TS. Lê Quang Hòa
ĐỊNH NGHĨA
Trao đổi chất là tổng hợp toàn bộ các phản ứng
hóa học diễn ra trong các tế bào cơ thể ở một
thời điểm xác định.
TRAO ĐỔI CHẤT BAO GỒM:
Q trình đồng hóa: các phản ứng “tổng hợp”
trong đó các phân tử nhỏ kết hợp với nhau để tạo
nên các phân tử lớn
Quá trình dị hóa: các phản ứng “phân hủy” trong
đó các phân tử lớn được phân chia thành các
phân tử nhỏ
TRAO ĐỔI CHẤT
C6H12O6 + 6 O2 → 6 CO2 + 6 H2O
∆ G = -2871 kJ/mol
6 CO2 + 6 H2O
→ C6H12O6 + 6 O2
∆ G = 2871 kJ/mol
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6
∆ G = -29,3 kJ/mol
ATP và ADP
• Thêm nhóm
phosphat thứ 3 cần
cung cấp năng lượng
NH 2
O
-
O
O
N
P O
O-
P O
O- CH 2
N
O
N
N
OH
OH
ADP: adenosin diphosphate
NH 2
O
O P O
O
O
O
N
P O
O-
P O
O- CH 2
N
ATP :
adenosin
triphosphat
OH
O
OH
N
N
• Năng lượng này
được giải phóng ra
khi nhóm phosphat
được loại bỏ.
• Sự chuyển hóa giữa
ADP - ATP là cơ chế
truyền năng lượng
chính trong cơ thể
sinh vật
Chu trình ATP
Năng lượng
từ q trình
dị hóa
Năng lượng
phục vụ q
trình đồng hóa
và cơng tế bào
Q TRÌNH HƠ HẤP TẾ BÀO
C6H12O6 + 6 O2 → 6 CO2 + 6 H2O
∆ G = -2871 kJ/mol
C6H12O6
Phản ứng tổng quát:
+ 6 O2 → 6 CO2 + 6 H2O
Q TRÌNH HƠ HẤP TẾ BÀO
Electron
được v/chuyển
bằng 2 NADH
Electron được
v/chyển bằng
2 NADH
Electron được
v/chuyển bằng
6 NADH và
2FADH2
Tế bào chất
Đường phân
2
Pyruvat
Glucoza
ATP
+2
2
Acétyl
CoA
ATP
+0 (-2)
Chu trình
Krebs
Chuỗi
vận chuyển
électron
ATP
ATP
+2
+34
Các giai đoạn chính
• Đường phân
–
–
–
–
1 glucoza = 2 axit pyruvic +2ATP +2NADH
Gồm cả phản ứng tỏa nhiệt và thu nhiệt
Trong tế bào chất
Hai phân tử pyruvat còn chứa hầu như tồn bộ năng lượng
của glucoza
• Pyruvat đi vào ty thể
– Acide pyruvic được chuyển hóa Acétyl CoA (phản ứng
chuyển tiếp diễn ra ở màng ngoài của ty thể) (tạo 2 NADH)
• Chu trình Krebs (axit citric) trong ty thể
– Tạo (CO2 +3 NADH+FADH2+ATP) x2
• Phosphoryl oxy hóa
Đường phân
•
•
•
•
Giai đoạn đầu tiên trong trao đổi chất gluxit
Đường đơn được phân giải thành pyruvat
Q trình yếm khí: khơng cần oxy
Các chất tham gia glucoza, 2 ADP, 2 ATP, 2
NAD+, 2 Pi, và 10 enzym
• NAD+ = dạng oxy hóa của nicotinamit
adenin dinucleotit (1 coenzyme)
Đường phân
10 enzym
• Năng lượng tạo ra 2 ATP
• Hai phân tử pyruvat đóng vai trị cơ chất
cho giai đoạn tiếp theo
Đường phân
Đường phân
Hoạt hóa bằng ATP
Oxy hóa tạo ATP và
NADH
Phản ứng chuyển tiếp
• Trong điều kiện hiếu khí, pyruvat được chuyển
hóa thành acétyl CoA khi đi vào ty thể
O
pyruvat
déhydrogénaza
||
O
||
CH3-C-COO- + CoA-SH
NAD+
CH3-C-S-CoA + CO2
NADH
Chu trình Krebs
• Loạt phản ứng phá hủy acétyl CoA
• Các electron và các nguyên tử hydro được vận
chuyển về chuỗi hô hấp để kết hợp với nhau tạo
năng lượng và H2O.
Chu trình Krebs
acetyl CoA
citrat
oxaloacétat
cis-aconitat
malat
isocitrat
fumarat
succinat
α-ketoglutarat
succincyl
CoA
Một
Một chu
chu trình
trình
gồm
gồm 99 giai
giai
đoạn
đoạn sử
sử dụng
dụng
acetyl-CoA
acetyl-CoA
để
để chuyển
chuyển hóa
hóa
thành
thành CO
CO22
Năng lượng trong chu trình Krebs
acétyl CoA
citrate
oxaloacétate
H2O
cis-aconitate
H2O
NADH
malate
isocitrate
CO2
+
NADH
H2O
fumarate
FADH2
succinate
ATP
+ Coenzyme A
α-ketoglutarate
succincyl
CoA
AdP
Coenzyme A
CO2 +
NADH
Q trình phosphoryl oxy hóa
• Diễn ra ở màng trong của ty thể
• Tạo ra 34 ATP từ 1 phân tử glucoza
NADH chuyển các
electron qua nhiều chất
trung gian và cuối cùng
đến oxy
Hơ hấp yếm khí: khơng có oxy
• Cho phép tạo năng
lượng ngay cả khi
khơng có oxy
• Lên men lactic: chuyển
hóa axit pyruvic thành
axit lactic (tiêu thụ 2
NADH ⇒ tạo 2ATP)
2 ATP
2 ADP + 2 Pi
Glucose
Glycolyse
2 NAD+
2 NADH
+2 H+
2 Acide lactique
2 Acide
pyruvique
Hơ hấp yếm khí: khơng có oxy
Lên men rượu:
• Chuyển hóa axit pyruvic thành andehit axetic và CO2
• Andehit axetic chuyển hóa thành ethanol (sử dụng
NADH)
CH3-CO-COOH → CH3CHO + CO2
CH3CHO + NADH → C2H5OH + NAD
So sánh về chuyển hóa năng lượng
• Hiệu suất chuyển hóa cao hơn hẳn khi có oxy
• 1 mol de glucoza = 686 Kcal
• 1 mol d’ATP = 7,3 Kcal
Lên men
2 ATP
14.6 Kcal
Hiệu suất 2%
Hơ hấp hiếu khí
38 ATP
277.4 Kcal
Hiệu suất 40 %
18 lần năng lượng
Dự trữ năng lượng
• ATP
– 109 phân tử trong 1 tế bào
– Thay thế trong vịng 1-2 phút
• Glycogen
– Polysaccharit trong tế bào chất ở động vật
– Dự trữ 1 ngày đối với người
• Chất béo (mỡ)
– Dự trữ 30 ngày đối với người
Tổng quan về dị hóa
Protein
Protein
Polysaccharit
Polysaccharit
Lipit
Lipit
Axit
Axitamin
amin
Đường
Đườngđơn
đơn
Axit
Axitbéo
béo
Đường
Đườngphân
phân
Pyruvat
Pyruvat
Acetyl
AcetylCoA
CoA
Chu
Chutrình
trìnhKrebs
Krebs
Phosphoryl
Phosphoryloxy
oxyhóa
hóa
ATP
ATP