Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài tập Mảng CSLT ĐẠI HỌC UEH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.68 KB, 3 trang )

CÁC BÀI TẬP MẢNG 1 CHIỀU, 2 CHIỀU
MẢNG 1 CHIỀU
Bài 1.
Nhập các giá trị số vào mảng gồm n phần tử. In ra số nhỏ nhất và số
lớn nhất trong mảng
Bài 2.
Nhập dữ liệu vào mảng có n số nguyên. Nhập số nguyên X. Cho biết X
có thuộc mảng hay khơng
Bài 3.
Nhập dữ liệu vào mảng có n số ngun. Nhập số nguyên X. In ra vị trí
các phần tử trong mảng có giá trị bằng X
Bài 4.
Nhập các hệ số của đa thức bậc n theo x vào một mảng. Nhập giá trị
X. In ra kết quả đa thức này.
F(x)=anXn + an-1Xn-1 + ...... + a 2x2 + a1x + a 0
Bài 5.
Sắp xếp các phần tử trong một mảng gồm n số nguyên theo thứ tự từ
nhỏ đến lớn
Bài 6.
Nhập vào một mảng các số nguyên. In ra một số kết quả sau: số lượng
số âm, tổng số số âm, số lượng số dương, tổng số số dương trong mảng.
Bài 7.

Dùng mảng 1 chiều để in ra n số hạng đầu tiên của dãy số Fibonacci

Bài 8.
Dùng mảng 1 chiều để lưu số ngày của các tháng trong năm, chương
trình nhập tháng t trong phạm vi từ 1-12, sau đó cho biết số ngày của tháng t
Bài 9.

Nhập n số vào mảng B, cho biết mảng B có đối xứng khơng ?



Ví dụ B = (4,3,7,8,2,8,7,3,4) là mảng đối xứng
Bài 10.
Nhập một mảng các số nguyên dương, Nhập 2 số nguyên dương N, M
(Nvị trí của nó trong mảng.
Bài 11.
Cho dãy các quả cân sau : 1g, 2g, 4g, 8g, 16g, 32g, 64g, 128g, 256g.
Nhập trọng lượng M (M<512g), cho biết các quả cân sẽ sử dụng để cân vật có
trọng lượng M (mỗi quả cân dùng tối đa 1 lần).
Bài 12.
Nhập số hạng đầu tiên của cấp số cộng, công sai của cấp số cộng, số
lượng phần tử cần in. Sau đó in ra dãy cấp số cộng này
Ví dụ u1=5 d=3 n=10

In ra 5,8,11,14,17,20,23,26,29,32

Bài 13.
Nhập các số vào 2 mảng A và B (số phần tử mảng A ít hơn số phần tử
mảng B). Cho biết A có là mảng con của B hay khơng
Ví dụ A = (1,5,3)
Bài 14*.

B=(34,1,5,6,-4,9,1,5,3,45,7,5,3)

thì A là mảng con của B

Nhập N số vào mảng B, cho biết mảng B có tuần hồn khơng ?
Ví dụ B = (1,3,2,1,3,2,1)
B = (2,5,3,2,5,3,2,5,3)


B khơng tuần hồn
B tuần hoàn


Bài 15*.
Nhập một mảng các số nguyên, nhập số M. Cho biết có tồn tại một tập
các phần tử thuộc mảng sao cho tổng của chúng bằng M hay không? Nếu có thì in
các phần tử này.

MẢNG 2 CHIỀU
Bài 16.
Tìm vị trí và giá trị của phần tử lớn nhất, nhỏ nhất của Ma trận A mxn Bài
17.
Nhập các phần tử của một ma trận vuông cấp n, kiểm tra ma trận này có phải
là ma trận đối xứng qua đướng chéo chính khơng?
Bài 18.
Nhập các phần tử của ma trận A mxn, kiểm tra ma trận này có phải là ma
trận đối xứng qua trục giữa không?
Bài 19.
vị của nó.

Nhập các phần tử của một ma trận vng cấp n, in ra ma trận chuyển

Bài 20.

Nhập các phần tử của một ma trận A mxn, in ra ma trận phản chiếu.

Bài 21.


Nhập vào 2 ma trận có cùng cấp A mxn và Bmxn. In ra kết quả của ma
trận Cmxn =Amxn + Bmxn

Bài 22.

Nhập vào 2 ma trận A mxn và Bnxp tính kết quả của C mxp =Amxn * Bnxp

Bài 23.

Dùng mảng 2 chiều để in n hàng đầu tiên của tam giác Pascal

Bài 24.
Nhập ma trận vuông cấp n. Tính tổng các phần tử chẵn nằm ở tam
giác dưới đường chéo chính (kể cả đường chéo chính)
Bài 25.
Nhập ma trận vuông cấp n chứa các ký tự. In lên màn hình các chuỗi
tạo ra bằng việc duyệt theo hàng, duyệt theo cột mảng này
Ví dụ Ma trận vuông cấp n=3
C

U

C

A

N

H


O

N

E

Kết quả in theo hàng CUC, ANH, ONE
Kết quả in theo cột

CAO,UNN,CHE

Bài 26.
Nhập ma trận vuông cấp n. Cho biết trong ma trận vừa nhập có 2 hàng
nào trùng nhau hay khơng, nếu có thì cho biết là 2 hàng nào.
Bài 27*.
Nhập ma trận vuông cấp n. In các phần tử của ma trận này theo
hướng đường chéo chính.
12

-2

34

-65

4

2

5


32

-56

78

14

24

44

23

-45

-6


Kết quả in ra
-65
34 32
-2

5 24

12

2 14


-6

4 78 -45
-56 23
44
Bài 28*.
xoắn ốc

Nhập ma trận vuông cấp n, in các phần tử của ma trận theo đường

Trong ma trận ở ví dụ trên, kết quả in ra là
12 ,-2 ,34,-65,32,24,-6,-45,23,44,-56,4,2,5,14,78,-56
using System;
namespace nhahaan;

class bai1
{
static void Main(string[] args)
{
}
}



×