Tải bản đầy đủ (.docx) (386 trang)

ÔN tập dược LIỆU 2 trắc nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.37 MB, 386 trang )

DƯỢC LIỆU 2
Câu 1: Hệ thống phân loại alkaloid nào thường được các nhà hóa học sử dụng:
A. Phân loại theo sinh nguyên
B. Phân loại theo sinh nguyên và cấu trúc hóa học
C. Phân loại theo cấu trúc hóa học
D. Phân loại theo nguồn gốc chiết xuất
Câu 2: Khi chiết alkaloid từ dược liệu bằng cồn, dịch chiết sẽ chứa:
A. Alkaloid dạng tự do
B. Alkaloid dạng muối
C. Alkaloid dạng base và dang muối
D. Alkaloid dang base
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng về tính tan của akaice
A. Alkaloid dạng muối không tan trong cồn
B. Alkaloid dạng base tan trong nước
C. Alkaloid dạng base tan trong dung môi hữu cơ
D. Alkaloid dạng base k tan trong cồn
Câu 4: Khi chiết alkaloid trong nhựa thuốc phiện bằng nước nóng, sau đó thêm nước vơi nóng thì
xuất hiện tủa, tủa này là:
A. Morphin dạng base
B. Morphin meconate
C. Các alk khơng có OH phenol
D. Các chất nhầy
Câu 5: Alk chính trong ma hồng là:
A. Epherin
B. Nicotin
C. Aconitin
D. Pseudoepherin
Câu 6: Phát biểu nào không đúng với các hợp chất trong nhóm pseudoalkaloid: ( giả alk)
A. Có thể có hơn 2 N dị vịng
B. N được đưa vào giai đoạn sau của quá trình sinh tổng hợp
C. Có N dị vịng


D. Sinh tổng hợp từ tiền chất là acid amin
Câu 7: Hàm lượng alkaloid trong phụ tử giảm theo thứ tự như sau:
A. Diêm phụ>hắc phụ>bạch phụ
B. Bạch phụ>Hắc phụ>Diêm phụ
C. Bạch phụ>Diêm phụHắc phụ
D. Hắc phụ>Diêm phụ>Bạch phụ
Câu 8: Dược liệu nào sau đây dùng chữa cao huyết áp
A. Ma hoàng
B. Mức hoa trắng
C. Cà lá xẻ.
D. Ba gạc
Câu 9: Khi chiết xuất alkaloid từ Cankina cần chú ý
A. Alkaloid có liên kết ester
B. Alkaloid có tính kiềm yếu
C. Alkaloid tạo phức với tannin
D. Alkaloid có OH phenol
Câu 10: Alkaloid nào sau đây ở dạng base vẫn tan được trong nước
A. Strychnin

DLIEU 2 ­ Team
Unite


B. Conessin
C. Cafein
D. Arecolin
Câu 11: Alkaloid dạng base có thể tan trong nước:
A. N bậc 2
B. N bậc 1
C. N – oxid

D. N bậc 3
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Khi định tính với thuốc thử chung, alkaloid cần chiết ở dạng base
B. Khi định tính với thuốc thử đặc hiệu, alkaloid cần chiết ở dạng tự do
C. Khi định tính với thuốc thử đặc hiệu, alkaloid cần chiết ở dạng base
D. Khi định tính với thuốc thử chung, alkaloid cần chiết ở dạng muối
Câu 13: Chọn ý đúng- Định tính alkaloid với thuốc thử chung:
A. Dịch chiết không cần loại tạp
B. Cho từ từ từng giọt thuốc thử và quan sát
C. Cho càng nhiều thuốc thử càng tốt
D. Dịch chiết không cần thiết loại các dung mơi như cồn và methanol
Câu 14: Alkaloid nào có thể chiết xuất bằng cách cắt kéo lôi cuốn theo hơi nước
A. Morphin
B. Berberin
C. Nicotin
D. Cafein
Câu 15: Thuốc thử nào sau đây dùng để phát hiện alkaloid trên mô thực vật
A. TT Bouchardat
B. TT Hager
C. TT Dragendroff
D. TT Valse Mayer
Câu 16: Chọn ý đúng - Định tính alkaloid bằng thuốc thử chung
A. Độ nhạy của các thuốc thử khác nhau với các alkaloid khác nhau
B. Không bao giờ xảy ra trường hợp âm tính giả
C. Khơng bao giờ xảy ra trường hợp dương tính giả
D. Độ nhạy của các thuốc thử là như nhau với mọi alkaloid
Câu 17: Alkaloid bậc IV có tính chất đặc biệt là:
A. Dạng muối có thể tan trong dm hữu cơ
B. Dạng base có thể tan trong nước
C. Dạng base có thể tan trong nước acid

D. Dạng tự do có thể vừa tan trong nước ta tan trong dm hữu cơ
Câu 18: Dịch chiết nước acid có chứa alkaloid ở dạng
A. Dang base
B. Dạng tự do
C. Dạng muối và dạng tự do
D. Dạng muối
Câu 19: Berberin dạng nào có độ tan trong nước lớn nhất:
A. Dạng muối sulfat
B. Dạng muối bisulfat
C. Dạng muối clorid
D. Dạng base
Câu 20: Alkaloid nào dùng để tạo thể đa bội trong nông nghiệp (quả không hạt)
A. Epherin

DLIEU 2 ­ Team
Unite


B. Strychnin
C. Aconitin
D. Colchicin
Câu 21: Dược liệu nào sau đây có alkaloid tập trung ở hạt:
A. Canhkina
B. Mã tiền
C. Cà độc dược
D. Mức hoa trắng
Câu 22: Với alkaloid tạo dạng muối tannat trong dược liệu, muốn chiết xuất alkaloid bằng dm hữu
cơ, cần làm ẩm dược liệu với:
A. NaHCO3 10%
B. NH4OH đđ

C. HCI 10%
D. NaOH 10%
Câu 23: Tính chất nào sau đây KHÔNG đúng với các thuốc thử đặc hiệu của alkaloid
A. TT thường được hòa tan trong nước
B. TT thường dùng trong môi trường khan
C. TT là các acid đậm đặc
D. TT có tính oxi hóa cao
Câu 24: Dược liệu nào sau đây có alkaloid tập trung ở Vỏ thân:
A. Ma hoàng
B. Cà độc dược
C. Mã tiền
D. Canhkina
Câu 25: Tác dụng chính của colchicin trong Tỏi độc là:
A. Chữa gout
B. Hạ đường huyết
C. Kích thích thần kinh
D. Ức chế khối u
Câu 26: Các alkaloid trong nhựa thuốc phiện thường tồn tại ở dạng:
A. Muối tannat
B. Muối meconate
C. muối citrate
D. Dang tự do
Câu 27: Dược liệu nào sau đây có alkaloid tập trung ở vỏ thân:
A. Ma hoàng
B. Canhkina
C. Cà độc dược
D. Mã tiền
Câu 28: Phản ứng Murexid dùng để định tính:
A. Strychnin
B. Brucin

C. Quinin
D. Cafein
Câu 29: Tính chất đặc biệt của cafein có thể ứng dụng cho việc chiết xuất:
A. Có khả năng bay hơi
B. Tính kiềm rất yếu
C. Dạng base Có thể tan trong nước
D. Thăng hoa
Câu 30: Dược liệu nào sau đây CÓ alkaloid tập trung ở lá và hoa:

DLIEU 2 ­ Team
Unite


A. Mã tiền
B. Cà độc dược
C. Canhkina
D. Mức hoa trắng
Câu 31: Hạt thuốc phiện được thu hoạch dùng để:
A. Chiết flavonoid
B. Chiét alkaloid
C. Chiết chất béo
D. Chiết acid meconic
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Khi định tính với thuốc thử chung, alkaloid cần thiết ở dạng base
B. Khi định tính với thuốc thử đặc hiệu, alkaloid cần chiết ở dạng tự do
C. Khi định tính với thuốc thử đặc hiệu, alkaloid cần chiết ở dạng base
D. Khi định tính với thuốc thử chung, alkaloid cần thiết ở dạng muối
Câu 33: Alkaloid bậc IV Có tính chất đặc biệt là:
A. Dạng muối có thể tan trong dm hữu Cơ
B. Dạng base Có thể tan trong nước

C. Dạng base Có thể tan trong nước acid
D. Dạng tự do có thể vừa tan trong nước vừa tan trong do hữu Cơ
Câu 34: Dược liệu nào có chứa tinh dầu và alkaloid:
A. Trầu không

DLIEU 2 ­ Team
Unite
B. Cà độc dược
C. Hồ tiêu
D. Ớt

Câu 35: Alkaloid nào sau đây có tính acid yếu:
A. Strychnin
B. Morphin
C. Nicotin
D. Cafein
Câu 36: Các alkaloid nhóm pseudoalkaloid CĨ đặc điểm:
A. Có N dị vịng
B. Có nhân thơm
C. Khơng có tính kiềm
D. Tổng hợp từ acid amin
Câu 37: Người đầu tiên đưa ra khái niệm Alkaloid
A. Friedrich Serturner
B. Joseph Pelletier
C. CE.W. Meißner
D. Polonovski
Câu 38: Alkaloid nào sau đây có tính kiềm mạnh nhất:
A. Nicotin
B. Cafein



C. Strychnin
D. Morphin
Câu 39: Định tính alkaloid trên vi phẫu thực vật cho thấy Có tủa Với TT Bouchardat, kết luận
A. Có thể CĨ alkaloid, cần kiểm tra tiếp Vịi Cịn tartric
B. Có thể CĨ alkaloid, cần kiểm tra với TT Bertrand
C. Có thể CĨ alkaloid, cần kiểm tra VỚI TT Dragendroff
D. Có alkaloid
Câu 40: Alkaloid nào sau đây có vị cay
A. Strychnin
B. Capsaicin
C. Morphin
D. Quinin
Câu 41: Alkaloid nào Có hàm lượng cao trong Bình vơi:
A. Cả 3 đúng
B. rotundin
C. tetrahydropalmatine
D. hyndarin
Câu 42: Alkaloid thường khơng được tìm thấy trong cây có chứa:
A. Tinh dầu
B. Coumarin
C. Saponin
D. Flavonoid
Câu 43: Khi chiết alkaloid từ Hoàng đằng (Fibraurea tictoria), alkaloid chủ yếu thu được là:
A. Berberin
B. Jatrorrhizin
C. Palmatin
D. Rotundin
Câu 44: Để chiết berberin ra khỏi dược liệu dùng dung mơi gì sau đây
A. NaOH 10%

B. Cổn acid
C. HCl 1%
D. HCI 2%
Câu 45: Bộ phận nào của Thuốc phiện khơng có chứa alkaloid
A. Lá : ít( 0.02-0.04)
B. Nhựa : 20-30
C. Hạt
D. Quả: 0.5
Câu 46: Muối của alkaloid nào sau đây tác dụng với oxy acid phát huỳnh quang xanh:
A. Scopolamin
B. Quinin
C. Strychinin
D. Capsaicin
Câu 47: Phản ứng Cacothelin dùng để định tính:
A. Quinin
B. Strychnin
C. Cafein
D. Brucin
Câu 48: Thu hái Ma hoàng vào mùa nào thì có nhiều hoạt chất nhất:
A. Mùa thu
B. Mùa đơng
thu> đông> xuân

DLIEU 2 ­ Team
Unite


C. Mùa xuân
D. Mùa hạ
Câu 49: Alkaloid nào sau đây có màu

A. Strychnin
B. Berberin
C. Epherin
D. Cafein
Câu 50: Dược liệu nào sau đây dùng chữa lỵ amid:
A. Cà độc dược
B. Trà
C. Mức hoa trắng
D. Mã tiền
Câu 51: Hoạt chất quan trọng trong dược liệu Ba gạc là:
A. Reserpin
B. Rotundin
C. Strychnin
D. Aconitin.
Câu 52: Lồi Ma hồng nào có hàm lượng epherin cao nhất:
A. E. distachya
B. Ephera sinica
C. Ephera equisetina
D. E. intermedia
Câu 53: Định tính nhưa thuốc phiện bằng thuốc thử FeCl3 cho ra màu đỏ, đây là phản ứng của thành
phần nào sau đây
A. Acid meconic
B. Narcotin
C. Apomorphin
D. morphin
Câu 53: Phản ứng Cacothelin dùng để định tính:
A. Cafein
B. Quinin
C. Strychnin
D. Brucin

Câu 54: Có thể bán tổng hợp heroin từ alkaloid nào sau đây:
A. Cocain
B. Morphin
C. Epherin
D. Berberin
Câu 55: Để chiết alkaloid từ Canhkina, tác nhận kiểm dùng để làm ẩm dược liệu là
A. NaOH
B. NH4OH
C. NaHCO3
D. Diethylamin
Câu 56: Alkaloid nào sau đây khơng có tính kiếm.
A. Colchicin
B. Quinin
C. Strychnin
D. Rotundin
Câu 57: Alkaloid nào sau đây thuộc nhóm alkaloid steroid
A. Codein

DLIEU 2 ­ Team
Unite


B. Conessin
C. Aconitin
D. Capsaicin
Câu 58: Dịch chiết alkaloid dạng muối, muốn thu alkaloid dạng base thì:
A. với nước acid
B. Kiểm hóa đến pH
C. Lắc với nước acid
D. 10lắc với CHCl3

E. Lắc với CHCl3
F. Acid hóa đến pH
Câu 59: Nguyên tắc chiết alkaloid cho định lượng là:
A. Alkaloid phải chiết ở dạng base
B. Chiết kiệt
C. Chiết nhiều lần
D. Chiết với nhiều dung mơi
Câu 60: Để định tính alkaloid bằng thuốc thử chung, alkaloid cần chiết ra ở dạng
A. Alkaloid dạng muối trong nước acid
B. Alkaloid base trong dm hữu cơ
C. Alkaloid trong nước kiềm
D. Cắn alkaloid
Câu 61: Phản ứng định tính alkaloid bằng thuốc thử đặc hiệu thường xuất hiện:
A. Tủa
B. Màu không bền
C. Huỳnh quang
D. Màu bền
Câu 62: Tinh chất nào sau đây KHÔNG đúng với các thuốc thử đặc hiệu của alkaloid
A. TT thường dùng trong môi trường khan
B. TT thường được hòa tan trong nước
C. là các acid đậm đặc
D. TT có tính oxi hóa cao
Câu 63: Thuốc thử dùng để tạo tủa alkaloid trong định lượng bằng phương pháp cân gián tiếp:
A. TT Bouchardat
B. TT Valse Mayer
C. TT Dragendroff
D. TT Bertrand
Câu 64: Alkaloid nào sau đây có độc tính cao nhất (gây tử vong ở liều thấp)
A. Strychnin
B. Aconitin

C. Rotundin
D. Cocain
Câu 65: Dược liệu nào sau đây dùng để trị giun:
A. Mức hoa trắng
B. Mã tiến
C. Cankina
D. Bách bộ
Câu 66: Thủy phân scopolamine sẽ cho ra sản phẩm:
A. scopanol + d-acid tropic
B. scopanol + l-acid tropic
C. tropanol + l-acid tropic
D. tropanol + d-acid tropic

DLIEU 2 ­ Team
Unite


Câu 67: Alkaloid nào trong canhkina có cơng dụng chữa loạn nhịp tim:
A. Cinchonidin
B. Quinin
C. Cinchonin
D. Quinidin

DLIEU 2 ­ Team
Unite



ÔN TẬP DƯỢC LIỆU 2 (TT)
PHẦN SẮC KÝ LỚP MỎNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG DƯỢC LIỆU.

1. Sắc ký: dùng để tách các chất trong một hỗn hợp, gồm pha động và pha tĩnh.
2. Sắc ký: chromatography.
3. Sắc ký lớp mỏng: Thin Layer Chromatography- TLC.
4. Sắc ký cột: Liquid Column- LC.
5. Pha tĩnh trong SKLM pha thuận: Normal phase- TLC.
6. Pha tĩnh trong SKLM pha đảo: Reverse phase-TLC (RP).
7. Pha tĩnh: có thể là một chất rắn hoặc chất lỏng.( đứng yên, giữ chất lại.)
8. Pha động: có thể là chất khí, chất lỏng hoặc chất lưu siêu tới hạn( di chuyển, đẩy chất đi).
9. Hấp phụ: Adsorption.
10. Phân bố: Partrition
11. Trao đổi ion: Ion-exchange.
12. Rây phân tử: Modecules exclusion.
13. SKLM thuộc: Sắc ký lỏng-rắn.
14. Cơ chế: Hấp phụ
15. So sánh Silica gel với Nhôm oxyd:( pha tĩnh trong SKLM pha thuận):
Silica gel
Nhơm oxyd
Kích thước hạt: 10-40 micromet
Kích thước hạt: thường thơ hơn so với Silica
Diện tích bề mặt: 200-400 m2/g.
gel.
Chất phân cực
Trung tâm hấp phụ : OH- Silanol
Chất hấp phụ phân cực mạnh
(Si-OH, HO-Si-OH, Si-trihydroxyl) có tính aci ( kém hơn Silica gel)
d.
Hoạt tính hấp phụ; Do OH trên bề mặt quyế
Hoạt tính : tùy theo lượng nước.
t định.
Hoạt hóa 120 độ C/ 1giờ trước khi sd

Hoạt hóa 120 độ C/ 1giờ trước khi sd
Hàm ẩm tăng, hoạt độ giảm

Oxyd nhơm trung tính, acid, bazo
Theo Brockman: 5 bậc oxy nhơm
Bậc 1: 0% nước.
Bậc 2: 3% nước.
Bậc 3: 6% nước.
Bậc 4: 10% nước.
Bậc 5: 15% nước.

Silica gel
Nhơm oxyd
Thơng dụng
Thường dùng
Ít dùng
Ph bề mặt
5 ( acid)
12 ( bazo)
Hấp phụ mạnh
Các chất kiềm
Các chat acid
Nạp mẫu
Nhiều hơn
Ít hơn
Tương tác với mẫu
Ít
Nhiều
16. Pha tĩnh trong SKLM pha thuận: thạch cao, than hoạt, kieselguhr, polyamid: tách các phenol.



17. Pha tĩnh trong SKLM pha đảo: cellulose, polyamide, nhựa trao đổi ion loại ionit vô cơ-hữu cơ.
18. PHA TĨNH:
Chất hấp phụ có chất kết dín Chất hấp phụ khơng có chất Chất hấp phụ có thêm chất c
h
kết dính
hỉ thị huỳnh quang
- Silica gel G
- Kieselguhr G
- Silica gel H
- Silica gel GF255
- Oxyd nhôm G trộn sẵ
- Oxyd nhôm H
- Silica gel HF254
n 5% thạch cao
Ưu điểm bản mỏng tráng sẳn:
- Độ ổn định cao, thao tác đơn giản
- Tính đồng nhất cao, để định lương và bán định lượng.
- Hiệu lực tách cao hơn thủ công.
19. Pha tĩnh:
- Fluorescent: silica gel F254.
- Chất hấp thu: UV 254nm
- Chất phát quang: UV 254nm.
- Vạch xuất phát.
20. PHA ĐỘNG:

ĐỘ PHÂN CỰC CỦA MỘT SỐ DUNG MÔI THÔNG DỤNG ( ĐỘ PHÂN CỰC TĂNG DẦN)

n-Hex < Toluen < Benzen < Diethylether < DCM< CHCL3< EtOAc OH

21. PHA ĐỘNG:
- Là hệ DM khai triển di chuyển dọc theo bản mỏng làm di chuyển các chất trong mẫu thử vói
vận tốc khác nhau, tạo nhiều Rf khác nhau (Sắc ký đồ).
- Thay đổi tùy theo cớ chế tách.
- Pha động: là hỗn hợp 2 hay nhiều hơn 2 hệ DM
- Để cải thiện khả năng tách của hh:
+ một lượng nhỏ kiềm: áp dụng với alk để gọn vết, modifier: thêm khoảng 0.1-1%
+acid: áp dụng polyphenol, acid hữu cơ( a.acetic, a.fomic khan)
22. Để đánh giá khả năng rửa giải của 1 DM thì ngta thường dùng: độ phân cực.
23. DM phân cực lớn: thì Rf cao gây dồn vết.
24. PE-EtOAC-HCOOH (15:5:1)
25. DCM-EtOAC-MeOH (2:3:2)
26. nHexan-CHCL3-Aceton (4:4:2)
27. CHCL3-MeOH-H2O (65:35:10 lớp dưới).
28. EtOAc-MeOH-HCOOH (8:2:0.5)
29. Yêu cầu cho một DM sắc ký tốt:
+ hịa tan tốt mẫu thử
+ khơng pứ với mẫu thử.
+ linh động, độ nhớt thấp.
+ nhiệt độ sôi khơng q thấp, khơng q cao.
+ khơng có mùi khó chịu.
+ an tồn, khơng độc hại.
+ rẻ tiền, dễ kiếm.
+ sức Rửa Giải pha động RF( 0.2-0.8) : nếu cao hoặc thấp thì ta tăng hoặc giảm.
30. Bản mỏng:


+ Bm dính chắc: trộn thêm 5-15% chất kết dính(thạch cao, tinh bột, dextrin)
+Bm khơng dính chắc.
31. Bình sắc ký: phải đậy kín.

32. Các dụng cụ khác: mao quản, phun tt, máy sấy bm, uv 365, 254m.
33. Các bước tiến hành sklm:
+ bảo hịa dung mơi( lượng dm, giấy bão hòa dm, thời gian)
+ chuẩn bị bản mỏng ( chọn kích thước tùy theo nhu cầu phân tích, dùng bút chì vạch nhẹ đ
ường xuất phát và đường kết thúc của dm)
+ chuẩn bị mao quản sạch:
+ chuẩn bị mẫu ( mẫu là chất lỏng có thể chấm trực tiếp, mẫu là chất rắn cần phải hòa tan tr
ong dmhc phù hợp, mẫu là DL)
34. Các bước tiến hành:
+ chấm cái gì: Mẫu : dm: hịa tan: Phân cực,: EtOH, MeOH.
Chiết xuất: kém phân cực: EtOH, MeOH.
+chấm lên đâu: Bản mỏng: silica gel 254, kẻ 2 mút đầu.
+ chấm vào đâu: Bình sắc kí.
+ trong đó có gì: Dung mơi.
35. Chấm mẫu thử: chấm điểm hay chấm vạch
36. Chấm mẫu thử: chấm vạch độ phân giải cao hơn.
37. Các vết chấm không được quá gần nhau: cách 0.5cm và không gần bờ.
38. Sau mỗi lần chấm: để khô rồi mới chấm.
39. Chú ý khi chấm: chấm không làm thủng bản mỏng, vết chấm gọn, nhỏ.
40. Lượng chất cồn đưa lên bản mỏng: phải có ý nghĩa, ảnh hưởng rất lớn đối với RF.
41. Chấm mẫu thử:
+ DM hòa tan mẫu: tróc lớp silicagel. Khi thực hiện chấm nhiều lần mà dm chưa kịp khơ (chú ý l
oại bỏ nước vì nước dễ làm tróc lớp silicagel và hư bản mỏng).
+ Rửa sạch vi phẫu: bằng methanol, acetol hay các dm hữu cơ trước khi chuyển qua chấm mẫu
khác vì có thể gây nhiễm mẫu.
42. Nồng độ mẫu thử: quá ít thì khó phát hiện, q nhiều sẽ gây q tải( thường gặp với các chấ
t Phân Cực)
43. Có bao nhiêu các kỹ thuật triển khai sắc ký: 4
44. Bốn kỹ thuật triển khai sk:
+ DM khai chuyển di chuyển xuống

+ DM khai chuyển di chuyển lên
+ Triển khia nhiều lần lien tiếp
+ Triển khai 2 chiều.
45. Phát hiện vết trên Sắc Ký Đồ: Quan sát  UV 365( phát quang)  UV 254( xanh màu tối sậm)
 Thuốc thử.
46. UV 254nm: tắt quang.
47. UV 365nm: phát quang
48. Phát hiện vết trên Sắc Ký Đồ: bằng 2 tt ( chung và chọn loc)
49. Yêu cầu của TT:
+ nhạy và đặc hiệu


+ dễ sd, bảo quản lâu
+ tạo vết có màu bền.
+ ít độc hại.
50. RF cao dm quá phân cực, chất kém phân cực.
51. Lưu ý: RF luôn luôn bé 1, chỉ có đúng 2 số lẻ.
Mẫu
Rf cao
KPC
Rf thấp
PC
52. Cơng thức hệ số di chuyển: Rf= dR/Dm
53. Pp hóa học:
Nhóm

Chung

Tên TT
I2

H2SO4 5-10% cồn
VS(vanillin sulfuric)
FeCl3
KOH/cồn, NH3

Chọn lọc

Dragendorf
Nihydrin
Anisaldehyd


PC hơn
KPC hơn.

Nhóm
HCHC
HCHC(saponin)
HCHC

Hiện tượng
Nâu
Tùy
Tùy

Polyphenol

Xanh đen

Anthraquinon


Hồng, tím

Alkaloid
Amin
steroid

Đỏ cam
Hồng-tím
Tùy

54. Kiểm tra độ tinh kiết của chất phân lập: chấm mẫu thử tương đối đậm trên 3 BM khác nhau,
và triển khai với ít nhất 3 HỆ DM có độ PC khác nhau. Nếu cả 3 đều cho 1 vết gọn thì kl là mẫ
u thử tinh khiết.
55. So sánh với mẫu chuẩn: 3BM, 3 HỆ DM khác nhau, trên mỗi BM có 3 vết:
+ vết 1: mẫu chuẩn
+ vết 2: mẫu thử+ mẫu chuẩn
+ vết 3: mẫu chuẩn.
56. Một số sự cố :
+ vết chạy bị xéo( bình sắc ký, bản mỏng, kỹ thuật, hiệu ứng bờ): nên tránh bờ 0.5cm
+ vết không di chuyển(pha động, nước): do DM quá KPC, thay bằng clofrom, etylacetat.
+ vết có RF quá cao/ thấp: hạ/ tăng độ PC lên.
+ vết q tải: chấm ít, pha lỗng ra.
+ khơng thấy vết: nồng độ, tt.


Proto – Alkaloid

Khung


Alkaloid

TT đặc hi
ệu

Tỏi độc

Colchicin

H+, nhiệt độ
Fe3+  xanh

Ích mẫu

Leonurin

chữa đau bụng và rối loạn
kinh

Ma hoàng

Epherin

làm thuốc chữa hen, sổ m
ũi

Ớt

Capsaicin


giảm đau, đau khớp, trợ ti
êu hóa

Dược liệu

Tropolon

Phenylalkylami
n

Cơng dụng
chữa Gout cấp tính
chữa bệnh bạch cầu và ly
mpho bào cấp

Pseudo – Alkaloid
Purin

Che

Cafein

Cà phê

Steroid

Terpenoid

Phản ứng Mu
rexid (HCl, H

2O2, NH3) t
ím sim

chữa tiêu chảy, kiết lỵ
tác dụng lợi tiểu
trợ tim, lợi tiểu nhe

Mức hoa tr
ắng

Conessin

trợ lỵ amip, tiêu chảy

Cà lá xẻ

Solasonin

chống viêm và chữa thấp kh
ớp

Ơ dầu

Aconitin

trị cảm lạnh, xoa bóp khi đa
u nhức

Bách bộ


Stemonin

diệt khuẩn, kháng khuẩn, trị
ho

Alkaloid thực


Piperidin

Pyridin

tăng dịch vị, kích thích tiê
u hóa

Hồ tiêu

Piperin

Lựu

Iso – pecllectier
in

chữa sán, chữa sốt rét

Cau

Arecolin


chữa sán, tiểu tiện khó

Lơ bê li

Lobelamin

Thuốc lá

Nicotin

kích thích trung tâm hô hấ
p
chữa ngất do hô hấp
làm thuốc giãn mạch ngoạ
i biện


làm thuốc phòng trừ sâu b
ệnh
Benladon
Tropan
Cà độc dược

chống co thắc cơ trơn, giã
n đồng tử, chống nôn

Hyoscyamin

Scopolamin


Phản ứng Vit
ali-Morin (H
NO3dd, + KO
H/cồn)

trị ho, hen suyễn
chống say tàu xe

 tím hoa cà

Tropanol

Coca

Cocain

thuốc tê trong phẫu thuật
TMH, RHM

Quinolizidin

Sarothamnu
s

L-spartein

lợi tiểu, chữa bệnh lệch ti
m

Canhkina


Quinin
Quinidin
Cinchonin
Cinchonidin

Quinolcin

Phản ứng phá
t huỳnh quan
g (H2SO4)

hạ số
chữa loạn nhịp tim

 xanh lơ

Imidazol

Pilocarpus

Pilocarpun

tăng bài tiết mồ hôi, giãn
nhãn áp

Quinazolin

Thường


y-dichroin

chữa sốt rét

Sơn

sốt cách nhất

Ipeca

Emetin

Thuốc phiệ
n

Morphin

làm thuốc gây nơn cho trẻ
diệt kí sinh trùng
HCl, ete, FeCl
3
 phức đỏ

chữa lỵ tiêu chảy, viêm loét
dạ dày

Hoàng liên
Thổ hoàng
kim
Isoquinolein


Vàng đắng

giảm đau, thuốc ngủ

Berberin

Phản ứng oxy
berberin (jave
l)
 màu đỏ

Hoàng liên
gai

suy nhược thần kinh
chữa lỵ tiêu chảy, sốt rét

Hồng bá
Bình vơi

Routin

Hồng đắn
g

Palmatin

Vơng nem


Erysopin

Sen

Nuciferin

chữa mất ngủ
trị đau mắt, sốt rét
trị mất ngủ
suy nhược


Mã tiền

Strychin

Phản ứng sulf
o- cronic (H2S
O4, K2Cr2O7)

trị đau nhức, suy nhược thầ
n kinh, trị đau nữa đầu

 tím - vàng

Hồng nàn

Brucin

Phản ứng Cac

othelin (HNO
3đđ)

chữa dại, ghẻ

 đỏ cam

Indol

Lá ngón

Gelsemin

chữa mụn nhọt, vết thương

Cựa khỏa
mạch

Ergotamin

cầm máu tử cung, đau nữa
đầu

Ba gạc

Reserpin

Dừa cạn

Vincristi


Lạc tiên

Harman

Dạ cầm

Capitellin

hạ huyết áp, an thần
an thần, chữa mất ngủ
giảm đau, chống viêm cấp


1. Alkaloid nào sau đây có tính kiềm mạnh nhất: Quinolein
2. Thuốc thử nào giúp phát hiện alkaloid trên bản mỏng: Dragendoff
3. Các hóa chất dc sử dụng trong pứ Vitali-Morin: HNO3 đđ, aceton, KOH/
cồn
4. Pứ nào đặc hiệu cho Atropin, Scopolamin: pứ Vitali-Morin
5. Pứ nào đặc hiệu cho Quinin: huỳnh quang, thaleoquinon, erythroquinin
6. Colchicin có trong dược liệu nào: tỏi độc, ngọt ngheo (ngót nghẻo, ngắc
nghoẻo)
7. Dược liệu có td chữa hen suyễn, sung huyết mũi: Ma hoàng (Ephedrin)
8. TPHH có td chữa gout cấp: Colchicin
9. Ephedrin bán tổng hợp gồm: Methamphetamine, Adreanalin
10. Td kích thích giao cảm: Ephedrin
11. Cắn alkaloid + H2O và loại tạp tan/ Et2O -> cao cồn loãng + HCl (pH
2-3) và chiết = CHCl3 tạo ra: demecolcin (dạng muối)
12. TC nào ko phải của alk dạng base: chiết = nước acid
13. Dạng muối quinin tan tốt trong nước: bisulfat

14. Chọn ý sai trong phân lập alk từ cây canh-ki-na: dùng Na2CO3 để chuy
ển dạng monosulfat -> bisulfat (ngược lại mới đúng)
15. Chọn ý sai: sản phẩm Cinchonin tồn tại ở dạng muối tartrat (ở dạng tủa
mới đúng)
16. Đặc điểm nào của alk dạng base: kém tan trong nước, tan trong dm kém
p/c (CHCl3, DCM)
17. Dung môi chiết alk dạng muối: H2SO4 2%
18. Thuốc thử kém nhạy vs alk nhất: TT Hager
19. Dung môi dùng để chiết dạng base: cloroform
20. Chọn câu đúng: Strychnin ko tan trong cồn 20 độ
21. Quinin sulfat -> monosulfat nhờ tác nhân: hịa tan trong NH3/pH 6,5 (th
ay vì dùng Na2CO3)
22. Tác nhân kiềm hóa quinin từ vỏ canh-ki-na: Ca(OH)2, NaOH
23. Pứ đặc hiệu dùng để định tính Brucin: pứ Cacothelin
24. Phân biệt Strychnin và Brucin dựa vào: độ tan trong cồn 20 độ
25. Nhận biết Conessin và Atropin dựa vào việc: tạo dẫn chất kém tan
26. Cafein có nhìu trong loại thực vật như: cây cà phê, trà, coca (cola)
27. Cafein có nhìu trong loại thực vật, ngoại trừ: cây thuốc phiện
28. Alk có tên gọi xuất phát từ td gây ngủ: Narcotin
29. Atropin dc dùng đối kháng (giải độc) trong trường hợp nào? Ức chế td c
ủa hệ đối giao cảm (kháng acetyl cholin, muscarin)


1. Trong Ayuveda/Ấn Độ, từ Soma chỉ các hợp chất:
A. Coumarin B. Anthranoid. C. Tanin.
D. Alkaloid
2. Hàm lượng alkaloid trong dược liệu… được gọi là nhiều:
A. >1%.
B. >10%.
C. >15%.

D. >30%
3. Alkaloid được phát hiện đầu tiên là:
A. Narcotin. B. Morphin.
C. Aconitin. D. Emetin
4. Hàm lượng Berberin trong cây Vàng đẳng khoảng:
A. 1%.
B. 2-3%.
C. 6-10%.
D. 20-30%
5. Người phát hiện ra alkaloid Morphin là:
A. Robiquet. B. Merck C. Serturner. D. C.Tanret
6. Hàm lượng Alkaloid trong vỏ thân cây Canhkina khoảng:
A. 1%.
B. 2-3%.
C. 6-10%.
D. 20-30%
7. Sertuner đã tìm ra chất gì có tính acid trong cây thuốc phiền:
A. A.Meconic B. A.Morhic. C. A.Cholinergic D. A.Tanic
8. Hàm lượng alkaloid trong nhựa thuốc phiện khoảng:
A. 1%.
B. 2-3%.
C. 6-10%. D. 20-30%
9. Acid Meconic trong cây thuốc phiện:
A. Có hoạt tính gây ngủ
B. Khơng có hoạt tính gây ngủ
10.
Các alkaloid chữa ung thư trong Catharanthus roseus có hàm lư
ợng hàng:
A. Ppm.
B. phần ngàn.

C. %.
D. Khơng có đáp án đúng
11.
Cấu trúc Morphin được xác định vào thời gian:
A. 1805. B.1923.
C. 1925.
D. 1952
12.
Trong một loài thực vật thường chứa :
A. Chỉ 1 loại alkaloid
B. Hỗn hợp 1-2 alkaloid
C. Hỗn hợp 100-200 alkaloid.
D. Hỗn hợp 200-300 alkaloid
13. Tên chất Morphi được đặt theo tên:
A. Tên người B. Tên 1 vị thần. C. Tên ngẫu nhiên. D. Ý “thần kinh”
14. Trong cà phê có nhiều alkaloid nhân:
A. Purin. B. Quinolein. C. Isoquinolein. D. Tropan
15. Từ Soma trong Ayurveda/Ấn Độ có nghĩa là:
A. Tế bào thần kinh. B. Giấc mơ. C. Kiềm. D. Gây mê
16. Trong cây Canhkina có nhiều nhóm alkaloid nhân:
A. Purin B. Quinolein. C. Isoquinolein. D. Tropan
17. Alkaloid Tubocurarin có tác dụng:
A. Giảm đau. B. Giãn cơ. C. Lợi tiểu. D. Hạ huyết áp


18. Trong cây Ipeca có nhiều nhóm alkaloid có nhân:
A. Purin B. Quinolein. C. Isoquinolein. D. Tropan
19. Cha đẻ của thuật ngữ Alkaloid:
A. Sertuner. B. Meibner. C. Ladenburg. D. Max Polonovski
20. Alkaloid tồn tại trong cây dưới dạng:

A. Muối.
B. Acid.
C. Base.
D. Glycosid
21. Thuật ngữ alkaloid có nghĩa là:
A. Có nguồn gốc thực vật, có tính kiềm
B. Có nguồn gốc thực vật, có àmu xanh
C. Gây ảo giác, có tính kiềm
D. Gây ảo giác, có màu xanh
22. Alkaloid nào sau đây tồn tại dưới dạng Glycosid:
A. Ergotamin B. Serotonin. C. Solanidin. D. Abrin
23. Alkaloid nào sau đây khơng có trong thực vật:
A. Nicotin. B. Cocain. C. Strychnin. D. Glomerin
24. Alkaloid trong cây thường được dự trữ ở:
A. Lá. B. Lõi thân C. Không bào D. Nhân hạt
25. Alkaloid nào sau đây có trong động vật:
A. Cytochalasin b. B. Morphin. C. Codein. D. Hyoscyamin
26. Alkaloid trong cây thường được tổng hợp tại các cơ quan:
A. Rễ đang phát triển. B. Tế bào tạo nhựa mủ.
C. Lục lạp.
D. Tất cả đều đúng
27. Alkaloid nào sau đây có trong động vật:
A. Colchicin. B. Mascalin. C. Batrachotoxin D. Theobromin
28. Alkaloid có nhiều trong cây Ma hoàng là:
A. Ephedrin B. Morphin. C. Quinin. D. Rotundin
29. Ergotamin có trong:
A. Cây bình vơi. B. Cây lạc tiên. C. Cây dừa cạn. D. Nấm cựa gà
30. Alkaloid có nhiều trong cây Bình vơi:
A. Aconitin B. Morphin. C. Quinin. D. Rotundin
31. Crinin có trong cây:

A. Bình vơi B. Coca. C. Náng. D. Dừa cạn
32. Alkaloid có nhiều trong cây Cà độc dược là:
A. Cafein. B. Strychnin. C. Nicotin. D. Atropin
33. Pelletierin là một alkaloid được đặt tên theo:
A. Tên người.
B. Liên quan đến thần thoại


C. Tên 1 bệnh lý.
D. Tên dược liệu được tìm thấy đầu tiên chứa hoạt chất alkaloid
34. Alkaloid có nhiều trong cây Mã tiền là:
A. Cafein. B. Strychnin. C. Nicotin. D. Atropin
35. Chinchocin là 1 alkaloid được đặt tên theo:
A. Tên người.
B. Liên quan đến thần thoại
C. Tên 1 bệnh lý.
D. Tên dược liệu được tìm thấy đầu tiên chứa hoạt chất alkaloid
36. Alkaloid có nhiều trong cây Thuốc là:
A. Cafein. B. Strychnin. C. Nicotin. D. Atropin
37. Atropin là 1 alkaloid được đặt tên theo:
A. Tên người.
B. Liên quan đến thần thoại
C. Tên 1 bệnh lý.
D. Tên dược liệu được tìm thấy đầu tiên chứa hoạt chất alkaloid
38. Alkaloid có nhiều trong cây Ớt là:
A. Colchicin. B. Capsacin. C. Quinidin. D. Vinblastin
39. Nicotin là 1 alkaloid được đặt tên theo:
A. Tên người.
B. Liên quan đến thần thoại
C. Tên 1 bệnh lý.

D. Tên dược liệu được tìm thấy đầu tiên chứa hoạt chất alkaloid
40. Alkaloid có nhiều trong cây Ơ đầu là:
A. Colchicin. B. Capsacin. C. Quinidin. D. Vinblastin
41. Emetin là 1 alkaloid được đặt tên theo:
A. Tên người.
B. Liên quan đến thần thoại
C. Tên 1 bệnh lý.
D. Tên dược liệu được tìm thấy đầu tiên chứa hoạt chất alkaloid
42. Alkaloid có nhiều trong Nấm cựa gà là:
A. Passiflorin. B. Capsacin
C. Ergotamin. D. Vinblastin
43. Narcotin là 1 alkaloid được đặt tên theo:
A. Tác dụng
B. Liên quan đến thần thoại
C. Tên 1 bệnh lý.
D. Tên dược liệu được tìm thấy đầu tiên chứa hoạt chất alkaloid


44. Alkaloid có nhiều trong Canhkina là:
A. Passiflorin. B. Capsacin
C. Ergotamin. D. Vinblastin
45. Tiếp đầu ngữ Apo trong Apo-morphin có nghĩa là:
A. Khử metyl. B. Khử nước. C. Dạng đồng phân
46. Alkaloid có nhiều trong Rễ lựu là:
A. Passiflorin. B. Pelletierin C. Ergotamin. D. Nicotin
47. Tiếp đầu ngữ Nor- trong Nor-nicotin có nghĩa là:
A. Khử metyl.
B. Khử nước.
C. Dạng đồng phân
D. Chất có tác dụng dược lý yếu hơn

48. Alkaloid có nhiều trong Cây Mã tiền là:
A. Passiflorin. B. Abrin. C. Brucin. D. Vinblastin
49. Tiếp đầu ngữ -in trong Ergotaminin có nghĩa là:
A. Khử metyl.
B. Khử nước.
C. Dạng đồng phân
D. Chất có tác dụng dược lý yếu hơn
50. Alkaloid có nhiều trong cây Sen là:
A. Passiflorin. B. Capsacin
C.Nuciferin. D. Vinblastin
51. Một chất có cơng thức CxHyNz(Ow) khơng thể là Alkaloid nếu:
A. N bậc 4. B. Khơng có oxy. C. Khơng có vịng. D. Có tính acid
52. Alkaloid nào có nhiều trong cây Tỏi độc:
A. Colchicin B. Pilocarpin. C. Cocain. D. Arecolin
53. Alkaloid có N bậc 1,2,3 trong mơi trường pH 1,3 ở dạng:
A. Ion hố. B. Khơng ion hố. C. Acid. D. Tất cả đều sai
54. Alkaloid nào có nhiều trong cây Cau:
A. Colchicin B. Pilocarpin. C. Cocain. D. Arecolin
55. Alkaloid có N bậc 1,2,3 trong mơi trường pH 1,3 ở dạng:
A. Muối B. Base. C. Acid. D. Tất cả đều sai
56. Alkaloid nào có nhiều trong cây Vàng đắng:
A. Colchicin B. Berberin C. Cocain. D. Arecolin
57. Alkaloid có N bậc 4 trong môi trường pH 1,3 ở dạng:
A. Ion hố. B. Khơng ion hố. C. Acid. D. Tất cả đều sai
58. Alkaloid nào có nhiều trong cây Ba gạc:
A.Reserpin B. Pilocarpin C. Cocain. D. Arecolin
59. Alkaloid có N bậc 1,2,3 trong môi trường pH 9 ở dạng:


A. Ion hố. B. Khơng ion hố. C. Acid. D. Tất cả đều sai

60. Alkaloid nào có nhiều trong cây Thông đỏ:
A. Colchicin B. Taxol C. Cocain. D. Vinblastin
61. Alkaloid có N bậc 1,2,3 trong mơi trường pH 9 ở dạng:
A. Muối B. Base. C. Acid. D. Tất cả đều sai
62. Morphin khơng có trong:
A. Cây thuốc phiện. B. Cây anh túc. C. Cây cần sa. D. Tất cả đều đúng
63. Alkaloid có N bậc 1,2,3 trong mơi trường pH 2,7 ở dạng:
A. Nước
B. Dầu
64. Alkaloid được dùng trị sốt rét là:
A. Quinin. B. Quinidin. C. Arecolin. D. Morphin
65. Alkaloid có N bậc 1,2,3 trong mơi trường pH 10.5 ở dạng:
A. Nước
B. Dầu
66. Alkaloid được dùng trị giảm đau là:
A. Quinin. B. Quinidin. C. Arecolin. D. Morphin
67. Alkaloid có N bậc 4 trong môi trường pH 2.7 ở dạng:
A. Nước
B. Dầu
68. Alkaloid được dùng trị sốt rét là:
A. Quinin. B. Quinidin. C. Papaverin. D. Morphin
69. Alkaloid có N bậc 1,2,3 trong môi trường pH 10.5 ở dạng:
A. Nước
B. Dầu
70. Alkaloid được dùng diệt Giun sán là:
A. Quinin. B. Quinidin. C. Papaverin. D. Arecolin
71. Berberin có N bậc:
A. I.
B. II.
C. III.

D. IV
72. Alkaloid được dùng trị ung thư là:
A. Taxol. B. Quinidin. C. Codein. D. Morphin
73. Palmatin có N bậc:
A. I.
B. II.
C. III.
D. IV
74. . Alkaloid được dùng trị ho là:
A. Quinin. B. Quinidin. C. Papaverin. D. Morphin
75. Berberin có N bậc:
A. Chỉ I. B. Chỉ IV. C. Cả I và IV. D. Cả III và IV
76. Alkaloid được dùng Gây tê là:
A. Berberin B. Quinidin. C. Papaverin. D. Cocain
77. Palmatin có N bậc:
A. II.
B. Chỉ IV.
C. II, IV. D. Chỉ II


78. Alkaloid được dùng trị tiêu chảy, lỵ là:
A. Quinin B. Berberin. C. Papaverin. D. Vinblastin
79. Berberin trong môi trường acid tồn tại dưới dạng…, trong môi trường b
ase tồn tại dưới dạng …
A. Ion hố, khơng ion hố
B. Ion hố, Ion hố,
C. Khơng ion hố, ion hố
D. Khơng ion hố, Khơng ion hố
80. Alkaloid được dùng trị tiêu chảy, lỵ là:
A. Reserpin. B. Quinidin. C. Emetin. D. Codein

81. Palmatin trong môi trường acid tồn tại dưới dạng…, trong môi trường b
ase tồn tại dưới dạng …
A. Ion hoá, Ion hố
B. Ion hố, khơng ion hố
C. Khơng ion hố, ion hố
D. Khơng ion hố, Khơng ion hố
82. Alkaloid được dùng trị cao huyết áp là:
A. Reserpin. B. Quinidin. C. Emetin. D. Codein
83. Alkaloid có N dị vịng nhưng khơng có sinh phát nguyên từ acid amin là:
A. Alkaloid thực B. Proto alkaloid. C. Pseudo alkaloid
84. Acid meconic có trong:
A. Nhựa thuốc phiện. B. Nấm cựa gà. C. Da cóc. D. Rễ ba gạc
85. Alkaloid có N dị vịng có sinh phát nguyên từ acid amin là:
A. Alkaloid thực B. Proto alkaloid. C. Pseudo alkaloid
86. Ở nhiệt dộ thường chất nào sau đây tồn tại dạng rắn:
A. Conessin. B. Arecolin. C. Nicotin. D. Pilocarpin
87. Alkaloid có N nhánh có sinh phát nguyên từ acid amin là:
A. Alkaloid thực B. Proto alkaloid. C. Pseudo alkaloid
88. Ở nhiệt dộ thường chất nào sau đây tồn tại dạng rắn:
A.Coniin B. Arecolin. C.Sempervirin. D. Pilocarpin
89. Alkaloid nào sau đây là gen-alkaloid:
A. Colchicin. B. Capsacin. C. Ricicin. D. Pyrolizidin
90. Người ta thu hái Ma Hoàng vào thời gian nào trong năm?
A. Muà xuân. B. Mùa hạ.
C. Mùa thu. D. Mùa đơng
91. Gen-alkaloid là:
A. Alkaloid trung tính.
B. N-oxyd-alkaloid
C. Proto alkaloid
D. Pseudo alkaloid



92. Thảo ma hồng có tên khoa học là:
A. Ephedra sinica
B. Ephedra equisetina
C. Ephedra intermedia
D. Ephedra nevadensis
93. Hầu hết các alkaloid có nguồn gốc từ các tiền chất
A. L-amino acid. B. D-amino acid C. F-amino acid. D. H-amino acid
94. Mộc tặc ma hồng có tên khoa học là:
A. Ephedra sinica
B. Ephedra equisetina
C. Ephedra intermedia
D. Ephedra nevadensis
95. Phân nhóm alkaloid lớn nhất là:
A. Pseudo alkaloid
B. Alkaloid thực
C. Proto alkaloid
96. Proto alkaloid có nhiều trong …:
A. Ma hồng.
B. Hồ tiêu.
C. Canhkina. D. Ô đầu
97. Hiện nay đã tìm thấy … Alkaloid:
A. Hơn 200 B. Hơn 2000.
C. Hơn 20000.
D. Hơn 200000
98. Proto alkaloid có nhiều trong …:
A.Mức hoa trắng.
B. Hồ tiêu.
C. Canhkina. D. Ớt

99. Alkaloid thực là:
A. Alk. Phenylalkylamin.
B. Alk. Indol alkylamin
C. Alk. Tropolon
D. Alk. Indol
100. Proto alkaloid có nhiều trong …:
A.Mức hoa trắng.
B. Hồ tiêu.
C. Canhkina. D. Ớt
101. Alk thực là :
A. Alk. Phenylalkylamin.
B. Alk. Quinolein
C. Alk. Tropolon
D. Alk. Steroid
102. Proto alkaloid có nhiều trong …:
A.Mức hoa trắng.
B. Tỏi độc
C. Canhkina. D. Thường sơn
103. Alkaloid thực là:
A. Alk.Pyridin
B. Alk.Purin
C. Alk. Tropolon
D. Alk. Steroid
104. Alkaloid thực có nhiều trong … :
A. Lựu.
B. Che.
C. Ô đầu. D. Cà lá xẻ
105. Alkaloid thực là:
A. Alk.Peptid.
B. Alk.Purin

C. Alk. Tropolon
D. Alk. Steroid
106. Alkaloid thực có nhiều trong … :
A. Lobeli.
B. Ích mẫu.
C. Cà phê. D. Bách bộ


107. Alkaloid thực là:
A. Alk.Peptid.
B. Alk.Pyrol
C. Alk.Terpenoid
D. Alk. Steroid
108. Alkaloid thực có nhiều trong …Trừ :
A. Mức hoa trắng.
B. Pilocarpus C. Thuốc phiện
D. Mã tiền
109. Alkaloid thực là:
A. Alk.Peptid.
B. Alk. Tropolon
C. Alk.Terpenoid
D. Alk. Indolin
110. Alkaloid thực có nhiều trong …Trừ :
A. Ích mẫu.
B. Sarothamnus C. Thuốc phiện
D. Mã tiền
111. Alkaloid thực là:
A. Alk.Peptid.
B. Alk. Phenylalkylamin
C. Alk.Terpenoid

D. Alk. Isoquinolein
112. Alkaloid thực có nhiều trong …Trừ :
A. Ích mẫu
B. Thường sơn C. Thuốc phiện
D. Bách bộ
113. … là Proto alkaloid:
A. Alk.Pyrol.
B. Alk. Steroid
C. Alk. Quinolein
D. Alk. Indolin-alkylamin
114. Alkaloid thực có nhiều trong …Trừ :
A. Ích mẫu.
B. Chè C. Thuốc phiện
D. Vàng đắng
115. … là Proto alkaloid:
A. Alk.Pyrol.
B. Alk. Phenylalkylamin
C. Alk. Quinolein
D. Alk. Indol
116.Alkaloid thực có nhiều trong … Trừ:
A. Beladon. B. Thuốc lá.
C. Hoàng đằng. D. Cà lá xẻ
117. … là Proto alkaloid:
A. Alk.Pyrol.
B. Alk. Isoquinolein
C. Alk. Quinolein
D. Alk. Troponol
118. Alkaloid thực có nhiều trong … Trừ:
A. Hồng liên
B. Cà phê. C. Cà độc dược. D. Hoàng nàn

119. … là Proto alkaloid:
A. Alk.Tropan
B. Alk. Isoquinolein
C. Alk. Quinolein
D. Alk. Troponol
120. Alkaloid thực có nhiều trong … Trừ:
A. Canhkina
B. Beladon.
C. Sarothamnus. D. Mức hoa trắng
121. … là Pseudo alkaloid:
A. Alk.Tropan
B. Alk. Troponol


×