Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

tính chất hố học kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 23 trang )

Ng­ưêi­thùc­hiÖn:­Nguyễn­Thị­
Huyền
­­­­­­­­­­Trư­êng:­THCS­­Trường­Sơn
1


KHỞI ĐỘNG
Hoàn thành các PTHH sau:
a, ….. +

…..

b, Al + HCl
c. …… + CuSO4

Al2O3
….. + ……..
Al2(SO4)3 + …..


KHỞI ĐỘNG
Hoàn thành các PTHH sau:
a, 4Al +
b, 2Al

3O2

t0

+ 6HCl


c. 2Al + 3CuSO4
Cu­­+­Al2(SO4)3
­

2Al2O3
2AlCl3 + 3H2
Al2(SO4)3 + 3Cu
Không phản ứng


Tiết 24:

NHÔM
NHÔM (Al=27)
(Al=27)


Bài 18: NHƠM ( Al = 27)

1

Tính chất vật lý.

2

Tính chất hóa học.

3

Ứng Dụng.


4

Sản xuất nhơm.


I.­TÍNH­CHẤT­VẬT­


Quan sát mẫu nhơm, các dụng cụ, thiết bị làm bằng nhơm
từ đó rút ra kết luận về tính chất vật lý của nhơm?

Al

Kim loại màu trắng
bạc, có ánh kim.

Dẫn nhiệt tốt
Dẫn điện tốt

Dẻo nên dễ
cán mỏng

Nhẹ


II. TÍNH CHẤT HỐ HỌC:

1) Nhơm có tính chất hố học của kim loại khơng ?
Thí nghiệm Cách tiến hành


Hiện tượng

PTHH

Thí nghiệm Rắc một ít bột
1
nhơm trên ngọn
lửa đèn cơn

 

 

Thí nghiệm Cho 2ml dung dịch  
2
HCl vào ống
nghiệm chứa một
lá nhơm nhỏ

 

Thí nghiệm Cho lá nhơm vào
 
3
cốc thủy tinh chứa
dung dịch CuCl2

 



Thí
nghiệm

Cách tiến hành

Thí
Rắc một ít bột nhơm
nghiệm 1 trên ngọn lửa đèn côn

Hiện tượng

PTHH

 Nhôm cháy tạo
thành chất rắn màu
trắng

 

t0

4Al +3O2  2Al2O3

Thí
Cho 2ml dung dịch HCl  Nhơm tan dần, xuất
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
nghiệm 2 vào ống nghiệm chứa
hiện bọt khí
một lá nhơm nhỏ

Thí
Cho lá nhơm vào cốc
nghiệm 3 thủy tinh chứa dung
dịch CuCl2

 Xuất hiện kim loại 2Al +3CuCl  2AlCl + 3Cu
2
3
màu đỏ bám ngồi
lá nhơm

Ở điều kiện thường, nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp Al 2O3
mỏng bền vững. Lớp oxit này bảo vệ đồ vật bằng nhôm, không cho nhôm
tác dụng với oxi trong khơng khí và nước.

Kết luận: Nhơm có những tính chất hóa học của kim loại
Chú ý: Nhơm khơng tác dụng với axit nitric đặc nguội và axit
sunfuric đặc nguội


2) Nhơm có tính chất hóa học nào khác?
Cách tiến hành

Cho khoảng 2ml
dung dịch NaOH
vào ống nghiệm
ống nghiệm (1) có
chứa đinh sắt, ống
nghiệm ống
nghiệm (2) có

chứa lá nhơm

Hiện tượng

PTHH

Ống nghiệm (1) :Khơng  
có hiện tượng gì
Ống nghiệm (2): Xuất
hiện bọt khí, lá nhơm
tan dần

 
Al + NaOH + H2O 2NaAlO2 + 3H2


Em hãy cho biết
Có nên dùng xơ, chậu, nồi nhơm để
đựng vơi, nước vơi tơi hoặc vữa xây
dựng khơng? Vì sao ?
Trả lời:
Khơng nên vì vơi, nước vơi tơi hoặc
vữa xây dựng có mơi trường kiềm sẽ
làm nhơm bị hịa tan trong kiềm.

10


II. ỨNG DỤNG CỦA NHƠM
Trong đời sống:


Trong cơng nghiệp:


IV. SẢN XUẤT NHƠM
liệu:ngun
quặng bơxit
thành phần
Al2O3
-Ngun
- Cho biết
liệu vàcóphương
phápchủ
sảnyếu
xuấtlànhơm?
-Phương pháp: điện phân nóng chảy.
-Phương trình phản ứng:
2Al2O3 Điện phân nóng chảy
4Al + 3O 2
Criolt


Hàng nghìn người đã phải đi lánh nạn sau khi “dịng lũ
bùn đỏ” tràn ra vì bể chứa nó tại Ajka bị vỡ.  


Ở nước ta quặng bơxit có ở đâu ?

Quặng bơxit đã được phát hiện ở nhiều nơi
trên đất nước ta như Cao Bằng, Lạng Sơn, trữ

lượng khoảng 30 triệu tấn. Ở Tây Nguyên như
Lâm Đồng, Đăk Nông bôxit tập trung thành
mỏ lớn, tổng trữ lượng hàng tỷ tấn. Hiện đang
khởi công khai thác.

14


Nhà máy sản xuất Bơxít ở Tây Ngun


- Việt Nam có nhiều quặng bơxit, tuy nhiên nguồn tài
nguyên cũng có hạn. Sử dụng hợp các và bảo vệ các đồ
dùng bằng nhơm cũng chính là góp phần bảo vệ tài
nguyên.
- Tuy tạo được lớp Al2O3 bền vững, bảo vệ được các
được các dụng cụ bằng nhôm không bị gỉ trong mơi
trường khơng khí và nước. Nhưng trong mơi trường axit,
bazơ thì lớp Al2O3 dễ bị hịa tan vì vậy các đồ dùng bằng
nhơm cần được bảo vệ và sử dụng ở các mơi trường
thích hợp.


KIN THC CN NH
I. TNH CHT VT Lí

N
H
Ô
M


II. TNH CHT HĨA HỌC

- Kim loại màu trắng bạc, có ánh kim
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
- Dẻo, dễ dát mỏng hoặc kéo thành sợi
- Tác dụng với phi kim
- Tác dụng với dung dịch axit
(trừ HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội)
- Tác dụng với dung dịch muối của kim
loại hoạt động hóa học yếu hơn
- Tác dụng với dung dịch kiềm.

III. ỨNG DỤNG

- Trong đời sống
- Trong sản xuất

IV. SẢN XUẤT NHÔM

- Nguyên liệu
- Phương pháp sản xuất

­
17


Bài­
1


Có những kim loại :
1. Sắt 2. Đồng 3. Kẽm 4. Nhơm
Hãy chọn một kim loại có đủ các tính chất sau:
a) Nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
b) Phản ứng mạnh với axit clohiđric.
c) Tan trong kiềm và giải phóng khí hiđro.

18


Bài 3: Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng
chất nào sau đây để làm sạch muối nhơm? Giải thích sự lựa chọn.
a) AgNO3.
b) HCl.
c) Mg.
d) Al.

e) Zn.
2 Al + 3 CuCl2 → 2 AlCl3 + 3 Cu↓


Bài 1: Thực hiện sơ đồ phản ứng sau:
Al2O3

(1)

(2)

Al
Al2(SO4)3


(4)

(3)

Al2S3
Al(NO3)3

Các phương trình hóa học xảy ra:
t0

(1) 4Al + 3O2 → 2Al2O3
t
(2) 2Al + 3S 
→ Al2S3
0

(3) 2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu
(4) 2Al + 3 H2 SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2



Bµi­tËp­vỊ­
nhµ
- Làm bài tập 1, 2, 4, 5( trang 57-58-SGK)
- Chuẩn bị giờ sau: Nghiên cứu trước bài sắt

22



Chúc các thầy
cô và các em
mạnh khoẻ.

23



×