Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

TỔNG QUAN VỀ NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.17 KB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Môn học: Tín dụng – Ngân hàng
Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Mỹ Tiên
NỘI DUNG MÔN HỌC
NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương1: Tổng quan về NHTM trong nền kinh tế thị trường

Chương 2: Các vấn đề chung về huy động vốn và tín dụng
của NHTM

Chương 3: Tín dụng ngắn hạn tài trợ trong kinh doanh

Chương 4: Tín dụng trung và dài hạn cho hoạt động đầu tư

Chương 5: Hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt
Nam
CHƯƠNG 1:
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ NHTM
TỔNG QUAN VỀ NHTM
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
TRƯỜNG
NỘI DUNG
NỘI DUNG


Tổng quan về hệ thống NHTM

Hoạt động của NHTM trong nền KTTT

Quản lý tài chính Ngân hàng
1. Sự ra đời của hệ thống NHTM: tham
khảo giáo trình
2. Khái niệm:
Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12
ngày 16/6/2010:

Tổ chức tín dụng

Ngân hàng

Ngân hàng thương mại

Tổ chức tín dụng phi ngân hàng
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHTM
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHTM
3. Bản chất:

Là một tổ chức kinh tế

Hoạt động mang tính chất kinh doanh

Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín
dụng và dịch vụ ngân hàng
Sơ đồ hoạt động của NHTM
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHTM

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHTM
4. Chức năng của NHTM

Trung gian tài chính

Trung gian thanh toán

Kinh doanh dịch vụ tiền tệ - tín dụng

Tạo tiền
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHTM
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHTM
5. Đặc điểm của NHTM

Là doanh nghiệp đặc thù kinh doanh trong lĩnh vực
tiền tệ - tín dụng.

SP, hàng hóa mà NH kinh doanh và làm dịch vụ là
hàng hóa tài chính (tài sản tài chính): tiền và các
CTCG

Tạo ra SP hàng hóa trực tiếp cung ứng cho người tiêu
dùng khi có nhu cầu

Là cầu nối giữa các nhà đầu tư, DN, cá nhân có vốn
nhàn rỗi và có nhu cầu vay vốn, góp phần ổn định trật
tự xã hội
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHTM
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHTM
6. Phân loại NHTM


Tiêu thức sở hữu về vốn:

NHTM quốc doanh

NHTM cổ phần

NH liên doanh

Chi nhánh NH nước ngoài tại VN

NH 100% vốn nước ngoài

Tiêu thức chiến lược kinh doanh của NH

Ngân hàng bán buôn

Ngân hàng bán lẻ

NH vừa bán buôn vừa bán lẻ
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHTM
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHTM
6. Phân loại NHTM

Tiêu thức phân cấp quyền hạn trách nhiệm

Hội sở

Kênh phân phối


Chi nhánh

Phòng giao dịch

Quỹ tiết kiệm
7. Cơ cấu tổ chức bộ máy NHTM
Xem giáo trình
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHTM
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHTM
1. Các nghiệp vụ của NHTM trong giai
đoạn hội nhập kinh tế:
Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung
ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ
sau đây:
a) Nhận tiền gửi;
b) Cấp tín dụng;
c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.
HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM TRONG
HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Nghiệp vụ huy động vốn và tài sản nợ của
NHTM

Thành phần nguồn vốn của NHTM:

Vốn điều lệ

Các quỹ dự trữ


Vốn huy động

Vốn đi vay

Vốn tiếp nhận

Vốn khác
Các nghiệp vụ của NHTM trong giai đoạn
Các nghiệp vụ của NHTM trong giai đoạn
hội nhập kinh tế
hội nhập kinh tế

Thành phần nguồn vốn của NHTM:

Vốn điều lệ

Các quỹ dự trữ

Vốn huy động

Vốn đi vay

Vốn tiếp nhận

Vốn khác
Nghiệp vụ huy động vốn và tài sản nợ của
Nghiệp vụ huy động vốn và tài sản nợ của
NHTM
NHTM


Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện
một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân
hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ
chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính
vi mô và quỹ tín dụng nhân dân.

Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể
được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng
theo quy định của Luật này. Theo tính chất và
mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng
bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng
chính sách, ngân hàng hợp tác xã.
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHTM
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHTM
I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
NHTM
NHTM

Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng
được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và
các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của
Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.

Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ
chức tín dụng được thực hiện một hoặc một số
hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này,
trừ các hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và
cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của

khách hàng. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao
gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính
và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác.
I. HOẠT ĐỘNG CẤP TDNH
I. HOẠT ĐỘNG CẤP TDNH

Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức,
cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam
kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo
nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho
vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao
thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các
nghiệp vụ cấp tín dụng khác.

Trong đó, cho vay thường là hoạt động
quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn.
I. HOẠT ĐỘNG CẤP TDNH
I. HOẠT ĐỘNG CẤP TDNH

Cho vay: là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên
cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng
một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định
trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với
nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.

Bảo lãnh ngân hàng: là hình thức cấp tín dụng,
theo đó TCTD cam kết với bên nhận bảo lãnh về
việc TCTD sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay
cho KH khi KH không thực hiện hoặc thực hiện
không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; KH phải nhận

nợ và hoàn trả cho TCTD theo thỏa thuận.
I. HOẠT ĐỘNG CẤP TDNH
I. HOẠT ĐỘNG CẤP TDNH

Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc
mua có bảo lưu quyền truy đòi các công
cụ chuyển nhượng, GTCG khác của người
thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán.

Tái chiết khấu là việc chiết khấu các
công cụ chuyển nhượng, GTCG khác đã
được chiết khấu trước khi đến hạn thanh
toán.
I. HOẠT ĐỘNG CẤP TDNH
I. HOẠT ĐỘNG CẤP TDNH

Cho thuê tài chính: NHTM được hoạt
động CTTC nhưng phải thành lập cty
CTTC riêng. Việc thành lập, tổ chức và
hoạt động của cty CTTC thực hiện theo
Nghị định số 95/2008/NĐ-CP.
I. HOẠT ĐỘNG CẤP TDNH
I. HOẠT ĐỘNG CẤP TDNH
Hoạt động cho thuê tài chính là việc cấp tín dụng trung hạn, dài
hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài chính và phải có một trong
các điều kiện sau đây:

Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo HĐ, bên thuê được nhận
chuyển quyền sở hữu TS cho thuê hoặc tiếp tục thuê theo thỏa
thuận của hai bên;


Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo HĐ, bên thuê được quyền ưu
tiên mua TS cho thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế
của TS cho thuê tại thời điểm mua lại;

Thời hạn cho thuê một TS phải ít nhất bằng 60% thời gian cần
thiết để khấu hao TS cho thuê đó;

Tổng số tiền thuê một TS quy định tại HĐ CTTC ít nhất phải
bằng giá trị của TS đó tại thời điểm ký HĐ.
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN

Các loại tín dụng ngân hàng

Các phương thức xác định lãi suất cho vay
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN

TDNH là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng
vốn từ NH cho KH trong một thời gian nhất định
với một khoản chi phí nhất định.

Như quan hệ tín dụng khác, TDNH (gọi tắt là TD)
chứa đựng 3 nội dung:

Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở
hữu sang cho người sử dụng

Sự chuyển nhượng này mang tính tạm thời hay có thời

hạn

Sự chuyển nhượng này có kèm theo phí
2.1. Các loại TDNH
2.1. Các loại TDNH

Dựa vào mục đích của TD:

Cho vay phục vụ SXKD công thương nghiệp

Cho vay tiêu dùng cá nhân

Cho vay nông nghiệp

Cho vay kinh doanh BĐS

Cho vay khác
Dựa vào mục đích của TD
Dựa vào mục đích của TD

Cho vay phục vụ SXKD công thương nghiệp: giúp
cơ sở kinh doanh/cty trang trải các chi phí như mua
hàng nhập kho, trả thuế, trả lương cho nhân viên.

Cho vay tiêu dùng cá nhân: Giúp tài trợ cho việc
mua ô tô, nhà ở, trang thiết bị gia đình, vật liệu xây
dựng để sửa chữa, hiện đại hóa nhà cửa hay trạng
thái của các khoản viện phí và các chi phí cá nhân
khác.


Cho vay nông nghiệp: nhằm hỗ trợ nông dân trong
hoạt động gieo trồng thu hoạch và bảo quản sản
phẩm.
Dựa vào mục đích của TD
Dựa vào mục đích của TD

Cho vay kinh doanh BĐS: bao gồm các khoản vay hỗ trợ
cho hoạt động KD BĐS. HĐKD BĐS bao gồm KD BĐS và
KD dịch vụ BĐS.

KD BĐS là việc bỏ vốn đầu tư tạo lập, mua, nhận chuyển
nhượng, thuê, thuê mua bất động sản để bán, chuyển
nhượng, cho thuê, cho thuê lại, cho thuê mua nhằm mục
đích sinh lợi;

KD dịch vụ BĐS là các hoạt động hỗ trợ KD BĐS và thị
trường BĐS, bao gồm các dịch vụ môi giới BĐS, định
giá BĐS, sàn giao dịch BĐS, tư vấn, đấu giá, quảng cáo,
quản lý BĐS.

Các khoản cho vay khác: Gồm các khoản cho vay không
được xếp loại ở trên và các khoản cho vay kinh doanh
chứng khoán

×