Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

(Tiểu luận FTU) các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sinh của trẻ vị thành niên từ 15 đến 19 tuổi ở các nước khu vực châu á giai đoạn 2002 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.56 KB, 34 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
---------***--------

Tiểu luận
Môn: Kinh tế lƣợng 2
ĐỀ TÀI:
Các yếu tố ảnh hƣởng tới tỷ lệ sinh của trẻ vị thành
niên từ 15 đến 19 tuổi ở các nƣớc khu vực châu Á giai
đoạn năm 2002–2017

Nhóm 16
Sinh viên

MSV

Đồng Nguyễn Quỳnh Anh

1714410007

Mức độ hồn
thành cơng việc
100%

Vũ Thị Thanh Nhài

1714410175

100%

Phạm Thị Nguyệt



1714410174

100%

Nguyễn Thủy Nguyên

1714410172

100%

Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Đinh Thị Thanh Bình

Hà Nội, tháng 12 năm 2019

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU...........................................................3
1.1.Các nghiên cứu trƣớc đây...............................................................................3
1.1.1.Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng tới tỷ lệ sinh tuổi vị thành niên của
trƣờng Đại học Y tế ở Nashville Tennessee Hoa Kỳ.........................................3
1.1.2.Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ sinh tuổi vị thành niên ở
Kenya của Museve K. Audrey..........................................................................4
1.1.3.Nghiên cứu các yếu tố tác động tỷ lệ sinh tuổi vị thành niên ở Malawi....5
1.2.Các biến sử dụng để nghiên cứu và kỳ vọng các chiều hƣớng ảnh hƣởng của

chúng lên biến phụ thuộc.......................................................................................7
1.3.Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................9
1.3.1.Phƣơng pháp thu thập số liệu...................................................................9
1.3.2.Phƣơng pháp phân tích số liệu............................................................... 10
CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................... 11
2.1.Phân tích mơ tả thống kê............................................................................... 11
2.2.Phân tích định lƣợng..................................................................................... 13
2.2.1.Bảng ma trận tƣơng quan....................................................................... 13
2.2.2.Mơ hình hồi quy..................................................................................... 14
2.3.Kiểm định khuyết tật mơ hình....................................................................... 16
2.4.Phân tích kết quả hồi quy:.............................................................................. 18
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP........................................... 21
3.1.Về phía Chính phủ......................................................................................... 21
3.2.Về phía nhà trƣờng và gia đình..................................................................... 22
3.3.Về phía các cá nhân ở tuổi vị thành niên....................................................... 23
KẾT LUẬN............................................................................................................. 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 25
PHỤ LỤC 1............................................................................................................. 26
PHỤ LỤC 2............................................................................................................. 28

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1: Kết quả mơ hình nghiên cứu của Đại học Y tế Nashville Tennessee...........4
Bảng 2: Kết quả mơ hình nghiên cứu của Museve K. Audrey...................................5
Bảng 3: Kết quả mơ hình nghiên cứu ở Malawi........................................................6
Bảng 4: Các biến độc lập và kỳ vọng dấu của chúng................................................9
Bảng 5: Nguồn thu thập số liệu............................................................................... 10

Bảng 6: Mô tả thống kê các biến............................................................................. 11
Bảng 7: Bảng ma trận tƣơng quan giữa các biến..................................................... 13
Bảng 8: Kết quả hồi quy của mô hình FE và mơ hình RE.......................................16
Bảng 9: Kết quả hồi quy của mơ hình RE và mơ hình RE robust............................18

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI MỞ ĐẦU
Tỷ lệ sinh con ở tuổi vị thành niên là một vấn đề xã hội từ trƣớc đến nay mà
mỗi một quốc gia đều phải đối mặt và ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển của con
ngƣời. Hậu quả của việc này có thể kể đến nhƣ do cơ thể các em gái chƣa hoàn
thiện nên khi mang thai ở tuổi vị thành niên sẽ ảnh hƣởng không tốt tới sức khỏe
của chính bản thân và thai nhi trong bụng. Không chỉ đơn thuần là một vấn đề về
sức khỏe, mang thai ở tuổi vị thành niên làm mất đi tiềm năng ở các em, rút ngắn cơ
hội học hành, đánh mất hoặc hạn chế sự lựa chọn của các em trong cuộc sống hay
khiến những bà mẹ trẻ và cộng đồng nơi họ sinh sống chìm trong cảnh đói nghèo...
Hơn nữa, những điều này gây thiệt hại cho nền kinh tế, bất ổn về xã hội và kìm hãm
sự phát triển của các quốc gia đặc biệt là các quốc gia đang phát triển.
Chính vì thế xét trên cả phƣơng diện đời sống và cả phƣơng diện mơ hình
kinh tế lƣợng, việc nghiên cứu những yếu tố ảnh hƣởng tới tỷ lệ sinh tuổi vị thành
niên lại càng có nhiều ý nghĩa thực tiễn quan trọng. Nắm đƣợc nguyên nhân đồng
thời tìm ra giải pháp làm giảm và khắc phục tình trạng này cũng là cách giúp cải
thiện chất lƣợng cuộc sống con ngƣời và phát triển đất nƣớc. Tuy nhiên các bài
nghiên cứu về vấn đề này trƣớc đây chỉ tập trung trong phạm vi một quốc gia vì vậy
nên hạn chế tầm ảnh hƣởng của mơ hình nghiên cứu lên phạm vi rộng hơn. Vì thế,
nhóm tác giả quyết dịnh mở rộng quy mơ của mẫu quan sát lên 48 nƣớc khu vực
châu Á để tiến hành nghiên cứu.

Đây chính là những lý do nhóm tác giả quyết định chọn đề tài “Các yếu tố
ảnh hƣởng tới tỷ lệ sinh của trẻ vị thành niên từ 15 đến 19 tuổi ở các nƣớc khu
vực châu Á giai đoạn năm 2002–2017“. Đề tài giúp nghiên cứu và phân tích tác
động của các yếu tố chính có ảnh hƣởng đến tỷ lệ sinh tuổi vị thành niên ở các
nƣớc châu Á đồng thời đƣa ra những kiến nghị và giải pháp để giúp giảm thiểu và
khắc phục tình trạng này.

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1.Các nghiên cứu trƣớc đây
1.1.1.Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng tới tỷ lệ sinh tuổi vị thành niên
của trƣờng Đại học Y tế ở Nashville Tennessee Hoa Kỳ
a. Phương pháp nghiên cứu:
Để xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ sinh tuổi vị thành niên ở Hoa Kỳ,
mơ hình ANN và SVM đƣợc sử dụng để phân tích số liệu.
Trong nghiên cứu này mơ hình ANN và SVM đã cho thấy mối quan hệ logistic
và tuyến tính giữa biến phụ thuộc và biến độc lập từ đó xác định, xếp hạng và giải
thích đƣợc mối quan hệ giữa các yếu tố và tỷ lệ sinh tuổi vị thành niên ở Hoa Kỳ
giai đoạn 1972-2008.
b. Mơ hình hồi quy và kết quả nghiên cứu:
AFRATEit = β_0+β_1
+ β_4

+ β_2

+ β_5


+ β_6

+ β_3
+ vit

(vit = ai + uit)
Biến phụ thuộc là:
AFRATE: Tỷ lệ sinh của tuổi vị thành niên 15-19 tuổi
Các biến độc lập là:
Tên biến

Ý nghĩa

Tác động đến
biến phụ thuộc

PCpIncom

Thu nhập trên đầu ngƣời của Mỹ.

-

Unemploy

Tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ

-

PovRate


Tỷ lệ hộ nghèo ở Mỹ

+

Less9ED

Tỷ lệ dân số Mỹ ít hơn 9 năm giáo dục

+

Alcohol

Mức độ tiêu thụ rƣợu ở Mỹ trên 1000 gallons

+
3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Số lƣợng trung bình thuốc lá đƣợc hút trên

Cigarette

+

mỗi ngƣời mỗi năm.

Bảng 1: Kết quả mơ hình nghiên cứu của Đại học Y tế Nashville Tennessee

Kết quả của nghiên cứu cho thấy các biến có tác động lớn nhất đến mơ hình
đƣợc xếp hạng nhƣ sau: (1) Thu nhập trên đầu ngƣời của Mỹ, (2) Tỷ lệ dân số Mỹ
ít hơn 9 năm giáo dục, (3) Số lƣợng trung bình thuốc lá đƣợc hút trên mỗi ngƣời
mỗi năm, (4) Tỷ lệ hộ nghèo ở Mỹ.
1.1.2.Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ sinh tuổi vị thành niên ở
Kenya của Museve K. Audrey
a. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này chỉ giới hạn cho tất cả phụ nữ đã kết hôn và chƣa kết hôn ở độ
tuổi 15-19 ở Kenya, một mẫu gồm 433 phụ nữ đã đƣợc sử dụng trong nghiên cứu.

Nghiên cứu đã sử dụng số liệu thống kê mơ tả, hồi quy logistic đa biến và mơ
hình Bongaarts là phƣơng pháp phân tích dữ liệu chính.
b. Mơ hình hồi quy và kết quả nghiên cứu:
AFRATEit = β_0 + β_1 YEARSit + β_2 WEALit + β_3 FREQit + β_4
RELIit + β_5 MARIit + β_6 AGEit + β_7 CONTit + vit
(vit = ai + uit)
Biến phụ thuộc là:
AFRATE: Tỷ lệ sinh của tuổi vị thành niên 15-19 tuổi
Các biến độc lập là:
Tên biến

Ý nghĩa

Tác động đến
biến phụ thuộc

Years of schooling

Số năm đi học


-

Wealth Index

Chỉ số giàu có

-

Frequency of Listening to

Tần suất nghe các phƣơng tiện

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Radio

thơng tin

Religion

Tơn giáo

+

Current Marital Status

Tình trạng hơn nhân hiện tại


+

Age of first intercourse

Tuổi quan hệ tình dục lần đầu

-

Current Use of
Contraceptives

Sử dụng biện pháp tránh thai

-

Bảng 2: Kết quả mô hình nghiên cứu của Museve K. Audrey
Kết quả phân tích cho thấy số năm đi học, tình trạng hơn nhân hiện tại, tuổi ở
quan hệ tình dục lần đầu và sử dụng biện pháp tránh thai hiện tại có liên quan đáng
kể với thanh thiếu niên mức sinh ở đô thị Kenya. Kết quả hồi quy logistic đa biến
cho thấy tình trạng hơn nhân và tuổi quan hệ tình dục đầu tiên là những yếu tố chính
ảnh hƣởng đến tỷ lệ sinh của thanh thiếu niên ở thành thị Kenya. Thanh thiếu niên
đã kết hơn có nguy cơ sinh con ở tuổi vị thành niên cao hơn so với ngƣời chƣa kết
hơn. Mặt khác, thanh thiếu niên có quan hệ tình dục lần đầu dƣới 18 tuổi có nguy
cơ sinh con ở tuổi vị thành niên cao so với những ngƣời có con quan hệ tình dục lần
đầu ở độ tuổi lớn hơn, từ 18 đến 19 tuổi.
1.1.3.Nghiên cứu các yếu tố tác động tỷ lệ sinh tuổi vị thành niên ở
Malawi
a. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu gồm 5005 phụ nữ thuộc nhóm tuổi 15-19.

Ba phƣơng pháp thống kê đã đƣợc sử dụng trong phân tích. Các phân tích đơn
biến mô tả đƣợc thực hiện để kiểm tra phân phối tần số của các biến. Phân tích
Bivariate là làm việc để kiểm tra các mối quan hệ của các biến độc lập và biến phụ
thuộc. Hồi quy logistic cuối cùng đã đƣợc sử dụng để kiểm tra tác động của các yếu
tố kinh tế và xã hội đối với khả năng sinh sản của thanh thiếu niên ở Malawi.
b. Mô hình hồi quy và kết quả nghiên cứu:
AFRATEit = β_0 + β_1 AGEit + β_2 REGIit + β_3 PLACit + β_4
MARIit + β_5EDUCit + β_6WORKit + β_7KNOWit + β_8
EVERit + β_9 CURRit + β_10 WEALit + β_11 MEDIit + vit
5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


(vit = ai + uit)
Biến phụ thuộc là:
AFRATE: Tỷ lệ sinh của tuổi vị thành niên 15-19 tuổi
Các biến độc lập là:
Tên biến

Ý nghĩa

Tác động đến biến
phụ thuộc

Age(15-19)

Tuổi (15-19)

Region


Tôn giáo

+

Place of residence

Nơi cƣ trú

+

Marital Status

Tình trạng hơn nhân

+

Education

Số năm đi học

-

Work Status

Tình trạng cơng việc

+

Knowledge of FP


Kiến thức về phịng tránh thai

-

Ever used FP

Đã từng sử dụng biện pháp tránh thai

-

Currently using FP

Đang sử dụng biện pháp tránh thai

-

Wealth Status

Tình trạng giàu có

-

Media Exposure

Sử dụng phƣơng tiện truyền thơng

-

Bảng 3: Kết quả mơ hình nghiên cứu ở Malawi

Kết quả nghiên cứu: Các biến trên đều có tác động đáng kể đến biến phụ thuộc
là tỷ lệ sinh tuổi vị thành niên.
Do các nghiên cứu trƣớc đây chỉ giới hạn trong phạm vi của một quốc gia mà
chƣa nghiên cứu trong phạm vi khu vực, nên ở bài nghiên cứu này nên nhóm tác giả
đã rộng quy mơ phân tích các yếu tố tác động đến tỷ lệ sinh tuổi vị thành niên lên 48
nƣớc ở khu vực châu Á.

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.2.Các biến sử dụng để nghiên cứu và kỳ vọng các chiều hƣớng ảnh
hƣởng của chúng lên biến phụ thuộc
Sau khi tham khảo các nghiên cứu trƣớc đây, nhóm tác giả đã chọn ra các biến
độc lập dƣới đây với kỳ vọng chúng sẽ có ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc là tỷ lệ
sinh của trẻ vị thành niên 15-19 tuổi ở 48 nƣớc khu vục châu Á. Vì các nghiên cứu
trƣớc đây chỉ xem xét trên phạm vi một quốc gia, nên khi mở rộng phạm vi ra khu
vực châu Á, nhóm tác giả đã thay đổi và thêm vào một số biến cho phù hợp với quy
mô của đối tƣợng nghiên cứu. Các biến đƣợc chọn bao gồm:
EDUC là tỷ lệ dân số đã hoàn thành xong chƣơng trình học cấp 2 (đơn vị %).
Biến này đại diện cho trình độ học vấn của mỗi cá nhân cùng nhóm tuổi. Ở các
nƣớc có tỷ lệ này cao tức là dân số có trình độ học vấn cao, có nhiều kiến thức về
sinh sản ở tuổi vị thành niên và bị vƣớng bận bởi quá trình học tập, nguy cơ về sinh
sản ở tuổi vị thành niên sẽ giảm. Vì vậy biến này kì vọng sẽ có tác động âm ngƣợc
chiều với biến phụ thuộc là tỷ lệ sinh của tuổi vị thành niên 15-19 tuổi.
URBAN là tỷ lệ dân số của các đô thị hơn 1 triệu ngƣời trên tổng số dân (đơn
vị %). Biến này đại diện cho mức độ đơ thị hóa của mỗi quốc gia. Tỷ lệ này càng
tăng thì dân số thành thị càng cao dẫn đến nhiều khó khăn về chỗ ở, việc làm dẫn
đến quyết định sinh con ở tuổi vị thành niên sẽ giảm đi. Vì vậy biến này kì vọng sẽ

có tác động âm ngƣợc chiều với biến phụ thuộc là tỷ lệ sinh của tuổi vị thành niên
15 – 19 tuổi.
INFLA là tỷ lệ lạm phát tính theo phƣơng pháp CPI (đơn vị %). Biến này đại
diện cho sức mua của đồng tiền. Tỷ lệ này tăng thể hiện sự mất giá trị của đồng tiền
nên sẽ mua đƣợc ít hàng hóa và dịch vụ hơn trƣớc đây với cùng một đơn vị tiền tệ.
Việc này làm gây ra thêm khó khăn cho việc sinh con ở tuổi vị thành niên vì áp lực
về chi tiêu sẽ tăng lên. Vì vậy biến này kì vọng sẽ có tác động âm ngƣợc chiều lên
biến phụ thuộc là tỷ lệ sinh của tuổi vị thành niên 15 – 19 tuổi.
INDUS là tỷ lệ việc làm khu vực công nghiệp trên tổng số việc làm (đơn vị %).
Biến này thể hiện số lƣợng việc làm khu cơng nghiệp là nhiều hay ít, tức là đại diện
cho xu hƣớng cơng nghiệp hóa của đất nƣớc. Tỷ lệ này càng cao thì số việc 7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


làm (công nhân, vận chuyển,…) càng nhiều nên các lao động tuổi vị thành niên dễ
có việc hơn, mức lƣơng nhận đƣợc sẽ cao hơn. Vì vậy biến này kì vọng sẽ có tác
động dƣơng cùng chiều với biến phụ thuộc là tỷ lệ sinh của tuổi vị thành niên 15 –
19 tuổi.
SERV là tỷ lệ việc làm khu vực dịch vụ trên tổng số việc làm (đơn vị %). Biến
này thể hiện số lƣợng việc làm khu dịch vụ là nhiều hay ít, tức là đại diện cho xu
hƣớng hiện đại hóa của đất nƣớc. Tỷ lệ này càng cao thì số việc làm (bán hàng,
phục vụ, giao hàng,…) càng nhiều nên các lao động tuổi vị thành niên dễ có việc
hơn, lƣơng nhận đƣợc sẽ cao hơn. Vì vậy biến này kì vọng sẽ có tác động dƣơng
cùng chiều với biến phụ thuộc là tỷ lệ sinh của tuổi vị thành niên 15 – 19 tuổi.
LABOR là tỷ lệ số lao động từ 15 tuổi trở lên trên tổng số dân (đơn vị %).
Biến này đại diện cho cơ cấu dân số của quốc gia là dân số già hay dân số trẻ. Ở các
nƣớc có tỷ lệ này cao, tức là dân số tham gia vào lực lƣợng lao động là dân số trẻ
dẫn đến nguy cơ về sinh sản của tuổi vị thành niên sẽ tăng vì lực lƣợng này đã có
khoản thu nhập từ lao động và không mất thời gian cho việc học tập ở trƣờng.Vì

vậy biến này kì vọng sẽ có tác động dƣơng cùng chiều lên biến phụ thuộc là tỷ lệ
sinh của tuổi vị thành niên 15-19 tuổi.
MATDEATH là nguy cơ tử vong của ngƣời mẹ theo tuổi thọ cả đời (đơn vị
%). Nếu tỷ lệ này càng cao thì mức độ nguy hiểm đối với việc sinh con của ngƣời
mẹ tuổi vị thành niên phải đối mặt càng lớn nên nguy cơ sinh con tuổi vị thành niên
sẽ giảm. Vì vậy biến này kì vọng sẽ có tác động âm ngƣợc chiều lên biến phụ thuộc
là tỷ lệ sinh của tuổi vị thành niên 15 – 19 tuổi.
Biến

Ý nghĩa

Đơn vị

Dấu kì
vọng

AFRATE

Tỷ lệ sinh của trẻ vị thành niên 1519 tuổi

%

EDUC

Tỷ lệ dân số đã hồn thành xong
chƣơng trình học cấp 2

%

-


URBAN

Tỷ lệ dân số của các đô thị hơn 1

%

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


triệu ngƣời trên tổng số dân
INFLA

Tỷ lệ lạm phát tính theo phƣơng
pháp CPI

%

-

INDUS

Tỷ lệ việc làm khu vực công nghiệp
trên tổng số việc làm

%

+


SERV

Tỷ lệ việc làm khu vực dịch vụ trên
tổng số việc làm

%

Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động
của lao động từ 15 tuổi trở lên trên

LABOR

+

%

+

%

-

tổng số dân
MATDEATH

Nguy cơ tử vong của ngƣời mẹ tính
theo tuổi thọ cả đời

Bảng 4: Các biến độc lập và kỳ vọng dấu của chúng

1.3.Phƣơng pháp nghiên cứu
1.3.1.Phƣơng pháp thu thập số liệu
Nhóm tác giả đã tiến hành thu thập dữ liệu mảng thứ cấp của 48 quốc gia châu
Á trong giai đoạn 2002 - 2017 từ nguồn chính là World Bank.
Biến

Ý nghĩa

Nguồn

AFRATE

Tỷ lệ sinh của tuổi vị thành niên 15-19 tuổi
(đơn vị: %)

World bank

EDUC

Tỷ lệ dân số đã hoàn thành xong chƣơng
trình học cấp 2

World bank

(đơn vị: %)
URBAN

Tỷ lệ dân số của các đô thị hơn 1 triệu ngƣời
trên tổng số dân


World bank

(đơn vị: %)
INFLA

Tỷ lệ lạm phát tính theo phƣơng pháp CPI
(đơn vị %)

World bank

INDUS

Tỷ lệ việc làm khu vực công nghiệp trên tổng
số việc làm

World bank

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


(đơn vị %)
SERV

Tỷ lệ việc làm khu vực dịch vụ trên tổng số
việc làm

World bank


(đơn vị %)
LABOR

Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động của lao
động từ 15 tuổi trở lên trên tổng số dân

World bank

(đơn vị %)
MATDEATH

Nguy cơ tử vong của ngƣời mẹ tính theo tuổi
thọ cả đời

World bank

(đơn vị %)
Bảng 5: Nguồn thu thập số liệu
Sau đó các số liệu đƣợc xử lý trong Excel trƣớc khi đƣợc đƣa vào Stata để
chạy mơ hình.
1.3.2.Phƣơng pháp phân tích số liệu
Với kiểu dữ liệu mảng, để ƣớc lƣợng mơ hình theo các biến kể trên, nhóm
nghiên cứu tiến hành ƣớc lƣợng theo 3 mơ hình:
(1) Mơ hình POLS (Pooled-OLS): là mơ hình khơng kiểm sốt đƣợc từng
đặc điểm riêng của từng nƣớc trong nghiên cứu;
(2) Mơ hình FE (Fixed Effects Model): phát triển từ mơ hình Pooled-OLS khi
có thêm kiểm soát đƣợc từng đặc điểm khác nhau giữa các nƣớc, và có sự tƣơng

quan giữa phần dƣ của mơ hình và các biến độc lập;
(3) Mơ hình RE (Random Effects Model): phát triển từ mơ hình PooledOLS khi có thêm kiểm soát đƣợc từng đặc điểm khác nhau giữa các nƣớc, nhƣng

khơng có sự tƣơng quan giữa phần dƣ của mơ hình và các biến độc lập.
Để chọn ra mơ hình phù hợp phân tích ảnh hƣởng của các yếu tố tác động
đến tỷ lệ sinh tuổi vị thành niên, nhóm tác giả đã tiến hành thực hiện 2 bƣớc:
Bước 1: Kiểm định để lựa chọn giữa mơ hình POLS và 2 mơ hình RE/FE.
Nếu mơ hình POLS là phù hợp để nghiên cứu => bỏ bƣớc 2
10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nếu mơ hình POLS là khơng phù hợp để nghiên cứu => chuyển sang bƣớc 2
Bước 2: Tiếp tục sử dụng kiểm định Hausman để xác định lựa chọn mô hình
FE hay mơ hình RE là phù hợp để nghiên cứu.
Sau khi xác định đc mơ hình phù hợp, kiểm định các khuyết tật và ƣớc lƣợng
lại mơ hình để đƣa ra phƣơng trình hồi quy.
CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1.Phân tích mơ tả thống kê
Sau khi xử lý dữ liệu qua phần mềm Excel và StataSE13, nhóm tác giả đƣa ra
bảng thống kê các biến nhƣ sau:
Tên biến

Số quan
sát

Giá trị
trung bình

Độ lệch
chuẩn


Giá trị nhỏ
nhất

Giá trị
lớn nhất

AFRATE

752

33.99799

25.53338

0.283

146.433

EDUC

489

82.56463

19.81083

16.02894

118.6497


URBAN

560

28.07338

20.57816

2.83118

100

INFLA

646

5.86728

6.730213

-18.10863

57.07451

INDUS

752

21.57209


7.968314

5.146

59.576

SERVE

752

49.16701

17.39251

14.281

82.829

LABOR

752

62.14326

12.00075

36.954

87.56


MATDEATH

752

0.4161104

0.9929551

0.0056018

9.736509

Bảng 6: Mơ tả thống kê các biến
Từ bảng trên, ta có các nhận xét:
Biến phụ thuộc AFRATE có giá trị trung bình ở mức gần 34%. Triều Tiên
ln duy trì tỷ lệ này thấp dƣới 1% trong suốt 16 năm và thấp nhất là 0.283% vào
năm 2017. Trong khi đó Afghanistan đạt 146.433% vào năm 2002, tuy nhiên con số
này cũng khả quan hơn vào năm 2017 còn 68.957%, so với giá trị trung bình thì nó
cịn cao nhƣng cũng là một nỗ lực đáng khen cho Afghanistan trong cả thời kì.
Biến EDUC có giá trị trung bình khá cao (82.56%) trong đó giá trị thấp nhất là
16.03% của Afghnistan năm 2005, tuy nhiên số liệu của đất nƣớc này trong các 11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


năm khác chƣa đƣợc thống kê. Giá trị cao nhất là 118.65% của Quatar năm 2009,
sau khi biến động qua từng năm thì con số này giảm xuống cịn 84.59% vào năm
2017.
Biến URBAN có giá trị trung bình đạt 28.07% và Nepal là quốc gia có tỷ lệ
này thấp nhất trong 48 quốc gia đƣợc thống kê trong giai đoạn, thấp nhất là 2.83%

vào năm 2002. Singapore là nƣớc có tỷ lệ này cao nhất, đạt 100% trong 9 năm (từ
2003 – 2008 và 2015-2017), có thể hiểu rằng ngƣời dân Singapore đều sống ở các
đô thị trên 1 triệu ngƣời.
Biến INFLA, châu Á có lạm phát trung bình trong 16 năm là 5.87%, trong đó
Bhutan có mức lạm phát luôn dƣơng lại bất ngờ giảm phát vào năm 2004, tức lạm
phát âm (-18.11%). Cao nhất là Myanmar năm 2002 đạt 57.07% và giảm dần qua
từng năm, đến năm 2017 cịn ở mức 4.57%.
Biến INDUS có giá trị trung bình là 21.57%. Lào là quốc gia có tỷ lệ việc làm
trong khu vực công nghiệp thấp (nhỏ hơn 10% trong cả giai đoạn), thấp nhất là
5.146% vào năm 2002. Năm 2008, Quatar có 59.576% đạt mức cao nhất trong các
quốc gia đƣợc nghiên cứu.
Biến SERV có giá trị thấp nhất là 14.28% ở Nepal vào năm 2002, cao nhất ở
Singapore là 82.83% năm 2017. Từ năm 2002 đến 2017, các nƣớc đều có tỷ lệ việc
làm trong khu vực dịch vụ tăng lên, bắt kịp xu hƣớng thế giới với giá trị trung bình
của châu Á là 49.17%.
Biến LABOR cho thấy rằng 36.95% lao động từ 15 tuổi trở lên trên tổng số
dân của Yemen năm 2014 là con số nhỏ nhất trong 752 quan sát, và cao nhất là
87.56% của Quatar năm 2015.
Biến MATDEATH có giá trị trung bình là 0.42%, trong đó thấp nhất là
0.0056% của các tiểu vƣơng quốc Ả-rập năm 2017, cao nhất là 9.74% của
Afghanistan năm 2002. Có thể thấy rằng, với trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến,
nền kinh tế ngày càng phát triển, nguy cơ tử vong của ngƣời mẹ đang giảm dần qua
thời gian.
12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.2.Phân tích định lƣợng
2.2.1.Bảng ma trận tƣơng quan

AFRATE

EDUC

URBAN

INFLA

INDUS

SERV

LABOR

AFRATE

1.0000

EDUC

-0.5999

1.0000

URBAN

-0.6226

0.5250


1.0000

INFLA

0.2107

-0.2705

-0.2610

1.0000

INDUS

-0.4636

0.2640

0.2463

-0.1109

1.0000

SERV

-0.6166

0.5591


0.7469

-0.3266

0.3635

1.0000

LABOR

0.0131

-0.0104

-0.0926

-0.1329

-0.3055

-0.2368

1.0000

MATDEATH

0.6393

-0.6285


-0.4079

0.1590

-0.3675

0.4614

0.1150

MATDEATH

1.0000

Bảng 7: Bảng ma trận tƣơng quan giữa các biến
Từ bảng ma trận tƣơng quan, ta có nhận xét sau:
Hệ số tƣơng quan giữa biến EDUC và biến phụ thuộc AFRATE là -0.5999 thể
hiện mối quan hệ ngƣợc chiều, đúng với kỳ vọng ban đầu.
Hệ số tƣơng quan giữa biến URBAN và biến phụ thuộc AFRATE là -0.6226
thể hiện mối quan hệ ngƣợc chiều, đúng với kỳ vọng ban đầu.
Hệ số tƣơng quan giữa biến INFLA và biến phụ thuộc AFRATE là 0.2107 thể
hiện mối quan hệ thuận chiều, trái với kỳ vọng ban đầu.
Hệ số tƣơng quan giữa biến INDUS và biến phụ thuộc AFRATE là -0.4636 thể
hiện mối quan hệ ngƣợc chiều, trái với kỳ vọng ban đầu.
Hệ số tƣơng quan giữa biến SERV và biến phụ thuộc AFRATE là -0.6166 thể
hiện mối quan hệ ngƣợc chiều, trái với kỳ vọng ban đầu.
Hệ số tƣơng quan giữa biến LABOR và biến phụ thuộc AFRATE là 0.0131 thể
hiện mối quan hệ cùng chiều, đúng với kỳ vọng ban đầu.
Hệ số tƣơng quan giữa biến MATDEATH và biến phụ thuộc AFRATE là
0.6393 thể hiện mối quan hệ cùng chiều, trái với kỳ vọng ban đầu.

Các biến độc lập khơng có tƣơng quan mạnh với nhau. Đây là dấu hiệu tốt
chứng tỏ mơ hình không bị đa cộng tuyến.
13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.2.2.Mơ hình hồi quy
Với các biến số đã nêu trên, nhóm tác giả đề xuất mơ hình hồi quy tổng thể đối
với số liệu mảng có dạng:

(

)

Trong đó:
AFRATE

tỷ lệ sinh của trẻ vị thành niên 15-19 tuổi (%)

EDUC

tỷ lệ dân số đã hồn thành xong chƣơng trình học cấp 2 (%)

URBAN

tỷ lệ dân số của các đô thị hơn 1 triệu ngƣời trên tổng số dân (%)

INFLA


tỷ lệ lạm phát tính theo phƣơng pháp CPI (%)

INDUS

tỷ lệ việc làm khu vực công nghiệp trên tổng số việc làm (%)

SERV

tỷ lệ việc làm khu vực dịch vụ trên tổng số việc làm (%)

LABOR

tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động của lao động từ 15 tuổi trở lên
trên tổng số dân (%)

MATDEATH

nguy cơ tử vong của ngƣời mẹ tính theo tuổi thọ cả đời

v

(%) sai số ngẫu nhiên

a

sai số không quan sát đƣợc và không thay đổi theo thời gian sai số không quan sát

đƣợc và thay đổi theo thời gian quốc gia nghiên cứu ( i= )
năm nghiên cứu ( t=⃗⃗ )


u
i
t

Để chọn mơ hình phù hợp nhất trong 3 mơ hình: mơ hình hồi quy gộp (POLS),
mơ hình tác động cố định (FE) và mơ hình tác động ngẫu nhiên (RE), nhóm tác giả
đã tiến hành kiểm tra theo các bƣớc sau:
Bước 1 (Kiểm định xttest0):
Giả thuyết:{

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chạy Stata, thu đƣợc kết quả: Prob > chibar2 = 0.0000. Giá trị p_value < 0.05
nên ta bác bỏ , thừa nhận .
Kết luận: Trong trƣờng hợp này, mơ hình phù hợp là mơ hình RE hoặc
FE.
Bước 2 (Kiểm định Hausman):
Giả thuyết:{

, trong đó

là biến độc lập của nƣớc thứ i

vào thời điểm t.
Chạy Stata, thu đƣợc kết quả: Prob > chibar2 = 0.0935.Giá trị p_value > 0.05
nên ta bác bỏ , thừa nhận .
Kết luận: Trong trƣờng hợp này, mơ hình phù hợp là mơ hình RE.

Kết quả hồi quy ƣớc lƣợng của hai mơ hình FE và RE đƣợc thể hiện trong
bảng sau:
Biến số

Mơ hình FE
(mh0)

Mơ hình RE
(mh1)

EDUC

-0.16400259
(0.0001*)

-0.16604166
(0.0000*)

URBAN

-0.48580444
(0.0222**)

-0.56438279
(0.0000*)

INFLA

-0.07521978
(0.0766***)


-0.07408423
(0.0851***)

INDUS

0.18144253
(0.1039)

0.17613901
(0.1028)

SERV

0.41165205
(0.0000*)

0.34523623
(0.0000*)

LABOR

0.372958
(0.0091*)

0.24291609
(0.0450**)

MATDEATH


16.808522

16.259027
15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


(0.0000*)

(0.0000*)

Hệ số chặn

8.6164988
(0.3887)

22.978679
(0.0136)

Số quan sát

304

304

within

0.6316


0.6287

Giá trị

between

0.4741

0.5376

Giá trị

overall

0.3920

0.4598

0.0000*

0.0000*

Giá trị

Giá trị P_value
Kiểm định xttest0

Prob > chibar2 = 0.0000

Kiểm định Hausman


Prob > chibar2 = 0.0935

*có ý nghĩa thống kê ở mức =1%
** có ý nghĩa thống kê ở mức =5%
*** có ý nghĩa thống kê ở mức

=10%

Bảng 8: Kết quả hồi quy của mơ hình FE và mơ hình RE
Với kết quả kiểm định Hausman đã nêu trên, mơ hình RE là mơ hình phù hợp.
Vì vậy, nhóm tác giả đề xuất mơ hình hồi quy mẫu ở dạng RE nhƣ sau:

2.3.Kiểm định khuyết tật mơ hình
Vì mơ hình hồi quy phù hợp trong trƣờng hợp này là mơ hình RE, nên chúng
ta không cần kiểm định đa cộng tuyến và phƣơng sai sai số thay đổi.
Nhóm tác giả tiến hành kiểm định tự tương quan nhƣ sau:
Giả thuyết:{

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chạy kiểm định xtserial trên StataSE13 thu đƣợc: Prob > F = 0.0000, giá trị pvalue < 0.05, nên bác bỏ , thừa nhận .
Kết luận: mơ hình có tự tƣơng quan.
Tiếp theo, nhóm tác giả tiến hành khắc phục khuyết tật bằng hồi quy robust,
thu đƣợc kết quả sau:
Biến số


Mơ hình RE
(mh1)

Mơ hình RE robust
(mh2)

EDUC

-0.16604166
(0.0000*)

-0.16604166
(0.0586***)

URBAN

-0.56438279
(0.0000*)

-0.56438279
(0.0081*)

INFLA

-0.07408423
(0.0851***)

-0.07408423
(0.0820***)


INDUS

0.17613901
(0.1028)

0.17613901
(0.5029)

SERV

0.34523623
(0.0000*)

0.34523623
(0.0735***)

LABOR

0.24291609
(0.0450**)

0.24291609
(0.4911)

MATDEATH

16.259027
(0.0000*)

16.259027

(0.0000*)

Hệ số chặn

22.978679
(0.0136)

22.978679
(0.3114)

Số quan sát

304

304

within

0.6287

0.6287

between

0.5376

0.5376

overall


0.4598

0.4598

Giá trị P_value

0.0000*

0.0000*

Giá trị
Giá trị
Giá trị

Kiểm định xtserial

Prob > F = 0.0000
17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


*có ý nghĩa thống kê ở mức =1%
** có ý nghĩa thống kê ở mức

=5%

*** có ý nghĩa thống kê ở mức =10%
Bảng 9: Kết quả hồi quy của mô hình RE và mơ hình RE robust
Sau khi khắc phục khuyết tật tự tƣơng quan, nhóm tác giả sử dụng mơ hình

RE robust (mh2) là mơ hình phù hợp nhất để đƣa ra kết luận cuối cùng:

2.4.Phân tích kết quả hồi quy:
Biến EDUC:
- Tỷ lệ dân số đã hoàn thành xong chƣơng trình học cấp 2 có ảnh hƣởng mang
ý nghĩa thống kê đến biến phụ thuộc là tỷ lệ sinh của trẻ vị thành niên 15-19 tuổi ở
mức ý nghĩa 10%.
- Cụ thể với mẫu chúng ta có, nếu tỷ lệ dân số đã hồn thành xong chƣơng
trình học cấp 2 tăng thêm 1% thì tỷ lệ sinh của trẻ vị thành niên 15-19 tuổi trung
bình giảm 0.16604166%, với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
- Điều này phù hợp với kỳ vọng ban đầu là tỷ lệ này sẽ ảnh hƣởng ngƣợc
chiều đến biến phụ thuộc.

Biến URBAN:
- Tỷ lệ dân số của các đô thị hơn 1 triệu ngƣời trên tổng số dân có ảnh hƣởng
mang ý nghĩa thống kê đến biến phụ thuộc là tỷ lệ sinh của trẻ vị thành niên 15-19
tuổi ở mức ý nghĩa 1%.
- Cụ thể với mẫu chúng ta có, nếu tỷ lệ dân số của các đô thị hơn 1 triệu
ngƣời trên tổng số dân tăng thêm 1% thì tỷ lệ sinh của trẻ vị thành niên 15-19 tuổi
trung bình giảm 0.56438279%, với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Điều này phù hợp với kỳ vọng ban đầu là tỷ lệ này sẽ ảnh hƣởng ngƣợc
chiều đến biến phụ thuộc.
Biến INFLA:
- Tỷ lệ lạm phát có ảnh hƣởng mang ý nghĩa thống kê đến biến phụ thuộc là tỷ
lệ sinh của trẻ vị thành niên 15-19 tuổi ở mức ý nghĩa 10%.

- Cụ thể với mẫu chúng ta có, nếu tỷ lệ lạm phát tăng thêm 1% thì tỷ lệ sinh
của trẻ vị thành niên 15-19 tuổi trung bình giảm 0.07408423%, với điều kiện các
yếu tố khác khơng đổi.
- Điều này phù hợp với kỳ vọng ban đầu là tỷ lệ này sẽ ảnh hƣởng ngƣợc
chiều đến biến phụ thuộc.
Biến INDUS:
- Tỷ lệ việc làm khu vực công nghiệp khơng có ảnh hƣởng mang ý nghĩa
thống kê đến biến phụ thuộc là tỷ lệ sinh của trẻ vị thành niên 15-19 tuổi.
- Điều này trái với kỳ vọng ban đầu là tỷ lệ này sẽ ảnh hƣởng cùng chiều đến
biến phụ thuộc.
Biến SERV:
- Tỷ lệ việc làm khu vực dịch vụ trên tổng số việc làm có ảnh hƣởng mang ý
nghĩa thống kê đến biến phụ thuộc là tỷ lệ sinh của trẻ vị thành niên 15-19 tuổi ở
mức ý nghĩa 10%.
- Cụ thể với mẫu chúng ta có, nếu tỷ lệ việc làm khu vực dịch vụ trên tổng số
việc làm 1% thì tỷ lệ sinh của trẻ vị thành niên 15-19 tuổi trung bình tăng
0.34523623%, với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
- Điều này phù hợp với kỳ vọng ban đầu là tỷ lệ này sẽ ảnh hƣởng cùng chiều
đến biến phụ thuộc.

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Biến LABOR:
- Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động của lao động từ 15 tuổi trở lên trên tổng
số dân khơng có ảnh hƣởng mang ý nghĩa thống kê đến biến phụ thuộc là tỷ lệ sinh
của trẻ vị thành niên 15-19 tuổi.
- Điều này trái với kỳ vọng ban đầu là tỷ lệ này sẽ ảnh hƣởng cùng chiều đến

biến phụ thuộc.
Biến MATDEATH:
- Tỷ lệ việc làm khu vực dịch vụ trên tổng số việc làm có ảnh hƣởng mang ý
nghĩa thống kê đến biến phụ thuộc là tỷ lệ sinh của trẻ vị thành niên 15-19 tuổi ở
mức ý nghĩa 10%.
- Cụ thể với mẫu chúng ta có, nếu tỷ lệ việc làm khu vực dịch vụ trên tổng số
việc làm 1% thì tỷ lệ sinh của trẻ vị thành niên 15-19 tuổi trung bình tăng
0.34523623%, với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
- Điều này trái với kỳ vọng ban đầu là tỷ lệ này sẽ ảnh hƣởng ngƣợc chiều
đến biến phụ thuộc.
- Lý do là nguy cơ tử vong của ngƣời mẹ tính theo tuổi thọ cả đời phản ánh sự
bất ổn về chính trị, kinh tế, xã hội của một quốc gia (có thể là do chiến tranh, xung
đột, nghèo đói, bệnh dịch, khủng bố, thiên tai…). Điều này dẫn đến nhiều hệ quả
nhƣ thiếu lực lƣợng lao động, kết hôn sớm,…và dẫn đến tỷ lệ sinh ở tuổi vị thành
niên sẽ tăng.
Hệ số chặn của mơ hình:
Hệ số chặn bằng 22.97867, có nghĩa là khi khơng có sự ảnh hƣởng của các
biến độc lập này thì tỷ lệ sinh của trẻ vị thành niên 15-19 tuổi trung bình ở một quốc
gia là 22.978679%.
Nói tóm lại, với mẫu quan sát này:
- Có 2 biến là INDUS và LABOR là khơng có ý nghĩa thống kê.
- Có 1 biến MATDEATH có tác động dƣơng trái với kỳ vọng ban đầu với lý
do đã đƣợc giải thích nêu trên.
20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Các biến cịn lại có tác động đến biến phụ thuộc giống với kỳ vọng ban đầu
của nhóm tác giả và các nguyên nhân cho những chiều hƣớng tác động này đã

đƣợc giải thích ở phần 1.2 của bài nghiên cứu.
Độ phù hợp của mơ hình:
Chỉ số between là chỉ số biểu thị độ phù hợp của mơ hình nếu chúng ta sử
dụng trung bình từng nhóm sau khi điều chỉnh dữ liệu phù hợp sử dụng trong RE.
Vì vậy, mơ hình hồi quy mẫu này có mức độ phù hợp là 53.76%. Tức là,
53.76% sự thay đổi của biến phụ thuộc đƣợc giải thích bởi các biến độc lập (còn
46.24% còn là do sai số ngẫu nhiên).
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP
Từ kết quả chạy mơ hình ở chƣơng 2, có 5 biến có ảnh hƣởng đến tỷ lệ sinh
con tuổi vị thành niên của các quốc gia châu Á từ năm 2002 đến 2017 nên nhóm xin
đƣa ra 1 số khuyến nghị nhƣ sau:
3.1.Về phía Chính phủ
Chính Phủ nên triển khai nhiều chƣơng trình để vị thành niên tiếp cận đƣợc
các chƣơng trình giáo dục về sức khỏe sinh sản và tình dục một cách tồn diện, nhất
là các nhóm dân tộc thiểu số, dân cƣ sinh sống tại các vùng nông thôn và những
ngƣời có trình độ văn hóa thấp. Bên cạnh đó, khuyến khích các sáng kiến trong xây
dựng và thực hiện các mơ hình cung cấp dịch vụ thân thiện cho thanh niên, vị thành
niên; bảo đảm thanh niên, vị thành niên có thể tiếp cận đến các mơ hình này, nhất là
dịch vụ tƣ vấn.
Ðồng thời đẩy mạnh chƣơng trình truyền thơng vận động về bình đẳng giới,
tăng cƣờng tiếp cận với giáo dục và các dịch vụ sức khỏe sinh sản, tình dục. Cần
khuyến khích thanh niên và vị thành niên tham gia đối thoại chính sách, xây dựng
và giám sát các chƣơng trình sức khỏe sinh sản và tình dục. Ðẩy mạnh hoạt động
thu thập thơng tin và dữ liệu làm cơ sở hỗ trợ việc xây dựng các chính sách và
chƣơng trình cho thanh niên, vị thành niên, nhất là trong lĩnh vực truyền thông, tƣ

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



vấn về sức khỏe sinh sản và xây dựng các mơ hình cung cấp dịch vụ thân thiện cho
thanh niên và vị thành niên.
Các đơn vị làm công tác dân số ở các cấp đã tích cực đẩy mạnh cơng tác
truyền thông, giáo dục theo chuyên đề tại địa bàn; tăng cƣờng lồng ghép giữa
truyền thông và cung cấp dịch vụ tƣ vấn, khám sức khỏe nhân các chiến dịch; chú
trọng mở rộng đối tƣợng vận động là cha mẹ, ông bà…để giáo dục, động viên con
em trong việc tham gia tƣ vấn và khám, chăm sóc sức khỏe định kỳ
Hơn nữa, Chính phủ nên ƣu tiên ngân sách để đầu tƣ cho hệ thống khám chữa
bệnh đầu tƣ trang thiết bị, cải tạo nâng cấp cơ sở vật chất nhằm giảm tải cho các
bệnh viện đồng thời cung cấp dịch vụ y tế tốt nhất để giảm tỷ lệ tỷ vong của ngƣời
mẹ trong khi sinh nở.
Ổn định về mặt chính trị, kinh tế, xã hội của một quốc gia cũng rất quan trọng
và cần thiết để làm giảm tỷ lệ sinh tuổi vị thành niên. Một quốc gia bất ổn, có nhiều
xung đột, chiến tranh bạo loạn…hay một quốc gia nghèo đói, dịch bệnh, thiên
tai..có thể là một trong những nguyên nhân lớn khiến trẻ vị thành niên mang thai tự
nguyện hoặc bất đắc dĩ.
3.2.Về phía nhà trƣờng và gia đình
Cần phải có biện pháp để bổ sung những chƣơng trình giáo dục giới tính, sức
khỏe sinh sản đến trƣờng học nhƣ có những tiết học lồng ghép cung cấp kiến thức
cho các em thấy tác hại của tình dục khơng an tồn, các phƣơng pháp tránh thai, tác
hại của nạo phá thai khơng an tồn và những bất lợi của việc sinh con ở tuổi vị
thành niên. Qua những tiết dạy nhƣ thế này, các các thầy cô cũng đƣợc học sinh tin
tƣởng tâm sự những thắc mắc khó nói từ đó có định hƣớng giúp các em khơng bị
chệnh hƣớng. Đồng thời, các em cũng có cái nhìn đúng đắn về tình yêu, tình dục và
từ đó có những suy nghĩ, hành động tốt hơn cho bản thân. Hơn nữa, thầy cô và phụ
huynh cũng nên tìm hiểu để chia sẻ, giáo dục con em mình một cách tốt nhất về vấn
đề này thay vì lảng tránh để trẻ tự tìm hiểu.

22


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3.3.Về phía các cá nhân ở tuổi vị thành niên
Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng sinh đẻ ở tuổi vị thành viên
có tỷ lệ cao nhƣ vậy, chủ yếu liên quan đến vấn đề sức khỏe sinh sản. Cụ thể, hiện
nay tuổi dậy thì ngày càng có xu hƣớng sớm dần, dẫn tới khả năng và nhu cầu tình
dục sớm và nhiều hơn hầu hết tất cả các em đều chƣa có kiến thức căn bản về việc
phòng tránh thai cũng nhƣ mức độ nguy hiểm của việc sinh con ở độ tuổi vị thành
niên do đó đối với bản thân mỗi em cần tự trang bị cho mình những kiến thức cơ
bản về giới tính, về phòng tránh thai ở tuổi vị thành niên đồng thời phải nhận thức
đƣợc mức độ nguy hiểm của việc mang thai ở độ tuổi này là rất nguy hiểm đối với
cơ thể của bản thân. Hơn nữa, bản thân mỗi em cần phải hiểu trách nhiệm của bản
thân ở lứa tuổi này là phải tập trung hết sức vào học tập, để trở thành lực lƣợng lao
động tri thức và có chất lƣợng trong tƣơng lai, tránh những suy nghĩ bỏ học để
tham gia vào lực lƣợng lao động từ quá sớm, kiếm tiền sớm dẫn đến tỷ lệ sinh con ở
tuổi vị thành niên ngày càng cao.

23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×