Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

tiểu luận kinh tế lượng các nhân tố ảnh hưởng đến điểm thi cuối kỳ kinh tế lượng của sinh viên đại học ngoại thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.92 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
----------

TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
Đề tài:
“Các nhân tố ảnh hưởng đến điểm thi cuối kỳ kinh tế lượng của sinh viên đại học
Ngoại Thương ”

Nhóm sinh viên thực hiện:

Nhóm 18 - Lớp KTE218.2

1. Nguyễn Thị Bích Ngọc

MSV: 1614410131

2. Nguyễn Hà Hồng Anh

MSV: 1614410009

3. Southida SISOMBATH

MSV: 1619410343

4. Ngô Tuấn Hưng

MSV: 1614420041

5. Phạm Xuân Quỳnh


MSV: 1614420074

6. Giảng viên hướng dẫn:

Nguyễn Thu Giang

Hà Nội, tháng 3 năm 2019

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


PHỤ LỤC
Lời mở đầu......................................................................................................................................................................3
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN......................................................................................................................................................5
II. MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG.................................................................................................................................6
1) Phương trình kinh tế lượng........................................................................................................................................6
a. Mơ hình hồi quy tổng thể...........................................................................................................................................6
b. Mơ hình hồi quy mẫu.................................................................................................................................................6
2) Mơ tả dữ liệu..............................................................................................................................................................6
a. Nguồn thu thập số liệu...............................................................................................................................................6
b. Giải thích các biến......................................................................................................................................................6
c. Sử dụng phần mềm R để phân tích các biến..............................................................................................................8
d. Kỳ vọng về các biến.................................................................................................................................................19
III. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ.....................................................................................20
1) Bảng kết quả và diễn giải bảng kết quả...................................................................................................................20
a. Kiểm định hệ số hồi quy..........................................................................................................................................20
b. Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy..................................................................................................................22
2) Cơ chế......................................................................................................................................................................23
BẢNG PHỤ LỤC.........................................................................................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................................................28


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Lời mở đầu
Kinh tế lượng (Econometrics) là một bộ phận của Kinh tế học, theo nghĩa rộng, bộ môn
này được hiểu là sự giao thoa giữa khoa học kinh tế với toán thống kê và thống kê học.
Theo nghĩa hẹp, Kinh tế lượng lại được hiểu là ứng dụng của toàn, đặc biệt là các phương
pháp thống kê vào kinh tế. Kinh tế lượng có hai mục đích chính: xây dựng các mơ hình
kinh tế (có khả năng kiểm định được) để kiểm nghiệm lý thuyết kinh tế, chạy và kiểm tra
các mơ hình đó  xem chúng đưa ra kết quả chấp nhận hay phủ quyết lý thuyết kinh tế.
Kinh tế lượng khác với các nhánh khác của thống kê học ở chỗ nó đặc biệt liên quan tới
các nghiên cứu quan sát và hệ thống các phương trình (equations). Nghiên cứu quan sát
khác với nghiên cứu sử dụng thí nghiệm có kiểm sốt (vốn hay dùng trong vật lý và y
học).
Kinh tế lượng có những ứng dụng rất quan trọng trong thực tiễn: ước lượng và đo lường
tác động của các tác nhân kinh tế, dự báo kinh tế, kiểm định giả thiết,... Việc học tốt môn
học này sẽ cung cấp nền tảng kiến thức vững chắc và mở ra những lựa chọn công việc đa
dạng cho sinh viên sau khi ra trường. Bởi vậy, nhóm chúng em, dưới sự hướng dẫn của
ThS. Nguyễn Thu Giang, đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: ”Các nhân tố ảnh hưởng đến
điểm tổng kết môn Kinh tế lượng của sinh viên Đại học Ngoại thương”.  Việc trả lời
cho câu hỏi nghiên cứu là rất quan trọng, giúp sinh viên xác định được rõ nhưng yếu tố
tác động và mức độ tác động của chúng tới điểm tổng kết mơn học, từ đó có được sự tập
trung và phương pháp học tập hiệu quả nhất để đạt được kết quả tốt trong môn học này.
Trước đây, đã có những báo cáo tương tự về chủ đề này, tuy nhiên chúng mới chỉ dừng
lại ở mức phát hiện ra các yếu tố tác động đến điểm mơn học, chứ chưa lượng hóa cũng
như đưa ra được những con số cụ thể về mức độ tác động đó. Bởi vậy nhóm tin rằng
những kết quả từ báo cáo này sẽ rất thiết thực, cần thiết để sinh viên có cái nhìn tổng qt
hơn về các yếu tố này.
Để có được bộ dữ liệu nghiên cứu, nhóm đã tiến hành khảo sát đối với các sinh viên đã

học qua môn Kinh tế lượng tại Đại học Ngoại thương và xử lý dữ liệu bằng phần mềm R.
Sau đó, nhóm sử dụng mơ hình hồi quy và ước lượng OLS (Ordinary Least Square Phương pháp bình phương nhỏ nhất) để phân tích định lượng. Kết quả thu được là những
lượng hóa về tác động của điểm chuyên cần, thời gian ôn thi, mức độ hiểu môn học, khả
năng truyền đạt của giảng viên và tâm trạng của sinh viên trước khi thi đến điểm tổng kết
môn Kinh tế lượng.
Nội dung bài tiểu luận bao gồm:
Lời mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chương 2: Mơ hình kinh tế lượng
Chương 3: KQ ước lượng và suy diễn thống kê
Kết luận
Bảng phụ lục
Tài liệu tham khảo
Trong quá trình làm báo cáo, dù đã rất cố gắng nhưng do kiến thức của chúng em còn có
hạn, kỹ năng xử lý cịn thiếu sót nhiều nên khơng thể tránh những sai sót trong làm bài,
kính mong được cơ góp ý để có thể hồn thiện bài làm tốt hơn.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1) Điểm cuối kì Kinh tế lượng và những nhân tố liên quan
Đại học ngoại thương ( Foreign Trade University ) là một trường đại học chuyên ngành
về khối kinh tế tại Việt Nam. Trường trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trường có tới 3
cơ sở ở cả miền Bắc và miền Nam. Sinh viên trong trường được trang bị đầy đủ và
chuyên sâu về những kiến thức kinh tế.

Kinh tế lượng ( Econometrics ) là một bộ môn trong đào tạo của trường Đại học Ngoại
Thương, cụ thể hơn là môn chuyên ngành rất quan trọng của khoa Kinh tế quốc tế trong
trường . Bộ môn sẽ cung cấp những kiến thức rất hữu ích cho sinh viên khi bước ra mơi
trường làm việc thực tế.Thực tế cho thấy, những sinh viên hiểu và vận dụng được mơn
học này thì đạt được điểm tổng kết rất cao. Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới điểm tổng
kết  Kinh tế lượng là mục tiêu của bài tiểu luận này. Qua khảo sát của chúng em từ các
bạn sinh viên trong trường Đại học Ngoại Thương, các yếu tố phổ biến ảnh hưởng lớn tới
kết quả điểm cuối kì là: điểm chuyên cần, thời gian ôn thi, mức độ hiểu bài, mức độ
truyền đạt của giảng viên và tâm lí trước khi thi.
Chúng em đã thực hiện khảo sát trên 72 sinh viên đang theo học tại trường Đại học Ngoại
Thương. Bảng khảo sát của nhóm chúng em bao gồm một số câu hỏi, mỗi câu hỏi đều
nhằm mục đích xác định mức độ ảnh hưởng khác nhau của những nhân tố liên quan.
Những câu hỏi trải đều tới từng khía cạnh, có cả câu hỏi định tính và câu hỏi định lượng.
2) Tổng quan trong q trình nghiên cứu
Q trình khảo sát của nhóm chúng em diễn ra tương đối thuận lợi. Đối tượng khảo sát là
các bạn sinh viên trong trường trải đều các khóa từ khóa nhỏ nhất tới khóa cao nhất hiện
đang học tập tại trường, cũng như tất cả các bạn trong những khoa khác nhau. Do đó, kết
quả thu được rất khách quan. Kết quả cho thấy rằng, những nhân tố ảnh hưởng nêu trên
gần như có tác động cùng chiều với kết quả của điểm thi cuối kì.
Chủ đề của chúng em đã có rất nhiều bạn hoặc nhóm học về mơn Kinh tế lượng thực
hiện. Nhưng mỗi phương án thực hiện sẽ khác nhau. Có người đi khảo sát trực tiếp, có
nhóm thì thực hiện khảo sát trực tuyến, hoặc là sử dụng số liệu từ nhiều nguồn khác nhau.
Do vậy, kết quả cho ra cũng khác nhau. Nhóm chúng em xác định được những nhân tố
ảnh hưởng, tác động tới điểm tổng kết nêu trên do cách thức nghiên cứu có đặc điểm
riêng. Điều này đến từ bảng câu hỏi nhóm chúng em nêu ra như về điểm chuyên cần, về
những vấn đề trong quá trình của mơn học, hoặc những câu hỏi định tính về tâm lý hay
cảm nhận về môn học của sinh viên.
3) Lỗ hổng trong quá trình nghiên cứu
Trong quá trình khảo sát sẽ xuất hiện những bạn sinh viên thực hiện khảo sát một cách
miễn cưỡng hoặc là qua loa, điều này có thể dẫn tới sự sai lệch kết quả mong đợi của


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


cuộc khảo sát. Hơn nữa, bảng câu hỏi sẽ có giới hạn về câu hỏi nên không thể bao quát
hết tồn bộ vấn đề, cũng như cịn thiếu sót nhiều nhân tố tác động tới kết quả của điểm
tổng kết mơn học. Chắc chắn rằng trong q trình nghiên cứu của nhóm chúng em sẽ cịn
nhiều lỗi sai hoặc thiếu sót, chúng em rất mong cơ có thể nhận xét góp ý sửa chữa để
nhóm có thể rút ra được nhiều kiến thức và kinh nghiệm hơn.

II.MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG
1) Phương trình kinh tế lượng
a. Mơ hình hồi quy tổng thể
PRF:
result  1   2 * diligence 3 * practice  4 * understan ding  5 * teaching  6 * mood

b. Mơ hình hồi quy mẫu
SRF:
^

^

^

^

^

^


result i  1   2 * diligence   3 * practice   4 * unders tan ding   5 * teaching   6 * mood

2) Mô tả dữ liệu
a. Nguồn thu thập số liệu
Đầu tiên chúng ta phải trả lời bốn câu hỏi: Số liệu nào cần thu nhập? Cách thu
thập số liệu? Đối tượng thu thập số liệu? Thời gian thu thập số liệu?
Tiếp theo, nhóm liệt kê ra các ngun nhân chính ảnh hưởng đến điểm tổng kết
của sinh viên, từ đó xây dựng hệ thống câu hỏi cụ thể, đúng trọng tâm và khơng
gây khó hiểu cho sinh viên.
Nhóm đã tạo một biểu mẫu Google và chú trọng tính súc tích và thuận tiện của
biểu mẫu. Đa số câu hỏi đều có nhiều lựa chọn đáp án hoặc câu trả lời ngắn để thu
hút sinh viên làm khảo sát vì cơng việc này không tốn nhiều thời gian.
Tất cả các thành viên trong nhóm đều có trách nhiệm chia sẻ biểu mẫu đến nhiều sinh
viên nhất có thể. Cuối cùng, sau 3 ngày, nhóm thu được kết quả là: có 80 người tham gia
điền vào biểu mẫu; có nghĩa là có 72 quan sát, trong đó có16,7% là K54, 59,7% là K55,
23,6% là K56 (Riêng K57 chưa được học Kinh tế lượng nên bất cứ câu trả lời nào thuộc
về K57 sẽ bị hủy bỏ)
b. Giải thích các biến

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tên
Biến phụ Result
thuộc (Y)

Đơn vị
Điểm

Biến độc Diligence

lập (X)

Điểm

Practice

Ngày

Ý nghĩa
Chú thích và dự đốn
Điểm tổng kết Điểm của sinh viên phải
mơn Kinh tế lớn hơn 0
lượng
Điểm chuyên cần Điểm chuyên cần của
của sinh viên
học sinh phải trên 4
Dự đoán: Điểm chuyên
cần càng cao thì điểm
càng cao
Số ngày ơn thi Dự đốn: Sinh viên ơn
cuối kì mơn Kinh càng lâu thì điểm càng
Tế Lượng của cao
sinh viên
Trước 1 ngày =1
Trước 1 tuần = 2

Understanding

Teaching


Mood

Điểm

Điểm

Ơn trong cả kỳ = 60
Mức độ hiểu mơn Mức độ hiểu của sinh
học của sinh viên viên tính trên thang từ 110, từ mức độ hiểu ít
nhất đến cao nhất
Dư đốn: Sinh viên càng
hiểu mơn thì điểm càng
cao
Mức độ truyền đạt Mức độ truyền đạt của
của giáo viên theo giáo viên tính trên thang
suy nghĩ của sinh từ 1-5, từ khó hiểu nhất
viên
đến dễ hiểu nhất
Dự đốn: Giáo viên dạy
càng dễ hiểu thì điểm
của sinh viên càng cao
Tâm trạng của Dự đoán: Sinh viên càng
sinh viên trước tự tin trước khi thi thì
khi thi
điểm càng cao
Lo sợ = 1
Bình thường = 2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Tự tin = 3
Bảng 1: Giải thích các biến
c. Sử dụng phần mềm R để phân tích các biến
i. Tóm tắt về các biến

Hình 1: Tóm tắt các biến

ii. Mơ tả về các biến
Mô tả về biến phụ thuộc Result (điểm tổng kết môn Kinh tế Lượng)

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Hình 2: Mơ tả biến số lượng - kết quả
 Biến phụ thuộc Result (Điểm tổng kết môn kinh tế lượng) có:
- Điểm thấp nhất (min) =2
- Điểm cao nhất (max)= 10
- Điểm trung bình (mean) =7.659
- Có 25 % học sinh, sinh viên có số điểm từ 7 trở xuống (1st quartile)
- Có 75 % học sinh, sinh viên có số điểm từ 9 trở xuống (3rd quartile)
- Có 50% học sinh, sinh viên có số điểm từ 8 trở xuống hoặc trở lên
(Median)
+ Mô tả về biến độc lập diligence (điểm chuyên cần của sinh viên)

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Hình 3: Mơ tả biến số lượng - điểm chun cần
 Biến độc lập diligence (Điểm chuyên cần của sinh viên) có:

- Điểm thấp nhất (min) =5
- Điểm cao nhất (max)= 10
- Điểm trung bình (mean) =9.542
- Có 25 % học sinh, sinh viên có số điểm từ 9 trở xuống (1st quartile)
- Có 75 % học sinh, sinh viên có số điểm từ 10 trở xuống (3rd quartile)
+ Mơ tả về biến độc lập practice (thời gian ôn thi của sinh viên)

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Hình 4: Mơ tả biến số lượng - thời gian ôn thi
 Biến độc lập Practice (thời gian ôn thi của sinh viên) có:
- Điểm thấp nhất (min) =1
- Điểm cao nhất (max)= 60
- Điểm trung bình (mean) =5.833
- Có 75 % học sinh, sinh viên ôn thi trước 1 tuần trở xuống (3rd quartile)
+ Mô tả biến độc lập understanding (mức độ hiểu môn học của sinh viên)

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Hình 5: Mơ tả biến số lượng - mức độ hiểu
 Biến độc lập understanding (mức độ hiểu môn học của sinh viên có:
- Điểm thấp nhất (min) =1
- Điểm cao nhất (max)= 9
- Điểm trung bình (mean) =6.542
- Có 25 % học sinh, sinh viên hiểu môn học với mức độ từ 6 trở xuống
(1st quartile)
- Có 75 % học sinh, sinh viên hiểu môn học với mức độ từ 8 trở xuống
(3rd quartile)

- Có 50% học sinh, sinh viên hiểu môn học với mức độ từ 7 trở xuống
hoặc trở lên (Median)
+Mô tả biến độc lập teaching (mức độ truyền đạt của giáo viên theo ý kiến

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


của sinh viên)

Hình 6: Mơ tả biến số lượng - mức độ giảng dạy
 Biến độc lập teaching (mức độ truyền đạt của giáo viên theo ý kiến của
sinh viên) có:
- Điểm thấp nhất (min) =1
- Điểm cao nhất (max)= 5
- Điểm trung bình (mean) =3.611
- Có 25 % học sinh, sinh viên đánh giá mức độ truyền đạt của giáo viên
từ 3 trở xuống (1st quartile)
- Có 75 % học sinh, sinh viên đánh giá mức độ truyền đạt của giáo viên
từ 4 trở xuống (3rd quartile)

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


-

Có 50% học sinh, sinh viên đánh giá mức độ truyền đạt của giáo viên
từ 4 trở xuống hoặc trở lên (Median)

+Mô tả biến độc lập mood (tâm trạng của sinh viên trước khi thi)


Hình 7: Mơ tả biến số lượng - tâm trạng
 Biến độc lập mood (tâm trạng của sinh viên trước khi thi) có:
- Điểm thấp nhất (min) =1
- Điểm cao nhất (max)= 3
- Điểm trung bình (mean) =1.694
- Có 25 % học sinh, sinh viên cảm thấy lo sợ trước khi thi (1st quartile)
- Có 75 % học sinh, sinh viên cảm thấy lo sợ hoặc bình thường trước khi

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thi (3rd quartile)
iii. Mối tương quan giữa biến phụ thuộc với từng biến độc lập
+ Mối tương quan giữa biến phụ thuộc result và biến độc lập diligence

Hình 8: Tương quan result - diligence
+ Mối tương quan giữa biến phụ thuộc result và biến độc lập practice

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Hình 9: Tương quan result - practice
+ Mối tương quan giữa biến phụ thuộc result và biến độc lập
understanding

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Hình 10: Tương quan result - understanding
+ Mối tương quan giữa biến phụ thuộc result và biến độc lập teaching


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Hình 11: Tương quan result - teaching
+ Mối tương quan giữa biến phụ thuộc result và biến độc lập mood

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Hình 12: Tương quan result - mood

d. Kỳ vọng về các biến
Tên
Biến phụ Result
thuộc
(Y)
Biến độc Diligence
lập (X)
Practice

Ý nghĩa
Dấu
Điểm tổng kết môn +
Kinh tế lượng

Kỳ vọng
Điểm tổng kết
phải lớn hơn 0


Điểm chuyên cần của +
sinh viên

Điểm chuyên cần
càng cao thì điểm
tổng kết càng cao
Thời gian ơn thi
càng dài thì điểm
tổng kết càng cao

Thời gian ơn thi cuối kì +
mơn Kinh tế Lượng
của sinh viên

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Understanding

Mức độ hiểu môn học +
của sinh viên

Teaching

Mức độ truyền đạt của +
giáo viên theo suy nghĩ
của sinh viên

Mood


Tâm trạng của sinh +
viên trước khi thi

Mức độ hiểu càng
tốt thì điểm tổng
kết càng cao
Mức độ truyền
đạt của giáo viên
càng cao thì điểm
tổng kết càng cao
Tâm trạng càng
tốt thì điểm tổng
kết càng cao

Bảng 2: Kỳ vọng về các biến

III. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ
1) Bảng kết quả và diễn giải bảng kết quả
a. Kiểm định hệ số hồi quy
i. Bằng phương pháp giá trị tới hạn
Tên
1

Kiểm định

Kết quả
Không đủ cơ sở bác bỏ H0

{


H 0 :❑1 0
H 1 :❑1 0

{

H 0 :❑2 0
H 1 :❑2 0

Bác bỏ H0

{

H 0 :❑3 0
H 1 :❑3 0

Không đủ cơ sở bác bỏ H0

t072.1  1.296

t = 0.437
2
t072.1  1.296

t = 2.332
 t  t072.1

3
t072.1  1.296

t = 0.591

 t  t072.1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4

{

H 0 :❑4 0
H 1 :❑4 0

Bác bỏ H0

{

H 0 :❑5 0
H 1 :❑5 0

Bác bỏ H0

t072.1  1.296

t = 4.56
 t  t072.1

5
t072.1  1.296

t = 2.411

 t  t072.1

6

/>wiki/Kinh_t%E1%BA
%BF_l%C6%B0%E1%BB

{

Bác bỏ H0

H 0 :❑6 0

%A3ng H :❑ 0
1
6
t

72
0.1

 1.296

t = -2.45
 t  t072.1

7

 Ho :  7  0


 Ho :  7  0

Không đủ cơ sở bác bỏ H0

t072.1  1.296

t = 0.697
 t  t072.1

ii. Bằng

Tên biến

P-value

Hệ số chặn

0.638

Từ kết quả ta có bảng

phương pháp p-value
sau:

dilignence

0.022

practice


0.345

understanding

2.29e-05

teaching

0.0187

scare

0.017

conf

0.489

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Bảng 3: Bảng giá trị P-value
Với mức ý nghĩa 20% ta có một vài nhận xét sau về hệ số hồi quy:
 Hệ số chặn có hệ số p_value = 0.638 > 0.2, nghĩa là biến này khơng có ý nghĩa thống
kê mức ý nghĩa là 20%
 Biến diligence có hệ số p-value = 0.022 < 0.2, nghĩa là biến này có ý nghĩa thống kê
với mức ý nghĩa là 20%
 Biến practice có hệ số p-value = 0.345 > 0.2, nghĩa là biến này khơng có ý nghĩa
thống kê với mức ý nghĩa là 20%
 Biến understanding có hệ số p-value = 2.29e-05 (tương đương với 0.00000229 ) <

0.2, nghĩa là biến này khơng có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa là 20%
 Biến teaching có hệ số p-value = 0.018 < 0.2, nghĩa là biến này có ý nghĩa thống kê
với mức ý nghĩa là 20%
 Biến scare có hệ số p-value = 0.017 < 0.2, nghĩa là biến này có ý nghĩa thống kê với
mức ý nghĩa 20%
Biến conf có hệ số p-value = 0.489 > 0.2, nghĩa là biến này khơng có ý nghĩa thống kê
với mức ý nghĩa 20%
b. Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy

{

2

H 0 : R =0
H 1 : R2 0

Dùng công thức Fisher:
2

F=

R (n−k )
2
(1−R )( k−1)

Theo kết quả từ bảng thì ta thấy F = 17.49
6, 65
Với mức ý nghĩa 20% ta có F0.2  1.44

 F  F06.2,65


=> Bác bỏ Ho

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Vậy với mức ý nghĩa 20% mơ hình có ý nghĩa về mặt thống kê
2) Cơ chế
 Hệ số diligence: Hệ số này có giá trị ước lượng là 0.347 khá là phù hợp với thực tế
bởi lẽ, nếu chúng ta đi học đầy đủ được 10 điểm chuyên cần thì ngồi việc chúng ta
sẽ hiểu bài hơn, học được nhiều điều từ thầy cô hơn cũng giúp cho việc ôn thi dễ
dàng hơn, và còn cho thấy ý thức học tập của chúng ta rất cao, đó cũng là yếu tố quan
trọng tác động đến điểm tổng kết. Và như vậy, biến này là một biến quan trọng trong
việc đáng giá biến phụ thuộc.
 Hệ số practice: Theo kết quả nghiên cứu hồi quy, ta thấy biến này tuy có tác động
dương đến biến phụ thuộc nhưng lại có tác động gần như rất ít, các kết quả kiểm định
cũng cho cho thấy khơng có ý nghĩa hồi quy. Tuy nhiên điều này là không hề phù
hợp với thực tế bởi lẽ, hầu hết sinh viên chỉ thực sự học trong thời gian ơn thi, vì vậy
việc ơng thêm 1 ngày thi cũng có thể giúp cải thiện đáng kể số điểm cuối kỳ của mỗi
sinh viên, tức là cũng có tác động lớn đối với biến phụ thuộc của chúng ta.
 Hệ số understanding: Cũng giống như hệ số diligence, các kết quả của hệ số
understanding khá là phù hợp với thực tế và có ý nghĩa đóng vai trị lớn trong việc
giải thích biến phụ thuộc.
 Hệ số teaching: Hệ số teaching cũng khá phù hợp và quan trọng, ta có thể thấy biến
teaching đóng vai trị quan trọng chỉ sau mỗi biến understanding, có lẽ bởi vậy mà
việc đến trường nghe thầy cô giảng dạy vẫn là một lợi thế hơn rất nhiều so với việc
không đến trường, hay nói cách khác khả năng truyền đạt của giáo viên càng cao thì
lớp càng có những điểm tốt.
Hệ số Mood: Đây là biến cuối cùng, và cũng là một biến định tính 3 cấp độ vì vậy chúng
ta phải chia biến này thành 2 biến giả là biến scare(sợ hãi) và conf (tự tin). Nhìn chung,

ảnh hưởng của cả 2 biến ước lượng của 2 biến này đều khớp với thực tế, tuy nhiên biến
conf lại bị các kiểm định đưa đến kết luận là khơng có ý nghĩa hồi quy, điều này là không
hợp lý.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BẢNG PHỤ LỤC

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


id

diligence practice understanding teaching Mood

result

1

9

1

8

4

2


6.9

2

10

1

7

4

1

6

3

10

1

4

4

1

6


4

10

2

6

4

2

8

5

10

1

7

4

2

5.5

6


10

1

7

4

2

7

7

10

60

8

4

2

9

8

8


2

6

3

2

5

9

10

2

7

3

2

9

10

10

1


7

3

1

6

11

10

2

7

4

2

9

12

10

2

7


5

1

8.9

13

8

2

8

3

2

7

14

10

2

6

1


2

6.5

15

10

2

7

3

2

8.4

16

10

1

1

1

2


5

17

10

2

7

3

2

8.2

18

10

2

9

3

2

9.2


19

10

2

6

5

1

9.2

20

9

2

8

4

1

9

21


10

1

5

3

2

8

22

10

2

5

4

2

5

23

7


2

5

4

2

7

24

5

2

3

5

1

5

25

10

60


8

4

1

10

26

10

2

2

3

1

2

27

10

2

8


4

1

8

28

10

2

6

4

1

7.5

29

10

2

7

3


1

9.2

LUAN VAN CHAT
LUONG
: add

30
10
2 download
8
5
1
8.6


×