Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

tiểu luận kinh tế lượng sự ẢNH HƯỞNG của NHÂN tố vốn đầu tư và dân số đến tốc độ TĂNG TRƯỞNG KINH tế tại THÀNH PHỐ đà NẴNG GIAI đoạn 1997 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.92 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
--------

TIỂU LUẬN
MÔN: KINH TẾ LƯỢNG 1
ĐỀ TÀI: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ VỐN ĐẦU TƯ VÀ
DÂN SỐ ĐẾN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 1997-2016

NHÓM THỰC HIỆN: NHĨM 13
HỌ VÀ TÊN

Giảng
hướng

Nguyễn Thị Huyền
Hồng Thị Phương Nga
Nguyễn Hải Yến
Nguyễn Thị Hằng
Trần Linh Vân

MÃ SINH VIÊN
1714420045
1714420064
1714410243
1714410078
1714410238

viên
dẫn:



Ths. Nguyễn Thu Giang

Hà Nội, tháng 13 năm 2019

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT......................................................................5
1.1. Tăng trưởng kinh tế và những vấn đề liên quan........................................5
1.2. Một số lý thuyết về tăng trưởng kinh tế....................................................7
1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngồi nước.....................9
CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỒI QUY..............................................10
2.1 Xây dựng mơ hình lý thuyết....................................................................10
2.2. Mơ tả số liệu mơ hình..............................................................................10
2.2.1. Nguồn số liệu sử dụng.......................................................................10
2.2.2. Mơ tả thống kê..................................................................................11
2.2.3. Phân tích tương quan:........................................................................11
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ.............15
3.1. Bảng kết quả thu được.............................................................................15
3.2. Phân tích kết quả.....................................................................................15
3.2.1. Mơ hình hồi quy mẫu........................................................................15
3.2.2. Ý nghĩa các hệ số hồi quy.................................................................16
3.2.3. Phân tích số liệu liên quan:...............................................................16
3.3. Kiểm định giả thuyết...............................................................................16
3.3.1. Kiểm định hệ số hồi quy bằng phương pháp khoảng tin cậy:...........17
3.3.2. Kiểm định hệ số hồi quy bằng thống kê t..........................................17
3.3.3. Kiểm định hệ số hồi quy bằng phương pháp p-value........................17

3.4. Cơ chế......................................................................................................18
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN MÔ HÌNH.................................................................20
KẾT LUẬN..........................................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................22

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam được xem là một trong các quốc gia Châu Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế
gây ấn tượng đối với thế giới trong những năm gần đây. Kể từ năm 1986, năm đánh
dấu cho sự bắt đầu công cuộc đổi mới đất nước, với sự gia tăng nhanh chóng của vốn
đầu tư trong và ngồi nước, cùng với những tiến bộ đáng kể của khoa học và công
nghệ, Việt Nam đạt được những thành tựu quan trọng trong tăng trưởng kinh tế. Tăng
trưởng kinh tế là một trong những mục tiêu hàng đầu của nước ta để góp phần phát
triển đất nước, chú trọng tăng trưởng kinh tế vì:
Thứ nhất, một nền kinh tế muốn phát triển bắt buộc phải đạt được và duy trì
một mức độ tăng trưởng ổn định. Với nền kinh tế có quy mơ GDP nhỏ như Việt Nam,
tăng trưởng kinh tế nhanh và duy trì được trong dài hạn là vấn đề có tính chất quyết
định để khơng tụt hậu xa so với các nước trong khu vực và tiến kịp họ trong tương lai.
Thứ hai, tăng trưởng cho phép giải quyết các vấn đề xã hội với việc duy trì tốc
độ tăng trưởng kinh tế cao, sự gia tăng khối lượng GDP hay GNP tạo cơ sở vật chất dể
chính phủ đề ra và thực hiện được các chính sách và chương trình xã hội.
Thứ ba, tăng trưởng bền vững sẽ góp phần bảo vệ mơi trường khi tăng trường
kinh tế nhanh, tạo ra tiền đề vật chất để bảo vệ môi trường tốt hơn khi mà các nguồn
tài chính được đầu tư để tìm ra cơng nghệ mới, công nghệ sạch, tái sinh…
Thứ tư, tăng trưởng là cơ sở để phát triển giáo dục và khoa học công nghệ bằng
cách thúc đẩy những tiền đề vật chất cho phát triển giáo dục và khoa học công nghệ

dựa trên kết quả tăng trưởng kinh tế.
Trong tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, một số thành phố lớn như thành phố Hồ
Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng,… có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao,
đóng góp vào sự phát triển chung của cả nước. Trong đó khá nổi bật là sự tăng trưởng
kinh tế của Đà Nẵng. Đà Nẵng là một trong những khu vực kinh tế trọng điểm của
miền Trung và cũng là thành phố có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất. Tăng trưởng kinh
tế tại Đà Nẵng đang trên đà phát triển, tuy nhiên quy mơ kinh tế vẫn cịn nhỏ hẹp so
với các thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, hội nhập với khu vực và thế giới
thấp. Trong hoàn cảnh đó, nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh
tế của Đà Nẵng là nhiệm vụ hết sức cấp thiết, lý giải nguồn gốc tăng trưởng trong quá
khứ để tìm ra hướng đi và giải pháp trong tương lai.

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Dưới sự hướng dẫn của Thạc sĩ Nguyễn Thu Giang và sự tìm hiểu của các thành
viên, nhóm em quyết định nghiên cứu đề tài: “SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ
VỐN ĐẦU TƯ VÀ DÂN SỐ ĐẾN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 1997-2016”. Để trả lời câu hỏi nghiên cứu
chúng em sử dụng bộ số liệu lấy từ Tổng cục thống kê TP. Đà Nẵng trong 20 năm từ
năm 1997 đến năm 2016. Trong đó hai biến GDP và vốn đầu tư được quy về giá 2010
để loại bỏ ảnh hưởng của lạm phát đến độ chính xác của mơ hình. Với phương pháp
nghiên cứu là sử dụng phương pháp OLS tổng bình phương nhỏ nhất để ước lượng các
biến hồi quy bằng phần mềm R từ đó kiểm định ước lượng khoảng tin cậy cho các
tham số trong mơ hình. Qua đó thấy được mối tương quan thuận chiều của dân số và
vốn đầu tư tác động đến sự tăng trưởng của GDP tại TP. Đà Nẵng.
Nội dung Tiểu luận bao gồm:
Mở đầu

Chương 1. Cơ sở lý thuyết
Chương 2. Xây dựng mô hình hồi quy
Chương 3. Kết quả ước lượng và suy diễn thống kê
Chương 4. Kết luận mơ hình
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình làm báo cáo nhưng do kiến thức và kỹ
năng còn hạn chế nên nhóm khơng tránh khỏi những sai sót. Nhóm chúng em rất mong
nhận được những góp ý và nhận xét từ cơ để nhóm hồn thiện bài tốt hơn !

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Tăng trưởng kinh tế và những vấn đề liên quan
Tổng sản phẩm quốc nội - GDP
Trong kinh tế học tổng sản phẩm nội địa hay tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross
Domestic Product) là giá trị thường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản
xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định trong một thời kỳ nhất định.
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế được hiểu là sự gia tăng về quy mô, sản lượng của nền kinh tế
trong một thời kì nhất định (thường là 1 năm). Mức tăng trưởng được phản ánh bằng
chênh lệch quy mô GDP thực tế giữa năm nghiên cứu và năm gốc.
Cơng thức tính:
Mức tăng trưởng kinh tế = GDPt −GDPt −1
Tốc độ tăng trưởng kinh tế =

GDPt −GDPt−1

GDPt−1

Trong đó: GDPt là GDP thực tế năm t, GDPt-1 là GDP thực tế năm (t-1)
Ngoài ra, để phản ánh gần đúng nhất với mức độ cải thiện cuộc sống của người dân
thì khi tính tốn tốc độ tăng trưởng kinh tế người ta thường sử dụng GDP thực tế bình
quân đầu người.
Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế có nghĩa là sự gia tăng tổng sản lượng quốc gia mà sản lượng
được tạo ra từ sản xuất. Như vậy nguồn gốc của tăng trưởng xuất phát từ quá trình sản
xuất. Quá trình sản xuất là quá trình mà trong đó các yếu tố đầu vào được phối hợp
theo những các thức nhất định để tạo ra khối lượng sản phẩm. Các lý thuyết tăng
trưởng ra đời phân tích nguồn gốc của tăng trưởng với nhiều quan điểm khác nhau,
mỗi lý thuyết đều có điểm khám phá mới, nhưng căn bản các yếu tố tác động đến tốc
độ tăng trưởng kinh tế đều là: Vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên và công nghệ.

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Vốn đầu tư
Vốn là yếu tố vật chất đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp đến tăng trưởng
kinh tế. Để duy trì hoặc gia tăng mức vốn sản xuất phải có một khoản chi phí gọi và
vốn đầu tư. Vốn đầu tư không chỉ là cơ sở để tạo ra vốn sản xuất mà còn là điều kiện
để nâng cao trình độ khoa học – cơng nghệ, góp phần đáng kể vào việc đầu tư chiều
sâu và hiện đại hóa q trình sản xuất. Việc tăng vốn đầu tư cũng góp phần tạo cơng
ăn việc làm và mở rộng quy mơ sản xuất, từ đó làm gia tăng sản lượng quốc gia.
Lao động (dân số)
Lao động là nguồn lực sản xuất chính và khơng thể thiếu được trong các hoạt động
kinh tế. Đặc biệt lao động tham gia vào q trình sản xuất khơng chỉ về số lượng lao

động mà còn về chất lượng nguồn lao động. Đặc biệt yếu tố phi vật chất của lao động
như: kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm lao động. Biến động dân số và tăng trưởng kinh
tế có mối liên hệ mật thiết với nhau. Chẳng hạn, nếu cơ cấu dân số trẻ sẽ tạo ra nguồn
lao động dồi dào làm cho khu vực đó phát triển, ngược lại dân số già sẽ làm cho lượng
dân trong độ tuổi lao động giảm bên cạnh đó là phải tăng an ninh xã hội điều này sẽ
làm chậm tăng trưởng kinh tế.
Tài nguyên và đất đai
Tài nguyên và đất đai là một yếu tố sản xuất cổ điển. Đất đai là yếu tố quan trọng
trong sản xuất nông nghiệp và là yếu tố không thể thiếu được trong việc bố trí các cơ
sở kinh tế. Các nguồn tài nguyên dồi dào được khai thác tạo điều kiện tăng sản lượng
đầu ra một cách nhanh chóng. Tuy nhiên với các mơ hình tăng trưởng hiện đại thường
khơng nói đến nhân tố tài ngun đất đai với tư cách là một biến số của hàm tăng
trưởng kinh tế. Bởi người ta cho rằng đất đai là yếu tố cố định, cịn tài ngun có xu
hướng giảm dần trong q trình khai thác và chúng có thể gia nhập dưới dạng yếu tố
vốn sản xuất.
Công nghệ kỹ thuật
Công nghệ là yếu tố làm thay đổi phương pháp sản xuất, tăng năng suất lao động.
Ứng dụng các công nghệ mới sẽ làm nâng cao quy mô sản lượng, chất lượng sản

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


phẩm, giảm chi phí từ đó làm q trình sản xuất trở nên hiệu quả hơn và góp phần tác
động đến tăng trưởng kinh tế.
Ngoài các nhân tố tác động trên, tăng trưởng kinh tế còn phụ thuộc vào các yếu tố
phi kinh tế như: thể chế chính trị, chính sách, chiến lược, đặc điểm văn hóa xã hội, tơn
giáo...


1.2. Một số lý thuyết về tăng trưởng kinh tế
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế cổ điển của Adam Smith
Adam Smith cho rằng tăng trưởng kinh tế là tăng đầu ra tính theo bình qn đầu
người hoặc tăng sản phẩm lao động tức là tăng thu nhập ròng của xã hội. Ông chỉ ra
năm nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế bao gồm: lao động, tư bản, đất đai, tiến
bộ kĩ thuật và môi trường chế độ kinh tế - xã hội.
Yt = F (Lt, It, Nt, Tt, Ut)
Trong đó: Yt là tổng đầu ra của thời gian t, L t là lao động trong thời gian t, I t là tư
bản trong thời gian t, Nt là tỷ lệ sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong thời gian t, T t là
tỷ lệ đổi mới kỹ thuật trong thời gian t và Ut là chế độ kinh tế xã hội trong thời gian t.
Xuất phát từ lý luận giá trị lao động Adam Smith coi lao động là nhân tố tăng
trưởng cực kì quan trọng.
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của K.Marx
Theo K.Marx những yếu tố tác động tới tăng trưởng là đất đai, lao động, vốn, tiến
bộ khoa học kỹ thuật. Theo đó ơng đặc biệt quan tâm tới yếu tố lao động và vai trị của
nó trong việc sáng tạo ra các giá trị thặng dư. Theo Marx, sức lao động đối với nhà tư
bản là một hàng hóa đặc biệt cũng được các nhà tư bản mua bán bán trên thị trường và
tiêu thụ trong quá trình sản xuất. Nhưng trong quá trình tiêdungjc, giá trị sử dụng của
hàng hóa sức lao động khơng giống với giá trị sử dụng của hàng hóa khác. Nó có thể
tạo ra giá trị lớn hơn bản thân nó, giá trị đó bằng giá trị sức lao động cộng với giá trị
thặng dư.
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của trường phái cổ điển mới

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Các nhà kinh tế học cổ điển mới đã giải thích nguồn gốc của sự tăng trưởng thơng
qua hàm sản xuất. Hàm số này nêu lên mối quan hệ giữa sự tăng lên của đầu ra với sự

tăng lên của các yếu tố đầu vào: vốn, lao động, tài nguyên và khoa học công nghệ.
Y = F (K, L, R, T)
Trong đó: Y là tổng sản phẩm quốc nội, K là khối lượng tư bản được sử dụng, L là
số lượng lao động, R là đất đai và tài nguyên thiên nhiên được huy động vào sản xuất,
T là thời gian.
Hàm sản xuất Cobb-Douglas chỉ ra những yếu tố cơ bản tác động đến tăng trưởng
kinh tế:
Y = A . K . L. ert
Trong đó: A là hệ số tỷ lệ, r là tốc độ tăng trưởng tiến bộ kĩ thuật.
Với mỗi sự tăng thêm của một yếu tố sản xuất sẽ làm gia tăng thêm sản lượng đầu
ra. Trong đó, lao động được coi như nguồn vốn ban đầu thiết yếu, khoa học cơng nghệ
có vai trị quan trọng nhất đối với tăng trưởng kinh tế.
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của Solow
Solow lập ra mơ hình tăng trưởng kinh tế mới trong điều kiện tiến bộ kỹ thuật.
Gy = aGl + (1-a)Gk + z
Trong đó: Gy là tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân, Gl là tỷ lệ lao động, Gk
là tỷ lệ tăng tư bản, a là mức co dãn đầu ra cúa sự tăng trưởng đầu vào lao động
(0Mơ hình tăng trưởng solow nhấn mạnh nổi bật vai trò quyết định của tiến bộ khoa
học kỹ thuật đối với tăng cường kinh tế hiện đại, phản ánh thực tế là phần đóng góp
của tiến bộ khoa học kỹ thuật của năng suất lao động do nó quyết định trong tăng
trưởng kinh tế hiện đại có xu hướng ngày càng tăng.
Solow chứng minh rằng: nếu nền kinh tế ở trang thái ổn định thì nó sẽ có xu hướng
tiến về đó. Do vậy, trạng thái ổn định chính là cân bằng dài hạn của nền kinh tế.

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Vậy mơ hình Solow cho thấy, nếu tỉ lệ tiết kiệm cao thì nền kinh tế sẽ có mức sản
lượng lớn hơn. Tuy nhiên việc tăng tỷ lệ tiết kiệm chỉ đưa đến tăng trưởng nhanh trong
một thời gian ngắn, trước khi nền kinh tế đạt trạng thái ổn định. Nếu một nền kinh tế
duy trì một tỷ lệ tiết kiệm cao thì nó nhất định sẽ duy trì được một mức sản lượng cao
nhưng khơng duy trì được tốc độ tăng trưởng cao.

1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngồi nước
Cơng trình nghiên cứu “Phân tích mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng
trưởng kinh tế trên địa bàn TP Hồ Chí Minh” (2007) của Viện kinh tế và phát triển TP
Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1995 – 2005, đã rút ra kết luận giữa dân số và kinh tế có
mối liên hệ chặt chẽ và biện chứng lẫn nhau phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội của
thành phố. Bên cạnh đó dự báo trong giai đoạn 2006 – 2010 thì biến động dân số và
tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ thuận chiều.
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh (2009) về tác động của cơ cấu tuổi dân số tới
tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Bằng các kết quả ước lượng từ mơ hình hồi quy,
nghiên cứu đã chỉ ra rằng: cơ cấu tuổi của dân số đã tác động mạnh tới tăng trưởng
kinh tế và đóng góp tới 15% cho tăng trưởng trong thời kì này.
Nghiên cứu của Nguyễn Đình Cử và Hà Tuấn Anh (2010) sử dụng số liệu về tăng
dân số và tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động thời kỳ 1989-2059 để đánh giá lợi thế
về cơ cấu dân số vàng ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: tăng dân số lao
động ở thời kỳ cơ cấu dân số vàng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế.
Lê Việt Anh (2009), nghiên cứu về mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở
Việt Nam cho thấy đóng góp của FDI đối với tăng trưởng được ước tính 7% trong
37% tổng số vốn đóng góp cho sự tăng trưởng trong giai đoạn 1988-2002. Phân tích
hồi quy thấy rằng FDI có mối quan hệ dương với đầu tư trong nước và tăng trưởng
kinh tế cũng như FDI tạo ra những tác động dương đáng kể trong ngắn hạn và dài hạn
lên tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
 Bloom và Williamsons (1997), Faruqee và Muhleisen (2001) đã đưa ra những nhận
định về việc già hóa làm tăng tỷ lệ phụ thuộc từ đó có thể ngăn trở tăng trưởng kinh tế
mà ví dụ điển hình là Nhật Bản. Để thấy được rằng dân số là một nhân tố quan trọng

trong tăng trưởng kinh tế.

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỒI QUY
2.1 Xây dựng mơ hình lý thuyết
Dựa vào cơ sở lý thuyết cũng như các nghiên cứu từ trước, nhóm đã xây dựng mơ
hình này để nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố: Vốn đầu tư và dân số đến tốc độ
tăng trưởng kinh tế - GDP của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997-2016.
GDP = f( KAP,POP)
Trong đó:
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội hàng năm ( đơn vị: tỷ đồng)
POP: Dân số của thành phố Đà Nẵng ( đơn vị: người)
KAP: Vốn đầu tư ( đơn vị: tỷ đồng)
Để kiểm tra ảnh hưởng của các yếu tố đến GDP của Đà Nẵng, từ cơ sở lý thuyết đã
trình bày ở trên nhóm đề xuất mơ hình nghiên cứu như sau.
Mơ hình hàm hồi quy tổng thể:
PRF: log GDPi= β1 + β 2∗log KAP + β 3∗log POP+ui
Mơ hình hàm hồi quy mẫu SRF:
β1 + ^
β 2∗log KAP + ^
β 3∗log POP+ u^i
SRF:log GDPi= ^

Giải thích các biến
STT


Kí hiệu hiến

Loại

Đơn vị

Dấu kì vọng

1

log GDPi

Biến phụ thuộc

%

2

log KAP

Biến độc lập

%

+

3

log POP


Biến độc lập

%

+

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.2. Mơ tả số liệu mơ hình
2.2.1. Nguồn số liệu sử dụng

Mẫu gồm 20 quan sát . Lấy từ website chính thức của Cục thống kê thành phố Đà
Nẵng giai đoạn 1997-2016.
2.2.2. Mô tả thống kê
Dùng hàm summary ta thu được kết quả
GDP
Min.
: 13851
1st Qu.: 24559
Median : 46249

KAP
Min.
: 1624
1st Qu.: 3544
Median :10586


POP
Min.
: 672468
1st Qu.: 743710
Median : 836712

Mean
: 52100
3rd Qu.: 77604
Max.
:111991

Mean
:14695
3rd Qu.:29999
Max.
:34378

Mean
: 847633
3rd Qu.: 951102
Max.
:1045254

Mô tả kết quả thu được
Biến

Số quan sát

Trung bình


Max

Min

GDP

20

52100

111991

13581

KAP

20

14695

34378

1624

POP

20

847633


1045254

672468

2.2.3. Phân tích tương quan:
Ta dung lệnh cor được kết quả như bảng sau:

NAM
GDP
KAP
POP

NAM
1.0000000
0.9815347
0.9539145
0.9970326

GDP
0.9815347
1.0000000
0.9796357
0.9910643

KAP
0.9539145
0.9796357
1.0000000
0.9718028


POP
0.9970326
0.9910643
0.9718028
1.0000000

 KAP có hệ số tương quan tương rất cao 0,979657 và có tác động dương lên
biến phụ thuộc.

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 POP có hệ số tương quan rất cao và có tác động dương lên biến phụ thuộc
Kết luận:


Tương quan về dấu của biến độc lập và biến phụ thuộc đúng như kì vọng.



Nhìn chung, các biến độc lập có tương quan rất cao đối với biến phụ thuộc và
tác động theo chiều dương lên biến phụ thuộc.

Hình 1: Biểu đồ tương quan giữa vốn đầu tư và GDP

Hình 2: Biểu đồ tương quan giữa dân số và GDP


Hình 3:

Biểu đồ phân

bố xác suất

của biến GDP

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Hình 4: Biểu đồ phân bố xác suất của biến Dân số

Hình 5: Biểu đồ phân bố xác suất của biến vốn đầu tư

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY
DIỄN THỐNG KÊ
3.1. Bảng kết quả thu được

Đầu tiên ta sử dụng lệnh để chạy mơ hình hồi quy với kết quả thu được là bảng
lm(formula = log(GDP) ~ log(KAP) + log(POP), data = dulieu2)
Residuals:
Min
1Q
-0.08113 -0.03322

Median
0.01066

3Q
0.03170

Max
0.07494

Coefficients:
(Intercept)
log(KAP)
log(POP)
--Signif. codes:

Estimate
-28.01616
0.26470
2.65871

Std. Error t value Pr(>|t|)
6.46063 -4.336 0.000448 ***
0.06812

3.886 0.001187 **
0.51862
5.127 8.42e-05 ***

0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1

Residual standard error: 0.04903 on 17 degrees of freedom
Multiple R-squared: 0.9952,
Adjusted R-squared: 0.9946
F-statistic: 1760 on 2 and 17 DF, p-value: < 2.2e-16

3.2. Phân tích kết quả
Sau khi chạy R với toàn bộ dữ liệu ở trên , ta bắt đầu đọc và phân tích số liệu
3.2.1. Mơ hình hồi quy mẫu
Ta có phương trình mơ hình hồi quy mẫu:

log GDPi= ^
β1 + ^
β 2∗log KAP + ^
β 3∗log POP+ u^i

Trước hết chúng ta lập được một bảng số liệu như sau:

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tên biến


Khoảng tin cậy với mức ý

Thống kê t

P-value

-28.01616

-4.336

0.000

[ −41.64596 ;−14.38581 ]

log KAP

0.2647

3.886

0.001

[ 0.1210001; 0.4084044 ]

log POP

2.65871

5.127


0.000

[ 1.56455 ;3.752831 ]

Hệ số tự do

Hệ số hồi quy

nghĩa 5%

Bảng 2: Kết quả chạy hồi quy bằng phương pháp OLS

Theo kết quả chạy hồi quy bằng phương pháp OLS trên phần mềm R, ta có hàm hồi
quy mẫu (SRF ) như sau:
log GDPi=−28,01616+0,2647∗log KAP+2,65871∗log POP + u^i

3.2.2. Ý nghĩa các hệ số hồi quy
^
β 1: Khi các yếu tố khác bằng 0 thì tỷ lệ tăng trưởng GDP trung bình là -28,01616%.
^
β 2: Trong trường hơp các yếu tố khác không đổi, khi vốn đầu tư (KAP) tăng 1% thì

GDP tăng trung bình 0,2647%.
^
β 3: Trong trường hợp các yếu tố khác không đổil ,khi dân số (POP) tăng 1 % thì

GDP tăng trung bình 2,65871%.
3.2.3. Phân tích số liệu liên quan:
 Số quan sát: Obs = 20
 Bậc tự do phần dư Df =17

 Hệ số xác định R2 (R- squared) = 0,9952 thể hiện mức độ phù hợp của hàm hồi
quy mẫu ở mức cao. Bên cạnh đó, giá trị 0,9952 thể hiện tỷ lệ phần trăm biến
động của tỷ lệ tăng trưởng GDP được giải thích bằng các yếu tố độc lập gồm :
“Vốn đầu tư” và “ Dân số”. Nghĩa là các biến KAP và POP giải thích được
99,52% sự thay đổi trong giá trị của biến GDP, còn lại là các yếu tố khác.

3.3. Kiểm định giả thuyết

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3.3.1. Kiểm định hệ số hồi quy bằng phương pháp khoảng tin cậy:

Giả thiết kiểm định:

{

H 0 : β^ j=0
H 1 : ^β j ≠0

Ta có khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy với mức ý nghĩa α =5 % như sau:
log KAP

[ 0.1210001; 0.4084044 ]

log POP

[ 1.56455 ;3.752831 ]


cons

[ −41.64596 ;−14.38581 ]

Ta thấy, giá trị 0 không thuộc vào khoảng tin cậy nên ta có thể bác bỏ giả thiết H 0.
Nên ta kết luận được chúng có ý nghĩa thống kê ở mức α =5 %
3.3.2. Kiểm định hệ số hồi quy bằng thống kê t
Giả thiết kiểm định:

{

H 0 : β^ j=0
H 1 : ^β j ≠0

H
|t log KAP|= 3.886 > t 17
0.005 = 2.898 : bacbo 0
H
|t log POP|= 5.127 > t 17
0.005 = 2.898 : bacbo 0

Tác động của vốn đầu tư và dân số khác 0 có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 1%
3.3.3. Kiểm định hệ số hồi quy bằng phương pháp p-value
Biến

P-value

log KAP


0.001

log POP

0.000

 Biến log KAP có p-value = 0.001 < 0.01 nghĩa là biến log KAP có ý nghĩa
thống kê với mức ý nghĩa là 1%.

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Biến log POP có p-value = 0.000 < 0.01 nghĩa là biến log POPcó ý nghĩa
thống kê với mức ý nghĩa là 1%.
 Tất cả các biến của mô hình đều có ý nghĩa thống kê.

3.4. Cơ chế
Kết quả hồi quy cho biết tỷ lệ tăng trưởng GDP của thành phố Đà Nẵng phụ thuộc
vào tỷ lệ tăng trưởng của dân số và tỷ lệ tăng của vốn đầu tư. Với dân số và vốn đầu tư
lớn thì khả năng phát triển của thành phố Đà Nẵng càng cao. Điều này hoàn toàn phù
hợp với học thuyết kinh tế, cụ thể như sau:
Các doanh nghiệp trong nền kinh tế sử dụng lao động L và vốn đầu tư K đóng vai
trị ban đầu để sản xuất hàng hóa và dịch vụ ( GDP )
Vốn đầu tư
Đầu tư tác động lên tăng trưởng kinh tế ở cả hai mặt; tổng cung và tổng cầu. Yếu tố
đầu tư là một nhân tố của hàm tổng cầu có dạng:
Y=C+I+G+X–M
Trong kinh tế vĩ mơ cũng như trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) Y là GDP,

C là tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình, I là đầu tư, G là chi tiêu dùng của nhà nước,
X là xuất khẩu và M là nhập khẩu.
Từ quan hệ trên ta thấy khi đầu tư (I) tăng sẽ trực tiếp làm tăng GDP. Theo Keynes
thì khi đầu tư tăng một đơn vị thì sẽ làm cho GDP tăng hơn một đơn vị.
Trong thực tế thì mức độ của ảnh hưởng trên còn tuỳ thuộc vào năng lực cung của
nền kinh tế. Nếu năng lực cung hạn chế thì việc gia tăng tổng cầu, với bất kỳ lý do nào
chỉ làm tăng giá mà thôi, sản lượng thực tế không tăng là bao. Ngược lại, nếu năng lực
sản xuất (cung) dồi dào thì gia tăng tổng cầu sẽ thực sự làm tăng sản lượng, ở đây
lý thuyết của Keynes được khẳng định.
Thực tế cho thấy tỉ lệ tăng vốn đầu tư tỉ lệ thuận với tỉ lệ tăng trưởng GDP
Dân số

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Với các nước thu nhập thấp, đang phát triển như Việt Nam (ta lấy Đà Nẵng làm đại
diện) thì tỉ lệ gia tăng dân số cao đồng nghĩa với việc tỉ lệ tăng GDP cao, khác với các
nước phát triển khi cách mạng về kinh tế đã phát triển từ sớm, tỷ lệ gia tăng dân số dần
về mức ổn định. Ở các nước đang phát triển tốc độ tăng lực lượng lao động thường cao
hơn tốc độ gia tăng dân số. Một số tài nguyên như đất đai, nước,… có hạn. Về cơ bản
Viêt Nam nói chung vẫn là một quốc gia chưa thực sự phát triển về KHKT tự động
hóa, phụ thuộc nhiều vào sức lao động con người với những ngành nông, công nghiệp
sản xuất. Số lao động trên một đơn vị diện tích tăng lên. Điều này có thể làm cho tổng
sản phẩm tăng lên (GDP) nhưng có một vấn nạn đó là làm cho tổng sản phẩm bình
quân đầu người lại giảm đi.
  Giảm tỉ lệ dân ở tuổi lao động sẽ ảnh hưởng lớn đến tốc độ phát triển kinh tế vì
kinh tế phát triển dựa vào hai nhân tố: tăng dân số hoặc tăng năng suất lao động. Tất
nhiên các nước có thể cưỡng lại chiều hướng giảm tỷ lê dân ở tuổi lao động bằng cách

kéo dài thêm tuổi lao độngKhi dân số giảm, số người già về hưu, và lao động lớn tuổi
sẽ tăng. Điều này cũng có khuynh hướng đưa tỷ lệ để dành lên cao và tỷ lệ tiêu dùng
so với GDP xuống thấp.

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN MƠ HÌNH
Phương trình mơ hình hồi quy mẫu:
log GDPi=−28,01616+0,2647∗log KAP+2,65871∗log POP + u^i

Mối liên hệ giữa tốc độ thay đổi của biến phụ thuộc GDP và biến độc lập (vốn đầu
tư và dân số) là mối liên hệ thuận chiều, tức là tốc độ tăng trưởng GDP của thành phố
Đà Nẵng tăng khi vốn đầu tư và dân số tăng. Điều này phù hợp với phần lý thuyết đã
trình bày. Trong quá trình kiểm định thì 2 biến đều có ý nghĩa thống kê. Từ đó rút ra
kết luận: khi vốn đầu tư tăng 1% thì đóng góp vào tốc độ tăng trưởng GDP của thành
phố Đà Nẵng là 0,2647% và khi dân số của thành phố tăng 1% sẽ tốc độ tăng trưởng
GDP là 2,65871%.
Vì vậy thơng qua kết quả hồi quy của mơ hình, để cải thiện tốc độ tăng trưởng kinh
tế chúng em đề xuất tăng vốn đầu tư, dân số.

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


KẾT LUẬN
Bài tiểu luận này là kết quả của sự kết hợp giữa lý luận, thực tiễn cũng với sự nỗ lực

của các thành viên trong nhóm. Bài viết được hồn thành trên cơ sở sự đóng góp của
các thành viên với vốn kiến thức được đúc kết ra trong q trình học tập và nghiên cứu
mơn Kinh Tế Lượng. Và đây cũng chính là cơ hội để chúng em được thực hành, áp
dụng kiến thực mà cô đã dạy để hiểu rõ hơn về cách chạy mơ hình, phân tích và kiểm
định ...Để rút ra được những bài học bổ ích cho bản thân về các mối tương quan và
ảnh hưởng lẫn nhau giữa các biến kinh tế cũng như các hiện tượng kinh tế xã hội.
Nhóm chúng em đã hồn thành mơ hình kinh tế lượng về “SỰ ẢNH HƯỞNG
CỦA NHÂN TỐ VỐN ĐẦU TƯ VÀ DÂN SỐ ĐẾN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 1997-2016”. Những kết quả
nghiên cứu ở trên đã cho chúng ta một cách nhìn rõ hơn về ảnh hưởng của vốn đầu tư
và dân số đến tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nhờ việc chạy mơ hình và đưa ra các kiểm
định chúng ta có những nhận xét đầy đủ hơn về sự ảnh hưởng của từng biến được đưa
vào, ý nghĩa của chúng đối với biến phụ thuộc ra sao, qua đó chúng ta nhận định được
mối tương quan giữa các biên, biết được mức độ phụ thuộc của biến GDP đối với các
biến độc lập là vốn đầu tư và dân số. Ngoài ra, vẫn còn nhiều yếu tố ảnh hưởng đến
biến phụ thuộc chưa được đưa vào mơ hình như: yếu tố cơng nghệ, chính sách, chế độ
xã hội,... cần được xem xét để báo cáo với kết quả chính xác hơn.
Cuối cùng, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giảng dạy nhiệt
tình của cơ Nguyễn Thu Giang. Tuy nhiên do số lượng quan sát của mẫu nhỏ, vốn kiến
thức và kỹ năng còn hạn chế nên trong quá trình nghiên cứu chúng em khơng tránh
khỏi những thiếu sót, nhóm em rất mong nhận được sự góp ý nhận xét từ cơ để bài tiểu
luận được hồn thiện hơn.

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Quang Đơng, “Giáo trình Kinh tế lượng”, NXB Đại học Kinh tế

Quốc dân.
2. Nguyễn Văn Cơng, 2007, “Giáo trình Ngun lý kinh tế vĩ mơ”, NXB Lao
Động.
3. Võ Văn Đức, 2006, “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua mơ hình Tăng
trưởng kinh tế của R.Solow”, NXB Chính trị Quốc gia.
4. Trần Thọ Đạt, 2005, “Các mơ hình tăng trưởng kinh tế”, NXB Thống kê.
5. Gregory Mankiw, “Principles of Economics”.
6. Wikipedia, />7. Tổng cục thống kê Việt Nam,
8. Tổng cục thống kê Đà Nẵng, />9. Kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng
/>p=4349&fbclid=IwAR2vaFlloMusTwmvOYvlyjuyjfEtnT3OzkRDRuzzSmRo
laMtsvGIwFpI8-Y
10. “Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế”
/>11. “Luận văn phân tích tăng trưởng kinh tế của thành phố Đà Nẵng từ 19972006”
/>12. “Tăng trưởng kinh tế”
/>
22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×