Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

tiểu luận kinh tế lượng khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.19 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
-----***-----

BÁO CÁO KINH TẾ LƯỢNG
Đề tài: Khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến điểm

trung bình học tập của sinh viên
Nhóm sinh viên thực hiện:
 Nguyễn Quang Linh – 1611110345
 Trần Thị Thúy Hằng – 1611110186
 Trần Phương Thúy – 1511110777
 Lò Thị Quyên – 1511110670
Lớp TC: KTE309.3
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thúy Quỳnh

Hà Nội, 12/2017

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT......................................................................3
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu......................................................................3
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài...........................................................................3
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước..............................................................................3
1.2 Cơ sở lý luận......................................................................................................4


1.2.1 Một số mơ hình ứng dụng.................................................................................5
1.2.1.1 Mơ hình ứng dụng của Bratti và Staffolani....................................................5
1.2.1.2 Mơ hình ứng dụng của Dickie.......................................................................5
1.2.2 Một số lý thuyết và giả thuyết...........................................................................6
1.2.2.1 Kết quả học tập của sinh viên........................................................................6
1.2.2.2 Định hướng học tập.......................................................................................6
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MƠ HÌNH...................................................................6
2.1 Phương pháp luận của nghiên cứu...................................................................6
2.2 Xây dựng mơ hình lý thuyết.............................................................................7
2.3 Mơ tả số liệu.......................................................................................................7
2.3.1 Nguồn số liệu....................................................................................................7
2.3.2 Mô tả thống kê số liệu.......................................................................................7
2.3.3 Ma trận tương quan giữa các biến độc lập.......................................................8
CHƯƠNG 3: ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ.......................................10
3.1 Mơ hình hồi quy và ý nghĩa biến....................................................................10
3.1.1 Mơ hình hồi quy..............................................................................................10
3.2 Kiểm định.........................................................................................................12
3.2.1 Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy.........................................12
3.2.2 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình................................................................14
3.2.3 Kiểm định các hệ số hồi quy phù hợp với các ý thuyết và kỳ vọng............................14

3.3 Kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mơ hình...................................16
3.3.1 Hiện tượng đa công tuyến...............................................................................16
3.3.2 Phân phối chuẩn của nhiễu............................................................................17
3.3.3 Phương sai sai số thay đổi..............................................................................18
3.3.4 Bỏ sót biến......................................................................................................21
KẾT LUẬN............................................................................................................24
Tài liệu tham khảo:...............................................................................................25

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



LỜI MỞ ĐẦU
Điểm trung bình là tiêu chuẩn chủ yếu dùng để đánh giá và xếp loại sinh viên
được áp dụng ở hầu hết các trường đại học, cao đẳng ở Việt Nam. Ngày nay, trong
bối cảnh của sự cạnh tranh khốc liệt trong thị trường việc làm, yêu cầu đặt ra dành
cho những người tìm việc ngày càng cao, chính vì thế ngay khi bước chân vào cánh
cổng đại học, sinh viên cần phải đặt ra cho mình những mục tiêu nhất định để phấn
đấu nếu muốn tìm được một môi trường tốt để phát triển bản thân sau khi ra trường.
Ở hầu hết các trường đại học nói chung và trường Đại học Ngoại Thương nói riêng,
điểm trung bình được sử dụng như một tiêu chí chính để xét loại bằng tốt nghiệp.
Một số các công ty, doanh nghiệp cũng đặt ra tiêu chuẩn về điểm trung bình tối
thiểu như một cách thức để sàng lọc số lượng ứng viên ứng tuyển vào cơng ty,
doanh nghiệp đó. Bên cạnh đó, khơng ít sinh viên ấp ủ nguyện vọng tiếp tục theo
học các bậc học cao hơn hoặc săn học bổng đi du học nước ngoài sau khi tốt nghiệp.
Khi đó điểm trung bình học tập lại càng được coi trọng vì nó được xem là một yếu
tố đóng vai trò tương đối quan trọng trong khả năng đạt được các mục tiêu này. Bởi
những lí do trên, đã là một sinh viên với thái độ học tập nghiêm túc thì khơng ai là
khơng quan tâm đến việc đạt được điểm trung bình cao.
Vì điểm số này được tính bằng cách chia đều tổng số điểm của các môn học
nên để đạt được điểm trung bình cao thì cần phấn đấu liên tục trong suốt quá trình
học đại học. Trên thực tế ln ln có những sinh viên đạt điểm rất cao và cũng
khơng ít những sinh viên với điểm số lẹt đẹt. Phần lớn sinh viên cho rằng chỉ cần
học tập nghiêm túc thì sẽ đạt được kết quả tốt, nhưng cũng có một số tự nhận thấy
mình đã học tập chăm chỉ nhưng vẫn không đạt được điểm số như ý muốn. Từ thực
tế đó đã làm phát sinh ra câu hỏi: Điểm trung bình của sinh viên được quyết định
bởi những yếu tố nào? Việc hiểu được các yếu tố đó liệu có thể giúp sinh viên có
định hướng rõ ràng hơn khi theo đuổi GPA mục tiêu của mình? Chính vì tất cả các
lí do trên, nhóm chúng em quyết định triển khai thực hiện đề tài: “Những nhân tố
tác động đến điểm trung bình học tập của sinh viên”.

Với đề tài này, nhóm hướng tới mục tiêu xác định ảnh hưởng của các nhân tố
tác động tới điểm trung bình học tập của sinh viên. Từ đó, nhóm sẽ đưa ra một số
định hướng nhằm giúp sinh viên cải thiện và nâng cao điểm trung bình.

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là GPA của sinh viên, các nhân tố được lựa
chọn để khảo sát tác động tới đối tượng trong phạm vi bài tiểu luận là:
1.

Số giờ tự học

2.

Định hướng học tập

3.

Số lần nghỉ học

4.

Số lần đi chơi

5.

Số giờ sử dụng internet


6.

Có người yêu

Trong q trình thực hiện đề tài, nhóm đã gặp khơng ít khó khăn và hạn chế.
Do các thành viên trong nhóm đều là sinh viên, kinh nghiệm và kiến thức chun
mơn đều cịn hạn chế nên nhóm đã gặp khơng ít khó khăn trong việc lựa chọn đề tài
phù hợp cũng như trong q trình triển khai thực hiện khơng tránh khỏi sai sót, tuy
nhiên trưởng nhóm đã dẫn dắt nhóm rất tốt và các thành viên đều tích cực tham gia
đóng góp để hồn thành thành bài tiểu luận với chất lượng tốt nhất. Bên cạnh đó,
việc lựa chọn các biến độc lập để đưa vào mơ hình cịn chưa đầy đủ do nhóm khơng
tiếp cận được với nguồn dữ liệu đối với các biến độc lập khác theo lý thuyết và các
nghiên cứu đi trước, cũng như do hạn chế về việc xử lý dữ liệu để đảm bảo khơng
mắc các khuyết tật của mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển.
Nội dung bài tiểu luận được triển khai theo cấu trúc như sau:
 Lời mở đầu: Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối
tượng và phạm vi nghiên cứu, kết cấu bài
 Chương I

Trình bày các lý thuyết, cơng trình nghiên cứu có

liên quan, hỗ trợ
 tiểu luận.
 Chương II

Trình bày phương pháp luận, xây dựng mơ hình

và mơ tả số liệu.
 Chương III


Ước lượng và suy diễn thống kê

 Kết luận

Tóm lược lại những vấn đề đã trình bày.

 Tài liệu tham khảo.

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngồi
Chúng ta biết rằng các yếu tố tác động đến kết quả học tập có phạm vi rộng và
khác nhau, Evans (1999) xuất bản tài liệu các yếu tố liên quan đến kết quả học tập
của sinh viên. Trong tài liệu này, các yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập của sinh
viên được chia thành 5 nhóm:
(i)

Đặc trưng nhân khẩu sinh viên

(ii)

Đặc trưng tâm lý sinh viên

(iii)


Kết quả học tập trước đây

(iv)

Yếu tố xã hội

(v)

Yếu tố tổ chức.
Các yếu tố tác động đến kết quả học tập là đa dạng, thực tế các nghiên cứu về

yếu tố tác động đến kết quả học tập thường tập trung vào một hay một vài nhóm yếu
tố đã nói. Trong đề tài này, các biến được chọn tương ứng với phạm vi, lãnh vực và
mục đích của đề tài.
Lỗ hổng nghiên cứu : Tuy nhiên, tổng quan tài liệu chỉ là sự tổng hợp ngắn gọn
các kết quả nghiên cứu. Vì thế, xem xét chi tiết hơn các nghiên cứu trước đây để có
mối liên hệ chặt chẽ với đề tài là cần thiết.
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước
Một số nghiên cứu tại Việt Nam đã khởi xướng vấn đề này, như nghiên cứu của
Huỳnh Quang Minh (2002), khảo sát về các nhân tố tác động đến kết quả học tập
của sinh viên chính quy Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.
Kết quả nghiên cứu (với mức ý nghĩa khoảng 10% ) cho thấy điểm bình quân
của giai đoạn 2 của sinh viên được xác định bởi mức độ tham khảo tài liệu, thời
gian học ở lớp, thời gian tự học, điểm bình quân trong giai đoạn đầu, số lần uống
rượu trong một tháng và điểm thi tuyển sinh.
Một nghiên cứu khác của Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ và Mai Lê
Thúy Vân (2008) về các yếu tố chính tác động vào kiến thức thu nhận của sinh viên
khối ngành kinh tế.


3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Kết quả nghiên cứu cho thấy, động cơ học tập của sinh viên tác động mạnh vào
kiến thức thu nhận được của họ, năng lực giảng viên tác động rất cao vào động cơ
học tập và kiến thức thu nhận của sinh viên và cả hai yếu tố: động cơ học tập và
năng lực giảng viên giải thích được 75% phương sai của kiến thức thu nhận.
Tóm tắt một số nghiên cứu trước đây về các yếu tố tác động đến kết quả học tập
Nghiên cứu

Số liệu

Mơ hình Biến
PPNC

1.Huỳnh

thuộc

-Số quan sát OLS

Điểm

Quang Minh 378
(2002)

-Trường
Nông


phụ Biến độc lập và dấy
hiệu ảnh hưởng
trung -Mức độ tham khảo

bình
ĐH

tài liệu (+)
-Thời gian học ở lớp

Lâm

(+)

TP.HCM

-Điểm bình quân giai
đoạn đầu (+)
-Số lần uống rượu
trong 1 tháng (-)
-Điểm thi tuyển đầu
vào (+)

2.Nguyễn
Thị

-Số quan sát SEM

Mai 1.278


Trang,

-Một số trường

Nguyễn

ĐH thuộc khối

Đình

Thọ, ngành kinh tế

Mai

Lê tại TP.HCNM

Thúy

Kiến thức thu -Động cơ học tập (+)
nhận và động -Năng lực giảng viên
cơ học tập

(+)

Vân

(2008)
Lỗ hổng nghiên cứu: Kết quả của các nghiên cứu chứng tỏ có sự khác biệt về kết
quả học tập giữa các nhóm sinh viên khác nhau dẫn đến sự không đồng nhất về mức

độ ảnh hưởng của các yếu tố lên kết quả học tập của sinh viên.
1.2 Cơ sở lý luận
1.2.1 Một số mơ hình ứng dụng

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.2.1.1 Mơ hình ứng dụng của Bratti và Staffolani
Theo Bratti và Staffolani (2002), kết quả học tập của sinh viên chủ yếu được xác
định bởi thái độ học tập của sinh viên bởi vì sự phân bổ thời gian cho việc học tùy
thuộc vào quyết định của họ. Họ có thể quyết định thời gian tối ưu dành cho việc tự
học và học ở lớp. Do đó, kết quả học tập của sinh viên phần lớn phụ thuộc vào thái
độ học tập của họ.
Gọi Gi là kết quả học tập của sinh viên, phụ thuộc vào thời gian dành cho việc tự
học (Si), thời gian học ở lớp (ai) và năng lực của người đó (ei).
Gi = G(si , ai) ei
Mơ hình Bratti và Staffolani đưa ra mối quan hệ giữa đặc điểm của sinh viên
(thời gian tự học Si , thời gian học ở lớp ai , năng lực của người đó ei) với kết quả
học tập (Gi).
Nó cho thấy ở mức độ hữu dụng nhất định, kết quả học tập của sinh viên tùy
thuộc vào thời gian tự học, thời gian học ở lớp và năng lực của sinh viên. Theo
phương pháp này, giáo dục vừa là sự tiêu dùng vừa là sự đầu tư tốt. Trong khi sinh
viên dành thời gian cho giáo dục đại học, thì anh ta cũng tự đầu tư vào nguồn vốn
nhân lực của mình.
Trong mơ hình Bratt và Staffolani, đặc điểm của sinh viên đóng vai trị chính là
yếu tố duy nhất có mối quan hệ trực tiếp đến kết quả học tập của sinh viên. Đây là
ưu điểm của mơ hình bởi vì nó nhấn mạnh vai trị quan trọng của yếu tố tự học,
điểm khác biệt chính giữa sinh viên đại học và học sinh trung học.

Tuy nhiên, hạn chế của mơ hình là xem nhẹ vai trị của các yếu tố bên ngồi mà
nó cũng có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên.
1.2.1.2 Mơ hình ứng dụng của Dickie
Dựa vào kết quả nghiên cứu của Dickie (1999) đã xác lập một mơ hình nghiên
cứu về tác yếu tố tác động đến kết quả học tập như sau:
A*= A* (F,S,K,α)
Trong đó, đặc trưng gia đình (F), nguồn lực của nhà trường (S), đặc điểm của
người học (K) và năng lực cá nhân (α ) là các yếu tố tác động đến kết quả học tập
của người học.

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Điều này có ý nghĩa kết quả học tập của người học là kết quả của mối quan hệ hỗ
tương của ba nhóm yếu tố đại diện là gia đình, nhà trường và người học. Đây là mơ
hình thơng dụng nhất vì nó bao hàm ảnh hưởng của ba nhóm yếu tố trên.
1.2.2 Một số lý thuyết và giả thuyết
1.2.2.1 Kết quả học tập của sinh viên
Kết quả học tập là kiến thức, kỹ năng thu nhận của sinh viên, là mục tiêu quan
trọng nhất của các trường đại học cũng như của sinh viên. Các trường đại học cố
gắng trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng (gọi chung là kiến thức) họ
cần. Sinh viên vào trường đại học cũng kỳ vọng họ sẽ thu nhận những kiến thức cần
thiết để phục vụ quá trình làm việc và phát triển sự nghiệp của họ.
1.2.2.2 Định hướng học tập
Định hướng học tập giúp thiết lập và gia tăng chất lượng của quá trình nhận thức
và điều này dẫn tới thành công. Trong giáo dục, sự khác biệt về định hướng học tập
của sinh viên ảnh hưởng tới kết quả học tập, phản ánh năng lực học tập của sinh
viên trong suốt quá trình tiếp thu kiến thức. Kết quả học tập của sinh viên sẽ gia

tăng khi sinh viên có định hướng học tập tốt.
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MƠ HÌNH
2.1 Phương pháp luận của nghiên cứu
Bài tiểu luận của nhóm được tiến hành theo hai phương pháp luận chủ yếu là
phương pháp định lượng và mô tả thống kê. Sau khi tìm hiểu, khảo sát và thu thập,
chọn ra mẫu số liệu, kết hợp với sự hỗ trợ của phần mềm Gretl, nhóm tiến hành mơ
ta thống kê, phân tích và đưa ra kết luận về những ảnh hưởng của các yếu tố tác
động tới điểm trung bình học tập của sinh viên.
Cụ thể, bài tiểu luận được tiến hành theo các bước sau:
 Bước 1: Tìm hiểu lý thuyết hoặc giả thuyết, cơ sở lý thuyết cho vấn đề
nghiên cứu
 Bước 2: Xây dựng mơ hình tốn kinh tế
 Bước 3: Phát triển mơ hình tốn lên thành mơ hình kinh tế lượng
 Bước 4: Thu thập số liệu
 Bước 5: Ước lượng các tham số của mơ hình
 Bước 6: Kiểm định giả thuyết

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Bước 7: Diễn giải kết quả, tìm các khuyết tật
 Bước 8: Đề xuất giải pháp khắc phục
2.2 Xây dựng mơ hình lý thuyết
Xây dựng mơ hình hồi quy tổng thể:
Mơ hình hồi quy tổng thể có dạng
DTB=β1+β2(GTH)+β3(DHHT)+β4(SLCH)+β5(SLDC)+β6(SGLM)+β7(CNY)+ui
Trong đó:
 GTH: Số giờ tự học

 DHHT: Định hướng học tập
 SLCH: Số lần cúp học
 SLDC: Số lần đi chơi
 SGLM: Số giờ lên mạng
 CNY: Có người yêu
 ui: Sai số ngẫu nhiên
Mơ hình hồi quy mẫu :
DTB=*β1 +*β2(GTH)+*β3(DHHT)+*β4(SLCH)+*β5(SLDC)+*β6(SGLM)+*β7(CNY)+ei

Với các *βi là các giá trị ước lượng của các hệ số hồi quy βi (i=1,7)
ei là giá trị ước lượng của sai số ngẫu nhiên ui
2.3 Mô tả số liệu
2.3.1 Nguồn số liệu
Các số liệu được tổng hợp thông qua phiếu khảo sát đối với sinh viên trường Đại
học Ngoại Thương và kết hợp mẫu số liệu của TS. Trần Thị Tuấn Anh, khoa Toán
Thống kê, trường Đại học Kinh tế TPHCM.
Mẫu số liệu tổng hợp được dùng để chạy phần mềm Gretl và đưa ra kết quả gồm
200 quan sát với 1 biến phụ thuộc là điểm trung bình và 6 biến độc lập bao gồm: Số
giờ tự học, định hướng học tập, số lần cúp học, số lần đi chơi, số giờ lên mạng, có
người u.
2.3.2 Mơ tả thống kê số liệu
Chạy phần mềm Gretl, ta thu được bảng số liệu sau:
Summary Statistics, using the observations 1 - 200

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Variable


Mean Median S.D.

Min

Max

Conguoiyeu

0.295

0.00

0.457

0.00

1.00

diemtrungbinh

7.81

7.83

0.661

4.50

9.00


Dinhhuonghoctap

0.715

1.00

0.453

0.00

1.00

Sogiotuhoc

3.36

3.00

1.73

0.00

10.0

Solancuphoc

2.67

2.00


3.04

0.00

20.0

Solandichoi

2.75

2.00

1.98

0.00

10.0

Sogiolenmang

4.11

4.00

2.31

0.500

13.0


Ta có bảng số liệu sau về giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các biến
phụ thuộc và độc lập trong mơ hình như sau
Tên biến

Gía trị trung bình

Gía trị nhỏ nhất

Gía trị lớn nhất

DTB

7.81

4.50

9.00

GTH

3.36

0.00

10.0

DHHT

0.715


0.00

1.00

SLCH

2.67

0.00

20.0

SLDC

2.75

0.00

10.0

SGLM

4.11

0.50

13.0

CNY


0.295

0.00

1.00

2.3.3 Ma trận tương quan giữa các biến độc lập
Chạy phần mềm Gretl với mẫu số liệu ta thu được kết quả sau:
Correlation coefficients, using the observations 1 - 200
5% critical value (two-tailed) = 0.1388 for n = 200
conguoiyeu diemtrungbinh
1.0000

0.0461

Dinhhuong Sogiolenma sogiotuhoc
hoctap

ng

-0.0045

0.1263

-0.0437

conguoiy
eu


8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.0000

0.5532

-0.5159

0.4228

diemtrun
gbinh

1.0000

-0.4199

0.3251

dinhhuon
ghoctap

1.0000

-0.3747

sogiolen

mang

1.0000

sogiotuho
c

Solandichoi solancuphoc
0.4216

0.0498

conguoiy
eu

-0.3372

-0.4536

diemtrun
gbinh

-0.3111

-0.4390

dinhhuon
ghoctap

0.3408


0.3842

sogiolen
mang

-0.2051

-0.2870

sogiotuho
c

1.0000

0.3087

solandich
oi

1.0000

solancup
hoc

Từ bảng kết quả trên ta thấy:
 Hệ số tương quan giữa các cặp biến r < 0.8
 Mô hình khơng tồn tại đa cộng tuyến
 Dự báo:


9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Các biến CNY, GTH, DHHT gây tác động thuận chiều lên điểm trung bình
học tập của sinh viên
 Các biến SGLM, SLCH, SLDC gây tác động nghịch chiều lên điểm trung
bình học tập của sinh viên.
 Biến CNY có tác động ít nhất đến điểm trung bình học tập của sinh viên
Chương 3: Ước lượng và suy diễn thống kê
3.1 Mơ hình hồi quy và ỹ nghĩa biến
3.1.1 Mơ hình hồi quy
Chạy phần mềm gretl ta thu được bảng số liệu sau:
Model 11: OLS, using observations 1-200
Dependent variable: diemtrungbinh
Coefficient

Std. Error

t-ratio

p-value

Const

7.73754

0.153131


50.53

<0.0001

***

Sogiotuhoc

0.0659864

0.0219415

3.007

0.0030

***

0.0910195

4.552

<0.0001

***

dinhhuonghoctap 0.414358
Solancuphoc

−0.0319416 0.0131836


−2.423

0.0163

**

Solandichoi

−0.0503559 0.0209986

−2.398

0.0174

**

sogiolenmang

−0.0698355 0.0177630

−3.932

0.0001

***

Conguoiyeu

0.226580


2.706

0.0074

***

0.0837198

Mean dependent var

7.812150

S.D. dependent var

0.660632

Sum squared resid

45.09831

S.E. of regression

0.483394

R-squared

0.480737

Adjusted R-squared


0.464594

F(6, 193)

29.78007

P-value(F)

3.89e-25

Log-likelihood

−134.8405

Akaike criterion

283.6809

Schwarz criterion

306.7691

Hannan-Quinn

293.0244

=>> Phương trình hàm hồi quy mẫu :
Mơ hình hồi quy mẫu :
DTB=*β1 +*β2(GTH)+*β3(DHHT)+*β4(SLCH)+*β5(SLDC)+*β6(SGLM)+*β7(CNY)+ei


Nhắc lại ký hiệu biến dộc lập và biến phụ thuộc:

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trong đó:
 GTH: Số giờ tự học
 DHHT: Định hướng học tập
 SLCH: Số lần cúp học
 SLDC: Số lần đi chơi
 SGLM: Số giờ lên mạng
 CNY: Có người u
 ui: Sai số ngẫu nhiên
DTB=7.73754+0.0659864(GTH)+0.414358(DHHT)-0.0319416(SLCP)0.0503559(SLDC)-0.0698355(SGLM)+0.22658(CNY).
3.1.2 Ý nghĩa mơ hình
*Bảng giải thích kết quả hồi quy
t(193, 0.025) = 1.972
Variable
const

Coefficient
7.73754

95 confidence interval
(7.43551, 8.03956)

Std.


t-

p-

Error

ratio

value

0.15313 50.53 <0.000 *
1

1

*
*

Dinhhuonghoctap 0.414358

(0.234837, 0.593878)

0.09101 4.552 <0.000 *
95

1

*
*


sogiotuhoc

0.0659864

(0.0227104, 0.109262)

0.02194 3.007 0.003

*

15

*
*

solancuphoc

-0.0319416

(-0.0579439, -0.00593925)

0.01318 −2.42 0.0163 *
36

solandichoi

-0.0503559

(-0.0917721, -0.00893963)


0.226580

(0.0614572, 0.391704)

*

0.02099 −2.39 0.0174 *
86

conguoiyeu

3
8

*

0.08371 2.706 0.0074 *
98

*

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


*
sogiolenmang


-0.0698355

(-0.104870, -0.0348010)

0.01776 30

3.932

0.0001 *
*
*

Giải thích số liệu :
Variable : Biến
Std.error : sai số chuẩn của biến độc lập
t-radio : Giá trị t quan sát
Coefficient: hệ số ước lượng
95% confidence interval: khoảng ước lượng với độ tin cậy 95%
*Hệ số xác định
Hệ số xác định R2 =0.480737, cho thấy mơ hình phù hợp được 48,0737% với dữ
liệu tổng thể hay các biến định hướng học tập , số giờ tự học , số lần đi chơi , số lần
cúp học, sô giờ đi chơi, có người u giải thích được 48,0737% cho sự biến động
của tổng điểm trung bình .
*Ỹ nghĩa của các hệ số :
+β1 =7.73754: Khi giá trị của các biến độc lập bằng với điều kiện các yếu tố khác
khơng đổi thì giá trị trung bình của điểm trung bình là 7.73754
+β2 = 0.414358 : Với điều kiện giá trị của các biến độc lập khác không đổi , khi sinh
viên có định hướng học tập thì điểm trung bình sẽ tăng 0.414358 đơn vị và ngược
lại nếu sinh viên khơng có đinh hướng học tập thì điểm trung bình tăng lên 0 đơn vị.
+β3 = 0.0659864 : Với điều kiện giá trị các biến độc lập khác không thay đổi , nếu

số giờ tự học của sinh viên tăng lên 1 đơn vị thì điểm trung bình của sinh viên sẽ
tăng lên 0.0659864 đơn vị
+β4 = -0.0319416 :Với điều kiện giá trị các biến độc lập khác không thay đổi, nếu
số lần cúp học của sinh viên tăng lên 1 đơn vị thì điểm trung bình của sinh viên sẽ
giảm đi 0.0319416 đơn vị
+β5 = -0.0503559 : Với điều kiện giá trị các biến độc lập khác không thay đổi, nếu
số lần đi chơi của sinh viên tăng lên 1 đơn vị thì điểm trung bình của sinh viên sẽ
giảm đị 0.0503559 đơn vị

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


+β6= 0.226580 : Với điều kiện giá trị các biến độc lập khác khơng thay đổi, nếu sinh
viên có người yêu thì điểm trung bình của sinh viên sẽ tăng 0.226580 đơn vị và
ngược lại nếu sinh viên khơng có người yêu thì điểm trung bình của sinh viên sẽ
tăng lên 0 đơn vị
+β7 = -0.0698355 : Với điều kiện giá trị các biến độc lập khác không thay đổi, nếu
số giờ sinh viên lên mạng tăng lên 1 đơn vị thì điểm trung bình của sinh viên sẽ
giảm đi 0.0698355 đơn vị
3.2 Kiểm định
Các kiểm định được thực hiện với mức ý nghĩa α = 5%
3.2.1 Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy
Ta tiến hành kiểm định hai phía với các hệ số hồi quy của mơ hình
-Kiểm định hai phía hệ số hồi quy β1
Thiết lập cặp giả thuyết
H0 : β1 =0
H1 : β 1


0

Theo kết quả hồi quy , ta có giá trị P-value <0.0001
Nhận thấy giá trị P-value < α = 0.05 , nên ta bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận giả
thuyết H1 . Như vậy , hệ số β1 phù hợp với mơ hình
-Kiểm định hai phía hệ số hồi quy β2
Thiết lập cặp giả thuyết
H0: β2 = 0
H1: β2 ≠ 0
Theo kết quả hồi quy , ta có giá trị P-value =0.0030
Nhận thấy giá trị P-value <α = 0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết H 0, chấp nhận giả
thuyết H1. Như vậy , biến số giờ tự học thực sự có ảnh hưởng lên đối với biến phụ
thuộc điểm trung bình , điều này hồn toàn phù hợp thuyết .
-Kiểm định sự phù hợp của hệ số hồi quy β3
Thiết lập căp giả thuyết
H0 : β3 = 0
H1 : β3 ≠ 0

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Theo kết quả hồi quy , ta có giá trị P-value <0.0001
Nhận thấy giá trị P-value < α = 0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận giả
thuyết H1. Như vậy , biến định hướng học tập thực sự có ảnh hưởng lên đối với biến
phụ thuộc điểm trung bình , điều này hồn tồn phù hợp.
-Kiểm định sự phù hợp của hệ số hồi quy β4
Thiết lập cặp giả thuyết
H0 : β 4 = 0

H1 : β 4 ≠ 0
Theo kết quả hồi quy , ta có giá trị P-value= 0.0163
Nhận thấy giá trị P-value <α = 0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận giả
thuyết H1. Như vậy , biến số lần cúp học thực sự có ảnh hưởng lên đối với biến phụ
thuộc điểm trung bình , điều này hoàn toàn phù hợp.
-Kiểm định sự phù hợp của hệ số hồi quy β5
Thiết lập cặp giả thuyết
H0 : β 5 = 0
H1 : β5 ≠ 0
Theo kết quả hồi quy , ta có giá trị P-value= 0.0174
Nhận thấy giá trị P-value <α = 0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận giả
thuyết H1. Như vậy , biến số lần đi chơi thực sự có ảnh hưởng lên đối với biến phụ
thuộc điểm trung bình , điều này hoàn toàn phù hợp
-Kiểm định sự phù hợp của hệ số hồi quy β6
Thiết lập cặp giả thuyết
H0 : β 6 = 0
H1 : β 6 ≠ 0
Theo kết quả hồi quy , ta có giá trị P-value= 0.0001
Nhận thấy giá trị P-value <α = 0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận giả
thuyết H1. Như vậy , biến số giờ lên mạng thực sự có ảnh hưởng lên đối với biến
phụ thuộc điểm trung bình , điều này hồn tồn phù hợp
-Kiểm định sự phù hợp của hệ số hồi quy β7
Thiết lập cặp giả thuyết
H0 : β7 = 0

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



H1 : β7 ≠ 0
Theo kết quả hồi quy , ta có giá trị P-value= 0.0074
Nhận thấy giá trị P-value <α = 0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận giả
thuyết H1. Như vậy , biến có thực sự có người yêu thực sự ảnh hưởng lên đối với
biến phụ thuộc điểm trung bình , điều này hoàn toàn phù hợp
3.2.2 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình
Thiết lập cặp giả thuyết
H0 : R2 = 0
H1 : R2 ≠ 0
Theo kết quả hồi quy ta có :
F(6, 193)

29.78007

P-value(F)

3.89e-25

Nhận thấy giá trị P-value(F) <α=0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết H 0 và chấp nhận giả
thuyết H1 . Như vậy , hàm hồi quy đã xây dựng là phù hợp.
3.2.3 Kiểm định các hệ số hồi quy phù hợp với các lý thuyết và kỳ vọng
Ta tiến hành kiểm định phái trái hoặc phía phải đối với các hệ số hồi quy
-Kiểm định phía phải hệ số hồi quy β2
Thiết lập cặp giả thuyết
H0: β2 ≤ 0
H1: β2 > 0
Theo kết quả hồi quy , ta có giá trị P-value =0.0030
Nhận thấy giá trị (P-value) /2 <α = 0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết H 0, chấp nhận giả
thuyết H1. Như vậy , điều này hồn tồn phù hợp với lý thuyết
-Kiểm định phía phải của hệ số hồi quy β3

Thiết lập căp giả thuyết
H0 : β3 ≤ 0
H1 : β3 > 0
Theo kết quả hồi quy , ta có giá trị (P-value) <0.0001
Nhận thấy giá trị( P-value)/2 < α = 0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận giả
thuyết H1. Như vậy , điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết
-Kiểm định phía trái của hệ số hồi quy β4
Thiết lập cặp giả thuyết

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


H0 : β 4 ≥ 0
H1 : β 4 < 0
Theo kết quả hồi quy , ta có giá trị P-value= 0.0163
Nhận thấy giá trị (P-value)/2 <α = 0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận giả
thuyết H1. Như vậy , điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết
-Kiểm định phía trái của hệ số hồi quy β5
Thiết lập cặp giả thuyết
H0 : β 5 ≥ 0
H1 : β5 < 0
Theo kết quả hồi quy , ta có giá trị P-value= 0.0174
Nhận thấy giá trị( P-value)/2 <α = 0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận giả
thuyết H1. Như vậy , điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết
-Kiểm định phía trái của hệ số hồi quy β6
Thiết lập cặp giả thuyết
H0 : β 6 ≥ 0
H1 : β 6 < 0

Theo kết quả hồi quy , ta có giá trị P-value= 0.0001
Nhận thấy giá trị( P-value)/2 <α = 0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận giả
thuyết H1. Như vậy , điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết
-Kiểm định phía phải của hệ số hồi quy β7
Thiết lập cặp giả thuyết
H0 : β7 ≤ 0
H1 : β7 > 0
Theo kết quả hồi quy , ta có giá trị P-value= 0.0074
Nhận thấy giá trị (P-value) <α = 0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận giả
thuyết H1. Như vậy , điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết
3.3 Kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mơ hình
3.3.1 Hiện tượng đa công tuyến
Chạy phần mềm Gretl ta thu được kết quả như sau:
Variance Inflation Factors
Minimum possible value = 1.0

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Values > 10.0 may indicate a collinearity problem
dinhhuonghoctap 1.445
sogiotuhoc
solancuphoc

1.228
1.366

solandichoi 1.476

conguoiyeu 1.248
sogiolenmang 1.430
VIF(j) = 1/(1 - R(j)^2), where R(j) is the multiple correlation coefficient
between variable j and the other independent variables
Belsley-Kuh-Welsch collinearity diagnostics:
--- variance proportions --lambda

cond

const dinhhuon~ sogiotuh~ solancup~ solandic~ conguoiy~

sogiolen~
4.940

1.000

0.002

0.005

0.005

0.009

0.007

0.010

0.006


0.793

2.497

0.002

0.079

0.038

0.162

0.021

0.045

0.007

0.650

2.756

0.001

0.000

0.002

0.124


0.004

0.638

0.009

0.246

4.480

0.001

0.041

0.016

0.615

0.255

0.169

0.142

0.180

5.241

0.001


0.054

0.158

0.009

0.445

0.068

0.377

0.153

5.691

0.001

0.498

0.442

0.028

0.197

0.060

0.065


0.038 11.410

0.992

0.322

0.339

0.053

0.071

0.010

0.394

lambda = eigenvalues of X'X, largest to smallest
cond

= condition index

note: variance proportions columns sum to 1.0
Thiết lập cặp giả thuyết
H0 : Khơng có hiện tượng đa cộng tuyến
H1 : Có hiện tượng đa cộng tuyến

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Nhận thấy rằng, VIF của cả 6 biến độc lập đều nhỏ hơn 10, nên ta khơng có cơ sở
bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H0 .Cho nên không tồn tại hiện tượng đa
cộng tuyến.
3.3.2 Phân phối chuẩn của nhiễu
Chạy phần mềm Gretl ta thu được kết quả sau
Frequency distribution for uhat2, obs 1-200
number of bins = 15, mean = -5.81757e-016, sd = 0.483394
interval

midpt

frequency

rel.

cum.

< -1.8910

-2.0047

1

0.50%

0.50%

-1.8910 - -1.6637


-1.7774

0

0.00%

0.50%

-1.6637 - -1.4364

-1.5501

0

0.00%

0.50%

-1.4364 - -1.2091

-1.3228

2

1.00%

1.50%

-1.2091 - -0.98181


-1.0955

3

1.50%

3.00%

-0.98181 - -0.75450

-0.86815

4

2.00%

5.00%

-0.75450 - -0.52719

-0.64084

10

5.00%

10.00% *

-0.52719 - -0.29988


-0.41353

28

14.00%

-0.29988 - -0.072571 -0.18623

42

24.00% *****
21.00%

45.00%

*******
-0.072571 -

0.15474

0.041083

33

16.50%

61.50% *****

0.15474 -


0.38205

0.26839

30

15.00%

76.50% *****

0.38205 -

0.60935

0.49570

29

14.50%

91.00% *****

0.60935 -

0.83666

0.72301

14


7.00%

98.00% **

0.83666 -

1.0640

0.95032

3

1.50%

99.50%

>=

1.0640

1.1776

1

0.50%

100.00%

Test for null hypothesis of normal distribution:
Chi-square(2) = 0.310 with p-value 0.85648

Thiết lập cặp giả thuyết
H0 : Sai số có phân phối chuản
H1 : Sai số khơng có phân phối chuẩn

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Theo bảng kết quả , ta có : p-value = 0.85648
Nhận thấy rằng giá trị p-value >α =0.05 nên ta khơng có cơ sở bác bỏ giả thuyết H 0,
chấp nhận giả thuyết H0 . Do vậy , sai số có ngẫu nhiên phân phối chuẩn
3.3.3 Phương sai sai số thay đổi
Chạy phầm mềm gretl ta được kết quả
White's test for heteroskedasticity
OLS, using observations 1-200
Dependent variable: uhat^2

coefficient

std. error

t-ratio

p-value
---------------------------------------------------------------const

−0.0466325

0.352536


−0.1323

0.8949

dinhhuonghoctap

0.252849

0.258055

0.9798

0.3285

sogiotuhoc

0.0473886

0.0935760

0.5064

0.6132

solancuphoc

−0.00502997

0.0440047


−0.1143

0.9091

solandichoi

0.124392

0.0759729

1.637

0.1034

conguoiyeu

−0.187383

0.338657

−0.5533

0.5808

sogiolenmang

−0.0900936

0.0705642


−1.277

0.2034

X2_X3

−0.00634125

0.0495648

−0.1279

0.8983

X2_X4

−0.00336082

0.0282834

−0.1188

0.9055

X2_X5

−0.0422690

0.0390702


−1.082

0.2808

X2_X6

0.0553863

0.167009

0.3316

0.7406

X2_X7

−0.0253786

0.0310261

−0.8180

0.4145

sq_sogiotuhoc

−0.00416396

0.00614147


−0.6780

0.4987

X3_X4

−0.00504493

0.00687478

−0.7338

0.4640

X3_X5

−0.00285546

0.0120474

−0.2370

0.8129

X3_X6

0.00272848

0.0472815


0.05771

0.9540

X3_X7

0.00608576

0.0105447

0.5771

0.5646

sq_solancuphoc

−0.00433128

0.00229285

−1.889

0.0606

*

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



X4_X5

0.00781882

0.00635307

1.231

0.2201

X4_X6

0.000108718

0.0230840

0.004710

0.9962

X4_X7

0.00965408

0.00559937

1.724


0.0865

sq_solandichoi

0.00757489

0.00596294

1.270

0.2057

X5_X6

0.00905552

0.0397429

0.2279

0.8200

*

X5_X7
0.0011

−0.0291259

0.00877136


−3.321

***

X6_X7

0.0110364

0.0383116

0.2881

0.7736
sq_sogiolenmang
0.015

0.0156072

0.00466271

3.347

**

Unadjusted R-squared = 0.327012

Test statistic: TR^2 = 8.862122,
with p-value = P(Chi-square(25) > 8.862122) = 0.450098
Thiết lập cặp giả thuyết

H0 : PSSS không thay đổi
H1 : PSSS thay đổi
Theo bảng kết quả , ta có : p-value = 0.450095
Nhận thấy rằng giá trị p-value >α =0.05 nên ta khơng có cơ sở bác bỏ giả thuyết H 0,
chấp nhận giả thuyết H0 . Do vậy , mơ hình khơng có phương sai sai số thay đổi.
3.3.4 Bỏ sót biến
Chạy phần mềm Gretl ta thu dược kết quả sau
Auxiliary regression for RESET specification test
OLS, using observations 1-200
Dependent variable: diemtrungbinh

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


coefficient

std. error

t-ratio

p-value

-------------------------------------------------------------const

595.922

207.388


2.873

0.085

*

sogiotuhoc

7.54380

2.60263

2.899

0.072

*

solancuphoc

−3.63947

1.26132

−2.885

0.044

**


sogiolenmang

−7.96832

2.76025

−2.887

0.093

*

solandichoi
0.043

1.98729

−2.889

25.8367

8.94364

2.889

**

conguoiyeu
0.0663


*

dinhhuonghoctap
0.043

−5.74054

47.4701

16.4233

2.890

**

yhat^2
yhat^3

−14.7958

5.27175

6.42142

2.33708

−2.807
2.748

0.055


*

0.66

Test statistic: F = 2.355576,
with p-value = P(F(2,191) >) = 0.0731

Thiết lập cặp giả thuyết
H0 : Khơng bỏ sót biến
H1 : Bỏ sót biến
Theo kết quả trên ta có p-value = 0.0731
Nhận thấy p-value > α= 0.05 nên ta khơng có cơ sở bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận
giả thuyết H0.Do vậy mơ hình khơng bỏ sót biến.
Mục bình luận
Mơ hình nghiên cứu trên giúp chỉ ra ảnh hưởng của một số tác nhân chính ảnh
hưởng đến kết quả học tập của mỗi sinh viên. Tuy nhiên nó chỉ mang tính chất chủ
quan, chưa bao qt được tồn bộ bởi vẫn cịn nhiều các nhân tố ngoại cảnh khác
cũng ảnh hưởng lớn nhiều, như điều kiện gia đình, mơi trường học tập…của sinh
viên.
Đề xuất phương án cải thiện

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Qua những nghiên cứu, đánh giá và đưa ra kết luận như trên, chúng tôi đưa ra một
số đề xuất giúp sinh viên có thể cải thiện kết quả học tập như sau:
-Định hướng học tập như ta đã thấy khơng những đóng vai trị tiên quyết đối với

kết quả học tập của sinh viên, mà cịn vơ cùng quan trọng trong suốt quá trình tiếp
thu kiến thức. Bởi vậy mỗi sinh viên cần phải có định hướng học tập rõ rang, vạch
ra đúng mục tiêu định hướng riêng của bản thân để có con đường đi đúng đắn nhất.
Bên cạnh đó, nên tham khảo ý kiến của bạn bè, người thân, gia đình để hình thành
nên suy nghĩ đúng đắn. Tham gia vào nhiều hoạt động nhằm giúp bản thân nhận ra
điểm mạnh cũng như điểm yếu để có thể phát huy, phát triển tối đa điểm mạnh của
mình là yếu tố quan trọng giúp có được một định hướng phù hợp.
-Quá trình học tập cũng như giảng dạy đã cho thấy: môi trường học tập của bậc
đại học khác hoàn toàn so với cấp bậc trung học, và những cấp bậc học trước đó. Ở
bậc đại học, mức độ tiếp thu kiến thức cũng như kết quả học tập của sinh viên phụ
thuộc 80% vào chất lượng của số giờ tự học ở nhà. Sinh viên có thể tự mình nâng
kết quả học tập bằng cách tự giác học tập, tìm hiểu kiến thức tại nhà bởi trên lớp
học, giảng viên chỉ có thể cung cấp được khoảng 50% kiến thức, số còn lại phụ
thuộc vào khả năng tự học của mỗi sinh viên.
-Nghiên cứu đã cho thấy, số lần cúp học tỉ lệ nghịch với kết quả học tập của sinh
viên. Điều đó có nghĩa rằng: thời gian sinh viên cúp học chính là khoảng thời gian
mà sinh viên bỏ lỡ kiến thức giảng dạy trên lớp, đồng thời bỏ lỡ nhiều thông tin
khác quan trọng liên quan trực tiếp đến quá trình học tập của sinh viên đó. Chính vì
vậy lời khun ở đây là: giảm thiểu tối đa số giờ vắng mặt trên lớp sẽ giúp sinh viên
tăng được khả năng nâng cao kết quả học tập của mình.
-Sinh viên thuộc độ tuổi từ 19-25, là quãng thời gian thanh xuân của tuổi trẻ có
nhiều thay đổi về mặt tâm sinh lý, hay nói cách khác là rung động mạnh mẽ trước
những người khác giới. Việc có người yêu hay bạn đời trong khoảng thời gian này
lên đến 90%, cũng đồng nghĩa với việc khó tránh khỏi. Nhưng việc đó sẽ giúp thay
đổi tâm lý của mỗi người, trở nên giàu cảm xúc, suy nghĩ chín chắn và nghiêm túc
trong sự nghiệp của mình. Điều đó giúp nâng cao kết quả học tập lên. Đó là khi ở
trong mối quan hệ hạnh phúc, vui vẻ. Cũng không thể tránh khỏi việc tụt dốc trong
học tập khi phạm phải những sai lầm đáng tiếc trong quan hệ tình cảm cá nhân.

22


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chính vì vậy sinh viên cần phải thật tỉnh táo trong mối quan hệ của mình, tránh việc
để cảm xúc chi phối ảnh hưởng đến sự nghiệp học tập.
-Internet là con dao hai lưỡi, nhất là đối với sinh viên. Nếu sinh viên biết cách
tận dụng tối đa lợi ích của mỗi giờ truy cập internet thay vì tham gia vào một số
mạng xã hội vơ bổ, thì sẽ có thể nâng cao được tối đa hiệu quả học tập của bản thân
thay vì khiến nó trì trệ vì những tác hại mà internet mang lại.

KẾT LUẬN
Trong phạm vi bài tiểu luận, nhóm đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng của 6
yếu tố: số giờ tự học; định hướng học tập; số lần nghỉ học; số lần đi chơi; số giờ sử
dụng internet; có người yêu đối với điểm trung bình của sinh viên. Thơng qua việc
sử dụng các phương pháp nghiên cứu định lượng và mô tả thống kê, nhóm đã cơ
bản lượng hóa được các tác động để từ đó đưa ra các đề xuất giúp sinh viên có thể
cải thiện kết quả học tập.
Đề xuất hướng nghiên cứu : Tiếp tục nghiên cứu , khắc phục những lỗ hổng
trong mơ hình hồi quy , những vấn đề liên quan đến sơ liệu , quy mơ để có thể hồn
đưa mơ hình có sự chính xác nhất có thể.
Bài tiểu luận này được hồn thành nhờ sự đóng góp của cả bốn thành viên
trong nhóm. Chúng em đã vận dụng những kiến thức rút ra được từ quá trình học
tập, tìm hiểu và nghiên cứu mơn kinh tế lượng. Thông qua việc làm tiểu luận này,
chúng em cũng đã hiểu rõ hơn về tồn bộ q trình chạy mơ hình, kiểm định sự phù
hợp của mơ hình và mối quan hệ giữa các biến trong mơ hình cũng như phương
pháp phân tích mơ hình kinh tế lượng để rút ra những kết luận và đề xuất giải pháp
cho các vấn đề kinh tế, xã hội.
Chúng em xin cảm ơn sự hướng dẫn và góp ý của cơ Nguyễn Thúy Quỳnh đã
giúp chúng em hiểu rõ vấn đề và phân tích đúng hướng. Tuy nhiên do lần đầu thực

hiện chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận thêm những ý kiến đóng
góp của các bạn và nhận xét của cơ để tiểu luận được hồn thiện hơn. Chúng em xin
chân thành cảm ơn!

23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×