Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 41 trang )

Bệnh gì đây?
A sick baby pig infected with Porcine
Reproductive and Respiratory Syndrome
(PRRS), a devastating viral swine disease.
Hội chứng rối loạn hô hấp
Hội chứng rối loạn hô hấp
và sinh sản ở Heo
và sinh sản ở Heo
(
(
P
P
orcine
orcine
R
R
eproductive and
eproductive and
R
R
espiratory
espiratory
S
S
yndrome –


yndrome –
PRRS
PRRS
)
)
Báo cáo viên: Nguyễn Phi Bằng
Báo cáo viên: Nguyễn Phi Bằng
Các Vấn Đề Nêu Ra
Các Vấn Đề Nêu Ra

Thực trạng về heo tai xanh?

Tại Sao heo tai xanh lây nhanh?

Mầm bệnh?

Biện pháp khống chế dịch?
Thông tin về bệnh tai xanh ở heo
Thông tin về bệnh tai xanh ở heo



Ngày 13/4/2007, Bộ Nông nghiệp – Phát
triển nông thôn có Quyết định số
1037/2007/QĐ-BNN V/v bổ sung hội
chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở heo
(Porcine Reproductive and Respiratory
Syndrome – PRRS) vào danh mục các
bệnh phải công bố dịch.


PRRS còn được gọi là bệnh bí hiểm hoặc bệnh
tai xanh ở heo

Đây là bệnh truyền nhiễm do vi rút gây ra.

Vi rút PRRS có 2 chủng khác nhau:
* Chủng Bắc Mỹ
* Chủng Châu Âu

Đặc biệt là không có sự bảo hộ chéo giữa 2
chủng

 điều này có nghĩa là khi tiêm phòng vắc xin
PRRS chủng nào thì heo chỉ có khả năng đáp
ứng miễn dịch đối với vi rút của chủng đó.
+ Virus có cấu trúc ARN
+ Virus có cấu trúc ARN
+ Mạch đơn dương
+ Mạch đơn dương
+ Thuộc bộ
+ Thuộc bộ
Nidovirales
Nidovirales
+ Họ
+ Họ
Arteriviridae
Arteriviridae
+ Chi
+ Chi
Arterivirus

Arterivirus
.
.


Tác nhân gây bệnh
Tác nhân gây bệnh
Tác nhân gây bệnh (tt)
Tác nhân gây bệnh (tt)

Bình thường, đại thực bào sẽ tiêu diệt tất cả vi
khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể.

Riêng đối với virus PRRS, virus có thể nhân lên
trong đại thực bào, sau đó phá huỷ và giết chết đại
thực bào.

Đại thực bào bị giết sẽ làm giảm chức năng của hệ
thống bảo vệ cơ thể

Làm tăng nguy cơ bị nhiễm các bệnh kế phát.
Dịch tễ
Dịch tễ

PRRS được phát hiện đầu tiên ở Mỹ vào năm
1987

Sau đó bệnh lan rộng trên nhiều quốc gia của
châu Âu và châu Á.


Gần đây (tháng 6/2008), ở Trung Quốc, các trận
dịch PRSS đã gây bệnh, chết và tiêu hủy hơn
10 triệu heo với đặc điểm như sau:
· Lây lan rộng
· Lây lan nhanh, 3-5 ngày lây nhiễm hoàn toàn
đàn và 1-2 tuần lây nhiễm ở quy mô trại và các
vùng lân cận.
· Sốt cao 41-42
o
C


Ngày 8-8, tổng số địa phương 17 tỉnh, TP.

Trong đó, địa phương mới nhất được xác định có dịch là
tỉnh Hậu Giang (Cục Thú y (Bộ NN&PTNT))

Năm 2010 có 3 đợt dịch,

Đến nay đã có 56.810 heo mắc bệnh, hơn 27.000 con
heo đã bị tiêu hủy (theo Cục thú y)
( />Đường truyền lây
Đường truyền lây
56% heo khỏe bị nhiễm do vận chuyển, nuôi nhốt chung
với heo bệnh
20% heo khỏe bị nhiễm do phối giống bởi tinh dịch
có chứa vi rút
21% heo khỏe bị bệnh do tiếp xúc vật dụng bị vấy
nhiễm vi rút
3% không xác định rõ nguyên nhân

Theo Le Portier (1997)
Đường truyền lây (tt)
Đường truyền lây (tt)
Virus có trong dịch mũi, nước bọt, tinh dịch
(trong giai đoạn nhiễm trùng máu), phân,
nước tiểu và phát tán ra môi trường.
Virus có trong dịch mũi, nước bọt, tinh dịch
(trong giai đoạn nhiễm trùng máu), phân,
nước tiểu và phát tán ra môi trường.
Ở heo mẹ mang trùng, virus có thể lây nhiễm
cho bào thai từ giai đoạn giữa thai kỳ trở đi và
virus cũng được bài thải qua nước bọt và sữa.
Ở heo mẹ mang trùng, virus có thể lây nhiễm
cho bào thai từ giai đoạn giữa thai kỳ trở đi và
virus cũng được bài thải qua nước bọt và sữa.
Có thể bài thải virus trong vòng 14 ngày
sau khi nhiễm virus.
Có thể bài thải virus trong vòng 14 ngày
sau khi nhiễm virus.
Đường truyền lây (tt)
Đường truyền lây (tt)
Vận
chuyển
dụng cụ
chăn nuôi
thụ tinh
chim hoang

côn trùng
Hình thức phát t án virus

Triệu chứng
lâm sàng
Sốt cao
Khó thở
Da thâm tím, đặc biệt là tai xanh
Triệu chứng lâm sàng (tt)
Triệu chứng lâm sàng (tt)
Sẩy thai
Không đậu thai
Không động dục
Đẻ non, chết thai, thai gỗ,
heo con sinh ra yếu ớt.
Trên
heo nái
Triệu chứng (tt)
Heo nái giai đoạn đẻ và nuôi con
Biếng ăn,
lười uống
nước, mất
sữa và
viêm vú,
đẻ sớm
khoảng 2-
3 ngày
Da biến
màu, lờ đờ
hoặc hôn
mê, thai gỗ
(10-15% thai
chết trong

3-4 tuần
cuối của thai
kỳ)
heo con
chết ngay
sau khi
sinh (30%),
heo con
yếu, tai
chuyển
màu xanh.
Tỷ lệ chết ở đàn con có thể tới 70% ở
tuần thứ 3-4 sau khi xuất hiện triệu
chứng. Rối loạn sinh sản có thể kéo dài
4-8 tháng trước khi trở lại bình thường
Triệu chứng (tt)
Triệu chứng (tt)


Thể trạng gầy yếu, nhanh chóng
rơi vào trạng thái tụt đường
huyết do không bú được

Mắt có dử màu nâu, trên da có
vết phồng rộp, tiêu chảy nhiều,

Giảm số heo con sống sót, tăng
nguy cơ mắc các bệnh về hô hấp,
chân choãi ra, đi run rẩy…
Heo

con
theo
mẹ

×