CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
1. Khái niệm chuỗi cung ứng
- “Chuỗi cung ứng là sự liên kết với các công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ
vào thị trường” – “Fundaments of Logistics Management” của Lambert, Stock
và Elleam (1998, Boston MA: Irwin/McGraw-Hill, c.14)
- “Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan, trực tiếp hay gián tiếp,
đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản
xuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và bản thân
khách hàng” – “Supplychain management: strategy, planing and operation” của
Chopra Sunil và Pter Meindl, (2001, Upper Saddle Riverm NI: Prentice Hall
c.1)
- “Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm
thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành
bán thành phẩm và thành phẩm, và phân phối chúng cho khách hàng” – “An
introduction to supply chain management” Ganesham, Ran and Tery P.Harrison
1995.
- “Việc kết hợp một cách hệ thống, chiến lược các chức năng kinh doanh truyền
thống và sách lược giữa các chức năng kinh doanh đó trong phạm vi một công
ty và giữa các công ty trong phạm vi chuỗi cung ứng, nhằm mục đích cải thiện
kết quả lâu dài của từng công ty và toàn bộ chuỗi cung ứng” – Mentzer, De
Witt, Deebler, Min . . .
Chuỗi cung ứng: bao gồm tất cả những vấn đề liên quan trực tiếp hay gián tiếp
nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản
xuất, nhà cung cấp mà còn lien quan đến nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ, và
khách hàng.
2. Cấu trúc chuỗi cung ứng
2.1. Cấu trúc tổng thể
Mô hình chuỗi cung ứng đơn giản bao gồm doanh nghiệp, các nhà cung cấp và
khách hàng , đây là 3 mắt xích cơ bản tạo nên 1 mô hình chuỗi cung ứng.
Mô hình chuỗi cung ứng phức tạp ngoài 3 mắt xích trên còn có nhà cung cấp
đầu tiên , khách hàng cuối cùng, nhà cung cấp dịch vụ. Trong bất kì 1 chuỗi cung ứng
luôn có sự phối hợp nhịp nhàng của các mắt xích với nhau .
Đơn vị kd
Đơn vị 1 Đơn vị 2
Đơn vị 3
Quy trình & các ứng dụng
Quy trình Dữ liệu
Các ứng dụng
Hạ tầng cơ sở
Công nghệ thông tin
Mạng lưới cơ sở sx-kd trang thiết bị
Chi phí Đáp ứng
Tối đa hóa giá trị tạo ra cho toàn hệ thống
Hiệu suất
Hiệu quả
CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG TỔNG THỂ
2.2. Các thành viên trong chuỗi
Nhà cung cấp vật liệu: là các công ty khai khoáng, hóa chất, nông trại…cung
cấp vật liệu thô, vật liệu trung gian, và phụ tùng.
Nhà sản xuất: là các tổ chức sản xuất ra sản phẩm: công ty sản xuất và phân
phối sản phẩm đến khách hàng, các nhà sản xuất nguyên vật liệu, sản xuất
thành phẩm
Nhà phân phối: là những công ty tồn trữ hàng với số lượng lớn, bán hàng và
phục vụ khách hàng theo sự biến động của nhu cầu. Được xem như là bán sỉ,
đại lý nắm bắt nhu cầu của khách hàng, làm cho khách hàng mua sản phẩm.
Nhà bán lẻ: tồn trữ và bán sản phẩm với số lượng nhỏ hơn. Sử dụng quảng cáo,
kỹ thuật giá cả, lựa chọn và tiện dụng của sản phẩm để thu hút khách hàng
Nhà cung cấp dịch vụ: cho nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ, khách
hàng. Đó là cung cấp dịch vụ vận tải và nhà kho từ công ty xe tải, công ty kho
hàng.
Khách hàng: hay là người tiêu dùng mua và sử dụng sản phẩm. Khách hàng
cũng có thể là tổ chức hay cá nhân mua một sản phẩm kết hợp với sản phẩm
khác để bán chúng cho người khách hàng sau
CHƯƠNG 2
CHUỖI CUNG ỨNG CỦA ĐIỆN THOẠI SAMSUNG.
1. Giới thiệu về SAMSUNG (mảng điện thoại di động).
Quá trình phát triển của điện thoại di động Samsung từ khi ra đời cho đến nay:
• Năm 1988 , sau một thời gian nghiên cứu và phát triển Samsung đã ra mắt SH-
100,chiếc điện thoại đầu tiên của Samsung.Lúc bấy giờ, hãng điện tử Hàn Quốc
chỉ bán được 1000 đến 2000 máy.
• Năm 1991: Hoàn tất phát triển điện thoại di động.
• Năm 1992: Phát triển hệ thống điện thoại di động.
• Năm 1999:Phát triển điện thoại Internet không dây (Điện thoại thông minh),
điện thoại nhỏ, đa năng
• Năm 2000:
- Tung ra điện thoại PDA
- Điện thoại thế vận hội Samsung" được chọn làm điện thoại di động chính thức
của thế vận hội Sydney năm 2000.
- Điện thoại TV và điện thoại xem hình tạo kỷ lục Guinness thế giới
• Năm 2001:
- Tung ra chiếc điện thoại 16 Chord Progression melody.
- Đứng số 1 trong “100 Công Ty CNTT hàng đầu thế giới” theo tạp chí
BusinessWeek.
• Năm 2002: Tung ra điện thoại di động màu trong đó khái niện mới UFB- LCD
được giới thiệu.
• Năm 2004:
- Phát triển chip điện thoại di động cho hệ thống DMB vệ tinh.
- Đứng đầu doanh thu điện thoại ở Nga
- Bán 20 triệu điện thoại di động tại Mỹ
• Năm 2005:
- Đứng thứ 27 trong danh sách "Công ty được ngưỡng mộ nhất trên thế giới"
của tạp chí Fortune
- Trở thành nhà tài trợ chính thức cho Chelsea, câu lạc bộ bóng đá nổi tiếng
của Anh
- Tung ra điện thoại có camera 7 mega pixel đầu tiên trên thế giới
- Phát triển điện thoại nhận dạng giọng nói đầu tiên
• Năm 2006: Giới thiệu điện thoại chụp ảnh 10M pixel
• Năm 2007: BlackJack trao giải "Điện thoại thông minh nhất" tại CTIA ở Mỹ.
• Năm 2008:
- Ra mắt điện thoại OMNIA
- Samsung đứng đầu thị trường điện thoại di động US
• Năm 2009:
- Giới thiệu chiếc điện thoại di động năng lượng mặt trời “Blue Earth”
- Chiếc điện thoại di động lớn nhất thế giới của Samsung được ghi tên vào
sách Kỷ lục Guinness
- 20 triệu chiếc điện thoại cảm ứng toàn phần đã được bán trong thời gian
ngắn kỷ lục
- Giới thiệu chiếc điện thoại năng lượng mặt trời đầu tiên trên thế giới tại Ấn
Độ
- Ra mắt điện thoại cảm ứng toàn phần JET – một ý niệm mới của điện thoại
cảm ứng toàn phần
- Mở ra kỷ nguyên “di động ảo” với thế hệ thứ ba của điện thoại cảm ứng
toàn phần rung phản hồi Haptic màn hình AMOLED.
- GIới thiệu điện thoại video lần đầu tiên trên thế giới ….
- Giới thiệu chiếc điện thoại di động kiêm đồng hồ đeo tay mỏng nhất thế giới
- Công bố chiếc điện thoại thông minh chiến lược Omnia II
- Bán được 500.000 chiếc điện thoại cảm ứng rung phản hồi Samsung Yuna
Haptic trong thời gian kỷ lục.
- Samsung bán được hơn 5 triệu chiếc điện thoại cảm ứng toàn phẩn STAR
trong 4 tháng
- Giới thiệu điện thoại di động cảm ứng toàn phần Corby giành cho giới trẻ
- Ra mắt điện thoại di động thông minh Giorgio Armani
- Bán được 10 triệu chiếc điện thoại STAR trong 6 tháng kể từ khi ra mắt
- Giới thiệu mã nguồn mở bada cho điện thoại di động
- Bán được 50 triệu chiếc điện thoại cảm ứng toàn phần trong 2 năm
- Ra mắt nền tảng bada cho các sản phẩm điện thoại thông minh Samsung
- Điện thoại di động cảm ứng rung phản hồi Samsung Yana bán ra vượt mức
1 triệu chiếc
• Năm 2010:
- Samsung Electronics ra mắt OMNIA 7, chiếc điện thoại thông minh đầu tiên
chạy trên Windows Phone 7
- Samsung Electronics tổ chức "Diễn đàn Giải pháp di động Samsung 2010"
tại Đài Loan
- Samsung Electronics giới thiệu Samsung Galaxy Tab tại thị trường Mỹ
- Samsung Electronics ra mắt WAVE, điện thoại thông minh đầu tiên chạy
trên nền tảng bada
• Năm 2012: Samsung đã trở thành nhà sản xuất điện thoại di động lớn nhất trên
thế giới với gần 385 triệu chiếc được bán ra, trong đó 53,5% là smartphone. Với
thị phần cao nhất:
THỊ PHẦN ĐIỆN THOẠI THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2011 - 2012
Nguồn : Strategy Analytics
2. Chuỗi cung ứng của Samsung
Chiến lược chuỗi cung ứng phải hỗ trợ một cách trực tiếp và dẫn dắt chiến lược
kinh doanh. Chiến lược kinh doanh bắt đầu với sứ mệnh và viễn cảnh của công ty. Sứ
mệnh của công ty Samsung: trở thành công ty kỹ thuật số Digital- εCompany tốt nhất.
Với sứ mệnh đó, chiến lược kinh doanh của công ty luôn luôn xoay quanh vấn
đề đổi mới công nghệ, đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ để tạo ra những sản
phẩm khác biệt.
Với chiến lược kinh doanh dựa trên khối cạnh tranh cải tiến vượt trội này, đòi
hỏi đối với chuỗi cung ứng là tung sản phẩm mới ra thị trường thật nhanh, chỉ có như
vậy mới có thể tăng doanh thu và lợi nhuận – gặt hái được nhiều hơn lợi ích của người
đi đầu. Tích hợp chuỗi cung ứng là quan trọng đối với công ty khi lấy sự cải tiến làm
nền tảng cạnh tranh. Việc chuyển từ khâu phát triển các sản phẩm đến khâu sản xuất ra
số lượng sản phẩm theo mức chất lượng mục tiêu đòi hỏi việc quản lý hiệu lực các quy
trình, các tài sản, sản phẩm và thông tin. Tích hợp chuỗi cung ứng phải đảm bảo rằng:
khi nhu cầu quay, toàn bộ chuỗi cung ứng đã sẵn sàng nghĩa là các nhà cung ứng có
thể đáp ứng nhu cầu của công ty, hệ thống quản trị đơn hàng hỗ trợ thông tin về sản
phẩm mới, các kênh bán hàng và nhân viên dịch vụ được đào tạo.
Ở Samsung, mối quan hệ của công ty với các đối tác luôn luôn tốt đẹp nên
chuỗi cung ứng của công ty được đánh giá là phù hợp với chiến lược kinh doanh dựa
trên khối cạnh tranh cải tiến vượt trội. Đặc biệt, công ty có quan hệ rất tốt với các nhà
cung cấp phía sau và các nhà phân phối chính thức ở phía trước nên chuỗi cung ứng
của công ty hoàn toàn phù hợp với chiến lược kinh doanh.
2.1. Mô hình chuỗi cung ứng
Samsung Display,
Cabot , GSi Lumonics
iNC Broadcom
Microelectronics
Phân phối trực tiếp và
phân phối qua trung
gian
Sam Sung
Nhà cung
Sản xuất Nhà
phân
phối
Bán lẻ
Trao đổi vật
liệu
Trao đổi dịch
vụ logistics
Khách
hàng
cuối
cùng.
Trao đổi
với khách
hàng
BAX, Bio Michael Noblit,
Vice President, Exel , Geodis
Transportation Services…
Cung ứng dịch vụ
logistics
Chú ý:
2.2. Các thành viên và vai trò của các thành viên trong chuỗi cung ứng
A- Dòng sản phẩm:
2.2.1. Các nhà cung cấp:
Samsung Display là công ty vừa được thành lập dựa trên sự kếp hợp giữa
Samsung Mobile Display và S-LCD. Đây là nhà sản xuất màn hình hiển thị lớn nhất
thế giới với 39.000 nhân viên và 7 cơ sở sản xuất trên toàn cầu. Samsung Display cũng
đang có kế hoạch mở rộng hiệu quả quản lí của công ty và tối ưu hóa việc sinh lợi từ
các lĩnh vực kinh doanh LCD và OLED cho Samsung. Công ty cũng có kế hoạch cải
thiện lợi thế cạnh tranh của sản phẩm màn hình trên toàn cầu dựa trên sự kết hợp của
công nghệ sản xuất OLED, bảng điều khiển lớn có độ chính xác cao kết hợp với một
chuỗi cung ứng dày dạn trước đây được sử dụng bởi Samsung Mobile Display và S-
LCD.
Bên cạnh đó, Samsung Display cũng đã cho công bố khẩu hiệu mới của công ty
là "tận dụng công nghệ của mình để lãnh đạo thế giới trong tương lai". Mặc dù vậy
vẫn chưa có thông tin về những thiết bị di động đầu tiên sử dụng màn hình của
Samsung Display có trên thị trường.
Trong lĩnh vực sản xuất điện thoại Samsung đã tự sản xuất các linh kiện chính
cho việc sản xuất của mình và đồng thời cung cấp cho những nhà sản xuất điện thoại
khác như: Nokia, Motorola.
Ngoài ra Samsung Mobile Display còn sử dụng rất nhiều nhà cung cấp bên
ngoài mà nổi trội trong đó phải kể đến các nhà cung cấp như:
- Cabot Microelectronics chuyên cung cấp các vi mạch điện tử.
- Broadcom cung cấp các con chip điện tử cho một vài dòng điện thoại của
Samsung như SGH-J750 và SGH-A401
- GSi Lumonics iNC là nhà cung câp các thiết bị như: hệ thống WaferRepairT
M430, các chất bán dẫn và thiết bị sản xuất thiết bị điện tử bao gồm cả đánh
dấu các hệ thống và mạch trang trí hệ thống. Bên cạnh đó gần đây GSI
Lumonics supplies precision motion control components, lasers and laser-based
manufacturing systems to the global medical, semiconductor, electronics and
industrial markets.GSi Lumonics còn cung cấp các thành phần chính xác điều
khiển chuyển động, và laser dựa vào hệ thống sản xuất chất bán dẫn toàn cầu
điện tử.
2.2.2. Nhà sản xuất.
Trên thực tế điện thoại là một loại sản phẩm mà khả năng bị lỗi thời là rất
nhanh khi mà khoa học công nghệ đang ngày càng phát triển mạnh. Chính vì vậy
Samsung đã tiến hành chiến lược sản xuất như sau:
Trước tiên khi mà Samsung đã nghiên cứu thành công một sản phẩm mới thì
Samsung tiến hành sản xuất hàng loạt nhằm tạo lợi thế về chi phí do tính kinh tế theo
quy mô. Sau đó thì sử dụng tồn kho này để đáp ứng nhu cầu trên thị trường. Đối với
những sản phẩm đã bước vào giai đoạn bão hòa hay suy thoái thì Samsung ngưng
việc sản xuất hàng loạt và chỉ sản xuất trong trường hợp có đơn đặt hàng
Với mục tiêu đạt được chi phí thấp thì Samsung đã xây dựng các nhà máy tại
các nước có chi phí thấp như Trung Quốc ( gồm 3 nhà máy tại các tỉnh Thiên Tân, Sơn
Đông và Thẩm Quyến), Việt Nam, Philippin đây là nơi sản xuất chính cho các dòng
điện thoại của Samsung. Ngoài việc các địa điểm này cho chi chí nhân công rẻ thì đây
còn là nơi gần với thị trường tiêu thụ mạnh nhất của Samsung chính điều này đã gia
tăng khả năng phục vụ khách hàng của Samsung đồng thời giúp tiết kiệm chi phí vận
chuyển.
Do những nhân tố về quy mô kinh doanh, chi phí sản xuất, khách hàng,
Samsung đã chọn cho mình mô hình toàn cầu, tức là Samsung sẽ sản xuất một dòng
sản phẩm tại một nơi nào đó và cung cấp nó cho thị trường toàn cầu.
Với mô hình này thì công việc thiết kế sản phẩm chủ yếu được thực hiện ở tổng
công ty đặt tại Hàn Quốc, còn công việc sản xuất thì đặt tại Việt Nam, Trung Quốc,
Philippin và một vài quốc gia khác. Các nhà máy này sẽ sản xuất và cung cấp sản
phẩm đến mọi nơi trên thế giới. Việc lựa chọn địa điểm các nhà máy này phần lớn là
dựa vào việc so sánh chi phí giữa các địa điểm khác nhau trên thế giới.
2.2.3. Các nhà phân phối:
Samsung không chỉ là một trong những nhà sản xuất hàng đầu trên thế giới mà
Samsung còn có một hệ thống phân phối rất mạnh bao phủ trên toàn thế giới. Các công
ty con, các đại lý hay cửa hàng giao dịch của Samsung có mặt ở hầu hết các nước và
vùng lãnh thổ. Hiện nay Samsung sử dụng kết hợp cả phân phối qua trung gian và
phân phối trực tiếp cho đến khách hàng cuối cùng của mình.
Bên cạnh việc tự mình thực hiện khâu phân phối thì Samsung cũng sử dụng các
trung gian phân phối bên ngoài như:
- Tại thị trường Việt Nam thì Samsung sử dụng tập đoàn Phú Thái làm nhà phân
phối chính cho sản phẩm điện thoại của Samsung.
- Tại thị trường Châu Âu bên cạnh các nhà phân phối của mình thì Samsung còn
hợp tác với GRD có trụ sở tại Ai-Len và AKESS điều hành từ London để phân
phối cho dòng điện thoại mới của Samsung.
- Penske Logistics là nhà quản lý chuỗi phân phối toàn quốc của điện thoại di
động Samsung tại Brazil
- Geodis cung cấp các dịch vụ hậu cần bao gồm cung cấp kho hàng, vận chuyển,
thông quan,… cho Samsung tại Pháp và các thị trường Châu Âu.
Lấy ví dụ tại thị trường Việt Nam với 3 nhà phân phối chính thức là FPT
Mobile (chấm dứt vào 25/12/2009), Viettel và Phú Thái, điện thoại SAMSUNG sẽ
được phân phối nhanh chóng và ổn định đến người tiêu dùng. Sau khi điện thoại
Samsung có mặt tại các nhà phân phối chính thức mà tập đoàn đã chọn phân phối, nó
sẽ được phân phối đến khắp cả nước Việt Nam thông qua các đại lý, các cửa hàng bán
điện thoại di động trên toàn quốc. Và từ đó người tiêu dùng sẽ có ngay một chiếc điện
thoại bất cứ khi nào họ cần ở cửa hàng điện thoại di động gần nhất.
Với cách phân phối qua các nhà phân phối chính thức này, Samsung sẽ tiết
kiệm được một số loại chi phí cố định (như chi phí thuê mặt bằng, chi phí điện, nước,
…), đem lại hiệu quả trong kinh doanh. Ngoài ra, bằng cách phân phối thông qua các
nhà phân phối chính thức này Samsung có thể dễ dàng kiểm soát được hệ thống phân
phối của mình. Nó dễ dàng kiểm soát hơn rất nhiều so với việc phân phối đến nhiều
nhà phân phối lẻ hay là bán hàng trực tiếp thông qua lực lượng bán hàng của công ty
không qua trung gian phân phối.
Đối với những thị trường lớn như Mỹ, Canada, Trung Quốc, Ấn Độ thì
Samsung tự mình phân phối đến khách hàng. Vì đây là những thị trường tiêu thụ lớn
và có sức ảnh hưởng mạnh đến các hoạt động kinh doanh của Samsung. Bên cạnh đó
tại thị trường này Samsung còn điều tra về sự thay đổi trong nhu cầu của người tiêu
dùng. Nhằm tạo ra những sản phẩm mớI phục vụ cho nhu cầu khách hàng.
2.2.4. Khách hàng
Đầu tiên của bộ phận chuỗi cung ứng của Samsung là cung cấp dịch vụ khách
hàng xuất sắc. Samsung mang đến cho khách hàng những gì khách hàng cần. Nếu
công ty cam kết với khách hàng điều khoản gì thì công ty phải ưu tiên số một tuân theo
và hoàn thành tốt cam kết đó để thoả mãn khách hàng.
Tuy nhiên không phải tất cả khách hàng đều được đối xử như nhau, không phải
tất cả khách hàng đều có thể được Samsung chấp nhận những cam kết, Samsung
không phục vụ tối đa cho tất cả khách hàng mà mỗi một đối tượng khách hàng sẽ được
xem xét theo mức độ quan trọng đối với công ty. Samsung sẽ xếp hạng về mức độ
quan trọng của từng khách hàng và nhóm những khách hàng có mức quan trọng tương
đương nhau thành một nhóm, từ đó sẽ có nhiều nhóm khách hàng khác nhau. Mức độ
phục vụ sẽ giảm dần theo mức quan trọng của các nhóm khách hàng. Đối với những
khách hàng quan trọng nhất, Samsung luôn đáp ứng kịp thời, có những qui chế đặc
biệt, và luôn duy trì mức phục vụ cao nhất.
Phải kể đến một khách hàng đã được cải thiện đáng kể của Samsung chính là
nhà bán lẻ hàng điện tử tiêu dùng Mỹ, Best Buy. Năm 1997, Samsung chỉ là một trong
những nhà cung cấp cấp độ thấp nhất của Best Buy trong việc giao hàng theo yêu cầu.
Thế nhưng đến nay Best Buy đã lấy Samsung như là khuôn mẫu cho các nhà cung cấp
khác noi theo. Khách hàng như Best Buy không phải dễ tính mà đã công nhận chất
lượng phục vụ của Samsung, chứng tỏ chiến lược phục vụ khách hàng của Samsung
rất có hiệu quả.
Bên cạnh đó Samsung còn tiến hành chia sẻ dữ diệu với khách hàng, công ty đã
triển khai nhiều hệ thống và phần mềm như hoạch định chuỗi cung ứng, phần mềm
quản trị quan hệ nhà cung cấp, hoạch định hợp tác, cổng thông tin, trung tâm điều
hành toàn cầu để chia sẻ thông tin rộng khắp và nhanh chóng trong toàn tập đoàn và
cho những khách hàng quan trọng. Điều này tạo sự thuận lợi cho khách khi mua hàng,
nâng cao sự thoả mãn của khách hàng.
2.2.5. Hoạt động Logistics
Trong chiến lược phát triển chuỗi cung ứng của mình, Samsung luôn có những
quyết định nhằm tối đa hiệu quả nguồn lực và cũng chấp nhận kế hoạch thuê ngoài
khi cần thiết. Sản xuất và thiết kế sẽ do chính Samsung thực hiện nhưng cũng đã dần
thực hiện thuê ngoài một số chức năng chủ yếu như vận chuyển và logistics.
Samsung đã hợp tác với BAX từ năm 2002 và Samsung đã được cung cấp một
loạt các dịch vụ, bao gồm các thủ tục hải quan, cảng để giao hàng, kho hàng trên khắp
các trang web, phân phối ra bên ngoài nước, quản lý hậu cần đảo ngược, phụ tùng kho
bãi và phân phối trong nước và gần đây, tất cả xuất khẩu vào New Zealand và thị
trường Úc. Các thỏa thuận mới sẽ thấy Samsung tiếp tục tận dụng các nguồn lực của
BAX, cùng với những người trong Schenker, nhà cung cấp các dịch vụ hậu cần tích
hợp, mà BAX gần đây đã sáp nhập.
Bên cạnh đó Samsung còn sử dụng các dịch vụ của Bio Michael Noblit, Vice
President của Bắc Mỹ. Bao gồm hậu cần và hoạt động lập kế hoạch cho tất cả thương
hiệu kho hàng, vận chuyển trong nước và ngoài nước, và quản lý 3PL. Thêm vào đó,
có trách nhiệm hệ thống phát triển và lập kế hoạch nhập khẩu, nhà máy lập kế hoạch
phối hợp cho tàu trực tiếp, và tất cả hậu cần liên quan đến hoạt động hỗ trợ khách
hàng.
Hiện tại, ngoài hệ thống SAP R/3, Samsung sử dụng khoảng hơn 12 chức năng
của phần mềm i2, bao gồm những chức năng sử dụng trong hoạch định chuỗi cung
ứng toàn cầu , hoạch định sản xuất, quản lý nhu cầu, thực hiện đơn hàng, quản lý vận
tải.
Trước đây sản phẩm được chuyển bằng đường hàng không đến kho của công ty
tại Dallas sau đó được chuyển bằng đường bộ đến khách hàng tại khu vực Bắc Mỹ.
Hiện nay, sản phẩm sẽ do nhà cung cấp dịch vụ logistics của Anh, Exel Transportation
Services, thực hiện dịch vụ vận chuyển đến kho của Exel tại Los Angeles, New York
và Chicago do đó giảm khoảng cách vận chuyển đến những khách hàng quan trọng
của hãng. Chính việc để cho Exel thực hiện việc vận chuyển sản phẩm bằng đường
hàng không và đường bộ cũng giúp cho công ty chỉ liên hệ đến một đối tác kinh doanh
thay vì phải liên hệ đến nhiều đối tác.
LGeodis will now handle distribution and logistics for the consumer electronics
leader's high-tech products (LCD and plasma screens, Hi-Fis, MP3s, DVDs,
notebooks), as well as reverse logistics for WEEE (Waste Electrical and Electronic
Equipment) including brown goods and IT equipment.Là một nhà cung cấp hậu toàn
cầu, Geodis được Samsung sử dụng để xử lý phân phối và hậu cần cho các thiết bị
điện tử tiêu dùng cao cấp cũng như hậu cần đảo ngược. Geodis will handle the
administrative management of customs declarations at ports and airports relating to
importing products and supplying the logistics platforGeodis sẽ xử lý việc quản lý
hành chính của tờ khai hải quan tại các cảng và sân bay liên quan đến việc nhập khẩu
các sản phẩm và cung cấp nền tảng hậu cần. The platform will be dedicated to
inventory management and order picking for a range of Samsung Electronics France
products. Nền tảng này sẽ được dành riêng để quản lý hàng tồn kho và tự chọn cho
một loạt các sản phẩm điện tử Samsung Pháp.
Penske Logistics thông báo rằng Samsung đã ký hợp đồng với công ty để quản
lý chuỗi phân phối toàn quốc của điện-điện tử và điện thoại di động ở Brazil. Trong
vai trò này, Penske Logistics là trách nhiệm phối hợp tất cả mọi thứ từ xác nhận của
các sản phẩm trong nước và các lô hàng nhập khẩu từ các nhà máy đặt tại Manaus và
Campinas, Brazil, để quản lý đường thời gian và giao thông vận tải để phân phối bán
lẻ. Penske Logistics mang lại giá trị thông qua thiết kế, lập kế hoạch và thực hiện trong
giao thông vận tải, kho bãi, giao nhận quốc tế và quản lý tàu sân bay.
www.penskelogistics.combên cạnh đó còn thực hiện đóng gói, vận chuyển sản phẩm
tồn kho và điều phối.
B- Dòng thông tin
Một công cụ quan trọng trong việc áp dụng công nghệ tại Samsung là hệ thống
thông tin nhà kho với tên gọi là hệ thống quản trị hoạt động tích hợp theo tiêu chuẩn
(SiMS) cho phép các nhà quản lý trong công ty nhanh chóng lập ra các báo cáo từ
những dữ liệu trong hệ thống ERP của công ty. Trước đây phải tốn nhiều giờ đồng hồ
để có được những báo cáo như vậy, thì nay chỉ cần tốn khoảng 30 giây. Đây là một
trong những yếu tố giúp cho chiến lược tinh gọn của Samsung thành công. Đó là quản
trị quá trình sản xuất và tồn kho với cách thức sử dụng ít nguồn lực nhất trong quá
trình sản xuất. Trong yếu tố này thì Samsung đã áp dụng nguyên tắc 6-sigma một cách
có hiệu quả đã làm giảm thiểu đáng kể chi phí sản xuất, chi phí quản lý, giảm thiểu
thời gian dư thừa trong quy trình, loại bỏ những khuyết điểm, những sản phẩm sai xót
ngay từ đầu, đảm bảo thời gian giao hàng đúng hẹn, giúp mở rộng sản xuất.
2.3. Ứng dụng Công nghệ trong các yếu tố dịch vụ của Logistics
2.3.1. Tồn kho của Samsung Electronic:
Dự báo nhu cầu: Samsung sử dụng phần mềm Adexa để tăng dự báo chính xác
nhu cầu thông qua sự đồng thuận trên cơ sở dự báo, cập nhật thông tin khách hàng
hằng ngày.
Samsung ứng dụng CNTT vào hệ thống chuỗi cung ứng của mình rất nhiều.
Mỗi một đơn vị kinh doanh trọng yếu của Samsung đều có một trung tâm khai thác
toàn cầu để theo dõi cung cầu của sản phẩm. Những nhà hoạch định điều chỉnh nhu
cầu của khách hàng dựa trên thông tin từ bộ phận kinh doanh và những ràng buộc về
nguồn cung của bộ phận sản xuất của công ty. Những nhà hoạch định này có quyền
điều chỉnh những dự báo sản xuất và dịch chuyển công suất giữa các dây chuyền sản
xuất của công ty. Họ dễ dàng điều chỉnh số lượng nhập liệu vào mỗi một dây chuyền
sản xuất. Sự linh động này giúp công ty phản hồi nhanh chóng với sự thay đổi nhu cầu
của thị trường.
Điện thọai di động có chu kỳ sống ngắn và luôn đổi mới cải tiến hơn nữa giá cả
có xu hướng sụt giảm theo thời gian. Do vậy, giảm lượng hàng tồn kho là điều tối
quan trọng. Lượng hàng tồn kho của Samsung đã giảm từ mức 21 ngày tiêu thụ vào
năm 2004 xuống còn 15 ngày vào thời điểm hiện tại. Biện pháp đầu tiên mà hãng thực
hiện là giảm thời gian lưu kho vì đối với điện thoại di động trong kỷ nguyên khoa học
và công nghệ kỹ thuật phát triển nhanh như ngày nay, hàng đọng trong kho càng lâu
thì giá bán càng hạ. Càng rút ngắn khoảng thời gian từ lúc sản xuất đến lúc tiêu thụ sản
phẩm thì sẽ càng bán được nhiều hàng hóa với mức giá trung bình cao nhất.
Bên cạnh đó Samsung còn rút ngắn thời gian giao hàng vừa thỏa mãn khách
hàng vừa hạn chế lược tồn kho trên đường vận chuyển. Giải quyết nhanh quá trình
mua nguyên vật liệu. Ưu • Increasing on-time deliveries• Prioritizing orders based on
future salestiên đặt hàng dựa trên doanh thu tiềm năng trong tương lai, potential.giảm
một số đơn đặt hàng trong thời gian cao điểm, tối ưu hóa việc sử dụng hợp đồng phụ
công suất khi tồn kho không đủ đáp ứng đơn hàng, tăng cường chủ động dự báo nhu
cầu khi thị trường biến động. Với việc ứng dụng hệ thống Microsoft Business
intelligence (Bi), Samsung Electronics dự kiến sẽ tăng độ chính xác của dự báo cho
nhu cầu sản phẩm hơn 20%, Highly reliable business management forecast systemtăng
độ tin cậy trong dự báo.
Giờ đây, vấn đề tồn kho của Samsung đã được giải quyết nhờ nhiều năm nỗ lực
điều chỉnh hoạt động chuỗi cung ứng. Vấn đề lớn nhất gần đây là làm thế nào tạo ra đủ
sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường đang tăng trưởng một cách chóng mặt.
Tồn kho của Samsung có thể ở mức thấp nhất trong ngành công nghiệp điện tử.
Tồn kho duy nhất mà Samsung thỉnh thoảng có chính là hàng hóa nằm trên máy bay
trong quá trình vận chuyển. Với việc ứng dụng CNTT có thể giúp Samsung giảm gần
3 triệu đôla/năm từ việc giảm hàng tồn kho và các chi phí kinh doanh và cải thiện mức
độ dự báo nhu cầu và giao hàng, theo dõi nhu cầu khách hàng.
Nỗ lực tiêu chuẩn hóa chi tiết giúp hạ thấp đáng kể thời gian tối thiểu để tung ra
một sản phẩm mới trên thị trường toàn cầu xuống còn 4 tuần, so với mức 16 tuần vào
năm 2005. Mặt khác, cách làm này cũng giúp các nhà máy ở châu Âu nếu có thiếu
hàng để cung cấp cho thị trường có thể dựa vào nguồn hàng của các nhà máy ở châu
Á.
Giống như hầu hết các tập đoàn doanh nghiệp lớn của Hàn Quốc khác,
Samsung thường thực hiện kế hoạch tǎng sản lượng và doanh số bán hàng, do vậy hay
dẫn đến tình trạng hàng tồn kho nhiều, nhất là khi thị trường biến động.
Công ty cũng đã đạt được sức mạnh từ giảm đi một trong hàng tồn kho thông
qua SCM, vì nó đã có thể tăng gấp đôi tỷ lệ lưu hành kiểm kê tài sản của mình so với
mười năm trước
Samsung nỗ lực rất lớn trong việc lập kế hoạch sản xuất để giảm thời gian trong
chu kỳ sản xuất và tung ra sản phẩm dưới sự tư vấn của các chuyên gia. Dự án có tên
là Slim (rút ngắn thời gian chu kỳ và hàng tồn kho thấp trong sản xuất). SLIM
delivered a set of methodologies and scheduling applications for managing cycle time,
including: Slim có một tập hợp các phương pháp và ứng dụng lập lịch trình cho việc
quản lý thời gian chu kỳ, bao gồm:
Methodology for calculating target cycle times and target work in process
levels for individual manufacturing steps. Phương pháp tính chu kỳ mục tiêu và mục
tiêu làm việc tại các mức quá trình cho các bước sản xuất riêng lẻ.
- Heuristic algorithms for factory floor scheduling.Sử dụng các thuật
toán lập kế hoạch cho nhà máy.
- Optimization-based capacity analysis.Tối ưu hóa dựa trên năng lực
phân tích
Samsung đã triển khai thực hiện ở tất cả các cơ sở sản xuất của nó. Nó làm
giảm thời gian chu kỳ sản xuất và năng động hơn, thiết bị bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
làm giảm từ hơn 80 ngày đến dưới 30. Samsung có thể làm giảm thời gian chu kỳ một
cách dễ dàng bằng cách giảm tất cả các cấp độ sản xuất hoặc bằng cách áp dụng quy
trình kiểm soát giao máy. Dễ dàng trong quản lý số lượng và kiểm tra.
2.3.2. Thu mua
Samsung đã thực hiện chương trình “Eco - Đối tác”. Chương trình này áp
dụng cho tất cả các nhà cung cấp các sản phẩm cốt lõi, phụ tùng, linh kiện và nguyên
vật liệu (bao gồm cả nguyên vật liệu đóng gói) của Samsung. Với chương trình này,
Samsung yêu cầu các nhà cung cấp các nguyên vật liệu, linh kiện như đã nói ở trên
phải đảm bảo 2 tiêu chí chính:
1. P(i) compliance with the Samsung Electronics in products and;PPPPhù hợp
với tiêu chuẩn điện tử Samsung về các chất độc hại trong các sản phẩm.
2. (ii) demonstration of an adequate environmental management system. Trình
diễn của một hệ thống quản lý môi trường đầy đủ. Both elements are
monitored via a rigorous certification process involving supplier
documentation, audits and in-house testing (verification).
Cả hai yếu tố đều được giám sát thông qua một quá trình chứng nhận nghiêm
ngặt liên quan đến nhà cung cấp tài liệu hướng dẫn, kiểm toán và trong nhà thử
nghiệm (xác minh).
To become an Eco-Partner certified company, suppliers must fulfill two main
criteria: Ví dụ: Các nhà cung cấp hóa chất cho Samsung, họ phải Environment
Chemicals Integrated Management System ( e-CIMS )khai báo sự an toàn về môi
trường của các sản phẩm của họ. Nhà cung cấp phải gửi thông tin về các sản phẩm hóa
chất qua e-CiMS. Như sơ đồ dưới đây:
Một nhóm nhà cung cấp khác rất quan trọng của Samsung đó là nhóm nhà cung
ứng sản phẩm phần mềm cho Samsung. Samsung là tập đoàn đi đầu trong việc ứng
dụng công nghệ hiện đại vào hoạt động kinh doanh của tập đoàn, đặc biệt là các phần
mềm hoạch định. Samsung đã ứng dụng rất nhiều phần mềm vào việc hoạch định từ
các nhà cung ứng khác nhau.
Bước đi đầu tiên là triển khai phần mềm hoạch định tài nguyên (ERP) R/3 của
công ty Đức SAP AG, cho phép những nhân viên dễ dàng tiếp cận vào những thông
tin tài chính chung của công ty. Trong năm 1997, Samsung đã mua thêm phần mềm
hoạch định của công ty i2 Technologies inc. (Dallas) để triển khai cho hai bộ phận
kinh doanh của tập đoàn. Hiện tại, ngoài hệ thống SAP R/3, Samsung sử dụng khoảng
hơn 12 chức năng của phần mềm i2, bao gồm những chức năng sử dụng trong hoạch
định chuỗi cung ứng toàn cầu , hoạch định sản xuất, quản lý nhu cầu, thực hiện đơn
hàng, quản lý vận tải.Benefits Lợi ích của việc ứng dụng phần mềm này là:
- Expected to increase demand forecast accuracy by 20% Dự kiến sẽ tăng độ
chính xác dự báo nhu cầu 20%
- Enhanced reliability of decision making Nâng cao độ tin cậy của việc ra quyết
định
- Highly reliable business management forecast system Độ tin cậy cao quản lý
kinh doanh hệ thống dự báo
- Decreased business risks through strengthened simulations Giảm rủi ro kinh
doanh thông qua mô phỏng mạnh
- Achieved 1000% ROI Đạt 1000% ROi
Như vậy ta có thể thấy, Samsung có sự chọn lựa rất kỹ càng về các nhà cung
ứng cung cấp các loại nguyên vật liệu, linh kiện cũng như các nhà cung cấp giải pháp
công nghệ cho công ty.
2.3.3. Kho hàng:
Để đảm bảo phục vụ tốt hơn cho nhu cầu của khách hàng bằng việc tiết kiệm
thời gian giao hàng đến cho khách hàng thì Samsung đã mở ra rất nhiều các kho hàng
trên khắp thế giới nhằm bao phủ tốt nhất thị trường của mình. Tuy nhiên với nguồn
lực hạn chế nên bên cạnh việc sở hữu các nhà kho thì Samsung còn thuê kho hàng của
các nhà cung cấp dịch vụ hậu cần như:
Geodis cung cấp các dịch vụ hậu cần bao gồm cung cấp kho hàng, vận chuyển,
thông quan,… cho Samsung tại Pháp và các thị trường Châu Âu. Geodis As a global
logistics provider, Geodis is a European group with a worldwide scope, ranking
among the top four companies in its field in Europe.là một nhà cung cấp hậu toàn cầu
với mạng lưới rộng trên 120 quốc gia, là một trong số bốn công ty hàng đầu trong lĩnh
vực của mình tại châu Âu. GeodisThe Group's ability to coordinate all or part of the
logistics chain (groupage/express, contract logistics, air and sea freight forwarding,
transport of part and full truck loads, reverse logistics) enables it to support its
customers in their strategic, geographical and technological developments, providing
them with solutions tailored to optimising their physical and information flows. có khả
năng phối hợp tất cả hay một phần của chuỗi hậu cần (bao gồm kho hàng, hậu cần hợp
đồng, giao nhận vận tải hàng không và đường biển, vận chuyển một phần và tải xe tải
đầy đủ, hậu cần đảo ngược) cho phép nó để hỗ trợ khách hàng của mình trong chiến
lược của họ, địa lý và công nghệ phát triển, cung cấp cho họ với các giải pháp phù hợp
để tối ưu hóa của họ về thể chất và dòng thông tin. Geodis offers a range of logistics
services that meet the specific needs of each sector of the economy.
Penske Logistics là nhà quản lý chuỗi phân phối toàn quốc của điện thoại di
động Samsung tại Brazil và các nước thuộc khu vực Nam Mỹ. Trong vai trò này,
Penske Logistics có trách nhiệm phối hợp tất cả mọi thứ từ xác nhận và lưu trữ của các
sản phẩm trong nước và các lô hàng nhập khẩu từ các nhà máy đặt tại Manaus và
Campinas, Brazil, để quản lý đường cao tốc và không khí giao thông vận tải để phân
phối bán lẻ.
Đối với các thị trường trọng điểm như Mỹ, Trung Quốc, Nga, Canada,… với
những thị trường lớn như thế này thì Samsung đã xây dựng các nhà kho tại đây để tự
phân phối cho khách hàng.
2.3.4. Vận tải:
Vận tải đóng một vai trò không kém phần quan trọng trong công tác hậu cần,
vận tải đảm nhiệm việc di chuyển hàng hoá giữa các mắt xích của chuỗi cung ứng.
Lựa chọn phương tiện vận tải phù hợp sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí
trong khi vẫn đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng. Đường biển và đường không
để vận chuyển hàng hoá ra các nước khác. Tuỳ vào thời điểm, mức độ quan trọng của
hàng hoá và sự hạn chế về thời gian, tài chính mà Samsung có thể linh động trong
việc chọn phương tiện vận tải. Khi sản phẩm điện thoại di động với kích cỡ nhỏ lại là
nhãn hiệu mới, mang tính công nghệ cao, cải tiến, công ty muốn kịp thời tung ra các
nước thì dùng đường hàng không, tuy với chi phí cao nhưng thời gian nhanh chóng, có
thể đến tay khách hàng sớm, để cạnh tranh kịp với các nhãn hiệu mới của đối thủ. Khi
sản phẩm di động có thể được vận chuyển cùng với những loại sản phẩm khác thì để
tiết kiệm chi phí, công ty có thể kết hợp vận chuyển trên một chuyến tàu thuỷ,…đối
với phương tiện vận chuyển.
Đối với nhu cầu vận tải mỗi nước Samsung hoạt động thì công ty lại sử dụng
phương tiện đường bộ dể cung ứng cho các nhà bán lẻ, đây là phương tiện phù hợp khi
vận chuyển trong phạm vi một nước.
Vận chuyển trong mỗi nước: Samsung thường ký hợp đồng thuê tàu hay máy
bay trong nước để vận chuyển, đồng thời cùng với các công ty vận tại tại nước đó để
phân phối hàng hoá đến các điểm bán. Điển hình như tại Pháp, Samsung ký hợp đồng
vận tải với công ty Geodis để nhận, phân phối hàng hoá khi hàng hoá đến cảng, sân
bay Pháp. Tại Brazil, Samsung ký hợp đồng với công ty vận tải Penske, Penske
Logistics sẽ quản lý hậu cần hoạt động cho khách hàng nhiều, bao gồm cả việc tích
hợp chuỗi cung ứng, thực hiện đóng gói, vận chuyển sản phẩm tồn kho quản lý và điều
phối sản phẩm cho Samsung
CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ THÀNH CÔNG CHUỖI CUNG ỨNG ĐIỆN THOẠI SAMSUNG
1. Phù hợp với chiến lược kinh doanh
Chiến lược chuỗi cung ứng phải hỗ trợ một cách trực tiếp và dẫn dắt chiến lược
kinh doanh. Chiến lược kinh doanh bắt đầu với sứ mệnh và viễn cảnh của công ty. Sứ
mệnh của công ty Samsung: trở thành công ty kỹ thuật số Digital- εCompany tốt nhất.
Với sứ mệnh đó, chiến lược kinh doanh của công ty luôn luôn xoay quanh vấn
đề đổi mới công nghệ, đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ để tạo ra những sản
phẩm khác biệt.
Với chiến lược kinh doanh dựa trên khối cạnh tranh cải tiến vượt trội này, đòi
hỏi đối với chuỗi cung ứng là tung sản phẩm mới ra thị trường thật nhanh, chỉ có như
vậy mới có thể tăng doanh thu và lợi nhuận – gặt hái được nhiều hơn lợi ích của người
đi đầu. Tích hợp chuỗi cung ứng là quan trọng đối với công ty khi lấy sự cải tiến làm
nền tảng cạnh tranh. Việc chuyển từ khâu phát triển các sản phẩm đến khâu sản xuất ra
số lượng sản phẩm theo mức chất lượng mục tiêu đòi hỏi việc quản lý hiệu lực các quy
trình, các tài sản, sản phẩm và thông tin. Tích hợp chuỗi cung ứng phải đảm bảo rằng:
khi nhu cầu quay, toàn bộ chuỗi cung ứng đã sẵn sàng nghĩa là các nhà cung ứng có
thể đáp ứng nhu cầu của công ty, hệ thống quản trị đơn hàng hỗ trợ thông tin về sản
phẩm mới, các kênh bán hàng và nhân viên dịch vụ được đào tạo.
Ở Samsung, mối quan hệ của công ty với các đối tác luôn luôn tốt đẹp nên
chuỗi cung ứng của công ty được đánh giá là phù hợp với chiến lược kinh doanh dựa
trên khối cạnh tranh cải tiến vượt trội. Đặc biệt, công ty có quan hệ rất tốt với các nhà
cung cấp phía sau và các nhà phân phối chính thức ở phía trước nên chuỗi cung ứng
của công ty hoàn toàn phù hợp với chiến lược kinh doanh.
2. Phù hợp với nhu cầu khách hàng
Đối với bất kỳ một công ty nào thì nhu cầu của khách hàng luôn là vấn đề quan
trọng. Tiếng nói của khách hàng có thể giúp lột tả và chuyển nhu cầu khách hàng
thành những yêu cầu về sản phẩm mới và dịch vụ mới và điều này tạo lực đòn bẫy cho
chuỗi cung ứng hiện tại của công ty.
Chuỗi cung ứng của công ty Samsung là một chuỗi cung ứng đạt được tiêu
chuẩn phù hợp với nhu cầu của khách hàng vì với mối quan hệ tốt với các đối tác và
chiến lược kinh doanh dựa trên khối lợi thế cạnh tranh cải tiến vượt trội, Samsung có
thể đem đến cho khách hàng của mình những sản phẩm mới nhất với thời gian nhanh
nhất có thể. Điều này có thể thấy rằng việc Samsung tập trung nghiên cứu và phát triển
các version của hệ điều hành Adroid cho điện thọai
3. Phù hợp với vị thế.
Giá trị, chất lượng và dịch vụ hoàn hảo là những yếu tố quan trọng trong giá trị
thương hiệu của Samsung. Hiện tập đoàn Samsung có 7 nhà máy sản xuất điện thoại
trên thế giới, trong đó có 3 cơ sở ở Trung Quốc, 1 tại Ấn Độ, 1 tại Brazil, 1 ở Hàn
Quốc và 1 ở Việt Nam. Tuy nhiên, 2 nhà máy tại Việt Nam và Hàn Quốc là có quy mô
lớn nhất. Theo SEV, tính tới tháng 8/2011, năng lực sản xuất của nhà máy tại Việt
Nam đạt 8,4 triệu sản phẩm/tháng, dự kiến tháng 9 là 11,1 triệu sản phẩm/tháng và
tháng 10 là 11,5 triệu sản phẩm/tháng, số lượng cán bộ công nhân viên là 17.500
người.
Các sản phẩm điện thọai của Samsung không chỉ phục vụ thị trường nội địa mà
còn dành cho xuất khẩu với số lượng lớn sang các thị trường như khu vực Đông Nam
Á. Trung Đông. Trong số các thị trường ngoài nước của SEV, châu Âu dẫn đầu với
42,2% tổng lượng hàng xuất khẩu, tiếp đó là Cộng đồng các quốc gia độc lập với
19,5%, Trung Đông 14,1%, Đông Nam Á 10,6% và Tây Nam Á là 9,6%. SEV cho
biết, trong quý 1/2011, giá trị xuất khẩu điện thoại của công ty đạt 780 triệu USD, quý
2 là 944 triệu, dự kiến quý 3 là 1,276 tỷ USD và quý 4 là 1,340 tỷ USD. Hãng dự kiến
giá trị xuất khẩu trong năm 2011 là 4,340 tỷ USD. Và theo Ông Shim Won Hwan,
Tổng giám đốc khu tổ hợp Samsung Việt Nam cho biết, tập đoàn Samsung muốn đưa
SEV lên thành nhà máy sản xuất điện thoại di động hàng đầu của hãng trên toàn cầu
và là một trong những nhà máy chủ lực cung cấp điện thoại cho thế giới của Samsung.
4. Tính thích nghi.
Cuộc khủng hỏang kinh tế tác động mạnh mẽ đến các doanh nghiệp, tạo nên sự
cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn. Để có thể tồn tại và phát triển được buộc các doanh
nghiệp phải có những sự thay đổi để thích nghi với thị trường.
Samsung đã tạo ra bước tiến và những đổi mới như ứng dụng CNTT làm cho
chuuỗi cung ứng của mình họat động một cách hiệu quả.
Cụ thể hóa hai từ "thay đổi" trong kế hoạch của Samsung là hàng loạt hành
động chiến lược như:
- Đầu tư nghiên cứu công nghệ cốt lõi để tăng tính cạnh tranh trong dài hạn
- Là công ty đầu tiên đưa các sản phẩm sáng tạo ra thị trường.
- Liên tục đổi mới dây chuyền cung ứng và cơ chế ra quyết định.
- Điều chỉnh nhanh.
- Đưa chất lượng lên hàng đầu.
Yếu tố chiều sâu tạo nên thành công của Samsung là công tác nghiên cứu và
phát triển. Không một công ty công nghệ nào, kể cả Intel, Microsoft hay Sony đầu tư
nhiều vào nghiên cứu và phát triển như Samsung.
BẢNG THỐNG KÊ CHI TIẾT DOANH SỐ THIẾT BỊ KẾT NỐI THÔNG MINH
Hãng sản
xuất
Số lượng tiêu
thụ quý
III/2012
Thị phần quý
III/2012
Số lượng tiêu
thụ quý
III/2011
Thị phần quý
III/2011
Mức tăng
giữa 2 quý
(triệu máy) (triệu máy)
Samsung 66,1 21,8% 33,5 14% 97,5%
Apple 45,8 15,1% 33,1 13,9% 38,3%
Lenovo 21,1 7% 13,2 5,5% 60%
HP 14 4,6% 17,6 7,4% -20,5%
Sony 11 3,6% 8,7 3,7% 25,4%
Khác 145,6 48% 132,7 55,6% 9,7%
Tổng cộng 303,6 100% 238,9 100% 27,1
Nguồn: IDC
Hạn chế của chuỗi cung ứng
Samsung có chuỗi cung ứng họat động rất hiệu quả nhưng bên cạnh đó thì vẫn
còn một số hạn chế.
Samsung chưa tự chủ được nguồn cung các linh kiện, phụ kiện, vật liệu cho
mình, chủ yếu phải nhập của nước ngoài. Điều này khiến cho Samsung bị chi phối bởi
các nhà cung cấp nước ngoài và giá thành sản phẩm cao hơn => cần đầu tư thêm
những dây chuyền sản xuất các linh kiện, phụ kiện vừa đảm bảo cho quá trình sản xuất
của công ty vừa có thể xuất ra thị trường.
Mạng lưới nhà phân phối của Samsung còn ít, trên toàn quốc hiện tại chỉ còn 2
nhà phân phối chính thức => cần mở rộng thêm các nhà phân phối, như vậy thì việc
phân phối, giới thiệu sản phẩm ra thị trường hiệu quả hơn
Các bước cải thiện chuỗi cung ứng của Samsung:
Để cải thiện chuỗi cung ứng của mình Samsung đã thực hiện theo 4 bước sau:
1. Sử dụng những đối tác chiến lược. Samsung hoàn toàn tin cậy vào những nhà tư
vấn và nhà cung cấp bên ngoài như SAP và i2 để sửa đổi toàn bộ hệ thống iT
không phù hợp.
2. Chia sẻ dữ liệu. Công ty đã triển khai nhiều hệ thống và phần
mềm như hoạch định chuỗi cung ứng, phần mềm quản trị quan hệ nhà cung cấp,
hoạch định hợp tác, cổng thông tin, trung tâm điều hành toàn cầu để chia sẻ
thông tin rộng khắp và nhanh chóng trong toàn tập đoàn và cho những khách
hàng quan trọng.
3. Ưu tiên đối tượng khách hàng. Samsung sẽ xếp hạng về mức độ quan trọng của
từng khách hàng và sẽ có những qui chế đặc biệt dành cho những khách hàng
quan trọng nhất.
4. Thuê ngoài khi cần thiết. Sản xuất và thiết kế sẽ do chính Samsung thực hiện
nhưng cũng đã dần thực hiện thuê ngoài một số chức năng chủ yếu như vận
chuyển và logistics.