Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

TUẦN 21 ĐỘNG vạt dươi NUOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.29 KB, 13 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 21
ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
(Thêi gian thùc hiÖn tõ ngày 13/01/2020 đến ngày 17/01/2020)
Người thực hiện: Lê Thị Quỳnh Trang
Hoạt
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
động
- Trẻ biết chào hỏi cô, khi đến lớp
- Biết sắp xếp đồ dùng đúng nơi quy định
Đón trẻ
- Cơ đón trẻ với thái độ niềm nở ân cần tạo cho trẻ cảm giác được yêu
thương.
- Nhận biết đa dạng các cảm xúc
Trò
chuyện -Trò chuyện với trẻ về chủ điểm động vật.
- Xem tranh ảnh về động vật sống dưới nước.
sáng
- Thể dục sáng: Tập theo nhạc các động tác:
+ Hô hấp: Làm động tác gà gáy
Thể dục + Tay: Hai tay đưa ra trước gập khuỷu tay
sáng
+ Chân: ngồi xuống đứng lên liên tục
+ Bụng: Quay người sang hai bên
+ Bật: Bật tiến về phía trước
PTTC
KPKH
PTTM


PTNN
PTTM
Ném xa
Tìm
hiểu Xé dán đàn
Chuyện:
Dạy hát: Cá
Hoạt
bằng 2 tay.
động
vật cá.
Con cá
vàng bơi
động học
Bị dích dắc sống dưới
thơng minh
qua 4 điểm nước
- CĐ: Quan - TC :
- TC : Xỉa -TC:
Qua -TC: Xỉa cá
sát một số Qua sông
cá mè
sông

con vật sống - CĐ: Giải - CĐ: in tay, -CĐ: Làm -CĐ: Quan
Hoạt
dưới nước
câu đố về chân
trên quen bài hát sát bể cá.
động

-TC: Xỉa cá các con vật cát.
“Cá
vàng - Chơi tự do
ngoài trời

sống dưới - Chơi tự do. bơi”
- Chơi tự do nước
- Chơi tự do
- Chơi tự do
- Góc phân vai: Cửa hàng bán các động vật sống dưới nước và thức ăn
cho các động vật sống dưới nước, bác sỹ, nấu ăn.
- Góc xây dựng : Xây dựng trang trại chăn ni
Hoạt
- Góc nghệ thuật: Nặn các con vật. Vẽ; xé dán; bồi đắp tranh bằng len,
động góc cát về các loại động vật sống dưới nước
- Góc sách tốn: Tơ màu và nối các nhóm con vật phù hợp với số
lượng. Xếp hột hạt chữ số từ 1- 4, Cắt và phân nhóm động vật.
- Góc thiên nhiên: In hình các con vật bằng cát. Tưới cây, lau lá.
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, trẻ biết
Vệ sinh đánh răng đúng cách.
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ.


Ăn

Ngủ
Hoạt
động
chiều
Trả trẻ


- Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm.
- Trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Giới thiêu cho trẻ biết được tên các món ăn hằng ngày.
- Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
- Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định.
- Khơng nói chuyện trong giờ ngủ.
- Ngủ dậy đúng giờ và biết cất dọn đồ dùng cá nhân của mình.
- Nghe nhạc dân ca.
Kể chuyện Hướng dẫn Bồi dưỡng Thực hiện Dạy trẻ cách
sáng
tạo trò
chơi trẻ yếu mơn vở tốn
xem sách và
theo tranh
mới: “Cắp Tạo hình
"đọc" sách
cua”
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra v.

Th 2 (13/1/2020)
Ni dung
Mc tiờu
Hoạt động - Tr bit ném
xa bằng 2 taychung:
TH: ném xa Bị dích dắc qua
bằng 2 tay -Bị 4-5 điểm.
dích dắc qua 4- - Trẻ hứng thú
tham gia

5 điểm
- Dạy trẻ biết
chờ đến lợt.

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị :
- Sân bãi sạch sẽ
- Túi cát, điểm dích dắc
- Nhạc bài hát: Con chuồn chuồn, chị ong và
em bé
II.Cách tiến hành:
HĐ 1: Ổn định tổ chức gây hứng thu
- Để cho cơ thể khỏe mạnh thì các con cần phải
tập thể dục để nâng cao sức khỏe của mình, nào
cơ mời các con cùng cô khởi động để nâng cao
thể lực.
HĐ 2: Nội dung
a. Khởi động:
- Trẻ đi vòng tròn trên nền nhạc, kết hợp các
kiểu đi (Đi bằng mũi bàn chân, đi bình thường,
đi bằng gót chân, đi nghiêng bàn chân, chạy
nhanh, chạy chậm…)
b. Trọng động
- Vừa rồi các con đã được khởi động cho cơ thể
của chúng ta thêm phần dẻo dai để đi tiếp vào
các bài tập mới, bây giờ cô mời các con cùng
cô tập bài tập phát triển chung để cho sức khỏe
thêm dẻo dai và các cơ khỏe mạnh nhé.
- Trẻ tập theo nhịp điệu bài hát “Con chuồn
chuồn”

*Bài tập phát triển chung:
Đội hình 4 hàng ngang:
x x x x x x x
x
x x x x x x


Hoạt động
ngoài trời
- CĐ: Quan sát
một số con vật
sống dưới nước
(Tôm, cua, cá).
-TC: Xỉa cá mè
- Chơi tự do

-Trẻ biết tên các
con vật, đặc
điểm nổi bật về
cấu tạo, vận
động thức ăn của
các con vật
-Phát triển cho
trẻ tính nhanh
nhẹn, khéo léo
khi chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ
biết yêu quý và
bảo vệ đông vật
sống dưới nước.


x x x x x x x
x x x x x x x
+ Tay 1: Tay đưa sang ngang gập khuỷu tay.(2l
x 8n)
+ BL 1: Đứng cúi gập người về trước, tay
chạm ngón chân. (2l x 8n)
+ Chân: hai tay đưa lên cao, khuỵu gối ( 4l x
8n)
- Cô nhận thấy bạn nào tinh thần cũng rất sảng
khoái để bước vào thêm một bài tập mới và bài
tập hôm nay cô cùng các con sẽ thực hiện đó là
bài “Ném xa bằng một tay”
* Vận động cơ bản : TH: ném xa bằng 2 tayBị dích dắc qua 4-5 điểm
- Cô làm mẫu:
Cô làm mẫu lần 1: Khơng giải thích
Lần 2 kết hợp giải thích động tác
+ Mời 2 thành viên của 2 đội lên làm thử và
sửa sai cho trẻ nếu có.
-Trẻ thực hiện:
+ Lần 1: 2 trẻ/1 lần. Cô bao quát, sửa sai kịp
thời cho trẻ.
- Vừa rồi 2 đội đã thực hiện bài tập vận động
gì?
+ Lần 2: Tăng độ khó
- Cơ chú ý trẻ yếu, sửa sai cho trẻ.
HĐ 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi vịng trịn theo nhạc và hít thở nhẹ
nhàng, sau đó đi về ngồi theo đội hình chữ u.
HĐ4: NXTD- cắm hoa bé ngoan

I. Chuẩn bị :
- Sân bãi sạch sẽ.
- Tranh về con tơm, cua, cá
- Đồ chơi ngồi trời: Bóng, xe ơ tơ, xích
đu, cầu trượt, bập bênh.
II. Tiến hành :
* CĐ: Quan sát một số con vật sống dưới
nước.
- Cho trẻ ngồi quanh cô, hỏi trẻ những con vật
sống dưới nước mà trẻ biết.
- Cô đưa lần lượt từng tranh các con vật (con
tôm, cua, cá) cho trẻ gọi tên và quan sát.
- Đặt các câu hỏi gợi mở để trẻ nói lên được
một số đặc điểm nổi bật của các con vật
+ Có những bộ phận nào? (Đầu, mình, đi)
+ Những đặc điểm nổi bật? (Con cua có 8 cẳng,


Sinh hoạt
chiều
Kể chuyện
sáng tạo theo
tranh

- Phát triển ngôn
ngữ cho trẻ
- Rèn luyện trí
tưởng tượng của
trẻ.


2 càng, bị ngang; con cá có vây, có vẩy; Con
tơm có râu ,có 2 càng, thân cong ....)
+ Sống ở đâu?(Dưới nước)
*TCVĐ: Xỉa cá mè
Cách chơi: Cho trẻ ngồi vòng tròn, một bạn làm
cái vừa đi vừa chỉ vào chân các bạn vừa đọc.
Xỉa cá mè
Xỉa cá chép
Chân nào đẹp
Thì đi bn men
Chân nào đen
Ở nhà làm mèo làm chó
Đến câu “Đi bn men” chỉ đến chân bạn nào
thì bạn đó thụt chân lại, Câu “Làm mèo làm
chó” đến chân bạn nào thì bạn đó thụt chân lại
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ô tô, xích đu,
cầu trượt, bập bênh.
Cô bao quát trẻ
I. Chuẩn bị:
Tranh vẽ về các động vật dưới nước.
II. Tiến hành:
- Cơ chia trẻ thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm
một bức tranh cho trẻ thảo luận.
- Sau đó mỗi nhóm cử một bạn đại diện lên kể
về bức tranh của đội mình. Cơ chú ý động viên
và giúp đỡ trẻ.
- Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
* Nêu gương cuối ngày.

* Vệ sinh trả trẻ.

Đánh giá trẻ hàng ngày:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
...........
Thứ 3 (14/1/2020).
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
PTNT
- Biết tên các I. Chuẩn bị
Tìm hiểu động con vật, đặc - Bài dạy PP
vật sống dưới điểm nổi bật về - Lô tô cho trẻ: Mỗi trẻ một tranh cá Chép, cá


nước – cá
chép, cá thu

cấu tạo, vận
động nơi sống
của các loại cá
- Biết quan sát

so
sánh
những

điểm
giống và khác
nhau rõ nét của
hai con vật.
- Biết ích lợi của
các lồi cá.
- Rèn kỹ năng
quan sát, lắng
nghe và trả lời
câu hỏi trọn câu.
- Giáo dục trẻ
biết yêu quý và
bảo vệ các động
vật quý hiếm.

Hoạt động
ngồi trời
- HĐCĐ
Làm
quen
chuyện “Thần
sắt”
-TCVĐ: Ơ tơ
và chim sẽ

- Trẻ nhớ tên câu
chuyên, tên các
nhân vật trong
chuyện
- Giáo dục trẻ

yêu quý những
gì mà cuộc sống
ban tặng

Thu.
II/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: ổn định - gây hứng thú
- Cho trẻ xem băng video về con vật sống dưới
nước.
- Cơ và trẻ trị chuyện về đoạn phim.
* Hoạt động 2: Nội dung
* Làm quen cá chép:
- Cô đọc câu đố về cá chép.
Đố là con gì? (Con cá chép)
- Cơ cho xuất hiện “cá chép” trên màn hình.
+ Cho trẻ gọi tên cá chép 2 lần.
+ Cá chép có những bộ phận nào? (Đầu, mình
đi}
+ Trên đầu cá có gì?(Có 2 mắt, có miệng, có
mang.)
+ Trên mình cá chép có gì?(có vây, có vảy,)
+ Cá chép thở bằng gì? (Bằng mang)
+ Cá chép sống ở đâu? (ở dưới nước)
+ Cá Chép sống trong mơi trường nước gì?
(Nước ngọt)
=> Cơ khái qt lại lời trẻ.
* Đối với Cá Thu cô đặt câu hỏi tương tự.
* So sánh cá chép và cá Thu:
- Giống nhau: Đều có mắt, miệng, mang, vây,
vảy. Đều sống ở dưới nước..

- Khác nhau:
+ Cá chép: Sống ở nước ngọt, Nhỏ hơn cá Thu.
+ Cá Thu: Sống ở nước mặn, có mình to hơn cá
chép.
* Trị chơi: Cho trẻ chơi trị chơi “Câu cá”
- Cô chia trẻ thành 4 đội, Cho lần lượt hai trẻ
đầu hàng lên câu cá. Đội nào câu được nhiều cá
đội đó sẽ được chiến thắng.
- Cho trẻ chơi 2 lần.
* Hoạt động 3: Kết thúc.
- Hát: Cá vàng bơi.
- Nhận xét tuyên dương
I. Chuẩn bị :
- Đồ chơi ngồi trời: Bóng, xe ơ tơ, xích
đu, cầu trượt, bập bênh.
II. Tiến hành
* TC: Qua sông
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: Một bạn làm con đĩa, cịn các
bạn khác tìm cách qua sơng sao cho con đĩa


- Chơi tự do

Sinh hoạt
chiều
Hướng dẫn trò
chơi mới: Cắp
cua


- Hứng thú học
- Phát triển khả
năng nhanh
nhẹn, khéo léo
cho trẻ.

không bắt được.
+ Luật chơi: Bạn nào bị bắt bạn đó phải ra
ngoài một lần chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
Nhận xét - tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi
* CĐ: Giải câu đố về các con vật sống dưới
nước.
Cô đọc các câu đố về con tôm, con cá, con cua,
con ốc, con rùa…cho trẻ giải đáp.
Chú ý động viên khuyến khích trẻ.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu,
cầu trượt, bập bênh
Cơ bao qt trẻ
I. Chuẩn bị:
- Nhiều hạt sỏi được rửa sạch.
- Sân bãi sạch sẽ cho trẻ chơi
II. Tiến hành:
* HD trò chơi “ Cắp cua”
Cho trẻ chơi thành nhóm, mỗi nhóm 2- 4 trẻ.
Mỗi trẻ 5- 10 viên sỏi.
Bắt đầu cho trẻ chơi “ oẳn tù tì” ai thắng thì đi
trước các hạt sỏi tung ra, 2 bàn tay úp vào
nhau, các ngón tay đan vào nhau, 2 ngón tay trỏ

duỗi ra làm càng cua “ Cắp cua”. Cắp từng hạt
sỏi bỏ sang một bên, khi cắp hạt sỏi không để
cho ngón tay chạm vào hạt sỏi bên cạnh nếu
chạm xem như mất lượt đi, đến lượt các bạn
khác chơi.
Cứ lần lượt từng trẻ chơi cho đến hết sỏi chơi.
Mỗi trẻ đếm số cua của mình đó cắp được, ai
cắp được nhiều cua hơn là người đó thắng
cuộc.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần, cô chú ý sửa sai.
- Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương.

Đánh giá trẻ hàng ngày:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
...........
Thứ 4 (15/1/2020)


Nội dung
Tiết 1
PTTM
Xé dán đàn cá
(ĐT)

Mục tiêu
- Trẻ biết sử

dụng kỹ năng xé
lượn cong, xé
lượn dài để tạo
thành con cá.
- Phát triển sự
khéo léo của các
ngón tay, phát
triển sự sáng tạo
trong quá trình
xé dán của trẻ.
- Trẻ biết trình
bày bố cục hợp
lý.
- Giáo dục trẻ
biết giữ gìn sản
phẩm của mình.

Phương phỏp - Hỡnh thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Tranh xé dán đàn cá:
+ Tranh 1: đàn cá mình trịn đang bơi
+ Tranh 2: đàn cá có dạng mình dài đang đùa
trong nước
- Video về đàn cá đang bơi.
- Giấy màu, bút sáp màu, hồ dán, giấy A4 đủ
cho trẻ
- Băng đĩa các bài hát về thế giới động vật.
II. Tiến hành
HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thu
Hôm nay lớp chúng ta mở cuộc triển lãm tranh,

và đến dự cuộc triển lãm tranh có cơ hiệu
trưởng, hiệu phó đến cùng tham dự với lớp
chúng ta nữa.
Và để cho cuộc triển lãm tranh thêm phần sôi
nổi hơn cô mời các con đến với một đoạn video
clip vui này nhé.
Cô cho trẻ xem đoạn phim về đàn cá đang vui
đùa trong nước. và đàm thoại với trẻ
+ Các con đang xem đoạn phim về con vật gì?
(Con cá)
+ Cá sống ở đâu? (Dưới nước)
=> Các con vừa xem đoạn phim nói về cá đấy,
có rất nhiều con cá phải khơng các con, mỗi
con cá có mỗi màu sắc, hình dạng khác nhau.
Và để tham dự cuộc triển lãm tranh thì mỗi
chúng ta phải xé dán một bức tranh về đàn cá
để mang đến cuộc triển lãm các con có đồng ý
khơng.
HĐ 2: Nội dung
a. Quan sát tranh đề tài
- Tranh 1: Tranh xé dán đàn cá có thân dạng
trịn.
+ Cơ có tranh gì đây?
+ Bức tranh này cơ làm như thế nào? Xé dán
bằng vật liệu gì?(Xé dán bằng giấy màu)
+ Các con thấy đàn cá như thế nào? (Cá có
dạng thân trịn, có mắt cá, có vây, có đi,)
+ Cá ở gần thì sao? Cá ở xa thì như thế nào?
+ Để bức tranh đàn cá thêm đẹp các con phải
làm gì? (vẽ thêm vây cá, vảy cá và mắt cá; vẽ

rong rêu)
-Tranh 2: Tranh xé dán đàn cá có dạng thân
dài


+ Bức tranh này cô xé dán đàn cá như thế nào?
(Cơ xé cá có dạng thân dài)
+ Đàn cá của cơ có mấy con? (Cho trẻ đếm có
4 con)
Và để cho bức tranh đàn cá được đẹp và hoàn
chỉnh hơn thì cơ đã dùng bút sáp màu để vẽ
thêm mắt, vây, vảy cá, vẽ rong rêu)
Để xé được bức tranh đàn cá cô đã sử dụng kỹ
năng xé bấm, xé lượn cong, xé lượn dài để tạo
thành con cá.
b. Cho trẻ nêu ý định của trẻ
- Con sẽ xé đàn cá như thế nào?
- Con sẽ dũng kỹ năng gì để xé?
c. Trẻ thực hiện
- Cho trẻ ngồi vào bàn thực hiện
- Cô bao quát, hướng dẫn thêm cho trẻ để trẻ
hồn thành bức tranh của mình.
d. Nhận xét sản phẩm
- Cô cùng trẻ treo tranh lên giá, tập trung trẻ
quan sát sản phẩm.
- Hỏi trẻ:
+ Các con xé dán gì?
+ Mời trẻ nêu ý tưởng lúc đầu lên giới thiệu sản
phẩm của mình.
+ Hỏi trẻ con thích tranh bạn nào? Vì sao?

(Mời 2 -3 trẻ nhận xét)
- Cơ nhận xét , tuyên dương những tranh đẹp,
sáng tạo, nhắc những tranh chưa hoàn thiện cố
gắng lần sau.
Hoạt động 3: Kết thuc giờ học
Cô nhận xét tuyên dương trẻ, tổ chức cho trẻ
cắm hoa bé ngoan.
Hoạt động
ngoài trời
TC: Xỉa cá mè
HĐCĐ: Giải
đáp câu đố về
các động vật
dưới nước
- Chơi tự do.

- Trẻ thích chơi
trị chơi và chơi
đồn kết.
- Trẻ in tay chân
lên cát với nhiều
hình dạng khác
nhau.
- Phát triển trí
tưởng tượng cho
trẻ
- Trẻ yêu thích
lao động.

I. Chuẩn bị

- Sân bãi sạch sẽ.
- Hồ cát
- Đồ chơi ngồi trời: Bóng, xe ô tô, xích
đu, cầu trượt, bập bênh.
II. Tiến hành:
*HĐCĐ: Giải câu đố về các động vật sống
dưới nước.
- Cho trẻ hát bài: Cá vàng bơi.
- Giới thiệu bài
- Chia trẻ thành 3 đội.
- Cơ đọc câu đố, đội nào có tính hiệu xắc xơ


Sinh hoạt
chiều
Bồi dưỡng trẻ
yếu mơn Tạo
hình

- Rèn kỹ năng vẽ
nét cong, nét
thẳng, nét xiên
cho trẻ.
- Rèn kỹ năng tô
màu cho trẻ

trước đội đó được giành quyền trả lời. Mỗi câu
trả lời đúng sẽ nhận được một bông hoa, kết
thúc đội nào giành được nhiều bơng hoa đội đó
chiến thắng.

- Cơ nhận xét giờ học.
*TCVĐ: Xỉa cá mè
Cách chơi: Cho trẻ ngồi vòng tròn, một bạn làm
cái vừa đi vừa chỉ vào chân các bạn vừa đọc.
Xỉa cá mè
Xỉa cá chép
Chân nào đẹp
Thì đi bn men
Chân nào đen
Ở nhà làm mèo làm chó
Đến câu “Đi bn men” chỉ đến câu bạn nào thì
bạn đó thụt chân lại, Câu “Làm mèo làm chó”
đến chân bạn nào thì bạn đó thụt chân lại
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu,
cầu trượt, bập bênh…
Cơ bao qt trẻ
I. Chuẩn bị:
- Bút sáp màu. giấy A4
II. Tiến hành:
- Cho trẻ kể về các động vật dưới nước.
- Cho trẻ vẽ các động vật sống dưới nước (con
cá, con cua...)
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

.............................................................................................................
.............................................................................................................
...........
Thứ 5 (16/1/2020)
Nội dung
Mục tiêu
PTNN
- Trẻ hứng thú
Chuyện con cá khi nghe cô kể
thông minh chuyện.
- Trẻ biết tên
câu chuyện, tên

Phương pháp- cách tiến hành
I.Chuẩn bị:
- Tranh minh họa nội dung câu chuyện.
- Powerpoi truyện “Con cá thông minh”
II.Cách tiến hành:
HĐ1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài


các nhân vật
trong chuyện
- Hiểu nội dung
câu chuyện, trả
lời được các câu
hỏi của cô về nội
dung câu
- Giáo dục trẻ
biết yêu thương

vâng lời bố mẹ.

- Hát bài hát “ cá vàng bơi”
- Giới thiệu truyện “ Con cá thông minh”
HĐ2: Nội dung
Cô kể chuyện cho trẻ nghe.
Cô kể cho trẻ nghe
+ Lần 1: Kể diễn cảm
Đàm thọai về tên câu chuyện
+ Lần 2 : Kết hợp tranh minh họa
Trích dẫn - giảng giải
- Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Trích dẫn: “ Cá quả mẹ.....bất lực”
+ Gia đình cá sống ở đâu?
+ Thực ăn của cá là gì ?
+ Chuyện gì đã xảy ra với gia đình cá?
Trích dẫn: “Một hơm ngon lành”
+ Để có thức ăn cho đàn con cá mẹ đã làm gì?
+ Sự cố gắng của cá mẹ đã mang đến điều gì
cho đàn con?
+ Các con thấy tình cảm của cá mẹ dành cho
đàn con như thế nào?
+ Các coin có u mẹ cuae mình khơng, u
mẹ thì chúng ta phải làm gì?
Cơ kể đoạn kết và giáo dục trẻ.
Dạy trẻ kể lại chuyện
Cho trẻ đọc cùng cô 2 lần
Cho trẻ kể lại chuyện cùng cô 2 lần.
HĐ3: Kết thuc

Nhận xét - tuyên dương - cắm hoa
Hoạt động
- Trẻ chơi đúng
I. Chuẩn bị
cách chơi, luật
- Sân bãi sạch sẽ
ngồi trời
- Giấy, lá, .xắc xơ, thanh gõ
-TC:
Qua chơi của trị
chơi.
II. Tiến hành
sơng
CĐ: Làm - Trẻ nhớ tên bài * TC: Qua sông
quen bài hát “ hát tên tác giả và - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
Cách chơi: Một bạn làm con đĩa, còn các bạn
Cá vàng bơi” hát đúng nhịp
điệu của bài hát khác tìm cách qua sơng sao cho con đĩa khơng
-Chơi tự do
- Rèn kỹ năng
bắt được.
nhanh nhẹn cho Luật chơi: Bạn nào bị bắt bạn đó phải ra ngồi
trẻ.
một lần chơi
- Giáo dục trẻ
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
chơi đoàn kết.
Nhận xét - tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi
*CĐ: Làm quen bài hát: Cá vàng bơi.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.

- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.


- Cho trẻ hát cùng cơ 2 lần
- Tổ nhóm cá nhân hát cùng cô
- Cả lớp hát lại 1 lần
- Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì, do ai sáng tác
* Chơi tự do:
- Trẻ chơi với những đồ chơi cô đã chuẩn bị.
- Cô bao quát trẻ.
Sinh
hoạt - Trẻ thực hiện
chiều: Hướng đúng theo yêu
dẫn trẻ làm vở cầu của cơ.
- Rèn kỷ năng
tốn
thêm bớt cho trẻ

II. Chuẩn bị
- Vở tốn, bút sáp màu
- Tranh mẫu của cơ
II. Tiến hành
- Cô phát vở bút sáp màu cho trẻ.
- Cô hướng dẫn mẫu cho trẻ
- Cho trẻ thực hiện, cô chú ý bao quát trẻ
- Trẻ thực hiện xong cô nhận xét tuyên dương.
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh, trả trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày:

.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
...........

Thứ 6 (17/1/2020)
Nội dung
Mục tiêu
PTTM
-Trẻ nhớ tên
Dạy hát: Cá bài hát, tên tác
vàng bơi.
giả. Thích hát
TCAN: Tai ai và hát đúng
tinh
giai điệu bài
hát “Cá vàng
bơi” ST Hồng
Ngọc
- Trẻ hứng thú
tham gia trò
chơi và chơi
thành thạo trò
chơi

Phương pháp- cách tiến hành
I/ Chuẩn bị:
- Đàn, đĩa nhạc

II. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định tổ chức - giới thiệu bài
Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
Giới thiệu bài.
HĐ2: Nội dung
1. Dạy hát: “Cá vàng bơi - ST Hồng Ngọc
- Cô hát lần1: Giới thiệu tên bài hát “Cá vàng bơi
” ST Hồng Ngọc
- Hát lần 2 giảng nội dung bài hát
+ Cơ vừa hát bài hát gì ?
+ Bài hát do ai sáng tác
- Cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần


Hoạt động
ngoài trời
-TC: Xỉa cá

-CĐ: Quan
sát bể cá.
- Chơi tự do

- Trẻ biết được
tên gọi, đặc
điểm, cấu tạo,
vận động, ích
lợi của cá
vàng.
- Chơi thành
thạo trị chơi.

- Trẻ chơi đồn
kết.

Sinh hoạt

- Trẻ làm quen

- Cho tổ, nhóm, cá nhân hát (chú ý sửa sai cho
trẻ)
2. Trò chơi âm nhạc “Tai ai tinh”
- Cơ giới thiệu trị chơi.
Cách chơi : Cho một trẻ lên đội mũ chóp kính,
mời 1 hoặc 2 trẻ hát. cho trẻ đội mũ chóp kính
đốn tên bạn hát.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
HĐ3: Kết thuc
Cho trẻ hát lại bài hát " Cá vàng bơi " ST Hồng
Ngọc một lần nữa.
HĐ4: Nhận xét - cắm hoa
I. Chuẩn bị
- Sọt rác
- Bóng, xe ơ tơ, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt,
II. Tiến hành
* CĐ: Quan sát bể cá.
- Cho trẻ quan sát bể cá và đàm thọai cùng trẻ:
+ Trong bể cá cá cá gì? (Cá vàng)
+ Có bao nhiêu con cá vàng? (Trẻ trả lời)
+ Cá vàng dùng để làm gì? ( Để làm cảnh)
+ Các con xem cá vàng có màu gì? (Màu vàng)
+ Có những bộ phận nào? (Đầu, mình, đi)

+ Trên đầu có gì? (Mắt, miệng, mang)
+ Trên mình có gì? (Vây, có vảy)
+ Cá bơi được nhờ có gì? Có đi, có vây)
=> Cơ khái qt lại lời trẻ.
Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loại cá.
Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
*TCVĐ: Xỉa cá mè
Cách chơi: Cho trẻ ngồi vòng tròn, một bạn làm
cái vừa đi vừa chỉ vào chân các bạn vừa đọc.
Xỉa cá mè
Xỉa cá chép
Chân nào đẹp
Thì đi bn men
Chân nào đen
Ở nhà làm mèo làm chó
Đến câu “Đi bn men” chỉ đến câu bạn nào thì
bạn đó thụt chân lại, Câu “Làm mèo làm chó” đến
chân bạn nào thì bạn đó thụt chân lại
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Chơi tự do: Trẻ chơi tự do với những đồ chơi
cơ đã chuẩn bị như bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu
trượt.
I.Chuẩn bị:


chiều
Dạy trẻ cách
xem sách và
"đọc" sách


với cách thức
sử dụng sách,
nguyên tắc
''đọc" sách, từ
trái sang phải ,
từ trên xuống
dưới, từ trái
sang phải, lật
giở trang sách
tiếp theo để
đọc.
- Trẻ có hứng
thú với việc
"đọc" sách và ý
thức yêu quý
bảo vệ sách.

Các sách truyện tranh phù hợp lứa tuổi mẫu giáo.
II.Tiến hành:
HĐ1: ổn định gây hứng thu:
Cho trẻ xem một số hình ảnh chiếu các bạn đang
đọc sánh.
- Các bạn ấy đang làm gì?
HĐ2: Hoạt động nhận thức
- Phát sách cho trẻ và cho trẻ xem tự do
- Vừa rồi cô thấy một số bạn xem sách chưa
đúng, giờ học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con
cách xem sách và "đọc" sách nhé!
- Cô đặt sách trên bàn, tư thế ngồi ngay ngắn. Cô
ngồi lưng thẳng đầu hơi cúi, ngực không tỳ vào

bàn. Khi đọc tay trái cô giữ mép sách, tay phải cô
lật từng trang sách. Khi xem mắt cô đưa từ trái
sang phải, từ trên xuống dưới. Hết trang lật giở
sang trang tiếp.
- Cho trẻ xem lại sách và cô chú ý nhắc nhỡ
hướng dẫn trẻ
Cô đọc một truyện ngắn: Thỏ con lạc đường cho
trẻ nghe. Cô vừa đọc vừa giơ tay chỉ các dòng
chữ để trẻ nghe nội dung, lời trình bày kết hợp
với xem tranh minh họa.
HĐ4: Nhận xét tuyên dương
* Nêu gương cuối tuần
* Vệ sinh trả trẻ



×