Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

TUAN 2 lễ hội ĐUA THUYỀN TRÊN SÔNG KG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.88 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN II: LỄ HỘI ĐUA THUYỀN TRÊN SÔNG KIẾN GIANG
(Thực hiện ngày : 03/9- 07/9/ 2018)
Người thực hiện: Lê Thị Quỳnh Trang
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Giữ đầu tóc quần áo gọn gàng.
- Cảm ơn, xin lỗi.
- Trò truyện với trẻ về các khu vực trong trường
Đón trẻ
- Hướng dẫn trẻ các đồ dùng, ổn định lớp và chuẩn bị các hoạt động
ngày
- Trò truyện với trẻ về các khu vực trong trường
Trò chuyện
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, ổn định lớp và chuẩn bị các hoạt động
sáng
ngày
- Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp, đi bằng mép ngoài bàn chân, đi
khuỵu gối, đi tư thế thẳng, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- Hơ hấp: Hít vào thở ra
Thể dục
- Tay 3: Đưa ra trước gập khuỷu tay.
sáng
- Chân 3: Đứng nhún chân , khuỵu gối .
- Bụng 3: Đứng cúi người về phía trước
- Bật tại chổ (2l - 4n )
PTTC
PTNT


PTTM
PTNT
PTTM
Hoạt động
học

Hoạt động
ngồi trời

Chạy liên
tục theo
hướng
thẳng 15m
trong 10s

Tìm hiểu về
lễ hội đua
thuyền trên
sông Kiến
Giang.

Nặn thuyền

Nhận biết
chữ số, số
lượng trong
phạm vi 2.

HĐCĐ:
Cho

trẻ
xem tranh
ảnh
nhà
Đại Tướng
Võ Nguyên
Giáp.
-TCVĐ:
Trời nắng
trời mưa
- Chơi tự

HĐCĐ:
LQ chuyện:
Gà tơ đi
học.

HĐCĐ: Đọc
đồng
dao
“Dung dăng
dung dẻ”
-TCVĐ:
Trời nắng
trời mưa
- Chơi tự do

HĐCĐ:
Hát bài: Quả
bóng.

-TCVĐ:
Kéo co.

-TCVĐ:
Kéo co.
- Chơi tự do

- Chơi tự do

Dạy hát: Hò
khoan Lệ
Thủy


do
- Góc phân vai: Cơ giáo, cấp dưỡng, cửa hàng bán đồ dùng đồ chơi
trong trường mầm non.
- Góc xây dựng: Xây dựng Trường MN.
- Góc sách tốn: Làm abum về trường MN. Tập so sánh các loại đồ
dùng đồ chơi ở lớp như: Quả bóng , xúc xắc . Tập kĩ năng lật mở trang
Hoạt động
sách cùng cơ,
góc
- Góc nghệ thuật : Vẽ về các loại đồ dùng đồ chơi trong trường MN.
Tô màu tranh về trường Mn của bé. Nặn đồ chơi tặng bạn. Biểu diễn
các bài hát về ngày hội đén trường của bé.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Thả vật chìm nỗi. Đong nước vào
chai.
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, trẻ
Vệ sinh

biết đánh răng đúng cách.
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm.
- Trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn.
Ăn
- Giới thiêu cho trẻ biết được tên các món ăn hằng ngày.
- Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
- Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định.
- Khơng nói chuyện trong giờ ngủ.
Ngủ
- Ngủ dậy đúng giờ và biết cất dọn đồ dùng cá nhân của mình.
- Nghe nhạc thiếu nhi dân ca hị khoan.
Dạy
trẻ Làm quen Ơn
vận Tìm hiểu về Trẻ biết tự
nhận biết trò chơi mới động các bài ngày khai cài, cởi cúc
Hoạt động
ký hiệu
“Chuyền
hát đã học
giảng chào áo.
chiều
bóng”
mừng năm
học mới.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
Trả trẻ
- Sắp xếp,dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

Nội dung

Đón trẻ
Thể dục
sáng

KẾ HOẠCH TUẦN II
LỄ HỘI ĐUA THUYỀN TRÊN SÔNG KIẾN GIANG
Người thực hiện: Lê Thị Quỳnh Trang (03/9- 07/9/ 2018)
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Trò truyện với trẻ về các khu vực trong trường
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, ổn định lớp và chuẩn bị các hoạt động ngày
- Hơ hấp: Hít vào thở ra
- Tay 3: Đưa ra trước gập khuỷu tay.
- Chân 3: Đứng nhún chân , khuỵu gối .


- Bụng 3: Đứng cúi người về phía trước
- Bật tại chổ (2l - 4n )
Trò
chuyện
sáng

- Trò chuyện về chủ đề trường Mầm non: Về công việc các cô các bác, các
bạn trong trường. Các đồ dùng đồ chơi, cách giữ gìn đồ dùng đồ chơi

Vệ sinh


- Cơ nhắc trẻ vệ sinh, rửa tay, lau mặt trước khi ăn
- Chú ý giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
Ăn
- Sắp xếp chổ ăn hợp lí,thống mát.
- Trong khi ăn tránh nói chuyện , đùa nghịch, không để cơm rơi vãi, đông
viên trẻ ăn ngon miệng
- Sau khi trẻ ăn xong nhắc trẻ cùng dọn dẹp với cô, tránh chạy nhãy nhiều
sau khi ăn. Nhắc trẻ đánh răng sau khi ăn.
Ngủ
- Rèn trẻ vào nề nếp , ngủ đúng giờ,đủ giấc
- Nơi ngủ ngăn nắp gọn gàng
Hoạt
- Góc phân vai : Cơ giáo, bác cấp dưỡng, bán hàng
động góc - Góc xây dựng : Xây dựng Trường MN.
- Góc sách tốn : Làm abum về trường MN. Tập so sánh các loại đồ
dùng đồ chơi ở lớp như : Quả bóng , xúc xắc . Chơi tranh lơ tơ phân nhóm
đồ dùng đồ chơi ở lớp
- Góc nghệ thuật : Vẽ về các loại đồ dùng đồ chơi trong trường MN. Tô
màu tranh vẽ về một số hình ảnh về trường Mn. Nặn đồ chơi tặng bạn
.Biểu diễn các bài hát về trường MN.
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây . Thả vật chìm nỗi . Đong nước vào
chai.
Hoạt
PTTC
PTNT
PTTM
PTNT
PTTM
động học
Chạy liên Tìm hiểu về Nặn thuyền

Nhận biết
Dạy hát: Hò
chữ số, số
khoan Lệ
tục
theo lễ hội đua
thuyền trên
lượng trong Thủy
hướng thẳng
sông Kiến
phạm vi 2.
15m
trong Giang.
10s
Hoạt
HĐCĐ:
HĐCĐ:
động
Cho trẻ xem LQ chuyện:
ngoài trời tranh
ảnh Gà tơ đi học.
nhà
Đại

HĐCĐ: Đọc
đồng
dao
“Dung dăng
dung dẻ”


HĐCĐ:
Rèn kỹ năng
Hát bài: Quả rửa tay , lau
bóng.
mặt.
-TCVĐ:


Hoạt
động
chiều

Tướng Võ
Nguyên
Giáp.
-TCVĐ:
Trời
nắng
trời mưa
- Chơi tự do
Dạy trẻ nhận
biết ký hiệu

-TCVĐ: Kéo -TCVĐ: Trời Kéo co.
co.
nắng
trời
mưa
- Chơi tự do
- Chơi tự do - Chơi tự do


Hướng dẫn Vẽ tự do
trò
chơi bằng
phấn
"Rồng
rắn trên sân.
lên mây"

Cho trẻ đọc Dạy trẻ tự
đồng
dao biết
buộc
"Rồng
rắn dây giày.
lên mây".

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY- TUẦN II
Thứ 2 ngày 03/09/2018
Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động
- Trẻ chảy liên
chung:
tục 15m theo
hướng thẳng
PTTC
- Trẻ biết cách
Chạy liên tục
chơi, luật chơi

theo hướng
trò chơi “ Bắt
thẳng 15m
bướm”.
trong 10s
- Rèn cho trẻ
định hướng
trong không

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
Đồ dùng của cơ:
- Sân tập sạch, phẳng, an tồn .
- Vạch xuất phát và đích đến
- Một chú bướm được nối với sởi dây và cán dài
Đồ dùng của trẻ:
- Trang phục gọn gàng
II. Tiến hành:
HĐ1: Khởi động:
- Cho trẻ đi theo đơi hình xoắn ốc các tư thế, đi nhón


gian trong khi
chảy
- Phát triển cơ
tay, chân .
- Rèn luyện tố
chất nhanh,
hoạt bát
- Đồn kết,

khơng xơ đẩy
bạn trong hàng

gót, đi bằng gót, đi khom lưng, chạy nâng cao đùi,
chạy nhanh, chạy chậm theo hiệu lệnh trống của cô
HĐ2: Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung:
- Tay 3: Đưa ra trước gập khuỷu tay (4l x4n)
- Bụng 3: Đứng cúi người về phía trước (4l x4n)
-Chân 3: Đứng nhún chân , khuỵu gối . (4l x4n)
- Động tác bật: Bật tại chỗ.(6lx4n)
b. Vận động cơ bản
- Giới thiệu tên vận động: Để có đơi chân khỏe chắc
hơm nay cơ cháu mình cùng vận động
“ Chạy liên tục theo hướng thẳng 15m trong khoảng
10s”
+ Cô làm mẫu lần 1 : Không phân tích
+ Lần 2 : Kết hợp phân tích cho trẻ
Cơ đứng trước vạch xuất phát: Tư thế chân trước chân
sau người ngữa về trước mắt nhìn thẳng khi có hiệu
lệnh chạy . Cơ chạy liên tục về phía đích trong khi
chạy phải nhìn theo hướng thẳng đấy.
- Hỏi trẻ cơ vừa vận động bài gì?
Cho trẻ thực hiện:
+ Lần 1: Mỗi lần 4 trẻ thực hiện , thực hiện 2 lần
+ Lần 2: đội hình 2 hàng dọc thực hiện 2 lần
- Hỏi trẻ tên vận động
Trò chơi “Bắt bướm”
+ Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi, luật chơi
+ Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Mỗi lần chơi cô động viên khuyến khích trẻ
+ Nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi .
HĐ3 : Hồi tỉnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vịng xung quanh lớp
HĐ4: Kết thúc giờ học
Cơ nhận xét tuyên dương trẻ, tổ chức cho trẻ cắm hoa
bé ngoan.


Hoạt động
ngoài trời
HĐCĐ: Cho
trẻ xem tranh
ảnh nhà Đại
Tướng Võ
Nguyên Giáp.
TCVĐ:
Trời nắng trời
mưa.
- Chơi tự do.

- Trẻ biết được
Đại
Tướng
Võ Nguyên
Giáp là người
con của quê
hương Lệ Thủy.
- Biết nhà của
đại tướng thuộc

xã nào, có đặc
điểm gì.
-Biết
chơi
trị chơi thành
thạo.
- Trẻ chơi đồn
kết

I. Chuẩn bị :
-Tranh nhà của đại tướng Võ Nguyên Giáp.
- Đồ chơi ngồi trời: Bóng, xe ơ tơ, xích đu,
cầu trượt, bập bênh.
- Trẻ hát thuộc bài hát: Trời nắng, trời mưa.
II. Tiến hành:
*HĐCĐ: Cho trẻ xem tranh ảnh nhà Đại Tướng Võ
Nguyên Giáp.
Cho trẻ xem tranh ảnh nhà của đại tướng Võ Nguyên
Giáp.
Cho trẻ ngồi xung quanh cô, lần lượt đưa từng tranh
giới thiệu cho trẻ biết về nhà của đại tướng(Có cổng
vào, đường vào nhà có 2 hàng cây xanh, nhà có mái
màu đỏ, ...)
Cho trẻ trả lời câu hỏi mà cô đã đưa ra.
Hỏi trẻ đã được bố mẹ đưa đi tham quan nhà của đại
tướng Võ Nguyên Giáp chưa. Nếu trẻ nào đi rồi
thì cho trẻ kể lại những điều trẻ nhớ, nếu trẻ nào chưa
đi thì nói bố mẹ đưa đi tham quan.
*TCVĐ: Trời nắng trời mưa.
Cô nêu luật chơi, cách chơi :

Cách chơi:
+Một trẻ làm cáo, cả lớp làm thỏ.Cô cho trẻ vừa đi
vừa hát bài hát "Trời nắng, trời mưa". Khi nghe cơ nói
mưa to rồi mau về thơi thì trẻ làm thỏ phải nhanh chân
về nhà của mình. Chú thỏ nào chậm chân bị cáo bắt thì
trẻ đó phải làm cáo.
Luật chơi:
+Bạn nào chậm chân bị cáo bắt thì phải đổi làm cáo.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
Trẻ chơi cô chú ý bao quát trẻ, giúp đỡ trẻ trong quá
trình trẻ tham gia chơi.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chong chóng, xích đu,
cầu trượt, đu quay
Cơ bao quát trẻ chơi
Nhắc nhở trẻ trong quá trình trẻ chơi.
Nhận xét tuyên dướng trẻ.


Sinh hoạt
chiều
Dạy trẻ nhận
biết ký hiệu

Trẻ biết được
ký hiệu của
mình trên đồ
dùng cá nhân
(khăn, ca cốc,
bót đánh răng,

bảng ký hiệu,
bảng bé ngoan)

I. Chuẩn bị:
- Khăn, ca cốc, bót đánh răng, bảng ký hiệu, bảng bé
ngoan có ký hiệu riêng của trẻ.
II. Tiến hành:
* Dạy trẻ nhận biết ký hiệu.
- Cô giới thiệu cho trẻ biết ký hiệu của trẻ, sau đó cho
trẻ lên tìm đồ dùng cá nhân của trẻ.
Cơ chú ý động viên khuyến khích trẻ.
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh trả trẻ.

Đánh giá trẻ hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
Thứ 3 ngày 04/09/2018
Nội dung Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Hoạt động Trẻ biết lễ hội I Chuẩn bị:
chung:
đua thuyền là - Videoclip đoạn phim về một số lễ hội nhận dịp 2/9.
PTNT
lễ hội truyền - Videoclip đoạn phim về lễ hội đua thuyền trên sơng
Tìm hiểu lễ thống
hàng Kiến Giang.
hôi đua

năm trên sông II.Tiến hành:
thuyền trên Kiến Giang - *HĐ1: HĐCĐ :Trị chuyện về lễ hội đua thuyền q
sơng Kiến Lệ Thủy nhân hương Lệ Thủy:
Giang
kỷ niệm ngày - Cô giới thiệu: Hằng năm cứ đến ngày quốc khánh 2/9
Quốc
khánh khắp nơi trên huyện Lệ Thủy chúng ta tổ chức nhiều
2/9.
hoạt động để kỹ niệm, mời các con hướng lên màn hình
- Trẻ biết trả để xem các hoạt động đó (đánh bóng chuyền, biểu diễn
lời các câu hỏi văn nghệ, đua thuyền trên sơng Kiến Giang.)
của cơ.
- Có rất nhiều hoạt động trong đó nổi bật nhất là lễ hội
- Hứng thú đua thuyền trên sông Kiến Giang.
tham gia trị + Các con đó bao giời được đi xem lễ hội đua thuyền đó
chơi và chơi có chưa?
nề nếp
+Cho trẻ tự kể những gì mà trẻ biết, sau đó cơ gợi hỏi:
Khi đi xem đua thuyền các con nhìn thấy gì?( Thuyền,
nhiều người, đị, ca nơ...)
+ Lễ hội đua thuyền thường được diễn ra ở đâu? (Trên
sông Kiến Giang).
- Các con thấy hai bên bờ sông như thế nào ?
- Vậy các con có thích đi xem đua thuyền không ?
Giáo dục: Biết tự hào về quê hương, biết giữ gìn truyền
thống tốt đẹp đó của q hương...


Hoạt động
ngồi trời

TCVĐ:
Kéo co
HĐCĐ:
LQ câu
chuyện:
"Gà tơ đi
học".
- Chơi tự
do:

*HĐ2: Cơ mở băng hình về lễ hội đua thuyền cho
trẻ xem.
Trẻ chỳ ý xem.
* HĐ3: TCVĐ: Đua thuyền
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội có số lượng bằng
nhau, tất cả trẻ ngồi xuống trẻ ngồi sau móc chân vào
bụng trẻ ngồi trước. Khi nghe hiệu lệnh tất cả trẻ cùng
chống tay xuống đất đồng thời đẩy người về phía trước.
Nếu trong quá tŕnh đua đội nào bị đứt trước đội đó thua
cuộc.Đội nào về đích trước đội đó thắng cuộc.
Luật chơi: Đội nào bị đứt đội đó sẽ thua cuộc.
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
Nhận xét - tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi
* Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ.
- Trẻ chơi trị
I.Chuẩn bị :
chơi thành thạo - Đồ chơi ngồi trời: Bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu
và hứng thú
trượt, bập bênh.

trong khi chơi II. Tiến hành:
- Trẻ thích
* TC: Kéo co.
nghe cô kể
Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội có số lượng bằng nhau,
chuyện và nhớ trên sân có vạch kẻ để phân chia thắng thua.. Tất cả trẻ
được một số
cùng cầm vào dây. Khi nghe hiệu lệnh kéo thì 2 đội cố
nhân vật trong sức kéo sợi dây về phía sân của đội mình. Nếu đội nào
câu chuyện
kéo bị kéo sang đội đối phương nhiều hơn thì đội đó sẽ
thắng.
Luật chơi: Đội nào bị ngã hoặc bị kéo nhiều hơn về
phía sân đội bạn thì đội đó sẽ bị thua.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi.
*CĐ: LQ câu chuyện: "Gà tơ đi học".
- Cô giới thiệu tên câu chuyện " Gà tơ đi học"
- Cô kể cho trẻ nghe 2 lần.
- Gới thiệu các nhân vật trong câu chuyện.
- Hỏi trẻ trong câu chuyện có những nhân vật nào/
- Để hiểu rõ hơn về nội dung câu chuyện hôm sau
chúng ta cùng học nhé!
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu trượt,
bập bênh
Cô bao quát trẻ

Sinh hoạt


- Trẻ biết cách

I. Chuẩn bị :


chiều
Hướng dẫn
trò chơi
"Rồng rắn
lên mây"

chơi và hiểu
luật trò chơi
"Rồng rắn lên
mây"
- Trẻ hứng thú
khi chơi.

- Sân bãi sạch sẽ.
II. Tiến hành:
* Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian “ Rồng rắn lên
mây”
Cách chơi: Cô cho một bạn làm thầy thuốc, cả lớp làm
rồng rắn một bạn đứng đầu hàng làm mẹ.Mẹ con rồng
rắn vừa đi vòng tròn vừa đọc bài đồng dao "Rồng rắn
lên mây"
"Rồng rắn lên mây
Có cây xúc xắc
.......................
.......................

Luật chơi: Nếu mẹ con rồng rắn bị đứt hoặc bị thầy
thuốc "Chặt đi" thì sẽ bị thua một lần chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 lần.
* Nêu gương cuối ngày.
* Vệ sinh trả trẻ.

Đánh giá trẻ hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
Thứ 4 ngày 05/09/2018
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Hoạt động -Trẻ biết: Xoay I. Chuẩn bị:
chung:
trịn, lăn dọc, - Đồ dùng của cơ:
PTTM
vuốt nhọn, ấn + Nhạc, bàn trưng bày sản phẩm, bàn ghế cho trẻ ngồi.
Nặn thuyền
bẹt, bẻ cong để + Đất nặn làm mẫu, khăn ẩm.
tạo thành con - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một bảng nặn, bảng dán tên
để sản phẩm, đĩa đựng
thuyền.
- Trẻ biết nặn + Đĩa đựng bột nặn cho trẻ, bảng nặn, bột nặn, dao chia
các chi tiết bột nặn, bột nặn các màu, khăn ẩm;
II. Tiến hành:
cánh
buồm….và gắn *Hoạt động 1:Quan sát, trò chuyện

các chi tiết nhỏ - Các nhóm sẽ giới thiệu về món quà của mình
để tạo thành - Chúng mình hãy quan sát thật kỹ xem những sản
sản phẩm đẹp. phẩm này được làm bằng nguyên liệu gì và làm như thế
- Phát triển nào?
ngôn ngữ, khả - Làm như thế nào để tạo ra được các sản phẩm này.
năng tư duy, - Khi nặn các bộ phận con thuyền các con dùng những
cẩn thận, khéo kĩ năng gì?


léo tính tự giác
của trẻ.
- Phát triển trí
tưởng tượng,
sự sáng tạo ở
trẻ.
- Giáo dục trẻ
u thích mơn
học, biết giữ gìn
sản phẩm của
mình và của
bạn.

- Cho trẻ quan sát các con thuyền
- Làm thế nào để nặn được con thuyền?
- Bạn nào có nhận xét gì về sự phối hợp màu sắc của
các bộ phận và các chi tiết của các con thuyền.
- Mỗi thành viên đến tham dự buổi triển lãm đều có cơ hội
được nặn và trưng bày nhưng sản phẩm đẹp do đơi bàn tay
khéo léo của mình tạo nên đấy, chúng mình có muốn thử tài
khơng nào?

- Và trước khi trổ tài! Các con hãy cùng suy nghĩ và nêu
ý tưởng xem chúng mình sẽ nặn gì nào?
- Cơ mời con. Con định nặn cái gì?
- Con sẽ làm thế nào để nặn được con thuyền?
- Còn con thì sao?. Con định nặn gì nào?
+ Để nặn được con thuyền con sẽ nặn phần nào trước?
Con sẽ dùng những kỹ năng gì?
(Hỏi tương tự 3-4 trẻ)
- Cơ thấy có rất nhiều những ý tưởng hay, sáng tạo! Và bây
giờ đã sắp đến giờ tham dự trưng bày ở triển lãm rồi cơ
mời các nghệ nhân tí hon nhẹ nhàng đi về nhóm của mình
để nặn những con thuyền tham gia triển lãm nào!
* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
- Cho trẻ về chỗ ngồi nặn con thuyền.
- Cơ đi từng nhóm quan sát trẻ thực hiện.
- Cơ bao quát hướng dẫn trẻ chưa làm được.
* Hoạt động 3:Trưng bày, nhận xét sản phẩm.
- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm.
- Ai có nhận xét về những sản phẩm này? Con thấy
thích nhất sản phẩm nào? Vì sao?
- Cơ mời con. Con u thích sản phẩm nào nhất?
- Bạn đã làm thế nào để được sản phẩm đẹp và sáng tạo
như thế này? ( Mời trẻ giới thiệu về sản phẩm của
mình).
- Con có hài lịng về sản phẩm của con khơng? Tại sao?
Con làm thế nào để được sản phẩm như vậy?
- Cô nhận xét quan tâm sự sáng tạo của trẻ.
- Cô nhận xét chung: Buổi triển lãm thành công rực rỡ.
Cô cảm ơn tất cả các con!
Và bây giờ chúng mình hãy cất cao lời ca tiếng hát để

góp thêm phần ý nghĩa cho buổi triển lãm ngày hôm


HĐCĐ
Làm quen
bài đồng
dao "Dung
dăng dung
dẽ"
TCVĐ
Trời nắng
trời mưa.
Chơi tự
do

-Trẻ thích nghe
cơ dọc bài
đồng dao và
biết đọc cùng
cơ.
- Trẻ chơi trị
chơi thành thạo
và hứng thú.

Sinh hoạt
chiều

- Củng cố lại
một số kỹ năng
vẽ trẻ đã học

như vẽ nét
cong,
nét
thẳng, nét xiên.

Vẽ tự do
bằng phấn

nay nhé!
I.Chuẩn bị :
- Dặn dò trẻ trước lúc ra sân phải trật tự.
II. Tiến hành:
*HĐCĐ: Làm quen bài đồng dao "Dung dăng dung dẽ"
- Cô giới thiệu bài đồng dao "Dung dăng dung dẽ"
- Cô đọc bài đồng dao 2 lần.
- Giới thiệu nội dung bài đồng dao.
- Cho cả lớp đọc.
- Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc.
- Cả lớp đọc lại.
*TCVĐ: Trời nắng trời mưa.
Cách chơi: Một trẻ làm cáo, cả lớp làm thỏ.Cô cho trẻ
vừa đi vừa hát bài hát "Trời nắng, trời mưa". Khi nghe
cơ nói mưa to rồi mau về thơi thì trẻ làm thỏ phải nhanh
chân về nhà của mình. Chú thỏ nào chậm chân bị cáo
bắt thì trẻ đó phải làm cáo.
Luật chơi: Bạn nào chậm chân bị cáo bắt thì xong một
lần chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Chơi tự do:
Hôm nay giờ chơi ngồi trời cơ đó chuẩn bị cho cỏc con

rất nhiều đồ dùng đồ chơi :
Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chong chóng, xích đu,
cầu trượt, đu quay
- Khi chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi
của nhau.
Cô bao quát trẻ
I. Chuẩn bị:
Phấn, bảng
II. Tiến hành:
Cô phát bảng, phấn cho trẻ vẽ tự do
Cô bao quát trẻ, hỏi ý tưởng của trẻ vẽ gì, Nếu trẻ cịn
lúng túng cơ giúp đỡ hướng dẫn thêm cho trẻ.
Sau giờ học cô nhận xét tuyên dương trẻ.
* Nêu gương cuối ngày.
* Trả trẻ.

Đánh giá trẻ hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


Thứ 5 ngày 06/09/2018
Nội dung Mục tiêu
Hoạt động -Trẻ nhận biết
chung
được chử số.
Nhận biết - Luyện kĩ
chữ số, số năng đếm đến

lượng
2
trong
- Biết tạo nhóm
phạm vi 2. có 2 đối tương
- Trẻ tập trung
chú ý vào hoạt
động
-Trẻ thích chơi
trị chơi và chơi
đúng cách chơi

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ có 2 cái bát, 2 cái thìa.
- Các ngơi nhà chứa 1 chấm trịn, 2 chấm trịn
- Một số nhóm đồ vật có 1-2 cái đặt xung quanh lớp
II.Tiến hành:
HĐ1: Ổn định:
- Cho trẻ ngồi đội hình tự do ơn lại nhóm đồ vật có số
lượng 1
- Trong lớp có mấy ảnh Bác Hồ
- Có mấy bảng bé ngoan?
Cơ cho trẻ tìm xem trong lớp đồ vật nào chỉ có 1 cái
HĐ2: Hoạt động nhận thức:
Cơ cho trẻ tạo nhóm có số lượng 2 và đếm đến 2
- Cho trẻ xếp bát ra thành 1 hàng và đếm
- Cho trẻ đặt 1 cái thìa lên bát
- Số bát và số thìa như thế nào với nhau? (khơng bằng
nhau)

- Số bát và số thìa số nào nhiều hơn? (bát nhiều hơn)
- Có mấy cái bát? (có 2)
- Có mấy cái thìa? (có 1)
- Muốn cái bát nào cũng có thìa thì phải làm như thế
nào? (Thêm 1 cái thìa)
- Cho trẻ thêm 1 thìa
- Cơ cho trẻ đếm lại số thìa và so sánh 2 nhóm này
- Cơ giới thệu số 2 và cho trẻ nhận biết chữ số 2.
- Cơ cho trẻ tìm và đếm những nhóm đồ vật có số lượng
2 ở xung quanh lớp
HĐ3: Luyện tập
- Cho trẻ nhận biết nhóm có số lượng 2 và đếm
- Cơ cho trẻ chọn nhóm có số lượng 2
- Chơi về đúng nhà .
* Kết thúc: Nhận xét, cho trẻ cắm hoa.
Hoạt động - Trẻ chơi đúng I. Chuẩn bị:
ngoài trời cách chơi, luật - Bài hát: Quả bóng
TCVĐ:
chơi của trị
- Sân bãi sạch sẽ
Kéo co.
chơi.
- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do
HĐCĐ:
- Trẻ nhớ tên
II. Tiến hành:
- LQ bài
bài hát, tên tác * TCVĐ: Kéo co.
hát: Quả
giả. Thích hát

Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội có số lượng bằng nhau,
bóng.
cùng cơ và hát trên sân có vạch kẻ để phân chia thắng thua.. Tất cả trẻ
Chơi tự do đúng giai điệu cùng cầm vào dây. Khi nghe hiệu lệnh kéo thì 2 đội cố


bài hát

Sinh hoạt
chiều
Dạy trẻ đọc
đồng dao
"Rồng rắn
lên mây

- Trẻ nhớ được
cách chơi, luật
chơi và chơi
thành thạo trò
chơi.

sức kéo sợi dây về phía sân của đội mình. Nếu đội nào
kéo bị kéo sang đội đối phương nhiều hơn thì đội đó sẽ
thắng.
Luật chơi: Đội nào bị ngã hoặc bị kéo nhiều hơn về
phía sân đội bạn thì đội đó sẽ bị thua.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi.
*HĐCĐ: Làm quen bài hát: Quả bóng.
- Cơ giới thiệu tên bài hát: : Quả bóng

- Cơ hát cho trẻ nghe 2 lần.
- Gới thiệu nội dung bài hát.
- Cho trẻ hát cùng cô 2 lần.
- Tổ, nhóm. Các nhân hát.
- Cả lớp hát lại 1 lần
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu trượt,
bập bênh
I. Chuẩn bị :
- Sân bãi sạch sẽ.
II. Tiến hành:
- Cô giới thiệu bài đồng dao.
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần.
"Rồng rắn lên mây
Có cây xúc xắc
Thầy thuốc có nhà khơng?
.......................................
- Giới thiệu nội dung bài đồng dao.
- Mời cả lớp đọc.
- Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc.
- Mời cả lớp đọc lại.
* Nêu gương cuối ngày.
* Vệ sinh trả trẻ.

Đánh giá trẻ hàng
ngày: .....................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
............

Thứ 6 ngày 07/09/2018
Nội dung Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ nhớ tên I.Chuẩn bị:
chung:
bài hò khoan, - Đàn, băng đĩa.
PTTM
hò thuộc bài II. Tiến hành:


Dạy hát:
Hị khoan
Lệ Thủy
.

Hoạt động
ngồi trời
HĐCĐ
-Vẽ tự do
TCVĐ:
Trời nắng
trời mưa.
Chơi tự
do:

- Trẻ hị đúng
nhịp điệu thể
hiện được
tình cảm của
mình qua nội

dung bài hị
khoan.
- Trẻ chú ý
nghe cơ hát.
- Rèn luyện
tai nghe nhạc
cho trẻ.
- Trẻ hứng
thú tham gia
vào tiết học,
có ý thức học
tập tốt.

HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Trò chuyện về chủ đề
Giới thiệu bài: Hát “Bé quét nhà ”
HĐ2: Dạy hát
a. Dạy hát: Hị khoan Lệ Thủy
+ Cơ hị mẫu.
- Lần 1: Cơ hị diễn cảm.
Giới thiệu tên bài hò khoan .
Giới thiệu nội dung của bài hò khoan Lệ Thủy.
- Lần 2, 3: Mở nhạc cho trẻ nghe.
+ Trẻ hò:
- Lần 1, 2 cho trẻ hò cùng cơ.
- Lần 3, 4 cơ cho trẻ hị theo nhạc của bài hị khoan
- Cơ cho từng tổ, nhóm thi đua nhau hị.
- Trong khi trẻ hị cơ chú ý sữa sai cho trẻ để trẻ hò đúng
nhịp điệu của bài hị khoan.
- Mời cá nhân trẻ hị, cơ chú ý sửa sai động viên trẻ.

b. Trò chơi âm nhạc: Nghe âm thanh đốn tên nhạc cụ
- Cơ phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Cơ cho trẻ hị lại bài hị khoan Lệ Thủy 1 lần.
HĐ3: Kết thúc
Nhận xét - cắm hoa

Trẻ biết sử
dụng các kỹ
năng đã học
để vẽ những
gì trẻ thích.
Trẻ
chơi
thành
thạo
trị chơi và
chơi
đồn
kết.

I. Chuẩn bị:
- Phấn
- Bóng, xe ơ tơ, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt,
II. Tiến hành:
*HĐCĐ: Vẽ tự do trên sân
- Cơ hỏi ý định trẻ thích vẽ gì?
- Phát phấn cho trẻ vẽ.
- Cô bao quát trẻ.
*TCVĐ: Trời nắng trời mưa.

Cách chơi:
+Một trẻ làm cáo, cả lớp làm thỏ.Cô cho trẻ vừa đi vừa
hát bài hát "Trời nắng, trời mưa". Khi nghe cơ nói mưa to
rồi mau về thơi thì trẻ làm thỏ phải nhanh chân về nhà của
mình. Chú thỏ nào chậm chân bị cáo bắt thì trẻ đó phải
làm cáo.
Luật chơi:
+Bạn nào chậm chân bị cáo bắt thì xong một lần chơi.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Chơi tự do:


Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chong chóng, xích đu,
cầu trượt, đu quay
Cơ bao qt trẻ
Sinh hoạt
chiều
Rèn kỹ
năng rửa
tay , lau
mặt.

Trẻ rửa tay
lau mặt đúng
quy trình.

I Chuẩn bị:
- Khăn lau mặt, nước cho trẻ rửa tay.
II. Tiến hành:
- Cơ làm mẫu lại 2 lần quy trình rửa tay, lau mặt.

- Cho cả lớp làm mô phỏng 2-3 lần.
- Gọi lần lượt 4 trẻ vào bể nước rửa tay, sau khi rửa tay
xong trẻ lây khăn lau mặt.
- Cô chú ý bao quát trẻ, hướng dẫn thêm cho trẻ còn lúng
túng.
* Nêu gương cuối ngày.
* Trả trẻ.

Đánh giá trẻ hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………



×