Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

TUAN 4lơp MGN của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.63 KB, 12 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN IV: LỚP HỌC CỦA BÉ
Người thực hiện: Trần Thị Bình
Từ (16/9 -20/9/2018)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Trò truyện với trẻ về các khu vực trong trường
Đón trẻ
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, ổn định lớp và chuẩn bị các hoạt động
ngày
- Trò chuyện về chủ đề trường Mầm non: Về công việc các cô các bác,
Trò chuyện
các bạn trong trường. Các đồ dùng đồ chơi, cách giữ gìn đồ dùng đồ
sáng
chơi
- Hơ hấp: Hít vào thở ra
- Tay 3: Đưa ra trước gập khuỷu tay.
Thể dục
- Chân 3: Đứng nhún chân , khuỵu gối .
sáng
- Bụng 3: Đứng cúi người về phía trước
- Bật tại chổ (2l - 4n )

Hoạt động
học

PTNT: Lớp *PTTM:
PTNN:


*PTNT
PTTM:
mẩu Biểu
diễn Chuyện: Gà
Nhận biết
Nặn một số học
giáo nhỡ của văn nghệ
tơ đi học
chữ số trong
đồ chơi

phạm vi 3
trong lớp
học

HĐCĐ:
HĐCĐ:
HĐCĐ: Đọc HĐCĐ:
HĐCĐ:
Trò chuyện LQ chuyện: đồng
dao Hát bài: Quả -Vẽ tự do
về lớp học Gà tơ đi “Dung dăng bóng.
của bé.
học.
dung dẻ”
Hoạt động
-TCVĐ:
-TCVĐ:
-TCVĐ:
-TCVĐ:

ngoài trời
Trời nắng -TCVĐ:
Trời nắng Kéo co.
“Trời nắng
trời mưa
Kéo co.
trời mưa
trời mưa”
- Chơi tự
- Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do
do
- Chơi tự do
Hoạt động - Góc phân vai : Cơ giáo, bác cấp dưỡng, bán hàng
- Góc xây dựng : Xây dựng Trường MN.
góc
- Góc sách toán : Làm abum về trường MN. Tập so sánh các loại đồ
dùng đồ chơi ở lớp như : Quả bóng , xúc xắc . Chơi tranh lơ tơ phân
nhóm đồ dùng đồ chơi ở lớp


Vệ sinh

Ăn

Ngủ
Hoạt động
chiều
Trả trẻ

- Góc nghệ thuật : Vẽ về các loại đồ dùng đồ chơi trong trường MN.

Tô màu tranh vẽ về một số hình ảnh về trường Mn. Nặn đồ chơi tặng
bạn .Biểu diễn các bài hát về trường MN.
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây . Thả vật chìm nỗi . Đong nước vào
chai.
- Cơ nhắc trẻ vệ sinh, rửa tay, lau mặt trước khi ăn
- Chú ý giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
- Sắp xếp chổ ăn hợp lí,thống mát.
- Trong khi ăn tránh nói chuyện , đùa nghịch, không để cơm rơi vãi,
đông viên trẻ ăn ngon miệng
- Sau khi trẻ ăn xong nhắc trẻ cùng dọn dẹp với cô, tránh chạy nhãy
nhiều sau khi ăn. Nhắc trẻ đánh răng sau khi ăn.
- Rèn trẻ vào nề nếp , ngủ đúng giờ,đủ giấc
- Nơi ngủ ngăn nắp gọn gàng
Dạy
trẻ Hướng dẫn Vẽ tự do Cho trẻ đọc Dạy trẻ tự
nhận biết trò
chơi bằng phấn đồng
dao biết
buộc
ký hiệu
"Rồng rắn trên sân.
"Rồng rắn dây giày.
lên mây"
lên mây".
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Sắp xếp,dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Thứ 2 ngày 16/09/2019
Nội dung

Mục tiêu
PTTM
-Trẻ biết làm chia
Tạo hình
đất làm dẻo đất,
Nặn một số và sử dụng các kỹ
đồ dùng trong năng xoay tròn,
lớp
ấn lõm để nặn
thành các đồ chơi
trong lớp
-Trẻ biết cảm
nhận cái đẹp qua
sản phẩm tạo hình
của mình
- Giáo dục trẻ biết
bảo vệ các đồ
dùng trong gia
đình.

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Mẫu nặn của cô
- Đất nặn, bảng cho trẻ nặn.
- Bàn trưng bày sản phẩm của trẻ.
II. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thứ
- Cả lớp đọc bài thơ; “ Cô giáo của em”
- Các con vừa đọc bài thơ nói về cái gì? (Cơ giáo)
- Hơm nay cơ sẽ dạy cho các con nặn những đồ

chơi trong lớp
HĐ2: Quan sát mẫu:
- Và ở đây cơ cũng có cái gì đấy? (quả bóng)
- Bạn nào có nhận xét về mẫu nặn của cơ?
+ Cái bóng có màu gì?(Màu đỏ)
- Cơ đã dùng kỹ năng nặn như thế nào?(Kỹ năng
lăn tròn )
- Các con có muốn nặn những quả bóng như thế


này không?
Trước khi nặn, các con hãy xem cô làm mẫu trước
+ Cô làm mẫu:
- Cô nặn mẫu cho trẻ quan sát , cơ vừa nặn vừa
phân tích kỹ thuật các động tác cho trẻ nghe
- Nặn quả bóng: Xoay tròn đất nặn, sao cho thật
tròn để tạo thành quả bóng.
- Hỏi trẻ kỹ năng nặn
+ Trẻ thực hiện:
- Cơ cho trẻ ngồi về bàn nặn quả bóng
- Trong khi trẻ nặn cô bao quát gợi ý hướng dẫn
thêm khi bị lúng túng.
- Cho trẻ biết phần đất nhiều nặn được quả bóng
to, phần đất ít hơn nặn được quả bóng nhỏ hơn.
- Nhắc nhở trẻ hồn thành sản phẩm của mình
trước khi kết thúc hoạt động.
HĐ3: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ đưa sản phẩm của mình lên giá. Cả lớp
cùng xem và nhận xét
+ Con thích quả bóng nào nhất? Vì sao?

+ Theo con để quả bóng này đẹp hơn thì phải làm
gì?
Hoạt động
ngồi trời
HĐCĐ: Trị
chuyện về lớp
học.
TCVĐ:
Trời nắng trời
mưa.
- Chơi tự do.

-Trẻ biết lớp học
có các góc, đồ
chơi phục vụ cho
các góc.
-Trẻ yêu quý
trường lớp mầm
non.

I. Chuẩn bị :
-Tranh ảnh về lớp học.
-Tranh về một số đô dùng, đồ chơi ở trong trường
mầm non
II. Tiến hành:
*HĐCĐ: Trò chuyện về lớp học.
- Tranh 1: Hình ảnh lóp mẫu giáo nhỡ B cô cho 1
trẻ kể về bức tranh.
- Bạn nào có nhận xét về bức tranh lớp mẫu giáo
của chúng mình.?

- Ở trong lớp có đặc điểm gì nổi bật?
- Tranh 2: Vẽ về lớp học
- Ai có nhận xét về bức tranh này?
- Ở trong lớp học có những góc chơi nào?
- Khi đến lớp các con chào ai?
- Cơ giáo dạy các con tên là gì?
- Cơ hàng ngày cơ giáo làm những cơng việc gì?
- Khi ngồi trong lớp các con ngồi như thế nào?
- Bức tranh này cô gợi ý để trẻ kể. Một số hoạt
động của lớp, một số hoạt động trong ngày.
Cô khái quát : Các con đến trường được học những
gì? Các cơ dạy dỗ chăm sóc các con như thế nào?
Khi sử dụng đồ chơi các con phải làm gì?


Sinh hoạt
chiều
Dạy trẻ nhận
biết ký hiệu

Trẻ biết được ký
hiệu của mình
trên đồ dùng cá
nhân (khăn, ca
cốc, bót đánh
răng, bảng ký
hiệu, bảng bé
ngoan)

- Yêu trường, lớp mẫu giáo của chúng mình các

con sẽ làm gì?
*TCVĐ: Trời nắng trời mưa.
Cách chơi: Một trẻ làm cáo, cả lớp làm thỏ.Cô cho
trẻ vừa đi vừa hát bài hát "Trời nắng, trời mưa".
Khi nghe cô nói mưa to rồi mau về thơi thì trẻ làm
thỏ phải nhanh chân về nhà của mình. Chú thỏ nào
chậm chân bị cáo bắt thì trẻ đó phải làm cáo.
Luật chơi: Bạn nào chậm chân bị cáo bắt thì phải
đổi làm cáo.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chongchóng, xích
đu….Cơ bao qt trẻ.
I. Chuẩn bị:
- Khăn, ca cốc, bót đánh răng, bảng ký hiệu, bảng
bé ngoan có ký hiệu riêng của trẻ.
II. Tiến hành:
* Dạy trẻ nhận biết ký hiệu.
- Cô giới thiệu cho trẻ biết ký hiệu của trẻ, sau đó
cho trẻ lên tìm đồ dùng cá nhân của trẻ.
Cơ chú ý động viên khuyến khích trẻ.
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh trả trẻ.

Đánh giá trẻ hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Thứ 3 ngày 17/09/2019
Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động
-Trẻ biết lớp học
chung:
có các góc, đồ
PTNT
chơi phục vụ cho
Trị chuyện về các góc.
lớp học mẩu
-Trẻ yêu quý
giáo Nhỡ của trường lớp mầm
bé.
non.
- Trẻ nói được
tên lớp và một số
đồ dùng đồ chơi,
cơ giáo các bạn
thơng qua một số

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị :
-Tranh 1 số hình ảnh ở lớp mẩu giáo.
- Hình ảnh trẻ tham gia hoạt động, các hoạt động
chơi trị chơi.
- Lơ tơ hình ảnh các hoạt động ở lớp mẩu giáo.
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1:"Trẻ đọc bài “Đồ chơi của lớp"
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói về điều

gì?
- Khi chơi các con phải làm gì? Vì sao phải cất dọn
đồ dùng đồ chơi?
*Hoạt động 2: Quan sát đoàn thoại:


hoạt động học tập
vui chơi, trị chơi,
vệ sinh ăn ngủ,
đón trả trẻ.
- Rèn luyện
ngôn ngữ mạnh
lạc phát âm rõ
ràng phát triển
vốn từ cho trẻ.

Hoạt động
ngồi trời
TCVĐ: Kéo
co

- Tranh 1: Hình ảnh lóp mẫu giáo nhỡ B cơ cho 1
trẻ kể về bức tranh.
- Bạn nào có nhận xét về bức tranh lớp mẫu giáo
của chúng mình.?
- Ở trong lớp có đặc điểm gì nổi bật?
- Tranh 2: Vẽ về lớp học
- Ai có nhận xét về bức tranh này?
- Ở trong lớp học có những góc chơi nào?
- Khi đến lớp các con chào ai?

- Cô giáo dạy các con tên là gì?
- Cơ hàng ngày cơ giáo làm những cơng việc gì?
- Khi ngồi trong lớp các con ngồi như thế nào?
- Tranh 3-4 giới thiệu (vẽ giờ chơi ở sân trường,
giờ hoạt động góc)
- Bức tranh này cơ gợi ý để trẻ kể. Một số hoạt
động của lớp, một số hoạt động trong ngày.
Cô khái quát : Các con đến trường được học những
gì? Các cơ dạy dỗ chăm sóc các con như thế nào?
Khi sử dụng đồ chơi các con phải làm gì?
- Yêu trường, lớp mẫu giáo của chúng mình các
con sẽ làm gì?
- Giáo dục trẻ yêu trường lớp mẫu giáo yêu quý
bạn bè, giữ gìn vệ sinh đồ dùng đồ chơi trong lớp
sạch sẽ gọn gàng, chơi xong cất dọn vào đứng nơi
quy đinh.
*Hoạt động 3:
+ Trị chơi Ai thơng minh.
- Cách chơi: 3 đội cùng ghép tranh trong vòng 3
phút.
- Luật chơi : Các đội lần lượt lên tìm tranh ảnh,tìm
miếng ghép để tạo thành bức tranh đẹp.
- Cho trẻ chơi trong 3 phút.
+ Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh
Luật chơi cách chơi cô mời các bạn của 3 đội lần
lượt lên khoanh trịn những hình ảnh đúng và gạch
chéo những hình ảnh sai. Đội nào gạch được nhiều
đội đó chiến thắng.
- Cô cho 3 đội chơi trong 3 phút
- Cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả của 3 đội và

thưởng quà.
Kết thúc:
Cho trẻ đọc thơ " Đồ chơi của lớp" trẻ ra chơi..
- Trẻ chơi trò chơi I.Chuẩn bị :
thành thạo và
- Đồ chơi ngồi trời: Bóng, xe ơ tơ, xích
hứng thú trong
đu, cầu trượt, bập bênh.
khi chơi
II. Tiến hành:


HĐCĐ:
LQ câu
chuyện: "Gà
tơ đi học".
- Chơi tự do:

Sinh hoạt
chiều
Hướng dẫn
trò chơi
"Rồng rắn lên
mây"
Sinh

- Trẻ thích nghe
cơ kể chuyện và
nhớ được một số
nhân vật trong

câu chuyện

* TC: Kéo co.
Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội có số lượng bằng
nhau, trên sân có vạch kẻ để phân chia thắng thua..
Tất cả trẻ cùng cầm vào dây. Khi nghe hiệu lệnh
kéo thì 2 đội cố sức kéo sợi dây về phía sân của
đội mình. Nếu đội nào kéo bị kéo sang đội đối
phương nhiều hơn thì đội đó sẽ thắng.
Luật chơi: Đội nào bị ngã hoặc bị kéo nhiều hơn
về phía sân đội bạn thì đội đó sẽ bị thua.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi.
*CĐ: LQ câu chuyện: "Gà tơ đi học".
- Cô giới thiệu tên câu chuyện " Gà tơ đi học"
- Cô kể cho trẻ nghe 2 lần.
- Gới thiệu các nhân vật trong câu chuyện.
- Hỏi trẻ trong câu chuyện có những nhân vật nào/
- Để hiểu rõ hơn về nội dung câu chuyện hôm sau
chúng ta cùng học nhé!
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu
trượt, bập bênh
Cơ bao qt trẻ
- Trẻ biết cách
I. Chuẩn bị :
chơi và hiểu luật - Sân bãi sạch sẽ.
trò chơi "Rồng
II. Tiến hành:
rắn lên mây"

* Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian “ Rồng
- Trẻ hứng thú khi rắn lên mây”
chơi.
Cách chơi: Cô cho một bạn làm thầy thuốc, cả lớp
làm rồng rắn một bạn đứng đầu hàng làm mẹ.Mẹ
con rồng rắn vừa đi vòng tròn vừa đọc bài đồng
dao "Rồng rắn lên mây"
"Rồng rắn lên mây
Có cây xúc xắc
.......................
.......................
Luật chơi: Nếu mẹ con rồng rắn bị đứt hoặc bị thầy
thuốc "Chặt đi" thì sẽ bị thua một lần chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 lần.
* Nêu gương cuối ngày.
* Vệ sinh trả trẻ.

Đánh giá trẻ hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Thứ 4 ngày 18/9/2019
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Hoạt động

- Trẻ thuộc lời I. Chuẩn bị:
chung:
bài hát, hát chính - Nhạc cụ, mũ múa, trang phục cho trẻ
PTTM
xác giai điệu bài - Đàn, đia nhạc
Biểu diễn văn hát: Rước đèn II.Tiến hành
nghệ
ông sao, ánh * Cô làm người dẫn chương trình
trăng hịa bình, Ngày tết trung thu là ngày rằm tháng tám,là ngày
thể hiện tình cảm dành cho các bạn thiếu nhi trên đất nước Việt
khi hát, nhớ tên Nam.Hịa chung khơng khí đó cơ cháu lớp Nhỡ B
bài hát, tên tác cùng múa hát mừng trung thu.
- Mở đầu chương trình với bài hát: Rước đèn ông
giả.
- Trẻ đọc diễn sao. Nhạc và lời: Phạm Tuyên do tập thể lớp trình
cảm
bài
thơ bày.
- Để tiếp nối chương trình nhóm Thỏ Trắng sẻ thể
"Trăng sáng"
- Trẻ biết chơi trò hiện qua khúc " Múa vui"
- Đến dự với chương trình múa hát hơm nay băng
chơi thành thạo.
- Rèn kỹ năng nhạc cá vàng sẽ vận động múa bài: Ánh trăng hịa
phản ứng nhanh bình.
- Nhóm Mắt Ngọc sẽ cho chúng ta chiêm ngưỡng
khi có hiệu lệnh
- Thể hiện tình vẻ đẹp của ánh trăng rằm qua bài thơ "Trăng sáng"
cảm vui tươi khi sáng tác của cô Nhược Thủy.
- Hịa chung khơng khí vui tươi này cơ cũng rất

biểu diễn
- Trẻ biết yêu quí muốn gửi tới các con bài hát: "Đêm hội trăng rằm"
thiên nhiên hoa của nhạc sĩ Nguyên Nghị.
- Cô mở nhạc trẻ hưởng ứng cùng cơ.
lá.
- Thấy cơ cháu mình biểu diễn vui vẻ các chú bộ
đội cũng rất nóng lịng muốn biễu diễn cùng các
con đấy. Nào xin mời các chú.(Tổ chim non múa
bài "Gác trăng"
*Trị chơi: Ai nhanh nhất
- Cơ giới thiêu tên trị chơi, cách chơi:
+ Cách chơi: Cơ để 5 vịng trịn dưới đất, cơ sẽ mời
6 bạn lên chơi. Các bạn vừa đi vịng trịn vừa hát.
Khi nào cơ gõ xắc xô 3 tiếng những bạn lên chơi
phải nhanh chân nhảy vào vịng trịn. Nếu bạn nào
chậm khơng chọn được cho mình một vịng trịn
bạn đó thua cuộc và phải làm theo yêu cầu của lớp.
+ Luật chơi:Ai không đứng được vào trong vịng
trịn thì sẽ bị thua cuộc.


- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô thấy các con rất vui và ai cũng háo hức muốn
chơi cô hẹn các con vào một dịp khác nhé. Nào
chúng ta cùng rước đèn để đón trung thu nhé.
- Cả lớp hát lạ bài hát "Rước đèn ông sao"
* Nhận xét tuyên dương .
HĐCĐ Làm
quen bài đồng
dao "Dung

dăng dung dẽ"
TCVĐ
Trời nắng trời
mưa.
Chơi tự do

-Trẻ thích nghe cơ
dọc bài đồng dao
và biết đọc cùng
cơ.
- Trẻ chơi trị chơi
thành thạo và
hứng thú.

I.Chuẩn bị :
- Dặn dò trẻ trước lúc ra sân phải trật tự.
II. Tiến hành:
*HĐCĐ: Làm quen bài đồng dao "Dung dăng
dung dẽ"
- Cô giới thiệu bài đồng dao "Dung dăng dung dẽ"
- Cô đọc bài đồng dao 2 lần.
- Giới thiệu nội dung bài đồng dao.
- Cho cả lớp đọc.
- Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc.
- Cả lớp đọc lại.
*TCVĐ: Trời nắng trời mưa.
Cách chơi: Một trẻ làm cáo, cả lớp làm thỏ.Cô cho
trẻ vừa đi vừa hát bài hát "Trời nắng, trời mưa".
Khi nghe cơ nói mưa to rồi mau về thơi thì trẻ làm
thỏ phải nhanh chân về nhà của mình. Chú thỏ nào

chậm chân bị cáo bắt thì trẻ đó phải làm cáo.
Luật chơi: Bạn nào chậm chân bị cáo bắt thì xong
một lần chơi.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Chơi tự do:
Hơm nay giờ chơi ngồi trời cơ đó chuẩn bị cho
cỏc con rất nhiều đồ dùng đồ chơi :
Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chong chóng, xích
đu, cầu trượt, đu quay
- Khi chơi các con nhớ không được tranh dành đồ
chơi của nhau.
Cô bao quát trẻ

Sinh hoạt
chiều

- Củng cố lại một
số kỹ năng vẽ trẻ
đã học như vẽ nét
cong, nét thẳng,
nét xiên.

I. Chuẩn bị:
Phấn, bảng
II. Tiến hành:
Cô phát bảng, phấn cho trẻ vẽ tự do
Cô bao quát trẻ, hỏi ý tưởng của trẻ vẽ gì, Nếu trẻ
cịn lúng túng cơ giúp đỡ hướng dẫn thêm cho trẻ.
Sau giờ học cô nhận xét tuyên dương trẻ.
* Nêu gương cuối ngày.

* Trả trẻ.

Vẽ tự do
bằng phấn


Đánh giá trẻ hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
Thứ 5 ngày 19/09/2019
Nội dung Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ thích thú
I. Chuẩn bị:
chung:
khi nghe cơ kể
- Đồ dùng: Máy chiếu, màn hình, máy tính, bài giảng
PTNN:
chuyện
trình chiếu trên Powerpoint
Chuyện:
- Trẻ biết tên
II. Tiến hành:
Gà tơ đi
chuyện,tên các
HĐ1: Ổn định tổ chức - giới thiệu bài.
học

nhân vật, hiểu
- Cho trẻ cùng cô hát và vận động bài: Đàn gà
được nội dung
con
câu chuyện
- Cơ trị chuyện cùng trẻ về nội dung bài
- Thông qua
hát.
chuyện trẻ cảm - Giới thiệu tên chuyện: Gà tơ đi học.
thấy háo hức khi . HĐ2: Cô kể diễn cảm
vào lớp 1,trẻ biết - Cô kể diễn cảm lần 1: Không kết hợp tranh minh họa
giúp đỡ bạn bè
+Cơ kể cho các con nghe câu chuyện gì?
trong học hành. - Cô kể diễn cảm lần 2: sử dụng hình ảnh trên máy
-Thơng qua lời
chiếu
kể trẻ phân biệt * Trích dẫn-Đàm thoại:
được các nhân
+ Cơ vừa kể câu chuyện gì? ( Gà tơ đi học )
vật.
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
(Có gà mẹ, gà con, gà mái mơ, có thỏ, mèo...)
+Buổi sáng gà mẹ gọi Gà tơ dậy để đi đâu?
( Đến trường mầm non)
+ Cơ giáo gà mái mơ có tổ chức cho cả lớp đi cắm trại
khơng ?
+ Ai là người đó mang giấy thông báo đến cho Gà tơ.
+ Khi mọi người đang cắm trại vui vẽ thì chuyện gỡ đó
xảy ra với Gà tơ ?
( Cô gọi 2-3 trẻ trả lời)

+ Cô giáo gà mái mơ đã khuyên bạn Gà tơ điều gì?
+ Bạn Gà tơ có sửa sai khơng ?
+ Và sửa sai như thế nào?
Vậy theo chúng mình để trở thành con ngoan trị giỏi
thì chúng mình phải làm gì?
- Cơ kể diễn cảm lần 3: kết hợp sử dụng pp
HĐ 3: Kết thúc
Cô nhận xét tiết học .
Hoạt động - Trẻ chơi đúng
I. Chuẩn bị:
ngoài trời cách chơi, luật
- Bài hát: Quả bóng


TCVĐ:
Kéo co.
HĐCĐ:
- LQ bài
hát: Quả
bóng.
Chơi tự do

chơi của trị
chơi.
- Trẻ nhớ tên bài
hát, tên tác giả.
Thích hát cùng
cơ và hát đúng
giai điệu bài hát


- Sân bãi sạch sẽ
- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do
II. Tiến hành:
* TCVĐ: Kéo co.
Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội có số lượng bằng
nhau, trên sân có vạch kẻ để phân chia thắng thua.. Tất
cả trẻ cùng cầm vào dây. Khi nghe hiệu lệnh kéo thì 2
đội cố sức kéo sợi dây về phía sân của đội mình. Nếu
đội nào kéo bị kéo sang đội đối phương nhiều hơn thì
đội đó sẽ thắng.
Luật chơi: Đội nào bị ngã hoặc bị kéo nhiều hơn về
phía sân đội bạn thì đội đó sẽ bị thua.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi.
*HĐCĐ: Làm quen bài hát: Quả bóng.
- Cơ giới thiệu tên bài hát: : Quả bóng
- Cơ hát cho trẻ nghe 2 lần.
- Gới thiệu nội dung bài hát.
- Cho trẻ hát cùng cô 2 lần.
- Tổ, nhóm. Các nhân hát.
- Cả lớp hát lại 1 lần
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu trượt,
bập bênh

Sinh hoạt - Trẻ nhớ nội I. Chuẩn bị :
chiều
dung của bài - Sân bãi sạch sẽ.
Dạy trẻ đọc đồng dao
II. Tiến hành:

đồng dao
- Cô giới thiệu bài đồng dao.
"Rồng rắn
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần.
lên mây
"Rồng rắn lên mây
Có cây xúc xắc
Thầy thuốc có nhà khơng?
.......................................
- Giới thiệu nội dung bài đồng dao.
- Mời cả lớp đọc.
- Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc.
- Mời cả lớp đọc lại.
* Nêu gương cuối ngày.
* Vệ sinh trả trẻ.
Đánh giá trẻ hàng
ngày: ....................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................


...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
............
Thứ 6 ngày 20/9/2019
Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động
-Trẻ nhận biết
chung:

được chữ số.
PTNT
- Luyện kĩ năng
( Toán)
đếm đến 3
Nhận biết - Biết tạo nhóm
chữ số, số có 3 đối tương
lượng trong - Trẻ tập trung
phạm vi 3.
chú ý vào hoạt
động
-Trẻ thích chơi
trị chơi và chơi
đúng cách chơi

Hoạt động
ngoài trời
HĐCĐ
-Vẽ tự do

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ có 3 cái bát, 3 cái thìa.
- Các ngơi nhà chứa 2 chấm trịn, 3 chấm trịn
- Một số nhóm đồ vật có 2-3 cái đặt xung quanh lớp
II.Tiến hành:
1.HĐ1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài.
- Cho trẻ ngồi đội hình tự do ơn lại nhóm đồ vật có số
lượng 2
- Trong lớp có mấy ảnh Bác Hồ

- Có mấy bảng bé ngoan?
Cơ cho trẻ tìm xem trong lớp đồ vật nào chỉ có 2 cái
2. HĐ2: Nội dung
Cơ cho trẻ tạo nhóm có số lượng 3 và đếm đến 3
- Cho trẻ xếp bát ra thành 1 hàng và đếm
- Cho trẻ chọn 2 cái thìa đặt lên 2 cái bát.
- Số bát và số thìa như thế nào với nhau? (khơng
bằng nhau)
- Số bát và số thìa số nào nhiều hơn? (bát nhiều hơn)
- Có mấy cái bát? (có 3)
- Có mấy cái thìa? (có2)
- Muốn cái bát nào cũng có thìa thì phải làm như thế
nào? (Thêm 1 cái thìa)
- Cho trẻ thêm 1 thìa
- Cơ cho trẻ đếm lại số thìa và so sánh 2 nhóm này
- Cô giới thệu số 3 và cho trẻ nhận biết chữ số 3.
- Cơ cho trẻ tìm và đếm những nhóm đồ vật có số
lượng 3 ở xung quanh lớp
: Luyện tập
- Cho trẻ nhận biết nhóm có số lượng 3 và đếm
- Cơ cho trẻ chọn nhóm có số lượng 3
- Chơi về đúng nhà .
3. HĐ3: Kết thúc: Nhận xét, cho trẻ cắm hoa
Trẻ biết sử dụng I. Chuẩn bị:
các kỹ năng đã - Phấn
học để vẽ những - Bóng, xe ơ tơ, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt,
gì trẻ thích.
II. Tiến hành:



TCVĐ: Trời Trẻ chơi thành
nắng trời
thạo trị chơi và
mưa.
chơi đồn kết.
Chơi tự do:

*HĐCĐ: Vẽ tự do trên sân
- Cô hỏi ý định trẻ thích vẽ gì?
- Phát phấn cho trẻ vẽ.
- Cô bao quát trẻ.
*TCVĐ: Trời nắng trời mưa.
Cách chơi: Một trẻ làm cáo, cả lớp làm thỏ.Cô cho
trẻ vừa đi vừa hát bài hát "Trời nắng, trời mưa". Khi
nghe cơ nói mưa to rồi mau về thơi thì trẻ làm thỏ
phải nhanh chân về nhà của mình. Chú thỏ nào chậm
chân bị cáo bắt thì trẻ đó phải làm cáo.
Luật chơi: Bạn nào chậm chân bị cáo bắt thì xong
một lần chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chong chóng, xích
đu, cầu trượt, đu quay
Cơ bao qt trẻ

Sinh hoạt
chiều
Dạy trẻ tự
biết buộc
dây giày.


I. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị mỗi trẻ một đơi dày thể thao có dây buộc.
II. Tiến hành:
Cô hướng dẫn các bước buộc dây giày:
- Bước 1: So cho 2 phần dây dài bằng nhau, sau đó
cột chéo 2 dây vào nhau thành một nút thắt
- Bước 2: Nắm 1 đầu dây, tạo một vòng dây nhỏ hình
tai thỏ. Tương tự, dây bên kia cũng gập vào tạo hình
tai thỏ.
- Bước 3: Đặt chồng 1 “tai thỏ” lên trên “tai” kia, bắt
chéo “tai thỏ” và luồn vào giữa hai tai, thắt chặt lại.
Cố gắng giữ cho 2 tai thỏ đều nhau cho đẹp, và thắt
chặt tay để dây giày đừng bung ra.
*Trẻ thực hiện: Cô chú ý động viên bao quát trẻ khi
trẻ thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.

- Giúp cho trẻ
học tính tự lập.
giúp cho trẻ tính
kiên nhẫn. Giúp
cho trẻ tăng kỹ
năng vận động
tinh

Đánh giá trẻ hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×