Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

TUAN 14 cha mẹ be lam nghe gi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.52 KB, 12 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 14 : CHA MẸ BÉ LÀM NGHỀ GÌ.
Người thực hiện: Trần Thị Bình
Từ ngày 25-29/11/2019
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Trẻ biết chào cơ vào lớp.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
Trò
- Cho trẻ nghe nhạc cổ điển các bài về chủ điểm nghề nghiệp.
chuyện
- Nhận biết các buổi trong ngày.
sáng
- Nhận biết đa dạng các cảm xúc.
TDS
- Thể dục sáng: tập theo nhịp bài hát
Tập theo + Hô hấp: Làm động tác gà gáy
bài hát
+ Tay: Hai tay đa ra trước gập khuỷu tay
“Cháu
+ Bụng: Quay người sang hai bên
thương
+ Chân: Đá chân về trước
chú bộ
+ Bật: Bật tại chỗ
đội”
Hoạt


PTTC:
PTNN:
PTNT
PTNT:
PTTM:
động học TH: Đi bước Thơ: cái bát (MTXQ)
(Toán)
(ÂN)
xinh
lùi liên tiếp
Trò chuyện Xác định vị Dạy hát: Lý
khoảng 3mvề nghề
trí trên dưới, ngựa ơ
Bật liên tục
nghiệp của
trước sau
về phía
bố mẹ
của đồ vật
trước -Đập
so với bạn
và bắt bóng
khác
bằng 2 tay
Hoạt
HĐCĐ
HOẠT
TCVĐ
TCVĐ
HĐCĐ

động
Trị chuyện ĐỘNG
Mèo đuổi
Thả đỉa ba Nhặt lá cây,
NGỒI
ngồi trời cơng việc
chuột
ba
vệ sinh sân
TRỜI
của nghề
HĐCĐ
HĐCĐ
trường.
TCVĐ
nông
Tên gọi
Làm quen
TCVĐ
Mèo
đuổi
TCVĐ
công dụng
bài hát “Bác Mèo đuổi
chuột
Đi nối bàn
sản phẩm
đưa thư vui chuột
HĐCĐ
chân tiến lùi

một số nghề. tính
Tên
gọi
- Chơi
Chơi tự do. -Chơi tự
- Chơi tự do
cơng
dụng
tự do
do
sản phẩm
một số nghề.
Chơi tự do
tự do
Hoạt
1. Tập làm người lớn : Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ
động góc 2. Góc xây dựng: Xây dựng khu đơ thị.
3. Góc khám phá:


Vệ sinh

Ăn

Ngủ

Hoạt
động
chiều


Trả trẻ

- Làm bộ sưu tập ảnh một số nghề
- Xâu hột hạt đúng số lượng
- Làm tranh từ nhiều nguyên liệu khác nhau
- Làm bánh tặng các cô chú cơng nhân
4. Góc kỹ năng sống:
- Gài cúc áo
- Luồn vỏ gối
- Cắt móng tay
- Tập xâu dây giày
5. Góc thiên nhiên:
- Trồng cây, chăm sóc cây, chơi với cát- nước.
- Chơi với vật chìm nổi, câu cá.
- Có kỹ năng tự rửa tay, lau mặt trước khi ăn, sau khi chơi bẩn và đi vệ
sinh vào.
- Biết đánh răng đúng cách sau khi ăn.
- Chủ động và độc lập trong hoạt động.
- Có kỹ năng vệ sinh trong ăn uống
+Trẻ ngồi đúng bàn quy định.
+ Sử dụng bát thìa đúng cách trong khi ăn.
+ Ăn sạch sẽ gọn gàng, khơng để cơm rơi vãi, khơng nói chuyện trong
khi ăn.
- Ăn đa dạng các món ăn và ăn hết suất.
- Trẻ nằm đúng chổ quy định.
- Trẻ ngủ nhanh.
- Nghe nhạc dân ca.
Dạy trẻ biết
HOẠT
Làm vở toán Nghe các

Tổ chức cho
ĐỘNG
đặc điểm
âm thanh
trẻ sắp xếp đồ
CHIỀU
một số nghề.
khác nhau.
dùng đồ chơi
Làm vở tốn
các góc trong
lớp.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 Ngày 25/11/2019


Nội dung
PTTC:
TH: Đi
bước lùi
liên tiếp
( khoảng
3m) - Bật
liên tục về
phía trước Đập và bắt
bóng bằng 2
tay ( 4- 5

lần)

Mục tiêu
- Trẻ tập tốt bài
vận động tổng
hợp : “Đi bước
lùi liên tiếp
(khoảng 3m) Bật liên tục về
phía trước - Đập
và bắt bóng bằng
2 tay ( 4- 5 lần)- Trẻ tập BTPTC
đều nhịp nhàng
đẹp.
- Giáo dục trẻ
biết chờ đến
lượt.

Hoạt động
ngồi trời.
CĐ: Trị
chuyện về
công việc
của nghề
nông
TC: Đi nối
bàn chân
tiến lùi

-Trẻ nhận biết
được công việc

của Bác nông
dân là làm việc
trên cánh đồng
để làm ra hạt
gạo.
-Trẻ biết đi nối
bàn chân tiến lùi.
- Giáo dục trẻ
biết nhớ ơn bác

Phương pháp – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ.
- Đồ dùng của cô và trẻ.
II. Tiến hành
* HĐ 1: Khởi động
Cô mở nhạc cho trẻ khởi động.
Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi, chạy các kiểu bàn chân.
* HĐ 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
- Tay 3: 2 tay ra trước gập khuỷu tay (4l x4n)
- Bụng 3: Đứng cúi người về phía trước (4l x4n)
- Chân 3: Đứng nhún chân, khuỵu gối . (6l x4n)
b. Vận động cơ bản : Đi bước lùi liên tiếp (khoảng
3m) - Bật liên tục về phía trước - Đập và bắt bóng
bằng 2 tay ( 4- 5 lần)
- Cô giới thiệu tên vận động cơ bản.
Cơ làm mẩu:
- Lần 1: Làm đẹp khơng giải thích .
- Lần 2: TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn hai tay

chống hông, khi nghe hiệu lệnh cô bước từng chân
lùi về phía sau sau đó cơ quay người lại và đi lùi
ngược lại. Sau đó Cơ đừng trước vạch chuẩn bật
liên tục qua các ô. Bật xong cô đến lấy bóng và đập
và bắt bóng bằng hai tay sao cho khơng làm rơi
bóng xuống đất.
Cho 2 trẻ lên thực hiện trước. Nếu trẻ làm được thì
cơ khơng làm mẫu nữa, cho cả lớp thực hiện, nếu
trẻ làm chưa tốt, cô làm mẫu lại kết hợp giải thích
kỹ thuật động tác)
Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ thực hiện, mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần
- GV chú ý động viên khuyến khích trẻ.
* HĐ3 : Hồi tĩnh - Kết thúc
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng xung quanh lớp
I. Chuẩn bị :
- Sân bãi sạch sẽ.
- Tranh về công việc của bác nơng dân.
- Đồ chơi ngồi trời: Bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu
trượt, bập bênh.
II. Tiến hành:
1. HĐCĐ: Trị chuyện về công việc của nghề
nông
- Cho trẻ hát bài: Lớn lên cháu lái máy cày.
- Trò chuyện về bài hát
- Cho trẻ quan sát bức tranh “Một số công việc của


Đánh giá trẻ hàngngày:
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
....
Thø 3 Ngày 26/11/2019


Nội dung
HOẠT
ĐỘNG
CHUNG
PTNN
- Thơ: Cái
bát xinh
xinh
( Thanh
Hồ)

Mục tiêu
- Trẻ thuộc thơ
,nói đúng tên bài
thơ, tên tác giả.
Trẻ hiểu nội dung
bài thơ.

Phương pháp – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị
- PP về nội dung bài thơ
II. Tiến hành:
HĐ1: ổn định tổ chức- giới thiệu bài

- Cho trẻ hát bài: “ Cô giáo em”
- Rèn kĩ năng đọc - Trò chuyện về nội dung bài hát.
diễn cảm theo nội => Ngoài những nghề mà các con được biết có cả
nghề cơng nhân nửa. Để biết được sự vất vả của các
dung bài thơ, rèn
sự mạnh dạn tự tin cô chú công nhân ở nhà máy bát tràng như thế nào
thì giờ học hơm nay cô sẽ dạy cho các con đọc bài
khi trẻ độc thơ
thơ “ Cái bát xinh xinh “Do cô Thanh hịa sáng tác.
* HĐ2: Nội dung
- Cơ độc thơ cho trẻ nghe:
+ Lần 1: Đọc diễn cảm
=> Các con à để làm ra được cái bát thì bố mẹ bạn
bé và các cô chú công nhân ở rất là vất vả nhưng để
hiểu rõ hơn nội dung bài thơ cô mời các con cùng
hướng lên màn hình lắng nghe cơ độc thêm 1 lần
nữa:
+ Lần 2: Đoc kết hợp xem hình ảnh pp
*HDD3: Trích dẫn đàm thợi nội dung bài thơ:
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Vậy trong bài thơ nhắc đến bố mẹ bạn bé làm việc
ở đâu?
- Vậy bố mẹ bạn bé mang về cho bé cái gì?
- Đoạn thơ nào thể hiện điều đó?
“ Mẹ cha công tác ….mang về cho bé cái bát xinh
xinh”
- Vậy cái bát được làm bàng gì?
- Qua bàn tay của ai mà trở thành cái bát hoa?
- Đoạn thoư nào thể hiện điều đó?

“ Từ bùn đất sét …qua bàn tay cha, qua bàn tay mẹ
thành cái bát hoa”
- Để biết cơng ơn của bố mẹ bé phải lài gì?
- Đoạn thơ nào thể hiện đieuè đó?
“ nâng niu bé giữ ….công cha công mẹ , bé
cầm trên tay”
* Giáo dục : Để có được cái bát, cha mẹ bạn nhỏ và
các cô chú công nhân làm gốm đã rất vất vả, trải
qua rất nhiều công đoạn mới tạo ra được cái bát vì
vậy chúng mình phải biết quý trọng, giữ gìn cái bát
- - Các con phải cầm bát cẩn thận trong khi ăn. Khi
ăn chúng mình khơng được đùa nghịch, không chạy
nhảy trong khi ăn, ăn xong phải cất bát đúng nơi
quy định.
-* HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ
- - Cô cho cả lớp đọc 2 lần


Đánh giá trẻ hàng ngày:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Thứ 4 Ngày 27/11/2019
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp – Hình thức tổ chức
PTNT
- Trẻ biết ý nghĩa I. Chuẩn bị :
Trò chuyện

và một số hoạt - Nhạc bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”, “Cô
về nghề
động nghề nghiệp giáo em”, “Cháu thương chú bộ đội ”.
nghiệp của
- Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề.
bố mẹ.
bố mẹ
- Trẻ biết thể hiện - PP hình ảnh một số nghề.
tình cảm của mình - Đồ dùng đủ cho trẻ .
thông qua các hoạt II. Tiến Hành:
động nghệ thuật * HĐ1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài:
như : Hát, múa, Hát và vận động theo nhịp bài hát: “ Cháu yêu cô
chú công nhân”
đọc thơ, vẽ....
* HĐ2: Nội dung:
- Phát huy tính tích
* Trẻ cùng cơ trị chuyện về nghề nghiệp của bố
cực, khả năng chủ
mẹ
động sáng tạo và
Các con biết khơng trong xã hội của chúng ta có
biết phối hợp với
rất nhiều ngành nghề và mỗi ngành nghề đều có
các bạn trong hoạt
một lợi ích riêng.
động.
Thế bạn nào giỏi kể cho cơ biết có những ngành
nghề gì?
Cơ cho trẻ xem một số hình ảnh về các ngành
nghề của bố mẹ.

+ Các con sẽ làm gì để yêu quý và tơn trọng các
nghề đó? (Trẻ hát, múa, đọc thơ, Vẽ tranh).
Làm xong cô cho trẻ đứng dậy đưa sản phẩm của
mình lên trang trí xung quanh lớp học.
- Cả lớp hát bài: Cháu thương chú bộ đội.
HĐ3: Kết thúc giờ học.
- Củng cố, giáo dục: Giờ học hôm nay cơ cùng
các con đã cùng nhau tìm hiểu về nghề nghiệp của
bố mẹ, cô mong rằng qua giờ học này các con sẽ
biết trân trọng yêu quý các ngành nghề của bố mẹ
mình. Vì tất cả các nghề đó rất cao quý các con ạ.
- Cô nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ, cho trẻ
cắm hoa bé ngoan.


Hoạt động
ngoai trời
TC : Mèo
đuổi chuột
CĐ: Tên gọi
công dụng
sản phẩm một
số nghề.
Chơi tự do.

Sinh hoạt
chiều
Làm vở toán

- Trẻ biết tên gọi

và công dụng sản
phẩm một số nghề
như: bàn ghế, tủ,
giường... của nghề
mộc, củ cà rốt,
khoai, sắn là sản
phẩm của nghề
nông...
- Phát triển cho trẻ
tính nhanh nhẹn,
khéo léo khi chơi
trị chơi.

- Trẻ thực hiện
đúng yêu cầu của


I. Chuẩn bị :
- Sân bãi sạch sẽ.
- Đồ chơi ngồi trời: Bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu
trượt, bập bênh.
II. Tiến hành:
a. TCVĐ “Mèo đuổi chuột”
* Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn, cầm
tay nhau đưa lên cao
Mỗi lần lên chơi 2 bạn, 1 bạn làm chuột, 1 bạn
làm mèo, 2 bạn đứng quay lưng với nhau . Khi có
hiệu lệnh “bắt đầu” bạn làm chuột chạy, bạn làm
mèo đuổi bắt. Nếu mèo bắt được chuột thì chuột
phải làm theo yêu cầu của lớp

* Luật chơi: Chuột chui qua hang nào thì mèo
phải chui qua hang đó
b. CĐ : Tên gọi cơng dụng sản phẩm một số
nghề.
- Cho trẻ quan sát một sô sản phẩm của nghề mộc:
bàn, ghế, tủ, giường...
- Hỏi trẻ tên của các sản phẩm đó.
- Hỏi trẻ cơng dụng của đồ dùng.
- Cho trẻ quan sát sản phẩm của nghề nông: củ cà
rốt, củ khoai lang, gạo...
- Hỏi tương tự.
c. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu
trượt, bập bênh…
Cơ bao qt trẻ
I. Chuẩn bị:
- Bàn ghế,vở toán, bút sáp.
- Tranh mẫu của cô.
II. Tiến hành:
Cô phát vở cho trẻ.
Cô làm mẫu cho trẻ
Cho trẻ thực hiện các bài tập trong bài “các đồ vật
có hình dạng gì”
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh, trả trẻ


Đánh giá trẻ hàng ngày:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
....
Thứ 5 Ngày 28/11/2019
Nội dung
Mục tiêu
Lĩnh
vực: - Trẻ biết xác định
PTTM: Xác phía trên phía dưới,
định vị trí phía trước, phía sau
trên
dưới của đồ vật so với
trước sau của bạn khác.
đồ vật so với - Rèn cho trẻ biết
bạn khác
xác định vị trí của
các đồ vật khác
xung quanh mình.

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị
- Đồ dùng: Mỗi trẻ 1 con búp bê, bóng, mũ, xe ô

- Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng to hơn của trẻ.
II. Tiến hành
HĐ1: Xác định phía trên phía dưới phía trước
phía sau của đồ vật so với bạn khác.
Các con hãy xem hơm nay có ai đến thăm các
con nào? (Bạn búp bê)
- Bạn búp bê đến thăm lớp chúng ta và đem rất

nhiều đồ chơi đến cho các con đấy, các con xem
đó là đồ chơi gì nào?(Bóng, mũ, xe ơ tơ...)
- Các con xem quả bóng ở phía nào của bạn búp
bê?(Quả bóng ở phía trước)
- Phía trước bạn búp bê có gì? (Quả bóng,
tường...)
- Cho trẻ phát âm phía trước theo tổ, nhóm, cá
nhân.
- Phía sau của búp bê có gì?(Có cây táo)
- Cây táo ở phía nào của bạn búp bê ? (Phía sau)
- Cho trẻ phát âm phía sau theo tổ, nhóm, cá
nhân.
- Phía trên của bạn búp bê có gì?(Có mũ, trần
nhà, quạt...)
- Chiếc mũ ở phía nào của bạn búp bê ? (Phía
trên)
- Cho trẻ phát âm phía trên theo tổ, nhóm, cá
nhân.
- Phía dưới bạn búp bê có gì?(Có xe ơ tơ)
- Xe ơ tơ ở phía nào của bạn búp bê ? (Phía dưới)
- Cho trẻ phát âm phía dưới theo tổ, nhóm, cá
nhân.
HĐ2: Luyện tập


*Ai nhanh nhất:
+ Cách chơi: Cô đưa đồ vật ở phía nào trẻ nói to
phía đó.Ví dụ cơ đưa đồ vật ở phía trên thì trẻ nói
phía trên.
HĐ3 : Kết thúc

Nhận xét tuyên dương .
Hoạt động
ngoài trời
- TC : Đập và
bắt bóng
- CĐ: Làm
quen bài hát
“Bác đưa thư
vui tính”
- Chơi tự do

Sinh

- Trẻ chơi đứng
cách chơi, luật chơi
của trò chơi.
- Trẻ nhớ tên bài
hát, tên tác giả.
- Trẻ hát đúng giai
điệu bài hát.
- Rèn kỷ năng hát rỏ
lời, hát đúng nhịp
điệu.
- Biết yêu quý nghề
đưa thư.

I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- Băng đĩa bài hát.
II. Tiến hành:

1. TCVĐ: Đập và bắt bóng
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi,
luật chơi.
Cách chơi: Phát cho mỗi trẻ một quả bóng, cho
trẻ đập bóng khi bóng nảy lên trẻ phải bắt được
bóng. Nếu trẻ nào khơng bắt được bóng thì phải
ra ngồi mỗi lần chơi. Cơ chia trẻ thành 3 tổ và
cho lần lượt từng tổ chơi. Cho 3 tổ thi đua.
Luật chơi: Kết thúc cuộc chơi đội nào cịn nhiều
bạn đi và bắt được bóng đội đó sẽ chiến thắng
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Cô bao quát động viên trẻ chơi
2. Làm quen bài hát “Bác đưa thư vui tính”
- Cho trẻ đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”
- Trò chuyện về bài thơ.
- Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
* Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
- Lần 1: cô hát
- Lần 2: Cô mở bài hát trên băng đĩa cho trẻ
nghe.
* Dạy trẻ hát:
- Cả lớp hát 2 lần.
- Tổ nhóm, các nhân hát (Cơ chú ý sữa sai cho
trẻ)
- Cả lớp hát lại 1 lần.
=> Cô nhận xét tuyên dương.
3. Chơi tự do:
- Trẻ chơi với những đồ chơi cô đã chuẩn bị.
- Cô bao quát trẻ.
hoạt - Trẻ nghe và phân I. Chuẩn bị:



chiều
Nghe các âm
thanh
khác
nhau.

biệt được các âm
thanh khác nhau của
các đồ vật.
- Rèn kỹ năng nghe
cho trẻ.
- Rèn kỹ năng
nhanh nhẹn cho trẻ.
- Giáo dục trẻ chơi
đồn kết.

Giấy, lá, .xắc xơ, thanh gõ
II. Tiến hành:
* Nghe các âm thanh khác nhau.
- Cho trẻ nghe âm thanh của tiếng xắc xô, âm
thanh của tiếng vò giấy, âm thanh của tiếng lá
xào xạc, tiếng mưa, tiếng quạt.
- Cơ gọi từng nhóm trẻ, cơ đứng ở sau lưng trẻ,
làm lại nhũng âm thanh đó cho trẻ đốn đó là âm
thanh gì.
- Cho trẻ nghe lại và làm lại tiếng các âm thanh
đó.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.


Đánh giá trẻ hàng ngày:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
.....
Thứ 6 Ngày 29/11/2019
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
PTTM
- Dạy trẻ nhớ tên
I.Chuẩn bị:
Dạy hát: Lý bài hát, tên tác giả
- Ti vi, máy tính.
ngựa ơ
và hát thuộc bài hát. - Nhạc không lời bài hát: Lý ngựa ô
Nghe hát:
- Trẻ biết thể hiện
- Các đoạn video cho trò chơi âm nhạc
Xe chỉ luồn
sắc thái nét mặt khi - Trang phục múa cho trẻ.
kim
hát.
II. Tiến hành:
TCAN :
- Trẻ hứng thú với
* HĐ1: Ổn định.

Nghe âm
trò chơi âm nhạc,
- Cho trẻ đọc bài thơ: Bé làm bao nhiêu nghề
thanh đoán
nghe âm thanh và
+ Trị chuyện về bài thơ.
tên nhạc cụ.
đốn đúng tên nhạc + Giới thiệu bài.
cụ.
HĐ2: Nội dung
- Trẻ hứng thú nghe *Dạy hát: Lý ngựa ô
bài hát, hưởng ứng *Cô hát mẫu:
theo bài hát và 3-4
+ Lần 1 : Hát không nhạc
trẻ múa phụ hoạ
+ Lần 2: Hát theo nhạc thể hiện điệu bộ
theo cô.
*Dạy trẻ hát
Cô cho cả lớp hát cùng cô 2 lần
Luân phiên cho trẻ hát theo nhóm, tổ, các nhân
Khi trẻ đã thuộc cơ cho trẻ hát nối tiếp nhau


trong tổ 2 lần
* Nghe hát: Xe chỉ luồn kim
Các con biết khơng? Để có những chiếc áo cho
chúng ta mặc thì nhờ có các cơ thợ may thợ dệt
xe chỉ luồn kim để may những chiếc áo đẹp đấy.
Bài hát "Xe chỉ luồn kim" dân ca Bắc Bộ đã nói
lên điều đó. Các con cùng lắng nghe nhé!

- Lần 1: Cho trẻ nghe
- Lần 2: Cho trẻ nghe và xem cơ cùng các bạn
múa minh hoạ.
*Trị chơi: Nghe âm thanh đốn tên nhạc cụ.
Cách chơi như sau:
Cơ sẽ cho các con lắng nghe một đoạn nhạc của
1 loại nhạc cụ và nhiệm vụ của các con là phải
đoán xem đoạn nhạc đó là âm thanh được phát ra
từ loại nhạc cụ nào? Ai đoán nhanh sẽ dành chiến
thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Lần lượt cho trẻ đoán tên các loại nhạc cụ. Sau
mỗi lần đoán cho trẻ xem hình ảnh về nhạc cụ
đó.
Những nhạc cụ mà các con đoán được là những
nhạc cụ dân tộc! Mặc dù các loại nhạc cụ này
các con ít được tiếp xúc trực tiếp nhưng bằng tai
nghe rất thính của mình các con đã đoán đúng
tên các nhạc cụ rồi đấy!
* HĐ3: Kết thúc:
Cho trẻ hát lại bài "Bác đưa thư vui tính" 2 lần.
Tuyên dương trẻ.
Hoạt động
- Hình thành cho trẻ I. Chuẩn bị:
ngoài trời.
kỷ năng lao động.
- Sọt rác
- CĐ: Nhặt lá - Trẻ chơi thành
- Bóng, xe ơ tơ, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt,
cây, vệ sinh

thạo trị chơi.
II. Tiến hành:
sân trường.
- Rèn kỷ năng
1. CĐ: Nhặt lá vệ sinh sân trường.
- TC :
nhanh nhẹn cho trẻ - Cô phân nhóm trẻ, phân khu vực cho trẻ nhặt
Mèo đuổi
- Trẻ u thích lao
lá.
chuột
động
- Cơ bao qt trẻ, động viên khuyến khích trẻ.
- Chơi tự do
2.TCVĐ: Mèo đuổi chuột
* Cách chơi:
-Cơ giới thiệu trị chơi
- Nêu cách chơi, luật chơi


Sinh hoạt
chiều
Day kỹ năng
sống
Tổ chức cho
trẻ sắp xếp đồ
dùng đồ chơi
các góc

- Rèn cho trẻ kỹ

nằng biết tổ chức
sắp xếp đồ dùng đồ
chơi ở các góc gọn
gàng sạch sẽ.
- Trẻ hứng thú tham
gia hoạt động.

- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
3. Chơi tự do:
- Trẻ chơi tự do với những đồ chơi cơ đã chuẩn
bị như bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu trượt.
I. Chuẩn bị:
Đồ chơi để lộn xơn ở các góc.
Quay một đoạn phim các bạn chơi hoạt động
góc.
II. Tiến hành:
* HĐ1: Ổn định- giới thiệu bài
- Cho trẻ xem một đoạn phim nói về các bạn
đang chơi hoạt động góc và sắp xếp đồ chơi lộn
xộn
- Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ cho các con cùng
nhau sắp xếp lại các góc đó.
* HĐ2: Dạy trẻ tổ chức cho trẻ sắp xếp đồ
dùng đồ chơi các góc
- Cơ đưa ra u cầu trẻ cần sắp xếp như thế nào.
VD: Ở góc phân vai hoa quả bỏ vào học nào, con
vật bỏ vào học nào…..
Tương tự với những góc khác.
Cơ phân trẻ thành 4 nhóm, chia trẻ ra 4 góc cơ
đến các góc động viên trẻ, khuyến khích trẻ.

* HĐ3: Kết thúc
Cơ nhận xét tun dương trẻ.

Đánh giá trẻ hàng ngày:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
....



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×