Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

TUẦN 1 lễ hội ĐUA THUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.28 KB, 13 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 1
LỄ HỘI ĐUA THUYỀN TRÊN SÔNG KIẾN GIANG
(Thực hiện ngày 7-11/9/2020)
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thơm
Nội
Dung

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Thích đọc chữ đã biết trong mơi trường xung quanh.
Đón - Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp.
- Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2-3 hành động
trẻ
- Biết và khơng ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe.
- Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ điệu bộ khi khơng hiểu người
khác nói.
- Biết chờ đến lượt, khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác khi trò chuyện.
Trò
chuyện Thể hiện sự chia sẻ, an ủi với người thân với bạn bè
- Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em
sáng
- Nhận ra và không chơi với một số đồ vật gây nguy hiểm.
Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp, đi bằng mép ngồi bàn chân, đi khuỵu gối,


Thể
đi tư thế thẳng, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
dục
- Hơ hấp: Thổi bóng bay
(2l x 8n)
sáng - Tay: Hai tay đưa sang ngang, lên cao
(2l x 8n)
- Bụng : Đứng cúi người về trước
(2l x 8n)
- Chân : Ngồi khuỵu gối
(2l x 8n)
- Bật
: Bật tách, khép chân
(2l x 8n)
- Tự rửa mặt chải răng hàng ngày.
Vệ
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay -bẩn.
sinh - Biết sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách.
- Cách sử dụng các nguồn nước và ý thức tiết kiệm khi sử dụng
- Biết chờ đến lượt khi tham gia các hoạt đông
Ăn
- Ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.
Ngủ
Tự gấp quần áo, xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng
Nghe nhạc cổ điển
Hoạt
PTNN
KPXH
PTNN

PTNT
PTTM
động
Chuyện: Gà
- Trò chuyện - LQCC : o,
Đếm đến 6.
Dạy VĐ: gõ
học
tơ đi học
lễ hội đua
ô, ơ
Nhận biết
nhịp theo làn
thuyền truyền
nhóm có 6
điệu hị khoan
thống trên
đối tượng.
Lệ Thủy
sông Kiến
Nhận biết chữ
Giang
số 6
+TCVĐ:
+TCVĐ:
+TCVĐ: Bịt TCVĐ: Trốn HĐCĐ:
Mèo đuổi
Đua thuyền
mắt bắt dê
tìm

Tham quan
chuột
+HĐCĐ:
+HĐCĐ:
các khu vực
Hoạt +HĐCĐ:
Dùng phấn vẽ Tham quan
HĐCĐ:
của trường


động
ngồi
trời

Trị chuyện
về cơng việc
của các cơ
giáo trong
trường mầm
non
+ Chơi tự do

trường mầm
non
+ Chơi tự do

nhà bếp
+ Chơi tự do


- LQ bài hát:
Em đi mẫu
giáo
- Chơi tự do

-TCVĐ: Tìm
bạn thân
- Chơi theo
tự do: Chơi
với máy bay,
chong chóng,
xích đu, cầu
trượt, đu quay
trường
- Chơi tự do

* Góc xây dựng: Xây dựngTrường MN
* Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng, cửa hàng bán đồ dùng đồ chơi trong
trường mầm non.

Hoạt
động
góc

- Nói rõ ràng
- Thể hiện sự thân thiện đoàn kết với bạn bè. Chấp nhận sự phân cơng của
nhóm bạn và người lớn. Trẻ hứng thú muốn tìm hiểu các đồ vật
- Trẻ thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình (Bán hàng; Gia
đình; Bác sĩ)
* Góc nghệ thuật: Vẽ về các loại đồ dùng đồ chơi trong trường MN. Tơ màu

tranh vẽ về một số hình ảnh về trường Mn. Nặn đồ chơi tặng bạn .Biểu diễn
các bài hát về trường MN.
- Trẻ biết sử dụng các loại nhạc cụ, gõ đệm theo tiết tấu
- Xếp các hình cơ vẽ sẵn
- Sử dụng các kỹ năng, lựa chọn phối hợp các nguyên vật liệu khác nhau để
tạo ra sản phẩm.)
- Vẽ về trường MN. cắt dán, nặn đồ chơi tặng bạn, tô màu, xé dán các bức
tranh về Trường mầm non. Nói được tên sản phẩm, đặt tên sản phẩm,
* Góc học tập: Làm abum về trường MN. Tập so sánh các loại đồ dùng đồ
chơi ở lớp như : Quả bóng , xúc xắc . Chơi tranh lơ tơ phân nhóm đồ dùng đồ
chơi ở lớp.
- Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ chỉ biểu cảm trong
sinh hoạt hàng ngày.
- Biết ý nghĩa một số ký hiệu biểu tượng trong cuộc sống
- Sử dụng lời nói để trao đổi chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động
- Thể hiện sự thích thú với sách, hứng thú với việc đọc và xem sách
- Biết cách đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
- Có hành vi giữ gìn và bảo vệ sách
- Biết viết chữ theo thứ tự: từ trái sang phải từ trên xuống dưới.
- Biết hướng chữ viết từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, hướng viết của các
nét chữ từ trên xuống dưới, từ trái sang phải.
Xem tranh, kể chuyện theo tranh, làm tập sách về chủ đề Trường mầm non
của bé. Ôn chữ số 1-5, chữ cái o, ô, ơ.


*Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, rau, chơi với cát nước, gieo hạt
Hoạt
động
chiều


Rèn kỹ năng
vệ sinh rửa
tay, lau mặt
cho trẻ.

Nội dung
LVPTNN
Chuyện:
Gà tơ đi
học

Nghe nhạc
Đóng kịch
khơng lời dân câu chuyện
ca
“Gà tơ đi
học”

Mục tiêu
- Trẻ nhớ tên
truyện, tên các
nhân vật trong
truyện.
Trẻ
hiểu được nội
dung truyện.
- Trẻ bắt trước
được
giọng
điệu, cử chỉ

của 1 số nhân
vật
trong
chuyện.
- Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động cùng cô
và các bạn.
- Giáo dục trẻ
vâng lời cha
mẹ, thầy cơ
giáo,u
trường
lớp,
thích đến lớp
học.

Tìm hiểu về
ngày khai
giảng chào
mừng năm
học mới

Vẽ tự do trên
bảng

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 2
(Ngày 7/9/2020)
Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:

- Sân khấu rối
- Hình ảnh câu chuyện.
- Máy tính, máy chiếu.
- Nhạc bài “ Vui đến trường ”
II. Tiến hành:
* HĐ1 : Gây hứng thú, giới thiệu bài
- Cô và trẻ chơi trò chơi với những chú gà con
+ Trò chơi ( Mười chú gà con)
+ Cô và các con vừa chơi trị chơi về con vật gì?
+ Các chú gà có đi học như chúng mình khơng?
- Các chú gà cũng đi học như chúng mình đấy.Có câu
chuyện kể về 1 chú gà đi học nhưng khơng biết bạn ấy
có thích đi học, có vâng lời mẹ và cơ giáo không. Các
con nghe cô kể chuyện “Gà tơ đi học” - tác giả : Cẩm
Linh nhé!
*HĐ2 : Kể chuyện
- Cô kể lần 1 : Kể diễn cảm
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ?
+ Truyện Gà tơ đi học của tác giả nào ?
+ Trong chuyện có những nhân vật nào ?
Cơ vừa kể cho các con nghe câu chuyện Gà tơ đi học
đấy, chuyện kể về bạn gà tơ vì khơng chịu nghe lời mẹ
đến lớp, đến trường mà lại ham chơi nên bạn không biết
đọc chữ .Nhưng cô giáo đã động viên bạn ấy đi học nên
cuối cùng bạn Gà tơ cũng chăm chỉ đến lớp và biết đọc,
biết viết .
- Lần 2 : Kể trên máy chiếu
- Đàm thoại về nội dung câu chuyện.
+ Cơ vừa kể cho các con nghe chuyện gì ?
+ Trong chuyện có những nhân vật nào ?

+ Buổi sáng ai gọi gà tơ dậy đi học ?
+ Gà tơ có dậy để đi học khơng ?
+ Khi mẹ đi làm gà tơ đi đâu ?


+ Ai mang giấy thông báo cắm trại đến cho bạn gà tơ ?
+ Gà tơ có biết đọc khơng ?
+ Vì sao gà tơ khơng biết đọc?
+ Khi các bạn đi cắm trại gà tơ làm gì ?
+ Cơ giáo động viên gà tơ thế nào ?
+ Chúng mình có thích đi học khơng?
+ Khi đến lớp chúng mình phải làm gì?
- Cơ và trẻ cùng làm những chú gà gáy thật to đến nhà rủ
gà tơ đi học nào.
- Lần 3: Diễn rối cho trẻ xem
+ Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì ?
+ Giáo dục trẻ yêu trường, lớp.Chăm chỉ đi học, vâng lời
cha mẹ và cô giáo....
*HĐ3: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài : Cháu đi mẫu giáo
Hoạt
động
ngồi
trời
+HĐCĐ:
Trị
chuyện về
cơng việc
của các
cơ giáo

trong
trường
mầm non
+TCVĐ:
Mèo đuổi
chuột
+ Chơi tự
do

- Trẻ biết về
một số công
việc hàng ngày
của cô giáo
mầm non , biết
ý nghĩa của
cơng việc đó
góp phần phục
vụ cho xã hội
và cuộc sống
của mọi người.
- Trẻ chơi trò
chơi
đúng
cách chơi và
luật chơi
- Trẻ chơi
đồn
kết
khơng
tranh

dành đồ chơi
của nhau.

I. Chuẩn bị:
- Tranh về công việc của cô giáo
II. Tiến hành:
* +HĐCĐ: Trị chuyện về cơng việc của các cơ giáo
trong trường mầm non
Trẻ quan sát hình ảnh về cơng việc của cô giáo mầm non
ở lớp,đàm thoại hỏi trẻ:
- Bức tranh cơ đón trẻ vào lớp:
Hỏi trẻ: Kể tên về cơ giáo của trẻ? Trong bức tranh có
những ai, đang làm gì? ...
- Bức tranh tập thể dục buổi sáng:
Cơ giáo và các bạn đang làm gì? Đây là hoạt động gì?
Tập thể dục buổi sáng có tác dụng gì cho trẻ? Cô cho trẻ
gọi tên....
- Cứ thế cô cho trẻ quan sát những hình ảnh tiếp theo và
cho trẻ kể tên về các hoạt động hàng ngày mà cô giáo đã
thực hiện ở lớp để chăm sóc và dạy dỗ trẻ: Cho trẻ kể về
các hoạt động học cho trẻ; các hoạt động ngoài trời; tổ
chức cho trẻ hoạt động góc rèn kĩ năng sống cho trẻ; tổ
chức vệ sinh và hoạt động ăn – ngủ cho trẻ; cô cho trẻ ăn
bữa xế ; cho trẻ ôn luyện chiều; trả trẻ; hình ảnh cơ
chuẩn bị giáo án trước khi giảng dạy trẻ …
- Cô đặt câu hỏi cho trẻ theo từng hình ảnh với hệ thống
câu hỏi mở giúp trẻ mạnh dạn tự tin trả lời và giúp trẻ
nắm bắt được các công việc mà cô giáo đã thực hiện
hàng ngày ở lớp.
+TCVĐ: Mèo đuổi chuột

Luật chơi:
Chuột chạy,mèo đuổi bắt. Nếu chuốt chạy được hai vòng


Hoạt
động
chiều
Rèn kỹ
năng vệ
sinh rửa
tay, lau
mặt cho
trẻ.

mà mèo chưa bắt được là mèo thua cuộc.
Cách chơi:
Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng
và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra hai bạn, một bạn
làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo và chuột
đứng cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh
“đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách
hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và
chạm tay vào chuột để bắt.
+ Chơi tự do
Trẻ chới với những đồ chơi giữa sân trường
Cô bao quát trẻ
- Trẻ rửa tay I. Chuẩn bị:
lau mặt đúng - Khăn lau mặt, xà phòn rửa tay
II. Tiến hành
quy trình

- Cơ cho trẻ xếp thành 4 hàng dọc
- Trẻ biết chờ - Lần lượt cho 4 trẻ đầu hàng lên thực hiện
- Cô chú ý bao quát trẻ và sai cho những trẻ còn lúng
đến lượt
túng

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 3
(Ngày 8/9/2020)


Nội
dung
LVPT
NT
KPKH
- Trị
chuyện
lễ hội
đua
thuyền
truyền
thống
trên
sơng
Kiến

Giang

Hoạt
động
ngồi
trời

Mục tiêu
-Trẻ biết lễ hội
đua thuyền là lễ
hội truyền thống
hàng năm trên
sông Kiến Giang
- Lệ Thủy nhân
kỷ niệm ngày
Quốc khánh 2/9.
- Trẻ biết trả lời
các câu hỏi của
cô.
- Hứng thú tham
gia trị chơi và
chơi có nề nếp

Phương pháp, hình thức tổ chức

I Chuẩn bị:
- Videoclip đoạn phim về một số lễ hội nhận dịp 2/9.
- Videoclip đoạn phim về lễ hội đua thuyền trên sông
Kiến Giang.
II.Tiến hành:

*HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
Cô mở cho trẻ nghe bài hát “ Đưa em về Kiến Giang”
- Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau trị
chuyện về lễ hội đua thuyền trên sơng Kiến giang.
* HĐ2: Trị chuyện về lễ hội đua thyền quê hương
Lệ Thủy.
- Cô giới thiệu: Hằng năm cứ đến ngày quốc khánh 2/9
khắp nơi trên huyện Lệ Thủy chúng ta tổ chức nhiều
hoạt động để kỹ niệm, mời các con hướng lên màn hình
để xem các hoạt động đó (đánh bóng chuyền, biểu diễn
văn nghệ, đua thuyền trên sơng Kiến Giang.)
- Có rất nhiều hoạt động trong đó nổi bật nhất là lễ hội
đua thuyền trên sơng Kiến Giang.
+ Các con đó bao giời được đi xem lễ hội đua thuyền
đó chưa?
+Cho trẻ tự kể những gì mà trẻ biết, sau đó cơ gợi hỏi:
+ Khi đi xem đua thuyền các con nhìn thấy gì?
( Thuyền, nhiều người, đị, ca nơ...)
+ Lễ hội đua thuyền thường được diễn ra ở đâu? (Trên
sông Kiến Giang).
+ Các con thấy hai bên bờ sông như thế nào ?
+ Vậy các con có thích đi xem đua thuyền không ?
Giáo dục: Biết tự hào về quê hương, biết giữ gìn truyền
thống tốt đẹp đó của q hương...
- Cơ mở băng hình về lễ hội đua thuyền cho trẻ xem.
* HĐ3: TCVĐ: Đua thuyền
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội có số lượng bằng
nhau, tất cả trẻ ngồi xuống trẻ ngồi sau móc chân vào
bụng trẻ ngồi trước. Khi nghe hiệu lệnh tất cả trẻ cùng

chống tay xuống đất đồng thời đẩy người về phía trước.
Nếu trong quá tŕnh đua đội nào bị đứt trước đội đó thua
cuộc.Đội nào về đích trước đội đó thắng cuộc.
Luật chơi: Đội nào bị đứt đội đó sẽ thua cuộc.
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
Nhận xét - tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi
* HĐ4: Kết thúc.
Nhận xét tuyên dương trẻ.
- Trẻ chơi đúng I.Chuẩn bị :
cách chơi, luật - Phấn.
chơi trò chơi - Sân bãi sạch sẽ.
“Đua thuyền”
II. Tiến hành:


ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Nội dung
Mục tiêu
LVPTNN - Dạy trẻ
LQCC: nhận biết và
o,ô,ơ
phát âm đúng
chữ cái o.ô.ơ
- Rèn kỹ năng
nhận biết và

phát âm đúng
chữ cái o.ô.ơ
-Trẻ so sánh
sự giống nhau
và khác nhau
giữa các chữ
cái o.ô.ơ
- Rèn luyện
và phát triển
ngôn
ngữ
mạch lạc
- Giáo dục trẻ
có ý thức
trong giờ học

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 4
(Ngày 9/9/2020)
Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô:
- Giáo án PP
- Đồ dùng của trẻ: chữ o.ơ.ơ
tranh ảnh có từ chứa chữ cái o.ơ.ơ
II. Tiến hành:
* HĐ 1: Ôn định, gây hứng thú.
- Cho cả lớp hát bài hát “khám tay”
Dẫn dắt giới thiệu nội dung bài học.
* HĐ 2: Nội dung
Làm quen chữ cái o

- Cô cho trẻ xem tranh "con voi"
- Cô đọc từ dưới tranh, cho trẻ đọc theo
- Tìm chữ cái đã học trong từ
- Cô giới thiệu chữ cái o
- Cô phát âm mẫu: 3 lần
- Cô mời trẻ phát âm
- Cô mời trẻ nhận xét cấu tạo chữ o
- Cô nhấn mạnh cấu tạo của chữ cái o: Chữ o có cấu tạo
gồm một nét cong trịn khép kính
- Cơ giới thiệu chữ oviết hoa, o viết thường
- Cho trẻ phát âm chữ cái o
Làm quen chữ cái ô
- Cô đưa tranh "cái ô "
Tương tự như chữ cái o
Làm quen chữ cái ơ
- Cô đưa tranh “ quả mơ”
So sánh cấu tạo của chữ cái o,ô.ơ
Cô gợi ý để trẻ nhận ra điểm giống và khác nhau của chữ
o,ô,ơ .
- Giống nhau: Đều có một nét cơng trịn khép kính
- Khác nhau: Chữ ơ có dấu nón trên đầu, chữ ơ có dấu
móc phía trên bên phải.
* Trị chơi: Làm nhanh theo hiệu lệnh của cô
Cách chơi: Cô phát cho trẻ các thẻ chữ cái rời. Khi cô
phát âm chữ hoặc nêu cấu tạo của chữ cái thì trẻ phải


Hoạt
động
ngồi

trời
+TCVĐ:
Bịt mắt
bắt dê
+HĐCĐ:
Tham
quan nhà
bếp
+ Chơi tự
do

- Trẻ chơi
đúng
cách
chơi,
luật
chơi trị chơi
“Bịt mắt bắt
dê”
- Trẻ biết
được
cơng
việc của các

dinh
dưỡng
- Trẻ chơi
đồn kết.

chọn chữ đưa lên trước mặt và phát âm chữ cái đó.

Cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Trò chơi: ghép nét thành chữ cái o ,ô ,ơ
HĐ 3. Kết thúc.
Đi nhẹ nhàng- chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo.
I. Chuẩn bị:
- Khăn bịt mắt
- Đồ chơi: Máy bay, diều, bóng.
II. Tiến hành:
+TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
Cách chơi: Sau khi chơi trò “ Tay trắng tay đen” và “ Oẳn
tù tì”, người thua sẽ phải bị bịt mắt và đi tìm dê, những
người khác làm dê chạy nhảy xung quanh.
Những người làm dê phải luôn miệng kêu “be, be” hoặc
trêu chọc người bị bắt làm dê, phải luôn né tránh người bị
bịt mắt đang tìm cách bắt dê. Khi nào người bị bịt mắt
chạm vào con dê nào thì người đó bị bịt mắt.
Sau khi dùng khăn tay bịt mắt, mọi người sẽ chạy xung
quanh người bịt mắt bằng cách đập vào vai hay vuốt má
người bị bịt mắt rồi chạy khi người đó chụp mình. Khi
người bị bịt mắt chụp được người nào, phải đốn và nói
tên người đó. Nếu nói đúng thì người bị bắt bị bịt mắt,
nếu nói sai trị chơi tiếp tục như cũ. Người bị bắt có thể
lừa người bị bịt mắt bằng cách khụy chân xuống giả làm
người lùn hoặc kiễng chân lên cao, cốt làm sao cho người
bị bịt mắt khơng đốn ra mình
+HĐCĐ:Tham quan nhà bếp
- Hôm nay cô cho các con đi thăm quan nhà bếp, các con
cùng xem các cô cấp dưỡng làm những cơng việc gì? Và
sử dụng những đồ dùng gì nhé.
- Trẻquan công việc của các cô cấp dưỡng.

- Công đoạn rửa thịt, nhặt rau củ, sắt thái, chế biến, nấu
thức ăn chín.
- Khi thái thịt, nhặt rau củ.. cần đồ dùng gì?
- Khi nấu thức ăn cần đồ dùng gì?
- Sau đó chia thức ăn và phân phát cho các lớp.
- Khi sử dụng xong các cơ đã làm gì?
- C/c học tập gì ở các cơ?
- GD trẻ có tính gọn gàng ngăn nắp.
+ Chơi tự do
- Chơi với Máy bay, diều, bóng, cầu trượt
- Trẻ tham gia chơi
- Nhận xét – kết thúc.


Hoạt
động
chiều
Đóng
kịch câu
chuyện
“Gà tơ đi
học”

- Trẻ thích
được
đóng
kịch, thể hiện
được giọng
điệu nhân vật.


I. Chuẩn bị:
- Mơ hình để trẻ đóng kịch
II. Tiến hành:
- Cô cùng trẻ kể lại câu chuyện
- Cho trẻ nhận vai.
- Cơ hướng dẫn cho trẻ đóng kịch
- Cơ bao quát trẻ, động viên khuyến khích trẻ.
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh- Trả trẻ.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 5
(Ngày 10/9/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp, hình thức tổ chức
LVPTNT - Trẻ biết đếm I. Chuẩn bị:
(Toán)
đến
6.Nhận - Băng đĩa có bài về chủ đề.
Đếm đến biết các nhóm - Mơ hình 6 quyển vỡ, 6 cai cặp, 2 thẻ số 6
6. Nhận
có 6 đối tượng - Mơ hình 4 ơ cửa kì diệu, trong ơ cửa có số lượng đồ
biết nhóm và chữ số 6.
dùng khác nhau. Có thẻ số tương ứng.
có 6 đối

- Rèn kĩ năng - Một số đồ dùng cá nhân có số lượng 6, 5, 4 đặt xung
tượng.
đếm cho trẻ, quanh lớp.
Nhận biết kĩ năng so - Mỗi trẻ có 1 thẻ đeo ở cổ , các thẻ số từ 1-6
chữ số 6
sánh,
tạo - Đồ dùng của trẻ có 1 rá đồ dùng trong đó có 6 vở và 6
nhóm.
cặp sách.
- Rèn luyện kĩ - 2 thẻ số 6.
năng
xếp II. Tiến hành:
tương ứng 1 *HĐ 1: Luyện tập số lượng trong phạm vi 5
-1.
- Cơ nói luật chơi, cách chơi cho trẻ.
- Trẻ hứng thú - Yêu cầu trẻ chọn một trong 3 ô cửa, lấy đồ dùng trong
tham gia vào ơ cửa đó, đếm và chọn thẻ số tương ứng đặt vào.( quá
các hoạt động, trình trẻ chơi cơ bao qt sửa sai gợi ý)
biết thực hiện *HĐ2: Đếm đến 6, Nhận bết nhóm có số lượng 6,
các yêu cầu Nhận biết chữ số 6.
của cơ.
-Trong rá các con có gì? ( Vở, cặp)
- Xếp cặp ra thành một dãy cho cô xem nào?
- Lấy 5 vở ra xếp dưới mổi cặp là một quyển vở nào!
- Con có nhận xét gì về nhóm vở và nhóm cặp?
-Nhóm vở và nhóm cặp như thế nào với nhau?
-Nhóm nào nhiều hơn?


-Nhóm nào ít hơn?

-Vậy có mấy quyển vở các con? (5)
-Thế có mấy cái cặp? (6)
-Có 6 cái cặp mà chỉ có 5 quyển vở vậy muốn nhóm vở
bằng nhóm cặp ta phải làm như thế nào?
-Cho trẻ thêm và đếm lại 2 nhóm. (Nhóm nào trước
cũng được)
-Bây giờ số lượng của 2 nhóm như thế nào với nhau?
*Xung quanh lớp mình cịn có rấi nhiều nhóm đồ dùng
đồ chơi nữa đấy!
-Bạn nào giỏi lên tìm cho cơ nhóm có số lượng 6 nào?
(Sau mỗi lần trẻ tìm được cho cả lớp cùng đếm lại)
-Như vậy các nhóm này có gì giống nhau?
-Thế chọn thẻ số mấy để biểu thị cho tất cá các nhóm
này?
-Cơ đưa thẻ số 6 và giới thiệu với trẻ.
-Cô đọc mẩu 1-2 lần
- Cho cả lớp đọc, luân phiên tổ, nhóm, cá nhân đọc.
- Cho trẻ đặt thẻ số 6 về phía phải.
* Luyện tập thêm bớt nhóm vở sao cho khi thêm vào
nhóm vở có số lượng 6
*Tiếp tục như vậy dạy trẻ bớt dần đến khi hết nhóm vở
- Giờ cơ và các con hãy đếm và cất hết những chiếc cặp
vào rá nhé!
*HĐ 3: Luyện tập nhận biết số lượng mới, chữ số
mới.
*Chơi trò chơi : "Về đúng nhà"
-Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần (Sau mổi lần chơi đổi thẻ
số cho nhau)
_Các đồ dùng đã về đúng nhà của mình rồi.Cơ tuyên
dương lớp mình nào!

* Chơi : Kết bạn
* HĐ4: Nhận xét tuyên dương.
- Cắm hoa bé ngoan.
Hoạt
- Trẻ chơi
I. Chuẩn bị:
động
đúng cách
- Sân bãi sạch sẽ
ngoài trời chơi, luật chơi - Đồ chơi cho trẻ chơi tự do
TCVĐ:
của trò chơi.
II. Tiến hành:
Trốn tìm
- Trẻ nhớ tên
*TC: Trốn tìm
HĐCĐ:
bài hát, tên tác - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- LQ bài
giả. Thích hát Cách chơi: cho trẻ ngồi vịng trịn, một trẻ lên bịt mắt.
hát: Em đi cùng cô và hát sau đó cho một trẻ đi trốn.
mẫu giáo đúng giai điệu Luật chơi: Bạn bịt mắt phải nói được tên bạn đi trốn và
Chơi tự bài hát
tìm bạn trong vịng 1 phút nếu khơng tìm được thì bạn
do: Chơi
đó phải nhảy lò cò một vòng.


với bóng
xích

đu
cầu trượt,
đu quay -

Hoạt
động
chiều
Tìm hiểu
về ngày
khai giảng
chào
mừng năm
học mới.

Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
Nhận xét - tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi
*CĐ: Làm quen bài hát: Em đi mẫu giáo
- Cô giới thiệu tên bài hát: : Em đi mẫu giáo
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.
- Gới thiệu nội dung bài hát.
- Cho trẻ hát cùng cơ 2 lần.
- Tổ, nhóm. Các nhân hát.
- Cả lớp hát lại 1 lần
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu trượt,
bập bênh
- Trẻ xem và
biết được một
số hoạt động
trong ngày

khai giảng
chào mừng
năm học mới.

I. Chuẩn bị:
-PP về ngày khai giảng
II. Tiến hành:
- Cơ mở hình ảnh về ngày khai giảng cho trẻ xem
- Hỏi trẻ đã bao giờ được dự lể khai giảng chưa.
- Ngày khai giảng là ngày nào? (Ngày 5/9)
- Cho trẻ kể về các hoạt động trong ngày khai giảng mà
trẻ biết.
- Cô khái quát: Hàng năm cứ đến ngày 5/9 tất cả các
trường học đều tổ chức ngày khai giảng chào mừng năm
học mới. Trong ngày khai giảng các con được xem
chương trình văn nghệ, được cơ hiệu trưởng chúc mừng,
được các cô các bác ở thị trấn Kiến Giang và ở huyện
tặng quà. Ngày khai giảng các con còn được mặc áo
quần mới, được cầm hoa, bóng trên tay…
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh, trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 6
(Ngày 11/9/2020)
Nội dung
Mục tiêu

Phương pháp, hình thức tổ chức
LVPTTM - Trẻ biết cách I. Chuẩn bị:
Dạy VĐ: gõ nhịp giai - Bài hò khoan: Mái trường mến yêu
Gõ nhịp điệu bài hò - Song loan, thanh gõ
theo làn khoan.
II. Tiến hành.
điệu hò
- Trẻ thích * HĐ1: Ổn định tổ chức
khoan Lệ nghe hát.
Mở băng hình về các câu lạc bộ hát hị khoan cho trẻ


Thủy bài - Hứng thú xem.
“Mái
chơi trò trò Hỏi trẻ vừa xem gì? (Hát hị khoan)
trường
chơi
- Hơm nay cơ sẽ dạy cho các con cách gõ nhịp theo làn
mến yêu”
điệu hò khoan.
- NH:
* HĐ 2: Dạy VĐ: gõ nhịp theo làn điệu hò khoan Lệ
Đưa em về
Thủy bài “Mái trường mến yêu”
Kiến
- Cô vừa hát vừa gõ nhịp cho trẻ nghe 2 lần
Giang.
- Cô hát cả lớp gõ nhịp.
TCAN:
- Cô mở băng đĩa cho trẻ nghe hát và gọi tổ, nhóm, cá

Chèo
nhân gõ nhịp.
thuyền
- Cả lớp gõ nhịp bài hát lại 1 lần.
* HĐ 3: NH: Đưa em về Kiến Giang.
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Cô mở băng đĩa cô và trẻ cùng múa phụ họa.
- Cô mỡ băng đĩa cho trẻ nghe lại 1 lần.
* HĐ 4: TCAN: Chèo thuyền
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Phổ biến cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành 4 hàng dọc, khi bản
nhạc nổi lên trẻ bắt đầu chèo thuyền.
+ Luật chơi: Nhạc nhanh thì trẻ chèo nhanh, nhạc chậm
trẻ chèo chậm.
* Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Cho trẻ cắm hoa.
HĐCĐ
I.Chuẩn bị:
Tham quan -Trẻ biết được - Dặn dò trẻ trước lúc ra sân phải trật tự.
các khu
ở trong trường II. Tiến hành:
vực của
bé học có
*HĐCĐ: Tham quan các khu vực của trường
trường
những gì.
- Dặn dị trẻ trước lúc ra sân.
-TCVĐ:
- Trẻ thích

- Cô dắt trẻ đến tham quan nhà bếp, vệ, cổng trường,
Tìm bạn
chơi trị chơi
vườn rau, vườn hoa, các lớp học, phịng cơ hiệu trưởng,
thân
và chơi đồn
cơ hiệu phó.
Chơi kết.
- Sau khi trẻ quan sát xong cô cho trẻ ngồi quanh cơ và
theo
tự
đàm thoại.
do: Chơi
+ Trong trường chúng ta có những khu vực nào?(các
với
máy
lớp học, phịng hiệu trưởng,hiệu phó, nhà bếp, cổng
bay, chong
trường, vườn rau, vườn hoa.
chóng,
- Có mấy lớp học? Đó là những lớp học nào?
xích
đu,
- Có mấy cổng trường(2 cổng, cổng chính, cổng phụ).
cầu trượt,
Phịng cơ hiệu trưởng nằm ở đâu? (Trên từng)
đu
quay
Phịng cơ hiệu phó ở đâu?(Dưới tầng)
trường

- Ai đã trồng vườn rau?(Các cô cấp dưỡng)
- Chơi tự
=> Cô khái quát lại và giáo dục trẻ bảo vệ ngôitrường
do
thân yêu
Giáo dục trẻ biết yêu quý mái trường và thích được đến


Sinh hoạt
chiều

- Cũng cố lại
một số kỹ
năng cẽ trẻ đã
Vẽ tự do
học như vẽ nét
bằng phấn cong,
nét
trên bảng thẳng,
nét
con
xiên.

trường.
*TCVĐ: Tìm bạn thân
Cách chơi: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát khi nghe cơ nói
tìm bạn thân thì mỗi bạn phải tìm cho mình một người
bạn.
Luật chơi: Bạn nào khơng tìm được bạn cho mình phải
ra ngồi một lần chơi.

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chong chóng, xích đu,
cầu trượt, đu quay
Cô bao quát trẻ
I. Chuẩn bị:
Phấn, bảng
II. Tiến hành:
Cô phát bảng, phấn cho trẻ vẽ tự do
Cô bao quát trẻ, hỏi ý tưởng của trẻ vẽ gì, Nếu trẻ cịn
lúng túng cơ giúp đỡ hướng dẫn thêm cho trẻ.
Sau giờ học cô nhận xét tuyên dương trẻ.
* Nêu gương cuối tuần.
* Trả trẻ.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................



×