Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

TUẦN 16 NGHỀ bộ đội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.54 KB, 15 trang )

TUẦN 17
CHỦ ĐỀ: NGHỀ BỘ ĐỘI
(Thời gian thực hiện từ ngày 21-25/12/2020)
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thơm
Nội
dung

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ
huynh về tình hình của các cháu.
Đón
- Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
trẻ
- Trẻ chào bố mẹ, chào cơ giáo để vào lớp.
- Trị chuyện với trẻ về nghề nghiệp của bố mẹ.
- Dạy trẻ biết chờ đến lượt khi tham gia hoạt động.
Trò
- Động viên trẻ hòa đồng với các bạn trong nhóm chơi.
chuyện - Dạy trẻ nhận biết các kí hiệu như: Kí hiệu vệ sinh nam- nữ, kí hiệu các
sáng đồ dùng của trẻ.
- Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói cử chỉ nét mặt
- Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài hát: Cháu thương chú bộ đội.


- Tập các bài tập tổng hợp phát triển thể lực cho trẻ.
+ Hô hấp: Hít vào, thở ra.
Thể
+ Tay: Đưa 2 tay sang ngang, lên cao.
dục
+ Chân: Đưa hai chân sang ngang, khuỵu gối
sáng + Bụng lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc 2 tay
dang ngang, chân bước sang phải sang trái.
+ Bật tại chổ.
- Tạo hứng thú cho trẻ có thói quen thể dục buổi sáng.
Tự rửa mặt chải răng hàng ngày.
Biết rửa tay bằng xà phòng trước ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
Vệ sinh Biết sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách.
Cách sử dụng các nguồn nước và ý thức tiết kiệm khi sử dụng
Biết chờ đến lượt khi tham gia các hoạt đông
Ăn đa dạng các loại thức ăn.
Ăn
Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.
Tự gấp quần áo, xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng
Ngủ
Nghe nhạc thiếu nhi, dân ca , hị khoan.
* Góc phân vai : Nấu ăn, bán hàng, bác sỹ
Hoạt * Góc xây dựng: Xây dựng doanh trại bộ đội
động * Góc học tập:
góc
- Xem sách truyện tranh.
- Làm abum về nghề bộ đội
- Sao chép chữ cái đã học, viết chữ cái trên cát
- Xếp chữ số bằng hột hạt
* Góc nghệ thuật:

- Làm quà tặng các chú bộ đội.
- Sử dụng các kỹ năng, lựa chọn phối hợp các nguyên vật liệu khác nhau
để tạo ra sản phẩm tạo thành các bức tranh về sản phẩm về nghề bộ đội
- Hát múa các bài hát tặng chú bộ đội.
- Làm quen song loan


Hoạt
động
học

Hoạt
động
ngồi
trời

Hoạt
động
chiều

- Đan quạt, làn, chiếu
* Góc thiên nhiên: Trẻ chơi với cát, nước, sỏi, chăm sóc cây.
PTNN
PTTM
KPXH
PTNN
PTNT
(TCCC)
( Âm nhạc) (MTXQ)
(Thơ)

(Tốn)
DH:
Làn
TCCC: I, t, điệu
lý Trò chuyện Chú giải Đo độ dài 1 vật
ngựa ơ
về
ngày phóng
bằng các đơn vị đo
c
nhà 22/12
qn
- HĐCĐ:
Làm quen về
nghề bộ đội
- TCVĐ:
Dung dăng
dung dẽ
- Chơi tự do:

- Kỹ
sống
Tự tin
dạn
chỗ
người

năng
mạnh
trước

đông

-TCVĐ:
Thả đĩa ba
ba
- HĐCĐ:
Cho trẻ đọc
bài vè về
các nghề
- Chơi tự
do:

- TCVĐ:
Bịt mắt bắt
dê.
- HĐCĐ:
Vẽ
trang
phục của
chú bộ đội
trên sân.
- Chơi tự
do:
Hướng - Làm vở
dẫn
trị tốn.
chơi mới:
Bịt mắt bắt
dê.


- HĐCĐ:
Quan sát
vật chìm
nổi.
- TCVĐ:
Thả đĩa
ba ba.
- Chơi tự
do:

- HĐCĐ:
Nhặt lá cây đếm
đến 7.
- TCVĐ:
Bịt mắt bắt dê.
- Chơi tự do:

Nghe Múa hát mừng
các loại ngày 22/12
nhạc khác
nhau.

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 2
(Ngày 21/12/2020)
Nội
dung

Mục tiêu

Phương pháp hình thức tổ chức


LVPTNN - Trẻ có khả I. Chuẩn bị:

(TCCC)
TCCC:
I,t,c

năng quan sát
và phán đoán
qua các hoạt
động trị chơi.
- Nhận được
các âm i,t,c có
trong từ qua
việc tìm từ
gạch chân.
- Biết phối
hợp cùng bạn
để chơi trò
chơi và tham
gia các hoạt
động tích cực
sơi nổi.

- Thẻ chữ cái i, t, c đủ cho mỗi trẻ
- Tranh có từ cho trẻ gạch chân.
- Ba ngơi nhà có chứa chử cái i,t,c.
- Băng đĩa nhạc.
II. Tiến hành:
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, trò chuyện gây hứng

thú.
- Đọc bài thơ: “Cái bát xinh xinh”
- Hỏi trẻ đọc bài thơ nói về nghề gì?
*Hoạt động 2: Nội dung
- Trị chơi 1: Hãy chọn tôi đi.
+ Yêu cầu: Trẻ nghe cô yêu cầu để chọn chữ cái đúng.
+ Cách chơi:
Lần 1: Trẻ lắng nghe cơ đọc: hãy chọn tơi đi, tơi là chữ...
thì trẻ chọn chữ cái theo yêu cầu và đọc to chữ cái đó.
Lần 2: Cơ nêu cấu tạo chữ và trẻ chọn, đưa lên ngang


.

Hoạt
động
ngồi
trời

- Trẻ biết bộ
đội bộ binh,
bộ đội phịng
khơng, bộ đội
hải
HĐCĐ: quân....qua
Làm
trang phục.
quen về - Trẻ biết
nghề bộ trang
phục

đội.
riêng của các
chú bộ đội.
- Giáo dục trẻ
biết
yêu
thương, kính
trọng chú bộ
đội.

tầm mắt và phát âm
*Trò chơi 2: Về đúng nhà.
- Cách chơi: Ở xung quanh lớp có những ngơi nhà có
chứa các chữ cái i,t,c. Mỗi trẻ chọn một chữ cái mà trẻ
thích. Trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh về đúng nhà
thì trẻ phải chạy nhanh về nhà sao cho chữ cái trên tay
trẻ giống với chữ cái trên các ngôi nhà.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần trẻ chơi cho
trẻ đổi thẻ chữ.
* Trò chơi 3: Ai thơng minh hơn.
+ u cầu: Tìm và gắn đúng chữ cái i,t,c theo quy tắc
xen kẽ.
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đôi, mỗi đội thảo luận lựa
chọn và dán các chữ cái i,t,c vào vị trí cịn trống theo
quy tắc xen kẽ 1-1-1. Trong thời gian 3 phút. Đội nào
dán đúng và kín hết các ơ trống sẽ dành phần thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Sau mỗi lần chơi trẻ đổi
thẻ cho nhau.
* Trò chơi 4: Tìm và gạch chữ cái trong từ.
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội, các thành viên trong

đội lên dùng bút tìm và gạch các chữ cái I, t, c trong từ
của bài thơ. Một lần trẻ lên chỉ gạch một chữ. Sau khi
trò chơi kết thúc đội nào gạch được nhiều chữ cái I, t, c
đội đõ sẽ chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần
Kết thúc giờ học
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ cắm hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ chơi trên sân.
- Powerpoi tranh ảnh bộ đội.
- Nhạc bài hát: Cháu thương chú bộ đội, Chú bộ đội.
II. Tiến hành:
*HĐ1: HĐCĐ: Làm quen về nghề bộ đội.
- Tìm hiểu về chú bộ đội biên phịng
- Cơ đố:
“Nhiều anh chỉ có 1 tên.
Anh lên hải đảo, anh lên núi đồi.
Anh ở miền đất xa xôi.
Giữ yên Tổ quốc bầu trời quê hương”. Đó là ai?
- Các con đã nhìn thấy chú bộ đội bao giờ chưa?
- Hãy kể về chú bộ đội mà con đã nhìn thấy?
- Bây giờ, các con hãy cùng hướng lên màn hình xem cơ
có gì nhé!
Cơ mở video về chú bộ đội biên phịng.
- Các con có biết đây là chú bộ đội gì khơng?( cho trẻ


- TCVĐ:

Dung
dăng
dung dẽ.

- Hứng thú
tham gia trị
chơi và chơi
có nề nếp

- Chơi
tự
do:
Chơi với
đồ chơi
trong sân
trường
Sinh
- Trẻ biết tự
hoạt
tin, mạnh dạn
chiều
khi
đứng
trước
đám
Dạy kỹ đơng
năng
sống
“Tự tin
mạnh

dạn
trước
chổ đơng
người”

nhắc lại tên). Vì sao con biết?
- Trang phục của chú gồm những gì?
- Nhiệm vụ gì?
- Trang phục có gì đặc biệt?
- Vì sao các chú phải mặc như vậy?
- Chú bộ đội biên phịng có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền
biên giới đất liền của đất nước ta. Hàng ngày các chú
phải đi tuần tra, hành quân và có khi phải chiến đấu với
quân địch trong những cánh rừng. Khi mặc như vậy thì
áo quần và đồ dùng của các chú hòa lẫn vào màu xanh
của lá cây, giúp các chú ngụy trang, khiến cho qn địch
từ xa khơng phát hiện ra hoặc rất khó phát hiện.
- Để hiểu thêm về công việc của các chú, cả lớp cùng
xem đoạn video sau nhé!
Cho trẻ xem video tuần tra biên giới của Bộ đội biên
phòng.
- Các chú đang làm gì đây?
- Các con thấy cơng việc tuần tra của các chú như thế
nào?
*HĐ2: Vận động: Dung dăng dung dẽ.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật
chơi.
Một người lớn đứng giữa, các cháu nhỏ đứng hai bên, tất
cả nắm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra
sau theo nhịp bài đồng dao:

Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
………………
Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm
một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp.
* HĐ3: Chơi tự do.
Trẻ chơi với các loại đồ chơi cô chuẩn bị sắn hoặc đồ
chơi trong sân trường
I. Chuẩn bị:
- Video “Nên mạnh dạn tự tin trước chỗ đông người”
II.Tiến hành:
* Dạy kỹ năng sống “Tự tin mạnh dạn trước chổ
đông người”
- Trẻ ngồi xung quanh cô và giới thiệu: Hôm nay cô sẽ
cho các con xem một đoạn video, để xem đoạn video đó
nói về nội dung gì các con hãy đón xem.
- Đàm thoại:
+ Các con xem đoạn video nói về ai?
+ Bạn Bo trong câu chuyện đó như thế nào? (Rất nhút
nhát)
+ Nhưng khi được cô giáo chọn đi thi vẽ bạn Bo như thế
nào? (Bạn Bo lo lắng và không dám đi thi)


+ Vì sao bạn lại lo lắng? (Vì bạn sợ đến chổ đông người)
+ Nhưng được cô giáo động viên bạn Bo đã như thế
nào? (Bạn đã đi thi và đạt giải nhất)
+ Từ đó bạn Bo như thế nào?(Bạn luôn mạnh dạn, tự tin)
=> Giáo dục trẻ: Sự tự tin, mạnh dạn là một yếu tố quan
trọng nhất mạng lại sự thành cơng trong cuộc sống. Vì

vậy các con nên mạnh dạn, tự tin.
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Nội dung
LVPTTM
Dạy hát
làn điệu
lý ngựa ô

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 3
(Ngày 22/12/2020)
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
-Trẻ biết được I. Chuẩn bị:
công việc của - Video hình ảnh về hoạt động của các chú bộ đội biên
chú bộ đội phòng và bộ đội Hải quân
hằng
ngày, - Nhạc bài hát” Chú bộ đội, chú bộ đội đảo xa”
biết được sự - Áo quần bộ đội cho một số cháu
vất vả và II. Tiến hành:
nguy
hiểm *HĐ1: Ổn định, giới thiệu bài
cũng như lòng - Hát : Cháu thương chú bộ đội.
dũng cảm can - Trò chuyện về bài hát.
trường

của - Giới thiệu bài.
các chú khi *HĐ2 : Nội dung.
làm nhiệm vụ. - Cho xem sile chú bộ đội đang diễn tập.
- Trẻ biết ý + Đây là tranh gì ? (Chú bộ đội)
nghĩa
của + Chú bộ đội đang làm gì ?( Đang diễn tập)
ngày 22-12.
+ Các chú bộ đội diễn tập để làm gì các con ?
- Giáo dục trẻ - Các chú bộ đội đang diễn tập để nâng cao nghiệp vụ
yêu quý và của mình để bảo vệ tổ quốc được tốt hơn đấy.
kính
trọng - Cho trẻ xem sile chú bộ đội đang làm nhiệm vụ bảo
chú bộ đội.
vệ tổ quốc.
+ Đây là tranh gì ? (Tranh chú bộ đội đang làm nhiệm
vụ)
+ Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì các con ? (Bảo vệ tổ
quốc.
- Chú bộ đội đang ngày đêm canh giữ biển trời để cho
các con được hưởng thái bình đấy.
- Khơng những làm tốt nhiệm vụ bảo vệ hịa bình cho
tổ quốc, các chú còn tham gia rất nhiều hoạt động để
giúp nhân dân của mình. Các con cùng xem đoạn phim
sau nhé! ( xem phim)
- Ngoài những giờ trên thao trường, giúp dân ra các chú


Hoạt
- Trẻ chơi
động

đúng
cách
ngoài trời chơi,
luật
chơi.
- TCVĐ: - Trẻ hứng thú
Thả đĩa ba tham gia trò
ba
chơi.
- HĐCĐ:
Cho
trẻ
đọc vè về
các nghề.
- Chơi tự

bộ đội còn tăng gia sản xuất nữa đấy.
- Chiếu sile chú bộ đội trịng rau, ni lợn...
+ Chú bộ đội đang làm gì đây ?(Trơng rau)
+ Làm gì nữa ?(Nuôi lợn, gà)
* Giáo dục:
- Con thấy các chú bộ đội là người như thế nào? (Gan
dạ, dũng cảm, không run sợ trước kẻ thù…)
- Các chú bộ đội ngày đêm canh giữ hịa bình, đem lại
ấm no hạnh phúc cho mọi người, cho các con được đến
trường, được vui chơi, ca hát cùng bạn bè và thầy cô…
Vậy các con phải làm gì? (Biết ơn, kính trọng, n mến
các chú)
- Nhằm tôn vinh và tưởng nhớ về truyền thống yêu
nước, tinh thần đấu tranh anh hùng bất khuất của dân

tộc ta, của các chú bộ đội đã không tiếc máu xương cho
q trình xây dựng và bảo vệ hịa bình của Tổ quốc.
Bác Hồ đã lấy ngày 22/12 làm ngày thành lập Quân đội
Nhân dân Việt Nam.
- Vậy bạn náo biết ngày 22/12 là ngày dành cho ai nào?
(Dành cho bộ đội)
- Ngày đó nhằm tơn vinh ai các con? Chú bộ đội ạ)
Vậy có bạn nào muốn trở thành bộ đội không?
Muốn trở thành những chú bộ đội các cháu phải cô
gắng chăm ngoan, học giỏi, nghe lời cô giáo, và đặc
biệt phải ăn thật nhiều để chúng mình có một cơ thể
khỏe mạnh, cường tráng giống như chú đây này. Các
cháu có làm được khơng?
*HĐ3: Làm q tặng chú bộ đội
- Trẻ và cơ cùng trang trí doanh trại bộ đội, làm khung
ảnh, trang trí mũ tai bèo, dán hoa tặng chú bộ đội, vẽ
tranh tặng chú bộ đội.
* Kết thúc:
Cô cho trẻ tô tranh tặng chú bộ đội.
Củng cố: Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
là ngày nào?
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ chơi trên sân.
II.Tiến hành:
*HĐ1: Vận động: Thả đĩa ba ba
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật
chơi.
Trước hết vẽ hai đường song song cách nhau độ 2m
(hay qui định khoảng trống nào đó) giả định là sơng

nước. Một em ra giữa vịng vừa hát vừa lấy tay ra đập
nhịp vào vai các bạn:
Thả đỉa / ba ba


do:

Sinh hoạt
chiều
Hướng
dẫn trò
chơi mới:
Bịt mắt
bắt dê.

-Trẻ hiểu cách
chơi và luật
chơi
- Biết đoàn
kết khi chơi
với bạn.

Chớ bắt / đàn bà
Tha tội / đàn ông
Cơm trắng / gạo trắng
Gạo thuyền như nước
Nhà ấy.... chịu
Từ "chịu" trúng em nào thì em ấy xuống sông làm
"đỉa". Bọn trẻ đứa chạy đầu này, đứa băng qua sơng
góc nọ. "Ðỉa" rượt để bắt. Bọn trẻ lại hát bài hát ghẹo

Sang sông / về sông / trồng cây / ăn quả / nhả hạt.
"Ðỉa" rượt bên này thì bên kia xuống sơng. "Ðỉa" quay
lại bên kia thì lũ bên nọ lại réo lên: "ăn quả / nhả hạt"
rồi ào xuống. Chẳng may ai bị "đỉa" vớ phải thì trở
thành "đỉa"
*HĐ2: HĐCĐ: Cho trẻ đọc vè về các nghề.
Ăn một quả na
Bằng ba quả qt,
Tơi ngồi nói thiệt,
..........................
Trả về quả na.
Ăn một bát cơm
Nhớ người cày ruộng,
Ăn đĩa rau muống,
Sang đò,
Nhớ người chèo chống,
Nằm võng,
...............................
Nhớ người trồng trọt.
* HĐ3: Chơi tự do.
Trẻ chơi theo sở thích của trẻ
Cơ bao quát, nhắc nhở và xử lý tình huống khi cần thiết
I. Chuẩn bị:
Khăn bịt mắt cho trẻ.
II. Tiến hành:
Hướng dẫn trò chơi mới: Bịt mắt bắt dê.
Trò chơi này càng nhiều người tham gia càng vui nên
bạn có thể rủ thêm các bạn khác cùng chơi. Khi bắt đầu
chơi, các bạn đứng nắm tay nhau quây thành vòng tròn
rộng. Hai bạn đứng giữa vòng tròn cùng bị bịt chặt mắt

bằng miếng vải, một bạn đóng vai con dê vừa chạy vừa
kêu “be be”, bạn còn lại là thợ săn, phải bắt được dê
dựa theo tiếng kêu.
Các bé làm vòng tròn reo hò mách nước cho người bắt
nhưng là mách sai để gây cười. Người săn bắt được dê
thì dê được thay chỗ làm người săn và một người khác
ở hàng rào vào làm dê, người săn thắng cuộc trở lại làm
hàng rào.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Nội dung
LVPTNT
KPXH
(MTXQ)

Trò
chuyện
về ngày
nhà
22/12

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 4
(Ngày 23/12/2020)
Mục tiêu
Phương pháp hình thức tổ chức

-Trẻ biết được I. Chuẩn bị:
cơng việc của - Video hình ảnh về hoạt động của các chú bộ đội biên
chú bộ đội phòng và bộ đội Hải quân
hằng
ngày, - Nhạc bài hát” Chú bộ đội, chú bộ đội đảo xa”
biết được sự - Áo quần bộ đội cho một số cháu
vất vả và II. Tiến hành:
nguy
hiểm *HĐ1: Ổn định, giới thiệu bài
cũng như lòng - Hát : Cháu thương chú bộ đội.
dũng cảm can - Trò chuyện về bài hát.
trường
của - Giới thiệu bài.
các chú khi *HĐ2 : Nội dung.
làm nhiệm vụ. - Cho xem sile chú bộ đội đang diễn tập.
- Trẻ biết ý + Đây là tranh gì ? (Chú bộ đội)
nghĩa
của + Chú bộ đội đang làm gì ?( Đang diễn tập)
ngày 22-12.
+ Các chú bộ đội diễn tập để làm gì các con ?
- Giáo dục trẻ - Các chú bộ đội đang diễn tập để nâng cao nghiệp vụ
yêu quý và của mình để bảo vệ tổ quốc được tốt hơn đấy.
kính
trọng - Cho trẻ xem sile chú bộ đội đang làm nhiệm vụ bảo
chú bộ đội.
vệ tổ quốc.
.
+ Đây là tranh gì ? (Tranh chú bộ đội đang làm nhiệm
vụ)
+ Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì các con ? (Bảo vệ tổ

quốc.
- Chú bộ đội đang ngày đêm canh giữ biển trời để cho
các con được hưởng thái bình đấy.
- Khơng những làm tốt nhiệm vụ bảo vệ hịa bình cho
tổ quốc, các chú cịn tham gia rất nhiều hoạt động để
giúp nhân dân của mình. Các con cùng xem đoạn phim
sau nhé! ( xem phim)
- Ngoài những giờ trên thao trường, giúp dân ra các chú
bộ đội còn tăng gia sản xuất nữa đấy.
- Chiếu sile chú bộ đội trịng rau, ni lợn...
+ Chú bộ đội đang làm gì đây ?(Trơng rau)
+ Làm gì nữa ?(Ni lợn, gà)
* Giáo dục:
- Con thấy các chú bộ đội là người như thế nào? (Gan
dạ, dũng cảm, không run sợ trước kẻ thù…)
- Các chú bộ đội ngày đêm canh giữ hịa bình, đem lại
ấm no hạnh phúc cho mọi người, cho các con được đến
trường, được vui chơi, ca hát cùng bạn bè và thầy cô…


Vậy các con phải làm gì? (Biết ơn, kính trọng, yên mến
các chú)
- Nhằm tôn vinh và tưởng nhớ về truyền thống yêu
nước, tinh thần đấu tranh anh hùng bất khuất của dân
tộc ta, của các chú bộ đội đã khơng tiếc máu xương cho
q trình xây dựng và bảo vệ hịa bình của Tổ quốc.
Bác Hồ đã lấy ngày 22/12 làm ngày thành lập Quân đội
Nhân dân Việt Nam.
- Vậy bạn náo biết ngày 22/12 là ngày dành cho ai nào?
(Dành cho bộ đội)

- Ngày đó nhằm tơn vinh ai các con? Chú bộ đội ạ)
Vậy có bạn nào muốn trở thành bộ đội không?
Muốn trở thành những chú bộ đội các cháu phải cô
gắng chăm ngoan, học giỏi, nghe lời cô giáo, và đặc
biệt phải ăn thật nhiều để chúng mình có một cơ thể
khỏe mạnh, cường tráng giống như chú đây này. Các
cháu có làm được khơng?
*HĐ3: Làm quà tặng chú bộ đội
- Trẻ và cô cùng trang trí doanh trại bộ đội, làm khung
ảnh, trang trí mũ tai bèo, dán hoa tặng chú bộ đội, vẽ
tranh tặng chú bộ đội.
* Kết thúc:
Cô cho trẻ tô tranh tặng chú bộ đội.
Củng cố: Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
là ngày nào?
Hoạt
động
ngoài
trời
- TCVĐ:
Bịt mắt
bắt dê
-HĐCĐ:
Vẽ trang
phục chú
bộ đội
trên sân.
- Chơi tự
do:


- Hứng thú
tham gia trò
chơi và chơi
có nề nếp
-Trẻ biết vẽ
trang
phục
của chú bộ
đội.

I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
- Phấn để trẻ vẽ.
- Đồ chơi trên sân.
II.Tiến hành:
*HĐ1: Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật
chơi.
Trò chơi này càng nhiều người tham gia càng vui nên
bạn có thể rủ thêm các bạn khác cùng chơi. Khi bắt đầu
chơi, các bạn đứng nắm tay nhau quây thành vòng tròn
rộng. Hai bạn đứng giữa vòng tròn cùng bị bịt chặt mắt
bằng miếng vải, một bạn đóng vai con dê vừa chạy vừa
kêu “be be”, bạn còn lại là thợ săn, phải bắt được dê
dựa theo tiếng kêu.
Các bé làm vòng tròn reo hò mách nước cho người bắt
nhưng là mách sai để gây cười. Người săn bắt được dê
thì dê được thay chỗ làm người săn và một người khác
ở hàng rào vào làm dê, người săn thắng cuộc trở lại làm
hàng rào.

- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.


- Cô bao quát động viên trẻ chơi
HĐ2: HĐCĐ: Vẽ trang phục chú bộ đội trên sân.
Cô phát cho mỗi trẻ một viên phấn để trẻ vẽ về các món
quà tặng chú bộ độ nhân ngày thành lập quân đội nhân
dân Việt Nam.
* HĐ3: Chơi tự do.
Trẻ chơi theo sở thích của trẻ
Cơ chú ý bao qt, xử lý các tình huống xảy ra khi chơi
Sinh hoạt
chiều
Làm vở
tốn

- Trẻ thực
hiện
đúng
theo u cầu
của cơ.

I. Chuẩn bị:
- Bàn, ghế, bút chì, bút màu, vỡ, bảng
II. Tiến hành:
- Cô giới thiệu nội dung, phát phở cho trẻ
- Cho trẻ lật vỡ đến trang cần làm .
- Cô đọc hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ thực hiện
- Cô chú ý bao quát, giúp đỡ trẻ

- Nhận xét

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Nội dung
LVPTNN
( Thơ)
Chú giải
phóng
quân

Mục tiêu
- Trẻ biết
được tên bài
thơ “Chú giải
phóng quân”.
Hiểu nội dung
bài thơ, trả lời
được một số
câu hỏi về nội
dung của bài
thơ.
- Trẻ biết
đọc thuộc thơ,
đọc đúng nhịp
điệu bài thơ.

- Rèn cho trẻ
kỹ năng đọc
thơ đúng nhịp
và trả lời câu
hỏi mạch lạc,

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 5
(Ngày 24/12/2020)
Phương pháp hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Hình ảnh PP các nghề.
- Hình ảnh PP Thơ: “ Chú giải phóng quân”
- Nhạc bài hát: "Màu áo chú bộ đội"
II. Tiến hành:
HĐ 1: Ổn định gây hứng thú:
- Cơ cho trẻ xem một số hình ảnh của các nghề.
Các con ạ ? Trong xã hội của chúng ta có rất nhiều
nghành nghề và mỗi nghề đều có một lợi ích riêng.
Và có một bài thơ rất hay nói về các chú bộ đội
đó là bài thơ "Chú giải phóng qn" do cơ Thu Hiền
sáng tác.
HĐ 2: Nội dung:
a. Đọc diễn cảm:
- Lần 1: Đọc diễn cảm ( Thể hiện sắc thái tình cảm của
nội dung bài thơ.)
- Lần 2: Kết hợp trình chiếu PP cho trẻ xem.
b. Trích dẫn và đàm thoại:


to, rõ ràng.

- Trẻ cảm
nhận được âm
điệu vui tươi,
thiết tha của
bài thơ và
hứng thú khi
đọc thơ.
- Giáo dục
trẻ biết tôn
trọng
các
nghề trong xã
hội ,biết kính
trọng, lễ phép
với mọi người

- Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? Bài thơ do
ai sáng tác?
- Mở đầu bài thơ nhà thơ:
"Chú giải phóng quân
Chú là chú em
Chú đi tiền tuyến nữa đên chú về
Ba lơ con cóc tai bèo
Mũ tai bèo bè vãn xịe trên vai”
........Mỹ thua cũng khóc như nhiều trẻ con
Vậy chú vể kể chuyện như thế nào?
Thể hiện qua những câu thơ nào?
Mỹ thua cũng.....Chẵng them thế đâu.
Bạn nhỏ trong bài thơ muốn làm chú bộ đội được thể
hiện qua những câu thơ nào?

Muốn xin chiếc mủ tai bèo
Làm cơ giảo phóng được trèo trường sơn.
Vậy các con lớn lên sẻ làm gì? Trẻ trả lời bằng suy nghĩ
của mình.
* Dạy trẻ đọc thơ :
- Cơ cho trẻ đọc cùng cơ 2 - 3 lần
- Tổ nhóm, cá nhân luân phiên nhau đọc.
- Cả lớp đọc lại một lần nữa.
*Hoạt động 3. Kết thúc:
- Cả lớp hát bài : Màu áo chú bộ đội.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.

- Trẻ chơi trò
chơi
đúng
cách chơi và
luật chơi
-Trẻ biết quan
- HĐCĐ: sát vật chìm
Quan sát nổi.
vật chìm Hứng thú khi
nổi
hát cùng cô
- TCVĐ:
Thả đĩa
ba ba.
- Chơi tự
do:

I. Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ chơi trên sân.
- Các vật chìm nổi.
II. Tiến hành:
*HĐ1: HĐCĐ: Quan sát vật chìm nổi
- Cơ cho trẻ đứng xung quanh bể nước. cơ giới thiệu:
Có nhiều vật như: bát, thìa, cốc…Cơ khơng biết khi thả
vào trong nước sẽ chìm hay nổi. Các con hãy đoán xem
- Cho trẻ cầm, sờ các vật đó và đốn xem vật nào sẽ
nổi, vật nào sẽ chìm
- Thả các vật đã chuẩn bị vào nước.
- Cả lớp cùng nêu nhận xét: Những vật bằng sắt, inox
thường chìm, những vật bằng nhựa nổi.
Cơ nhắc trẻ về nhà làm thí nghiệm với các vật khác,
ngày mai đến lớp kể cho cơ và các bạn cùng nghe
*HĐ2: Trị chơi vận động: Thả đĩa ba ba.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật
Trước hết vẽ hai đường song song cách nhau độ 2m
(hay qui định khoảng trống nào đó) giả định là sơng
nước. Một em ra giữa vịng vừa hát vừa lấy tay ra đập

Hoạt
động
ngồi
trời


nhịp vào vai các bạn:
Thả đỉa / ba ba
Chớ bắt / đàn bà

Tha tội / đàn ông
Cơm trắng / gạo trắng
Gạo thuyền như nước
Nhà ấy.... chịu
Từ "chịu" trúng em nào thì em ấy xuống sơng làm
"đỉa". Bọn trẻ đứa chạy đầu này, đứa băng qua sơng góc
nọ. "Ðỉa" rượt để bắt. Bọn trẻ lại hát bài hát ghẹo
Sang sông / về sông / trồng cây / ăn quả / nhả hạt. "Ðỉa"
rượt bên này thì bên kia xuống sơng. "Ðỉa" quay lại bên
kia thì lũ bên nọ lại réo lên: "ăn quả / nhả hạt" rồi ào
xuống. Chẳng may ai bị "đỉa" vớ phải thì trở thành
"đỉa"
* HĐ3: Chơi tự do.
Trẻ chơi với các đồ chơi như xích đu, cầu trượt, bóng,
máy bay giấy.
Sinh hoạt
chiều
Nghe
các loại
nhạc khác
nhau

- Trẻ chú ý
lắng nghe các
loại nhạc khác
nhau

I. Chuẩn bị:
- Nhạc các bài hát.
II. Tiến hành:

- Cô giới thiệu nội dung
- Cô cho trẻ nghe giai điệu của các bài hát.
- Trẻ chú ý lắng nghe các bài hát của các loại nhạc khác
nhau.
- Trẻ cảm thụ được các giai điệu của bài hát.
- Nhận xét buổi hoạt động

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Nội dung
Lĩnh vực:
PTNT
(Toán)
Đo độ dài
1 vật bằng
các đơn vị
đo khác
nhau

Mục tiêu
. - Trẻ biết đo
độ dài của 1
đối tượng
bằng các đơn
vị đo khác
nhau
- Trẻ biết

dùng các
thước đo
chiều dài của

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 6
(Ngày 25/12/2020)
Phương pháp hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ: 1 băng giấy màu xanh, 2 thước đo (màu vàng
+ đỏ) không dài bằng nhau, thẻ số từ 5-8, 1 viên phấn
nhỏ.
- Đồ dùng của cô giống của trẻ, nhưng to hơn
+ Bảng.
II. Tiến hành:
* HĐ1:Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Trẻ hát bài: Tự chọn
- Trò chuyện , giới thiệu nội dung hoạt động


1 đối tượng,
nhấc thước
lên dùng phấn
vạch 1 vạch
và tiếp tục đo
đến hết băng
giấy.
- Giáo dục
cháu biết kiên
trì thực hiện
nhiệm

vụ
được
giao,
thực hiện thao
tác đo theo
qui tắc nhất
định
- Giáo dục
trẻ biết tôn
trọng
các
nghề trong xã
hội ,biết kính
trọng, lễ phép
với
mọi
người.

HĐ2: Nội dung
* Tập đo 1 đối tượng bằng các thước đo khác nhau.
- Con xem trong rỗ có gì?
- Con xem 2 que tính này như thế nào với nhau?
- Cô cho trẻ so sánh 2 que tính (màu vàng + đỏ) để tìm
ra que tính dài hơn.
- Để biết được chiều dài của băng giấy ta phải làm sao?
- Bây giờ cô gọi 2 que tính này làm thước đo để đo
chiều dài của băng giấy, các con xem cách đo nhé!
- Cô đo băng giấy màu xanh bằng thước đo màu đỏ,
vừa đo vừa nói cách đo: Tay trái cơ cầm thước đo, tay
phải cô cầm phấn đo chiều dài của băng giấy, cô đo từ

trái sang phải, cô đặt 1 đầu của thước đo trùng khít lên
chiều dài bên trái của băng giấy, tay phải cầm phấn kẻ
vạch sát với chiều dài bên phải của băng giấy rồi nhấc
thước đo lên đặt sát vạch kẻ dùng bút gạch tiếp,… cứ
như vậy cô đo chiều dài của băng giấy.
- Sau khi đo xong cô cho trẻ đếm xem chiều dài băng
giấy cô đo bằng bao nhiêu lần chiều dài hình chữ nhật
và đặt thẻ số tương ứng.
- Tương tự cô đo tiếp băng giấy màu xanh, bằng thước
đo màu vàng đặt thẻ số tương ứng.
- Nào, bây giờ các con hãy lấy que tính ra đo chiều dài
của băng giấy xanh nhé! Khi đo xong băng giấy nào thì
con hãy chọn thẻ số tương ứng đặt vào băng giấy đó
nhé!
- Cơ cho trẻ đo xem băng giấy màu xanh bằng bao
nhiêu chiều dài que tính màu vàng (Cơ vừa cho trẻ làm
vừa nhắc thao tác đo).
- Trẻ đo xong cơ cho trẻ nói kết quả đo.
- Cô cho trẻ chọn thẻ số ứng với kết quả đo giơ lên và
đặt thẻ số cạnh băng giấy màu xanh.
- Tương tự như vậy cô cho trẻ dùng que tính đỏ để đo
băng giấy màu xanh.
- Tại sao kết quả đo của 2 lần không bằng nhau?
- Sau khi trẻ trả lời cơ nói cho trẻ nghe: Kết quả đo
khơng bằng nhau vì chiều dài que tính khơng bằng
nhau.
- Cho 3-4 trẻ đo chiều dài của ghế thể dục bằng chiều
dài bước chân, nói kết quả đo và chọn số ứng với kết
quả mỗi lần đo.
- Cho trẻ giữ lại 2 thước đo, cất đồ dùng.

* Luyện tập
Trò chơi “Thi xem đội nào nhanh”
- Cách chơi: Mỗi đội sẽ có 3 thước đo để đo 3 băng
giấy đỏ, thước đo này có chiều dài khơng bằng nhau
nhưng 3 băng giấy có chiều dài bằng nhau. Các đội sẽ


dùng thước đo để đo, các đội đo xong chọn và đặt số
tương ứng vào bên cạnh
- Luật chơi: Đội nào đo đúng và nhanh, chọn và đặt
đúng số đội đó sẽ thắng cuộc
- Sau đó cơ cho cả lớp kiểm tra lại kết quả
* Đo tự do: Cô cho nhóm trẻ lên đo chiều dài, chiều
rộng bảng, tủ, bàn sau đó cả lớp cùng kiểm tra lại kết
quả đo đối với những trẻ đã đo xong.
HĐ 3: Kết thúc
Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Hoạt
- Rèn kỹ năng
động
đếm đến 7
ngoài trời cho trẻ.
- Trẻ chơi
đúng
cách
- HĐCĐ: chơi và luật
Nhặt
lá chơi.
Hứng
cây đếm thú chơi trị

đến 7.
chơi.
- TCVĐ: - Trẻ chơi
Bịt
mắt đồn kết.
bắt dê.
- Chơi tự
do:

Sinh hoạt
chiều
- Múa hát
mừng
ngày

- Trẻ thích
múa hát về
chú bộ đội.
- Giáo dục trẻ
biết yêu quý

I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ chơi trên sân.
- Bóng, phấn.
II.Tiến hành:
*HĐ1: HĐCĐ: Nhặt lá cây đếm đến 7
- Cô giới thiệu nội dung hoạt động
- Cô cho trẻ nhặt lá cây có số lượng 7
- Cho trẻ đếm số lá cây nhặt được.

- Cho trẻ dùng phấn viết số 7 và nhóm lá cây mà trẻ
vừa nhặt được
- Nhận xét- tuyên dương
*HĐ2: Vận động: Bịt mắt bắt dê.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật
chơi.
Trò chơi này càng nhiều người tham gia càng vui nên
bạn có thể rủ thêm các bạn khác cùng chơi. Khi bắt đầu
chơi, các bạn đứng nắm tay nhau quây thành vòng tròn
rộng. Hai bạn đứng giữa vòng tròn cùng bị bịt chặt mắt
bằng miếng vải, một bạn đóng vai con dê vừa chạy vừa
kêu “be be”, bạn còn lại là thợ săn, phải bắt được dê
dựa theo tiếng kêu.
Các bé làm vòng tròn reo hò mách nước cho người bắt
nhưng là mách sai để gây cười. Người săn bắt được dê
thì dê được thay chỗ làm người săn và một người khác
ở hàng rào vào làm dê, người săn thắng cuộc trở lại làm
hàng rào.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô bao quát động viên trẻ chơi
* HĐ3: Chơi tự do.
- Trẻ chơi tự do với các đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn.
I. Chuẩn bị:
- Nhạc bìa hát: Cháu hát về đảo xa, Thích làm chú bộ
đội, Cháu thương chú bộ đội
II.Tiến hành:
* Múa hát mừng ngày 22/12


22/12


chú bộ đội

- Cô giới thiệu chủ đề múa hát ‘Cháu yêu chú bộ đội”
- Cả lớp múa bài: Cháu hát về đảo xa
- 3 tổ hát: Cháu thương chú bộ đội
- Cá nhân múa: Cháu thích làm chú bộ đội
- Cả lớp múa lại bài: Cháu hát về đảo xa
- Nhận xét- tuyên dương
*Nêu gương cuối tuần
* Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×