Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

TUẦN 19 ĐÔNG vât dươi nươc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.67 KB, 21 trang )

TUẦN 19: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
(Thời gian thực hiện từ 10- 14/01/2021)
Nội
dung

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

-Trẻ tự thay quần áo, sắp xếp đồ dùng đúng nơi quy định
Đón trẻ - Biết hút thuốc lá có hại và khơng lại gần người đang hút thuốc.
- Biết cách ứng xử với người lạ: không đi theo, không nhận quà của
người lạ khi chưa được người thân cho phép
- Nói được giờ trên đồng hồ
Trị
- Thể hiện sự thân thiện đồn kết với bạn bè
chuyện - Biết cảm ơn xin lỗi
sáng
- Có ý thức giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng
+ Hô hấp: Làm gà gáy
( 2l - 8n ).
Thể dục + Tay: 2 tay thay nhau quay dọc thân (2l - 8n ).
sáng
+ Bụng - lườn: Ngồi duổi chân quay người sang bên 90độ( 2l - 8n ).
+ Bật nhảy: Bật tách chân khép chân (2l - 8n ).


PTTC:
PTNT
PTNN
PTNN:
PTTM
Hoạt
Trườn sấp
Tìm hiểu
Thơ: Cá ngủ LQCC:
- Nghe hát
động
kết hợp trèo con cá chép ở đâu?
l,m,n
dân ca :
học
qua ghế 3Cây trúc
4m.
xinh
HĐCCĐ :
HĐCCĐ
HĐCCĐ
HĐCCĐ
HĐCCĐ
TC về những LQ thơ: Cá Ôn thơ: Cá Nghe hát: Ôn chữ cái
con vật sống ngủ ở đâu. ngủ ở đâu.
Hoa thơm qua thẻ chữ
Hoạt
dưới
nước
bướm lượn

(BD trẻ
động

trẻ
biết.
yếu)
ngoài
TCVĐ:
trời
TCVĐ:
TCVĐ:
TCVĐ:
TCVĐ:
Cắp cua
Bắt vịt con
Lộn cầu
Thỏ tìm
Bịt mắt đá
vịng
chuồng
bóng
CTD
CTD
CTD
CTD
CTD
I. NỘI DUNG:
Hoạt
- Góc phân vai: Cửa hàng bán giống tơm, cá... , cửa hàng ăn uống
động

- Góc xây dựng: xây ao cá, ao tơm...
goc
- Góc nghệ thuật: tô màu, vẻ tranh . Xé, nặn, cắt, dán, bồi màu về
các con vật sống dưới nước, (bồi dưỡng trẻ yếu)
- Góc học tập: Xem tranh, kể chuyện theo tranh, làm tập sách về chủ
đề, Xếp lô tô, ôn chữ số, chữ cái, Sữ dụng vở tập tơ, vở tốn. (bồi
dưỡng trẻ yếu)
- Góc thiên nhiên. Chơi với cát nước, ni cá, tơm, chăm sóc hoa...
II. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết chọn góc chơi của mình.


- Trẻ biết phân cơng vai chơi trong nhóm của mình.
- Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi,
trẻ hịa nhập vào nhóm chơi
- Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hồn thành một cơng
trình đẹp.
- Góc học tập: Trẻ biết cách tơ đúng quy trình các chữ cái đã học, biết
xếp hột hạt, xem sách, đọc chữ cái... .
- Góc nghệ thuật: Trẻ biết vẻ, tơ màu, bồi màu, cắt dán ...tạo sản
phẩm đẹp
- Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai nấu ăn, bán hàng. Biết làm quen
một số thao tác đơn giản trong chế biến thức ăn...
- Góc thiên nhiên: Biết sử dụng các dụng cụ như cào, cuốc, xẻng,
bình tưới nuớc để chăm sóc cây ở góc thiên nhiên, in được các hình.
- Trẻ chơi đồn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ
chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
- Trong khi chơi trẻ biết chủ động giao tiếp với bạn
90%-92% trẻ đạt yêu cầu
III. CHUẨN BỊ:

- Các đồ chơi, các con vật bằng đồ chơi, bộ lắp ghép, gạch, cây xanh,
Quày hàng có các con vật, dụng cụ nấu ăn, giấy a4, bút màu, bút long,
màu nước, vở tập tơ, tốn, chữ cái, hột hạt, tranh ảnh củ, keo, kéo,
Máy tính, cát nước, cây...đầy đủ cho các góc chơi, mơi trường lớp học
thân thiện..
IV. TIẾN HÀNH
* Hoạt động 1: Ổn định
- Trẻ ngồi quanh cô hát bài về chủ đề và cô dẩn dắt chuyển hoạt động
*Hoạt động 2: Nội dung
Thoả thuận góc chơi:
- Hơm nay các con sẽ chơi ở những góc chơi nào?
- TGĐV thật phong phú và đa dạng. ở góc XD các cơ chú xây dựng
cùng nhau xây ao nuôi cá, nuôi tôm, khi xây các con bố trí các ao hồ
phù hợp...
- Đến với góc phân vai các con làm cô chú bàn hàng và người mua
hàng để bàn giống tôm, cua ..., khi bán cô bán hàng cần sắp xếp quày
hàng của mình cho đẹp, Khi mua hàng khách hàng khơng chen lấn....
- Cịn ở góc nghệ thuật có nhiều tranh ảnh về các con vật, các con đến
đó tơ màu, bồi màu, vẽ bức tranh để tạo sản phẩm đẹp nhé
- Với góc học tập các con đến đó ơn chữ cái, chữ số, làm tập sách chủ
đề cho các bạn xem , tô chữ cái, chữ số đã học.
- Góc kidsmart: Các con đến đó chơi với chữ cái p, q và ứng dụng cấu
tạo chữ cái để xếp hột hạt. di chuyển coc con vật về đúng vị trí sống
của nó
- Cịn ở góc thiên nhiên các con cùng nhau...đào ao ni cá, tôm, ba,


Vệ sinh

Ăn


Ngủ

Hoạt
động
chiều
Trả trẻ

ba... và trồng rau,...
Như vậy cô đã giới thiệu các góc chơi hơm nay rồi, giờ các con về
góc chơi mình đã chọn.
Giáo dục trẻ khi chơi...
Q trình chơi
- Trẻ về các góc chơi đã chọn, cơ hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận
chọn trưởng nhóm và phân vai chơi
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi những góc chơi mà trẻ chơi cịn
lúng túng.
Nhận xét sau khi chơi:
Cuối giờ chơi cơ đi đến góc chơi và nhận xét góc chơi.
Cho trẻ thu dọn đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp để cô nhận xét
tuyên dương.
*Hoạt động 3: Kết thúc: cho trẻ cắm cờ BN
- Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi
tay bẩn
- Ăn đa dạnh các loại thức ăn.
- Nói tên 1 số món ăn hàng ngày
- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.
- Dạy trẻ biết nghe hiểu và thực hiện các chỉ dẩn 2-3 hành động có
liên quan

- Cho trẻ ngủ đủ giấc.
- Cho trẻ nghe nhạc cổ điển
Chuyện:
Trò chuyện LQCC: b,d,đ Nhận biết
Nghe hát:
Bác sỹ chim về một số
gọi tên khối Thiên thần
nghề y
vuông, khối áo trắng
chử nhật
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Nội dung
Thứ 2
10/01/2021
PTTC:
Trườn sấp

Mục tiêu

Phương pháp và hình thức tổ chức

- Trẻ biết
trườn sấp 34m kết hợp
trèo qua ghế
thể dục
- Phát triển tố


I. Chuẩn bị:
- Ghế thể dục, máy tính, xắc xơ, gậy thể dục
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú.
Trò chuyện về con vật sống dưới nước


3-4m kết
hợp trèo
qua ghế thể
dục

chất thể lực
nhanh mạnh
khỏe của trẻ.
- Biết yêu qúy
bảo vệ con vật
- 90-95% trẻ
đạt yêu cầu.

Hoạt động 2: Nội dung
1. Khởi động(Nền nhạc bé tập thể dục sáng)
Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô kết hợp các kiểu
chân.
Cô mở băng cho trẻ thực hiện.
2. Trọng động: Đội hình 3 hàng ngang:
*BTPTC(Nền nhạc Cá vàng bơi):
- Tay 2: Đưa tay ra phía trước đưa lên cao (4l x 8n)
- Bụng1: Đứng cúi gập người về phía trước tay chạm
gót chân.(2l x 8n).

- Chân 2: Ngồi khuỵu gối tay đưa lên cao ra trước.
(2l x 8n).
- Bật 1: Bật tiến về phía trước( 2l x 8n).
*VĐCB: Trườn sấp 3-4m kết hợp trèo qua ghế thể
dục
Đường đến biển cịn rất xa và cơ cháu mình đã vuợt
qua được một nữa chặng đường rồi đấy và nữa chặng
đường còn lại cịn vất vã hơn cơ cháu mình phải vượt
qua chướng ngại vật đó là “Trườn sấp 3-4m kết hợp
trèo qua ghế thể dục”
Cô làm mẫu cho trẻ xem:
- Lần 1: Khơng giải thích.
- Lần 2, 3: Giải thích.
TTCB: Cơ làm mẫu tồn bộ vận động kèm giải thích
đầy đủ các thao tác của vận động: Phía trước đường
trườn và ghế thể dục từ vị trí đứng của mình cơ đi
đến vạch chuẩn cô nằm sấp sát sàn nhà chân trái co,
chân phải thẳng, tay phải gập, tay trái đưa lên cơ
trườn về phía trước 3-4m phối hợp chân nọ tay kia
nhịp nhàng. Khi trườn chú ý tay trái đưa lên thì chân
phải co lại và ngược lại tay phải đưa lên thì chân trái
co lại, cứ như vậy các con trườn đến ghế thì đứng lên
hai tay ơm ngang ghế, ngực tì xuống ghế rồi bước
từng chân qua ghế sau đó đi về đứng cuối hàng.
+ Lần 3: Cơ mời 2 trẻ lên làm mẫu cơ kết hợp giải
thích vận động khó.
- Trẻ thực hiện:
+ Cơ cho lần lượt hai trẻ lên thực hiện lần 1, cô mỡ
nhạc về chủ đề cho trẻ nghe. Cô chú ý sữa sai cho trẻ
yếu và nhắc tên vận động cho trẻ nhớ.

- Lần 2: Cơ đã chuẩn bị phía bên phải đường trườn
sấp 3m kết hợp trèo qua ghế thể dục 1.5m x 30cm,
phía bên trái đường trườn sấp 4m kết hợp trèo qua


HĐNT:
* HĐCCĐ :
Kể tên
những con
vật sống
dưới nước
mà trẻ biết.
*TCVĐ:
Cáo và thỏ.
* CTD: Chơi
với đồ chơi
ngồi trời,
và đồ chơi
mang theo
bóng, máy
bay, ..
PTNN
- Chuyện:
“Cô bác sỹ
chim”

- Trẻ hứng thú
kể những con
vật sống di
nc m tr

bit
- Trẻ hứng
thú
tham
gia vào trò
chơi.

- Tr thớch
nghe k
chuyn
- Trẻ nhớ tên

ghế thể dục 1.5m x 30cm. Các con hãy lựa chọn phù
hợp theo sức của mình để thi.
+ Tổ chức thi đua giữa hai tổ, cô chú ý động viên
khuyến khích trẻ và nhắc tên vận động cho trẻ nhớ.
Cô mở nhạc cho trẻ nghe.
+ Các con vừa thực hiện vận động gì nào? (Trẻ nhắc
lại bài).
*TCVĐ: Cùng bơi như cá vàng
Cô nêu luật chơi cách chơi và cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Hồi tỉnh:
- Trẻ đi lại quanh sân hít thở nhẹ nhàng theo nhạc
vịng quanh sân.
- Các vận động viên vừa được làm quen với vận động
gì?
- Đó là vận động: trườn sấp 3 - 4m, kết hợp trèo qua
ghế thể dục 1,5m x 30cm.về nhà các con phải thường
xuyên tập luyện thể dục để có cơ thể khẻo mạnh nhé.
Hoạt động 3: Kết thúc

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và cho trẻ cắm hoa bé
ngoan.
- Bây giờ các con hãy cùng nhau đi ngắm phong cảnh
nào..
I. Chuẩn bị:
Đồ chơi: Bóng, búp bê, phấn…
II- Tiến hành:
- HĐCĐ: Trẻ ra sân ngồi quanh cô.
Cô cùng trẻ trị chuyện, đàm thoại:
Cơ gợi hỏi: Các con kể cho cô và các bạn nghe
những con vật sống dưới nước mà các con biết , con
vật đó cung cấp cho ta chất dinh dưỡng gì?...
Mỗi câu hỏi gọi 2-3( Chú ý bổ sung những câu trả
lời chưa hoàn chỉnh và bồi dưỡng trẻ nói chớt)
-TCVĐ: Cáo và thỏ
Cơ giới thiệu trò chơi, nhắc luật chơi, cách chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 3-5 P.
Cô bao quát và tổ chức cho trẻ chơi
- CTD: Cơ giới thiệu các đồ chơi và trị chơi đã
chuẩn bị, cháu chơi cô bao quát
Cô bao quát lớp.
I. Chuẩn bị:
- PP minh họa chuyện
- Bài hát: Cu tý sún
II. Tiến hành :


chuyện, tên
các nhân vật
trong chuyện.

- Trẻ hiểu nội
dung câu
chuyện, trả lời
được một số
câu hỏi về nội
dung chuyện
- Phát triển
ngôn ngữ
mạch lạc, rèn
kĩ năng trả lời
trọn câu.
- Trẻ biết quý
trọng nghề y

* HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cho trẻ hát bài “Cu tý sún”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Các con thấy hàng ngày bác sĩ làm những cơng
việc gì?
Có một bạn nhỏ rất thích được làm bác sĩ nên trong
giờ chơi bạn đó đóng vai bác sĩ, để biết bạn đó thể
hiện lại cơng việc của bác sĩ như thế nào, cô mời các
con cùng đến với câu chuyện “Cô bác sĩ chim”
* HĐ2: Kể chuyện cho trẻ nghe
Cô kể câu chuyện cho trẻ nghe 2 lần.
+ Lần 1 kể diển cảm
+ Lần 2 kể kết hợp cho trẻ xem PP minh hoạ.
* HĐ3. Trích dẫn và đàm thoại:
+ Cơ vừa kể câu chuyện gì?
+ Trong chuyện có những nhân vật nào?

+ Vậy hơm nay cơ giáo cho cả lớp chơi trị chơi gì?
+ Cơ giáo đó cho bạn Hương mặc những trang phục
gì?Cơ đọc trích dẫn: “Hơm nay, cơ giáo dạy cả lớp
chơi trị bác sĩ. Cô cho Hương mặc áo Bờ-lu trắng,
đội mũ có chữ thập đỏ và đeo cái ống nghe vào cổ để
khám bệnh. Bé Hương dõng dạc: Nào, các quý
khách xếp hàng thứ tự để vào khám!
Cô giáo cười….. ấy về uống là khỏi.”
Bạn Hương đó nói gì với các bạn?
+ Nhưng cơ giáo đó nhắc bạn như thế nào?
+ Bạn Hương đó khám và nói gì với bệnh nhân?
+ Bệnh nhân Tùng đáp như thế nào?
+ Bạn Hương đó lấy gì khám cho bạn Tùng?
+ Cơ giáo đó nhắc nhở bạn như thế nào?
+ Sau đó bạn nhắc lại lời cơ giáo và gọi to như thế
nào?
+ Bạn Tồn lên và nói gì với bạn Hương?
+ Bạn Hương đó nhắc nhở bạn Tùng như thế nào?
+ Và bạn căn dặn bạn Tùng như thế nào?
+ Khám xong cho bạn Tùng , Hương chợt nhớ ra và
đã hỏi cô giáo điều gì?
- Cơ trích dẫn: “Thưa cơ, thế chữa bệnh thấp khớp
thì làm thế nào ạ?...... Tối mai, cháu lại chữa thấp
khớp cho ông nữa nhé!”
+ Cô giáo trả lời Hương như thế nào?
+ Hương chữa bệnh cho ông bằng cách nào?
+ Bạn Hương là một bạn nhỏ như thế nào?
Giáo dục trẻ: Quý trọng những người làm nghề y vì



chữa bệnh cứu người là một nghề cao quý.
* HĐ4: Dạy trẻ kể lại chuyện:
- Cô hướng dẫn trẻ kể lại câu chuyện theo cô
Kết thúc:
- Hỏi trẻ lại tên bài học
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
* Đánh giá trẻ hằng ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
............................................................................................................................
Thứ 3
11/01/2021
PTNT:
Tìm hiểu
con cá chép.

- Trẻ nhận
biết một số
dặc điểm, cấu
tạo và mơi
trường sống
của cá chép,
ích lợi của cá
chép,
các
món ăn làm

từ cá chép.
- Phát triển
kỹ năng quan
sát, chú ý,
phát triển vốn
từ cho trẻ
-Giáo dục trẻ
có thái độ yêu
quý, ý thức
bảo vệ và
chăm sóc các
lồi cá
.- Phát triển
khả
năng
quan sát, so
sánh,
phân
biệt
nhanh
dấu hiệu đặc
trưng của các

I. Chuẩn bị:
- Bể cá;
-Tranh cá chép
-Power point về một số lồi cá, các món ăn từ cá
Đồ dùng tự tạo để chơi trò chơi
II. Tiến hành:
Hoạt động 1; Ổn định, gây hứng thú.

Cô đố trẻ:
“ Con gì có vẩy có vây
Khơng đi trên cạn mà bơi dưới hồ ?”
-Các con biết những loại cá nào?
-Con cá sống ở đâu?
Con cá sống dưới nước và bơi dưới nước rất giỏi,
các con có biết nhờ đâu mà con cá nó biết bơi dưới
nước khơng nè?
Để biết rõ điều này chúng ta cùng tìm hiểu về một
loại cá rất đẹp và quen thuộc với tất cả mọi người
nhé!
Hoạt động 2: Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về con cá chép:
- Cho trẻ chơi Trời tối-Trời sáng
- Các con nhìn xem có ai đến thăm lớp chúng ta
nào?
- Cơ cho trẻ quan sát bể cá:Xin giới thiệu với các
con đây là bạn cá chép.
* Hình dạng cấu tạo bên ngồi
- Các con nhìn xem cá đang bơi trong bể nước có


con vật
- Gáo dục trẻ
yêu quý các
con vật, biết
chăm sóc bảo
vệ và giữ gìn
mơi trường
nước sạch sẽ

90- 92% trẻ
đạt

màu sắc gì?
- Các con ơi!con cá chép có to khơng nào?
-Con cá chép có 3 bộ phận :đầu, mình, đi, các
con hãy chú ý quan sát xem:
- Phần đầu con cá có gì nè?
-À, phần đầu có mắt, miệng và có mang. Mang cá
giống như cái mũi giúp cho cá thở được dưới nước
đó các con
-Phần thân mình như thế nào? – trên thân có vảy
giống như chiếc áo bảo vệ cơ thể, có vây giúp cá
bơi trong nước
- Phần đi thì như thế nào? – Ngắn và có tác dụng
như bánh lái giúp cá di chuyển sang trái, sang phải.
* Môi trường sống của cá chép
- C/c ơi nếu không có nước thì cá có sống được
khơng?
- Các con thấy cá chép đang sống trong bể chứa gì
đây?
- À, bể này chứa nhiều nước phải không? Vậy cá
chép sống trong mơi trường gì nào?
-> Cá chép có mang nên sống và thở trong môi
trường nước ngọt như: Ao, hồ, sông, suối tùy môi
trường sinh sống mà trên thân cá chép sẽ có màu
sắc khác nhau như: Đen, xám, đỏ hồng,….
- Cô đố các con để cho cá chép mau lớn chúng ta
phải làm gì nào?
- Vậy theo con cá chép ăn gì để lớn?

- Cơ có túithức ăn dành riêng cho cá, chúng ta cùng
cho cá ăn nhé! ( Cô mời 2-3 trẻ bỏ thức ăn vào cho
cá chép ăn )
* Sinh sản
- Cô đố các con cá chép đẻ trứng hay đẻ con?
- À, cá chép đẻ trứng đó, và một lần sinh thì cá
chép sinh ra một túi trúng, sau một thởi gian trứng
sẽ nở ra thật nhiều cá chép con nhỏ xíu đó các con!
* Ích lợi của cá Chép
- Cô đố các con, thịt cá chép có ăn được khơng?
- Con đã được ăn món gì từ cá chép rồi? – Cá
chiên, cá nấu canh chua, lẩu,…
- Cơ cho trẻ xem Power Point về các món ăn từ cá
chép
=> Vậy cá chép ( cũng như các loại cá khác ) là
nguồn thức ăn nhiều dinh dưỡng cho con người
- Cá chép sống dưới nước, ăn rong, rêu, các thực
vật phù du, nên làm sạch môi trường nước đó các


HĐNT
* HĐCCĐ:
LQ Thơ: Cá
ngủ ở đâu?
*TCVĐ Lộn
cầu vòng.:
* CTD: Chơi
với bóng, bộ
lắp nghép,
phấn, song

nồi...

- Trẻ biết tên
bài thơ, tên
tác giả, hiểu
nội dung bài
thơ.
- Hứng thú
tham gia chơi

con, các con thấy cá chép có ích lợi khơng nào?
* Mở rộng
- Ngồi cá chép, cịn nhiều lồi cá khác sống ở mơi
trường nước ngọt ( các con cùng chú ý xem nha!),
cô cho trẻ xem và gọi tên các loại cá
- Loài cá có cấu tạo và các đặc điềm gần giống như
nhau các con ạ!
Có cấu tạo cơ thể giống nhau: đầu, mình, đi
Sống trong nước, thở bằng mang
Đẻ trứng
Là nguồn thực phẩm cho con người, giúp làm sạch
môi trường nước
* Trị chơi ơn luyện
- ''Thi xem ai nhanh'':
Cơ cho trẻ phân loại các con vật qua tranh lô tô
theo yêu cầu của cô. Cô theo dỏi sữa sai cho trẻ.
- Chơi khoanh trịn nhóm con vật theo u cầu của

* Hoạt động 3: Kết thúc
Củng cố, nhận xét, tuyên dương.

I. Chuẩn bị:
- Phấn, bảng, đồ lắp ghép….
II- Tiến hành:
1. HĐCCĐ: LQ bài thơ: Cá ngủ ở đâu?
Cả lớp hát bài "Kìa chú ếch con"
+ Bạn nào cho cơ biết trong bài hát có những con
vật nào?
+ Cá , ếch sống ở đâu?( dưới nước)
+ Ngồi ếch và cá ra cịn có những con vật nào
sống dưới nước nữa?(tơm, cá, cua)
- Mỗi lồi có 1 đặc điểm riêng nhưng chúng đều có
ích cho cuộc sống của chúng ta.
- Từ tơm, cua, cá thì con ốc cũng chế biến được rất
nhiều món ăn ngon cho con người và cung cấp chất
dinh dưỡng giúp cơ thể khoẻ mạnh nữa.
- Và co có 1 bài thơ rất hay nói về 1 những chú cá.
Các cháu hãy tìm hiểu với cơ qua bài thơ "Cá ngủ ở
đâu" nhé.
* Cô đọc mẫu lần 1:
- Trẻ chú ý lắng nghe
+ Cô đọc lần 2 kết hợp tranh
+ Cơ vừa đọc xong bài thơ gì, do ai sáng tác?
* Dạy trẻ đọc thơ:


Lĩnh vực:
PTNT
Công việc
của bác sĩ


- Trẻ biết
được nghề
bác sĩ là
nghề chăm
sóc
sức
khỏe, chữa
bệnh
cho
mọi người.
- Biết trang
phục dành
riêng
cho
bác sĩ, y tá,
- Đồ dùng,
dụng cụ để
khám

chữa bệnh
- Công việc
của bác sĩ và
y tá
- Nơi làm
việc của bác
sĩ và y tá
- Trẻ biết
kính trọng
bác sĩ, y tá,
yêu

quý
nghề bác sĩ,
y tá.

- Cả lớp đọc theo cơ 2 lần. Thi đua tổ- nhóm- cá
nhân
- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ kịp thời.
2. TCVĐ: Cô giới thiệu trò chơi, nhắc cách chơi,
luật chơi.Tổ chức cho cháu chơi 3-5p
3. TCD: Cơ giới thiệu trị chơi, đồ chơi đã chuẩn bị,
cháu chơi cô bao quát.
I.Chuẩn bị:
- Tranh về nghề bác sĩ (Trang phục, dụng cụ, 1 số
công việc, nơi làm việc) trên PowerPoint.
- Tranh ảnh về đồ dùng các nghề
- 1 số đồ chơi về dụng cụ nghề bác sĩ, y tá.
II. Tiến hành:
* HĐ1: Ổn định, giới thiệu bài
- Cô và trẻ cùng hát bài “Cháu yêu cơ chú cơng
nhân”
- Hỏi trẻ trong bài hát nói về ai?
- Chú cơng nhân làm nghề gì?
- Cơ cơng nhân làm nghề gì?
- Vậy nghề gì khám chữa bệnh cho bệnh nhân?
- Để hiểu hơn về bác sĩ thì cơ mời các con cùng
hướng lên màn hình nào.
*HĐ2 : Nội dung
a. Tìm hiểu về nghề y
- Xuất hiện hình ảnh bác sĩ
- Các con nhìn thấy ai đây?

- Vì sao con biết đây là bác sĩ?
- Các con thấy trang phục của Bác sĩ như thế nào?
Đây là trang phục giành riêng cho bác sĩ, khi làm
việc bác sĩ mặc trang phục có màu trắng gọi là áo
Blu.
- Ngồi áo Blu ra trang phục của bác sĩ cịn có gì?
- Các con thấy mũ của bác sĩ có gì đặc biệt?
Ngịai áo Blu thì trang phục của bác sĩ cịn có mũ
cũng màu trắng và trên mũ có chữ thập đỏ, khi khám
bệnh bác sĩ còn đeo khẩu trang nữa.
- Bác sĩ làm những cơng việc gì?
- Đúng rồi cơng việc hàng ngày của bác sĩ là khám
bệnh, kê đơn thuốc, chăm sóc người bệnh..)
- Khi khám chữa bệnh, Bác sĩ cần những dụng cụ gì?
Đúng rồi khi khám,chữa bệnh bác sĩ cần phải có
những dụng cụ như: ống nghe để nghe nhịp tim, máy
đo áp huyết để đo áp huyết cho người bệnh, cặp
nhiệt độ để kiểm tra nhiệt độ khi sốt ,kim tiêm để


tiêm thuốc cho bệnh nhân ...
- Bạn nào biết b¸c sĩ làm việc ở đâu?
- Ngoi bỏc s ra trong bệnh viện cịn có ai nữa?
Đúng rồi trong bệnh viện cịn có cơ y tá nữa
- Cơ y tá làm gì ở trong bệnh viện?
Cơng việc của bác sĩ và y tá thật có ích cho mọi
người phải khơng nào. Sau này lớn lên con sẽ làm
nghề gì?

- Khi bệnh nhân đến khám bệnh bác sĩ phải như

thế nào?
- Cho trẻ thể hiện ước mơ qua bài thơ “Làm bác
sĩ”
- Vậy con có biết nghề bỏc s gọi là nghề
gì kh«ng?
Các bác sĩ, y tá là những người làm nghề y. Công
việc hàng ngày ca h là khám chữa bệnh
cho tÊt c¶ mäi ngêi. Vì vậy chúng mình phải
biết u q và kính trọng các bác sỹ và các cơ y tá
các con nhớ chưa?
- Các con rất giỏi, cô thưởng cho lớp mình rất nhiều
trị chơi các con có muốn tham gia khơng?
b. Trị chơi
* Trị chơi “Ơ cửa bí mật”
- Cho trẻ mở ơ cửa, cơ đọc câu hỏi và các phương án
trả lời để trẻ chọn phương án đúng
+ Bác sĩ làm cơng việc gì?
Dạy học
Khám bệnh
Xây nhà
+ Để khám chữa bện bác sĩ cần có dụng cụ gì?
Ống nghe
Máy khâu
Cái bay
+ Bác sĩ làm việc ở đâu?
Bệnh viện
Nhà máy
Ngồi đồng
* Trị chơi “Thi xem đội nào nhanh”
- Cách chơi : Cô chia trẻ thành 3 đội, mỗi đội có rất

nhiều tranh về dụng cụ của các nghề. Nhiệm vụ của
các con là chọn dụng cụ nghề y và dán lên bảng, thời
gian để 3 đội chọn và dán là 1 bản nhạc. Khi hết thời
gian nếu đội nào chọn được nhiều và đúng nhất thì
đội đó là đội thắng cuộc các đội đã rõ chưa?
- Luật chơi: nếu đội nào chọn nhầm dụng cụ của
nghề khác thì dụng cụ đó sẽ khơng được tính


* Trị chơi : Đóng vai bác sĩ
- Chuẩn bị: đồ chơi khám bệnh và 5 phòng khám
khác nhau
1. Phòng khám Tai mũi họng
2. Phòng khám răng hàm mặt
3. Phòng khám tim mạch
4. Phòng khám da liễu
- Cách chơi: Mỗi phịng khám chọn 1 trẻ đóng vai
bác sĩ và một trẻ đóng vai y tá các trẻ cịn lại đi
khám bệnh ở các khoa
+ Cô cho trẻ thực hiện.
+ Cô quan sát và hướng dẫn cho trẻ chơi.
*HĐ3: Kết thúc: Cô nhận xét và khen thưởng.
* Đánh giá trẻ hằng ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
............................................................................................................................

Thứ 4
12/01/2021
PTNN
Thơ: Cá ngủ
ở đâu?

- Trẻ biết tên
bài thơ, tên
tác giả, và trẻ
đọc thuộc bài
Thơ: Cá ngủ ở
đâu
- Trẻ biết thể
hiện ngữ điệu,
một số cử chỉ,
điệu bộ khi
đọc thơ.
- Phát triển kĩ
năng
nghi
nhớ, trí tưởng
tượng cho trẻ
- Rèn ngơn
ngữ mạch lạc
cho trẻ.
- Giáo dục trẻ
biết yêu quý,
bảo vệ những
con vật dưới


I. Chuẩn bị:
- Chổ ngồi cho trẻ
- Hình ảnh minh họa về nội dung bài thơ: “Cá
ngủ ở đâu”
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Trẻ hát bài "Cá vàng bơi".
- Bài hát nói về con vật nào? Con cá sống ở
đâu ?
- Nhà thơ Thùy Linh đã sáng tác về những con
vật sống dưới nước rất hay đó là bài thơ Cá ngủ
ở đây.
Hoạt động 2: Nội dung
* Cô đọc diễn cảm
- Cô giới thiệu bài thơ: Cá ngủ ở đâu, sáng tác
của cô: Thùy Linh
- Lần 1: Cô đọc mẫu lần 1 không tranh.
- Lần 2: Cơ đọc bài thơ kết hợp xem hình ảnh
minh hoạ
* Đàm thoại, đọc trích dẫn
- Cơ vừa đọc bài thơ gì? Ai sáng tác?


nước
- Trong bài thơ nói về con vật nào?
-Yêu cầu cần - Cô cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, đồng thời chỉ
đạt: 95-97%. vào màn hình.
+ Cơ đọc:
“Đêm hè lặng gió
Ơi chú cá nhỏ

Cá ngủ ở đâu”.
- Vào mùa nào trong năm thì có những đàn cá
nhỏ bơi tung tăng các con? (Đêm hè lặng gió)
- Đến mùa hè khi vào ban đêm trời lặng gió,
những đàn cá nhỏ sẽ ngủ ở đâu
+ Cơ đọc:
"Con chó về nhà
Chim bay về tổ
Chuột năm trong ổ
Cóc nhảy về hang".
- Nhà thơ đã kể về các con vật nào? Con chó,
con chim, con chuột, con cóc
- Các con vật đều có nhà của mình để ngủ, con
chó về nhà, chim về tổ, chuột nằm trong ổ, cóc
nhảy về hang.
+ Cơ đọc:
"Sơng nước lan tràn
Xây sao được tổ
Ơi chú cá nhỏ
Đêm hè lặng gió
Cá ngủ ở đâu".
- Giữa sơng nước thì cá có xây được tổ không?
- Vậy cá sẽ ngủ ở đâu?
- Cá ngủ trong các mỏm đá dưới nước
* Dạy trẻ đọc thơ
- Trẻ đọc cả bài thơ theo cô
- Cô mời lần lượt từng tổ, nhóm, cá nhân trẻ
đọc
- Cơ sửa sai trẻ đọc chưa đúng
- Củng cố:

+ Cô vừa đọc bài thơ gì? Ai sáng tác?
- Giáo dục:
+ Giáo dục trẻ phải biết yêu quý, bảo vệ các con
vật sống dưới nước
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô cho trẻ đọc tồn bộ bài thơ kết hợp sa bàn.
- Cơ nhận xét tuyên dương trẻ và cho trẻ cắm


HĐNT
* HĐCCĐ:
Ơn thơ: Cá
ngủ ở đâu.
*TCVĐ: Bịt
mắt đá bóng
* CTD: Chơi
với cát nước,
in dấu chân ,
tay lên cát...

Trẻ đọc thuộc
bài thơ
- Hứng thú
khi chơi trò
chơi

PTNN
- Trẻ nhận
LQCC: b,d,đ biết và phát
âm

đúng
chính xác chữ
cái b, d, đ
-Trẻ nhận
biết đúng các
chữ cái trong
từ, cụm từ.
- Trẻ phát
âm chính xác,
rõ trong tiếng,
từ trọn vẹn.
- Phát triển
ngơn ngữ cho
trẻ , rèn luyện
cách phát âm
chính
xác
bằng
tiếng
Việt
- 90 - 95 %
trẻ đạt

hoa.
I. Chuẩn bị:
II- Tiến hành:
* HĐCCĐ: Ôn thơ: Cá ngủ ở đâu?
Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần
Cho trẻ đọc 2-3 lần( Chú ý sữa sai cho trẻ)
* TCVĐ: Bịt mắt đá bóng

Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi, luật chơi.
Tổ chức cho trẻ chơi 3-5p ( Cơ bao qt)
* CTD: Cơ giới thiệu trị chơi, đồ chơi đã chuẩn
bị, (cháu chơi cô bao quát)
I. CHUẨN BỊ:
- Tranh có cụm từ: bánh chưng, hoa đào, dưa
hấu
- Thẻ chữ cái cho trẻ.
- Hai cây quả gắn chữ cái b, d, đ.
- Bài hát “quả”.
II. TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
- Trẻ hát bài “ Qủa”
- Các con vừa hát bài hát gì? Ngồi quả đó ra
các con biết những quả nào nữa?
Hoạt động 2: Dạy trẻ làm quen chữ cái.
* Làm quen chữ cái b:
Cho trẻ quan sát tranh: Bánh chưng.
- Dưới hình ảnh “ bánh chưng ” có cụm từ
“ Bánh chưng ”
- Cho trẻ đọc cụm từ “bánh chưng” 2 lần.
- Các con tìm chữ cái đã học cho cơ nào?
- Trong cụm từ “ bánh chưng” có chữ b hơm
nay cơ sẽ cho các con làm quen .
- Cô giới thiệu cấu tạo và phát âm chữ “b” 3
lần.
- Cho cả lớp phát âm. Tổ, nhóm, cá nhân
phát âm. Cơ chú ý sửa sai cho trẻ.
* Làm quen chữ cái d
- Cho trẻ quan sát “ dưa hấu”

- Cho trẻ đọc cụm từ “dưa hấu” 2 lần. Cho trẻ
đọc 2 lần.
- Trong cụm từ “dưa hấu” có chữ cái “d” hơm
nay cơ cho lớp mình làm quen đấy. Con có nhận
xét gì về chữ d.
- Cơ cho trẻ xem chữ cái “d” và phát âm 3 lần.


- Cả lớp phát âm. Tổ, nhóm, cá nhân phát âm.
Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
Tương tự cho trẻ làm quen chữ cái đ.
* So sánh chữ b, d và d, đ
- Giống: b và d đều có một nét cong và 1 nét sổ
thẳng
- Khác: b có nét cong bên phải và nét sổ thẳng
bên trái; còn chữ d nét cong bên trái, nét sổ
thẳng ở bên phải.
- Khác d và đ: d khơng có nét ngang cịn đ có
nét ngang.
* Trị chơi chữ cái:
- Trị chơi: Bé tìm chữ
+ Cơ nói tên chữ cái trẻ tìm giơ lên và phát âm.
+ Cô nêu cấu tạo chữ cái, trẻ tìm giơ lên và
phát âm.
+ Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Trị chơi: Tìm đúng số nhà
+ Cách chơi: Cơ có 3 ngơi nhà mang biển b, d,
đ. Trong tay các con mỗi bạn cầm một trong ba
thẻ chữ b, d, đ. Các con vừa đi vừa hát, khi nghe
hiệu lệnh xắc xơ thì các con hãy tìm chạy nhanh

về nhà của mình nhé.
+ Luật chơi: Bạn nào chạy chậm hoặc nhầm là
thua cuộc.
+ Cho trẻ chơi 3- 4 lần. Sau mỗi lần chơi đổi
thẻ số cho trẻ.
- Trò chơi: Tìm chữ cái trong thơ
+ Cách chơi : Cơ có 3 bài thơ, chia trẻ thành
3 đội, trẻ tìm chữ cái b, d, đ trong thơ và gạch
chân. Một đội tìm chữ cái b, một đội tìm chữ cái
d, một đội tìm chữ cái đ.
+ Luật chơi: Trong thời gian một bản nhạc
đội nào tìm được nhiều chữ cái là thắng cuộc.
Củng cố: Hôm nay các con làm quen chữ cái
gì?
- Giáo dục trẻ biết rửa sạch quả, gọt vỏ, vứt hạt
khi ăn.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và cho trẻ cắm
hoa bé ngoan.
* Đánh giá trẻ hằng ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Thứ 5
13/01/2021


- Trẻ nhận biết
và phát âm
đúng các âm
của chữ cái
PTNN:
LQCC: l,m,n l,m,n.
- Biết nhận xét
về cấu tạo chữ
cái l,m,n,
- Trẻ phát âm
đúng chữ cái
l,m,n.
phân
biệt cấu tạo rỏ
nét về chữ cái.
- Trẻ hứng thú
tham gia trị
chơi
- Giáo dục trẻ
chăm sóc bảo
vệ các con vật.
- 90-95% trẻ
đạt

I. CHUẨN BỊ:
- Máy tính, máy chiếu
- Bảng gắn trị chơi, tranh có in bài thơ.
- Chữ cái cho trẻ.
II. TIẾN HÀNH:

Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú:
- Cả lớp hát bài: Quả
- Con vừa hát bài hát nói về quả gì?
- Con biết những quả gì nữa?
- Cơ giáo dục trẻ
* Hoạt động 2: Nội dung.
- Cô cho trẻ quan sát tranh “Quả lê”
- Các con tìm chữ cái đã học giúp cơ với.
- Cơ có chữ cá l mà hơm nay cơ giới thiệu cho các
con làm quen
- Cô đọc chữ cái l 2-3 lần và cho trẻ phát âm
- Cô mời trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân,
- Cho trẻ nhận xét cấu tạo chữ l.
- Cô giới thiệu với trẻ chữ l hoa , l viết in và chữ l
viết thường.
+ Làm quen chữ cái m,n: tương tự qua tranh
“Chùm nho”.
+ So sánh chữ cái l,m và m,n.
Luyện tập
- Trò chơi : Thi đội nào nhanh. (Tổ chức cho trẻ
tìm chữ theo u cầu của cơ)
Cơ hướng dẩn và tổ chức chơi theo đội:
Tổ chức chơi 2 lần (Cô chú ý sữa sai và làm trọng
tài)
- Trò chơi: Gạch chân chữ cái l,m,n trong bài thơ:
“Cá ngủ ở đâu’’.
Cách chơi: trong bài thơ có các chữ cái l,m,n yêu
cầu trẻ lên dùng bút gạch chân chữ cái theo yêu
cầu của cơ dành cho đội mình, và mỗi lần lên chỉ
được gạch một chữ sau đó về đưa bút cho bạn tiếp

theo và về cuối hàng
- Luật chơi: Trong cùng bản nhạc đội nào gạch
chân đúng, nhiều đội đó thắng


HĐNT
*HĐCCĐ:
NH: Hoa
thơm bướm
lượn
*TCVĐ: Lộn
cầu vòng
*CTD: Nhặt
lá, nhổ cỏ
vườn rau,
vườn hoa...
Lĩnh vực:
PTNT
(Toán)
Nhận biết,
phân biệt khối
cầu, khối trụ

- Cháu hứng
thú khi nghe
hát
- Hiểu được
cách chơi, luật
chơi, hứng thú
tham gia chơi


- Dạy trẻ biết
cách nhận biết
và phân biệt
khối cầu và
khối trụ.
- Trẻ phát âm
tên khối to rõ
ràng.
- Trẻ có ý thức
trong giờ học.

- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần,
- Cô bao quát và nhận xét kết quả chơi
Chia lớp thành 3 đội số lượng trẻ bằng nhau, yêu
cầu mổi đội chọn một chữ cái. Trong cùng một
thời gian đội nào tìm nhiều đùng đội đó thắng.
Tổ chức chơi 2-3 lần.
Cơ bao qt hướng dẫn trẻ chơi.
- Hỏi trẻ vừa hoạt động gì?
- Dặn trẻ về nhà ôn luyện chữ cái l,m,n ở thẻ chữ
Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương trẻ và cho trẻ cắm hoa bé
ngoan.
I- Chuẩn bị:
- Bóng, máy bay, phấn, bộ lắp nghép, đồ chơi
ngoài trời
II- Tiến hành:
* HĐCCĐ: Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn
- Cô cho trẻ ra rân, cô giới tên bái hát và hát cho

trẻ nghe 2 lần
* TCVĐ: Cơ giới thiệu trị chơi, luật chơi, cách
chơi,
Tổ chức cho trẻ chơi 3-5p
* CTD: Hướng trẻ nhặt rác, nhổ cỏ ở vườn hoa..
I. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một khối cầu, khối trụ
- Đồ dùng của cô giống của trẻ.
II. Tiến hành:
* HĐ1:Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Đọc câu đố về nghề bác sĩ
- Hỏi trẻ đó là nghề gì?
- Nghề bác sĩ có những đồ dùng dụng cụ gì?
* HDD2: Nội dung
Nhận biết khối vuông:
- Cho trẻ chọn khối giống cô.
- Hỏi trẻ trên tay của các con là khối gì?
- Cho trẻ phát âm “ cầu”
+ Cả lớp phát âm 2 lần.
+ Ba tổ phát âm.
+ Cá nhân phát âm.( Cô chú ý cho nhiều trẻ phát
âm).
+ Các con có nhận xét gì về khối cầu? (trẻ trả lời)
Cơ khái qt lại: Khối cầu trịn, có thể lăn được
mọi phía
Nhận biết khối trụ


+ Tương tự cho trẻ chọn khối giống cô.
+ Hỏi trẻ trên tay của các con là khối gì?

+ Cho trẻ phát âm “ Khối trụ”
Cả lớp phát âm 2 lần.
Ba tổ phát âm.
Cá nhân phát âm.( Cô chú ý cho nhiều trẻ phát
âm).
+ Các con nhận xét gì về đặc điểm của khối trụ
Các con trông khối trụ như thế nào. (Trịn, có 2
mặt, có thể lăn tới lăn lui)
Phân biệt khối cầu và khối trụ
Khối cầu và khối trụ giống và khác nhau ở điểm
nào?
+ Giống: Đều lăn được
+ Khác:
Khối cầu có thể lăn được mọi phía
Khối trụ có 2 mặt có thể lăn tới lăn lui
Luyện tập:
Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Về đúng nhà”
+Cách chơi: cho trẻ chọn khối mình u thích khi
nào có hiệu lệnh của cơ trẻ cầm khối nào thì về
đúng nhà khối đó.
+ Luật chơi: Bạn nào về sai khối nhà sẽ bị loại
khỏi vòng chơi.
+ Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
Kết thúc một lần chơi là hết một bản nhạc.
* Đánh giá trẻ hằng ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
.
Thứ 6
- Trẻ nhớ I. Chuẩn bị:
14/01/2021 được tên bài - Mũ âm nhạc
hát và tên - Đĩa nhạc bài hát : Cây trúc xinh, Cá vàng bơi.
nhạc sỹ.
PTTM:
II. Tiến hành:
Biết
chú
ý
NH dân ca :
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú:
lắng
nghe
khi
Cây
trúc
Cho trẻ đọc thơ : Nàng tiên ốc

hát.
xinh.
Các con vừa đọc bài thơ gì?
Trẻ
hát
đúng
BHKH: Cá
Ngồi con ốc ra các con cịn biết con gì sống



vàng bơi

nhịp bài hát
“Cá
vàng
bơi”
- Trẻ hứng
thú tham gia
vào trị chơi
“Ơ cữa bí
mật”
- Giáo dục trẻ
biết trật tự
trong giờ học,
biết chăm sóc
và bảo vệ các
con vật sống
dưới
nước,
khơng vất rác
bừa
bãi
xuống nước
- u cầu đạt
92- 95%

-

HĐNT

*HĐCCĐ:
Ôn chữ cái
qua thẻ chữ
(BD trẻ yếu)
* TCVĐ: Bắt
vịt con
* CTD: Chơi
với đồ chơi
ngồi trời,
chơi với
chơng chống,
máy bay, cát

- Trẻ nghiêm
túc trong khi
học, nhận biết
và phát âm
các chữ cái
theo cơ Chơi
nhẹ
nhàng với đồ
chơi,
hứng
thú tham gia
trị chơi

dưới nước
Gọi 1-2 trẻ kể
Các con ạ ! Thế giới động vật rất phong phú và
đa dạng , có những con vật rất có ích cho chúng

ta . Giờ học hơm nay cơ sẽ hát tặng lớp mình bài
hát “Cây trúc xinh” Dân ca quan họ Bắc Ninh .
Cô mời các con hãy lắng nghe cô hát.
Hoạt động 2 :Nội dung
* Nghe hát : “Cây trúc xinh”
+ Cô hát lần 1 : Hát diễn cảm
+ Cô hát lần 2 : Hát kết hợp nhạc thể hiện điệu
bộ.
Mùa xuân cây cỏ xanh tươi, ra hoa kết trái, các
con vật cũng hịa mình vào mùa xn .
*Ơn bài hát:“Cá vàng bơi”
Cơ mời các con cùng xuống thủy cung với các
chú cá vàng nhỏ rất dễ thương qua bài hát “Cá
vàng bơi”
Hát lần 1 : Đội hình vịng trịn.
Hát lần 2 : Đội hình chữ u
- Cơ mời tổ, nhóm, cá nhân.
Trở lại với làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh cô
mời các con hảy cùng đến với điệu múa “ Cây
trúc xinh” do cô Vân Anh và các bạn trong nhóm
múa Họa my biểu diễn
Cô múa xung quanh trẻ
- Cho trẻ nghe lại bài hát “Cây trúc xinh” Xem
hình ảnh
Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
I- Chuẩn bị:
- Đồ chơi bóng, máy bay, bộ lắp nghép…
Thẻ chữ cái to, tranh MTXQ có chữ cái b, d, đ. i,
t, c, l,m,n

II- Tiến hành:
* HĐCCĐ: Ôn chữ cái qua thẻ chữ (BD trẻ yếu)
- Cô cùng cháu ra sân
- Cô giới thiệu các nhóm chữ cái đã học
- Cho trẻ đọc lại các nhóm chữ cái đó
- Gọi trẻ nhận biết và phát âm chưa đạt chữ cái
đã học lên phát âm và nêu cấu tạo của chữ cái
đó( Cơ chú ý bổ sung)
- Cho trẻ tìm chữ cái trong từ qua tranh


nước...

PTTM
Nghe hat:
Thiên thần
áo trắng.

- Trẻ chú ý

høng
thó biểu diễn
biết thể hiện
tình cảm khi
hát. Biết nói
lên được ước
mơ của mình.
Nhớ ơn thầy
cơ”
- Trẻ hát

thuộc bài hát
vµ kết hợp
VĐ : Thiên
đàng búp bờ
- Thông
qua trũ chi
rèn
khả
năng nghe
nhạc
của
trẻ.

* TCV: Cụ gii thiu trũ chơi, luật chơi, cách
chơi.
- Cháu chơi 3-5p
- Cô bao quát trẻ
* CTD: cơ giợi ý các trị chơi, đồ chơi đã chuẩn
bị, cháu chơi cô bao quát.
I. Chuẩn bị:
-Trang phục, băng đĩa, mũ chóp kính. Song loan,
thanh gõ.
- Các đoạn nhạc của các nhạc cụ: Đàn ghi ta, sáo,
đàn bầu, đàn organ
II.Tiến hành:
* HĐ1: Ổn định và gây hứng thú.
- Cho trẻ xem một số hình ảnh về các cơng việc
của một số ngành nghề trong xã hội, sau đó cơ
gợi hỏi trẻ lớn lên các con thích làm nghề gì?
*HĐ2: Biều diễn ước mơ của bé.

- Hát cháu yêu cơ chú cơng nhân. (Cả lớp hát 2
lần)
- Nhóm nam nữ thể hiện kết hợp múa minh họa
Cô giáo em người xinh xinh….Đó là nội dung
của bài hát (Cơ giáo em) do tập thể lớp trình bày
- Cả lớp hát 1 lần
- Nhóm nữ thể hiện.
“ Nhớ ơn thầy cơ”
- L1: Cơ hát cho trẻ nghe
Đặc trưng của hị khoan Lệ Thủy là sau mỗi câu
hị sẽ có 1 câu xố, và được gõ đệm với song loan,
thanh gõ.
- L2: Cơ hát cho trẻ nghe - Khuyến khích trẻ xố
và gõ đệm bằng song loan, thanh gõ.
- Cô giới thiệu nội dung bài hị khoan: Bài hị
khoan nói tình cảm của các thầy cơ đối với học
sinh và lịng biết ơn của các con đối với thầy cô.
L3: Cô hát trẻ múa phụ họa
*HĐ3: Trị chơi âm nhạc
- Cơ giới thiệu trị chơi “khiêu vũ"
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: các con sẻ chọn một bạn nhảy khi
nghe nhạc nhanh thì các con nhảy nhanh khi
nhạc chậm thì các con nhảy chậm.
- Tổ chức cho trẻ chơi 4-5l.
* Kết thúc:
- Cũng cô, giáo dục, tuyên dương


* Đánh giá trẻ hằng ngày:

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



×