Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

CĐ 8 GIAO THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.28 KB, 50 trang )

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ 8: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Thời gian thực hiện từ ngày:4- 29/5/2020
MỤC TIÊU

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CƠ SỞ VẬT
CHẤT

1. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
a. Phát triển vận
động:
* Trẻ tập các động tác
phát triển các nhóm
cơ và hô hấp:
- Trẻ giữ được thăng
bằng trong vận động
đi thay đổi tốc độ
nhanh - chậm theo cô.
- Trẻ biết tham gia tập
các động tác trong bài
tập thể dục: hít thở,
tay, lưng, bụng và
chân.

- Đi nhanh, chậm - Trẻ đi chậm, đi
theo hiệu lệnh
nhanh, đi bình thường - Xắc xơ


theo hiệu lệnh.
- Hô hấp, tay, bụng, - Thể dục sáng: Bài: -Sân bãi bằng phẳng
“Gieo hạt”.
chân

* Tập các kỹ năng vận
động cơ bản và phát
triển tố chất trong vận
động:
- Trẻ biết chạy theo - Chạy đổi hướng
hướng
thẳng,
đầu
không cúi, giữ được
thăng bằng trong vận
động chạy theo hướng
thẳng.
- Trẻ đứng chân trước - Ném xa về phía
chân sau, một tay cầm trước
bóng đưa lên cao, dùng
sức mạnh của cánh tay
ném cho bóng xa về
phía trước.
- Trẻ trườn thẳng
hướng, phối hợp chân - Trườn sấp
tay nhịp nhàng, đầu
1

* Hoạt động học:


- Trẻ chạy đổi hướng - Đường đến nhà
Búp bê, nhà thỏ,
nhà mèo

- Ném xa về phía - Bóng cao su nhỏ
30 quả
trước

- Trẻ trườn sấp

- Thảm trãi, mơ
hình nhà búp bê.


khơng cúi, mắt nhìn về
phía trước.
* Trẻ biết vận động cổ - Trẻ biết phối hợp
tay, bàn tay, ngón tay được cử động bàn
tay, ngón tay và phối
hợp tay-mắt trong
các hoạt động: nhào
đất nặn; vẽ tổ chim;
xâu vòng tay, chuỗi
đeo cổ.

* Giáo dục dinh
dưỡng và sức khỏe:
- Trẻ thích nghi với chế
độ ăn cơm, ăn được các
loại thức ăn khác nhau,

biết lấy nước uống.

- Làm quen với 1 số
món
ăn
thơng
thường.
- Trẻ đi vệ sinh đúng
thời gian.

- Trẻ ngủ một giấc ngủ - Trẻ ngủ đẩy giấc,
buổi trưa.
đúng và đủ thời gian.

* Hoạt động góc,
SHC, MLMN
- Xoa tay, chạm các
đầu ngón tay với
nhau,
rót,
nhào,
khuấy, đảo, vị xé.
Nhón nhặt đồ
vật
- Tập xâu, luồn dây,
cài, cởi cúc, buộc dây
- Chồng, xếp 6-8 khối
- Chắp ghép hình.
- Tập cầm bút tơ, vẽ
- Lật mở trang sách.

Hoạt động giờ ăn
- Trò chuyện về bữa
ăn ở lớp, tên món ăn.
Biết tự đi đến bàn ăn
tự xúc cơm ăn, mời
cô, mời bạn khi ăn và
ăn từ tốn, lấy nước
uống.
Hoạt động giờ ngủ
- Hát ru cho trẻ ngủ.

Áo Búp bê,, dây và
hoa xâu vịng, khối
xếp hình, bút và vở
tơ, sách... mỗi trẻ
một bộ

- Bàn nghế, dĩa
khăn ẩm, bát thìa,
ca cốc

- Sạp ngủ, chiếu,
chăn, gối

- Trẻ biết làm được một - Lau mặt rửa tay * Hoạt động vệ sinh, - Chậu khăn ẩm, xô
số việc giúp đỡ của trước khi ăn
mọi lúc mọi nơi
nước có vịi rửa.
người lớn (vệ sinh cá
- Trò chuyện vệ sinh

nhân, đi vệ sinh...)
cá nhân trước khi ăn,
sau khi đi vệ sinh và
khi tay bẩn.
.
- Trẻ được lau mặt và
rửa tay đúng quy
trình.
- Trẻ biết đi vệ sinh - Đi vệ sinh
- Trẻ đi vệ sinh đúng
đúng nơi quy định
nơi quy định
- Mặc quần áo, đi
dép, đi vệ sinh, cởi
quần áo khi bị bẩn, bị
2


ướt.
- Trẻ biết tránh một số - Tập luyện một số
vật dụng nơi nguy hiểm thói quen tốt, vứt rác
(phích nước nóng, ổ đúng nơi quy định.
cắm điện) khi dược
nhắc nhở.

* Mọi lúc mọi nơi
- Thường xuyên nhắc
nhở trẻ và bao quát
trẻ.


- Trẻ biết tránh một số
hành động nguy hiểm - Tập luyện một số
(leo trèo lên lan can, thói quen trong sinh
chơi nghịch các vật sắt hoạt hàng ngày.
nhọn...) khi được nhắc
nhở.
2. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
a. Nhận biết tập nói:

* Hoạt động học:

- Trẻ nhận biết và gọi- NBTN: Tàu thủy,
tên của phương tiện giaoxe ô tô, máy bay
thông và một số đặc
điểm nổi bật của chúng.

NBTN: Tàu thủy, xe
ô tô, máy bay
*

chơi,
HĐchiều, MLMN:
- Xem tranh và gọi
tên một số loại
phương tiện giao
thông.
* Hoạt động giờ học:

-Tranh ảnh một số
loại phương tiện

giao thông
- Tranh ảnh một số
loại loại phương tiện
giao thông.

B: Nhận biết phân
- Mỗi trẻ rá và hình
biệt:
trịn, hình vng.
- Trẻ biết chọn và gọi - NBPB hình trịn - Chọn hình trịn hình
đúng tên và màu của hình vng.
vng
hình trịn hình vng.
* HĐ chơi, HĐ
chiều:
- Luyện tập chọn
hình trịn, hình vng
3. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
* Hoạt động học:
- Trẻ hiểu nội dung bài
thơ, đọc được bài thơ- Thơ: Đèn xanh đèn - Thơ: Đèn xanh đèn - Tranh minh họa
dưới sự giúp đỡ cô giáo đỏ, Con tàu
đỏ, Con tàu
thơ: Đèn xanh đèn
đỏ, Con tàu
* Giờ chơi, HĐNT,
3


- Nghe hiểu lời nói


- Trẻ thực hiện được
nhiệm vụ gồm 2-3
hành động. Ví dụ:
Cháu cất đồ chơi lên
giá rồi đi rửa tay.
- Trẻ trả lời các câu
hỏi :“Ai đây?”, “Cái

đây?”,
“…làm gì ?”, “….thế
nào ?” (ví dụ: con gà
gáy thế nào?”,..)

- Trẻ biết nghe, nhắc lại
các âm, các tiếng và các - Phát âm các âm
khác nhau
câu.
- Đọc các đoạn thơ,
bài thơ ngắn có 3-4
tiếng

TDS, giờ ăn, VS,
MLMN
- Nghe lời nói với sắc
thái tình cảm khác
nhau.
- Nghe các từ chỉ tên
gọi đồ vât, sự vật,
hành

động
quen
thuộc.
- Nghe và thực hiện
các yêu cầu bằng lời
nói.
- Nghe các câu hỏi:
cái
gì? làm gì? để làm gì?
ở đâu? như thế nào?
- Thể hiện nhu cầu,
mong muốn và hiểu
biết bằng 1-2 câu đơn
giản và câu dài.
- Kể lại đoạn truyện
được nghe nhiều lần,

gợi
ý.
- Xem tranh và gọi
tên các nhân vật, sự
vật,hành động gần gũi
trong
tranh.
- Sử dụng các từ thể
hiện sự lễ phép khi
nói chuyện với người
lớn.
- Lắng nghe khi
người lớn đọc sách


- Một số đồ dùng
đồ chơi về một số
phương tiện giao
thông

- Tranh chuyện

- Một số đồ dùng
đồ chơi về một số
phương tiện giao
thơng
- video hình ảnh
trên máy
- Sách chuyện

4. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ
* Tạo hình:
- Trẻ biết cầm bút tơ
- Tơ màu hình trịn
màu xe ơ tơ
- Trẻ biết cầm dây và
chọn hoa màu vàng xâu
- Xâu vòng hoa màu
vào dây, hoa màu x
xanh màu vàng
xâunh vào dây.
.
4


* Hoạt động học:
- Tô màu hình trịn

- Bút màu, giấy A4

- Dây và hoa để trẻ
- Xâu vòng hoa màu xâu vòng
xanh, màu vàng
* Hoạt động góc, HĐ - Đất nặn, bảng con


chiều
- Nặn quả cam
- Tơ màu
- Xâu vịng
vàng, đỏ
* Âm nhạc:
- Trẻ chú ý lắng nghe
cô hát, và biết hát theo
cô cả bài hát.
- Trẻ biết hát và vỗ tay
theo nhịp bài hát.

Hoạt động học:

- Bản nhạc, video
- Dạy hát: Em tập lái - Dạy hát: Em tập lái hình ảnh minh họa
ô tô, Đèn xanh đèn ô tô, Đèn xanh đèn đỏ bài hát, xắc xô,
đỏ
song loan


- VĐTN: Em tập lái
ô tô, Đèn xanh đèn
đỏ
- Trẻ cảm nhận được - NH: Em đi qua ngã
giai điệu nhẹ nhàng tư đường phố
tình cảm mượt mà của
làn điệu dân ca, biết thể
hiện cảm xúc cùng cơ

- Trẻ biết nói được một
vài thơng tin về mình
- Trẻ biết thể hiện điều
mình thích và khơng
thích.
- Trẻ nhận biết và biểu
lộ cảm xúc với con
người và sự vật gần gũi
- Trẻ biết biểu lộ sự
5

màu

- Bút màu,
giấy
A4
- Dây và hoa để trẻ
xâu vòng

- VĐTN: Em tập lái

ô tô, Đèn xanh đèn đỏ
- NH: Em đi qua ngã
tư đường phố

* Hoạt động ngoài
trời,
hoạt
động
chiều:
- VĐTN: Em tập lái
ơ tơ, Đèn xanh đèn đỏ
* Hoạt động góc:
- Biểu lộ sự nhận - Góc âm nhạc: Hát
vận động theo nhịp
thức về bản thân
bài hát: - VĐTN: Em
tập lái ô tô, Đèn xanh
đèn đỏ
* HĐ chơi, NT, SHC,
MLMN
- Nhận biết tên gọi,
một số đặc điểm bên
ngoài của bản thân
- Nhận biết một số
đồ dùng, đồ chơi u
thích
của
mình
- Nhận
biết và

thể hiện một số trạng
thái cảm xúc: vui,
buồn,
tức
giận.
- Giao tiếp với những - Video hình ảnh


người xung quanh. minh họa
- Chơi thân thiện với
bạn: chơi cạnh bạn,
không tranh giành đồ
chơi
với
bạn.
- Thực hiện yêu cầu
đơn giản của giáo
- Thực hiện hành vi viên.
xã hội đơn giản
- Thực hiện một số
quy định đơn giản
- Trẻ biết chào, tạm
trong sinh hoạt ở
biệt, cảm ơn, ạ, vâng ạ.
nhóm, lớp: xếp hàng
chờ đến lượt, để đồ
chơi vào nơi qui định.
- Thực hiện một số
hành vi văn hóa và
giao tiếp: chào tạm

biệt, cảm ơn, nói từ
“dạ”, ‘vâng ạ”; chơi
cạnh bạn, khơng cấu
bạn.
thích giao tiếp với
người khác bằng cử
chỉ, lời nói.

KẾ HOẠCH TUẦN 22 (Tuần 26 củ): CÁC LOẠI XE BÉ THÍCH
Thực hiện từ ngày 4 - 8/5/2020
Người thực hiện: Đặng Thị Kim
Hoạt
động

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Cơ đón trẻ với thái độ niềm nở ân cần, tạo cho trẻ được cảm giác yêu thương.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu trước khi đến lớp, nhắc nhở
Đón
phụ huynh cất đồ dùng đúng nơi quy định.
trẻ
- Trẻ chấp nhận: Cởi mũ khi vào lớp, thay giày dép, cởi quần áo khoác khi vào

lớp, mặc áo khi trời lạnh.
- Dạy trẻ biết thể hiện nhu cầu, cảm xúc mong muốn hiểu biết của bản thân.
- Xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự vật, hành động gần gũi trong tranh.
- Nhận biết và thể hiện các trạng thái, cảm xúc vui, buồn, tức giận.
Trò - Dạy trẻ cách biểu lộ trong giao tiếp với người khác bằng cử chỉ, lời nói.
chuyện - Dạy trẻ sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau: Chào hỏi, trị chuyện...
sáng - Dạy trẻ nhận biết vật dụng nguy hiểm, nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm:
Lửa, nước nóng, cào cấu, xô đẩy, trèo lan can...
- Xem tranh ảnh về mẹ.Trị chuyện với trẻ về mẹ, cơng việc của mẹ.
TDS - Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp
6


Hoạt
động
học

Hoạt
động
ngồi
trời

Hoạt
động
góc

Vệ
sinh

Ăn


7

- Đi, chạy thay đổi tốc độ nhanh chậm
- Thể dục sáng: Bài: Máy bay.
1. ĐT1: “Máy bay kêu”, (3- 4 Lần)
2. ĐT2: “Máy bay cất cánh”, (tập 3- 4lần).
3. ĐT3: “Máy bay tìm chổ hạ cánh”, (tập 3- 4 lần).
4. ĐT4: “Máy bay hạ cánh”. (tập 3- 4 lần).
-VĐCB: Bị
NBTN:
PTTM
PTNN
- NDTT: VĐ
theo đường
Xe máy
Tạo hình: Nặn Chuyện: Cá
Em tập lái ô
ngoằn nghèo
bánh xe
và chim

- TCVĐ:
- NDKH: NH:
Chim sẻ và ô
Em đi qua ngã
tô.
tư đường phố
- HĐCĐ:
- HĐCĐ:

- HĐCĐ:
- HĐCĐ:
- HĐCĐ:
Tên gọi, đặc
Dạy trẻ cách
Thơ: Đèn
LQVĐ: Em
Xem tranh
điểm, nơi hoạt xé tự do
xanh đèn đỏ
tập lái ô tô
một số
động của: Xe
phương tiện
ô tô.
giao thông
- TCVĐ:
- TCVĐ:
- TCVĐ:
- TCVĐ:
- TCVĐ:
Máy bay
Chim sẻ và ô Máy bay
Chim sẻ và ô Máy bay


- Chơi tự do
- Chơi tự do
- Chơi tự do
- Chơi tự do

- Chơi tự do
1. Góc bé tập làm người lớn
- Chơi với em Búp bê: Nấu cháo cho em, cho em ăn, cho em uống nước, hát ru
em ngủ.
2. Góc hoạt động với đồ vật
- Chơi xếp đường đi màu vàng, màu đỏ, xếp tàu hỏa
- Xâu vòng màu vàng, màu đỏ, xanh
3. Nghệ sĩ tý hon
- LQ tô màu xe
- LQ bài hát: Em tập lái ô tô
4. Kể chuyện cho bé nghe
- Xem tranh các một số loại phương tiện giao thông
- Lắng nghe người lớn đọc sách.
- Dạy trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu vệ sinh.
- Dạy trẻ cách mặc, cởi quần áo, đi vệ sinh, đi dép có sự hướng dẫn và giúp đở
của cơ.
- Bước đầu trẻ có thói quen vệ sinh đúng nơi quy định
- Làm quen một số thao tác đơn giản trong vệ sinh cá nhân (rửa tay)
- Dạy trẻ tự xúc cơm ăn, uống nước
- Trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm và ăn các thức ăn khác nhau.
- Tập cho trẻ ăn xong biết cất bát vào nơi quy định.
- Dạy trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu uống nước


- Tập cho trẻ có thói quen ngủ 1 giấc
- Hướng dẫn trẻ tự cất gối khi ngủ dậy
Ngủ
- Cho trẻ nghe một số bài hát dân ca, bài hát: Ru con mùa đông
- Cho trẻ nghe nhạc không lời, bài nhạc: Mùa xuân
- LQ Thơ:

- Nghe bài - Đi theo
- Cho trẻ làm
Đèn xanh đèn hát: Em đi đường ngoằn quen một số

đỏ
qua ngã tư nghèo
nhạc
cụ:
chiều
đường phố
(dạy bù thứ 2 Trống lắc, xắc
tuần 22)
xô, phách tre.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
Trả trẻ - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

- NBTN: Hoa
cúc
(dạy bù thứ 3
tuần 23 củ)

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 4 tháng 5 năm 2020
Nội dung
Mục tiêu
PP - Hình thức tổ chức
Hoạt
- Trẻ biết đi theo I. Chuẩn bị:
động học đường
ngoằn - Xắc xơ, Búp bê, mơ hình nhà chim sẻ.

PTTC
nghèo.
II. Tiến hành:
VĐCB: Đi - Trẻ đi theo HĐ1: Khởi động:
theo
đường
ngoằn - Cho trẻ đi tăng dần tốc độ theo nhịp bài hát: “Đồn tàu
đường
nghèo, mắt nhìn nhỏ xíu”.
ngoằn
thẳng, đầu khơng HĐ2: Trọng động :
nghèo
cúi, khơng dẫm a. BTPTC: Máy bay (Tập như thể dục sáng)
TC: Chim lên hai bên lề.
b. VĐCB: Đi theo đường ngoằn nghèo
sẻ và ô tô. - Trẻ hứng thú - Cô làm mẫu 3 lần:
tham gia trị chơi, + L1: Cơ làm mẫu toàn phần
thực hiện đúng luật + L2: Làm mẫu kết hợp với giải thích: TTCB: đứng vào
chơi.
chỗ khi có hiệu lệnh cơ đi bình thường trong đường
- Dạy trẻ biết chờ ngoằn nghèo mắt cơ nhìn về phía trước, đầu không cúi, đi
đến lượt.
không dẫm lên vạch, đi hết con đường, sau đó cơ đi về
cuối hàng.
+ L3: Cơ làm mẫu toàn phần
- Trẻ thưc hiện:
+ Lần 1: Mỗi lần tập 2 trẻ, mỗi trẻ tập 1 lần.
+ Lần 2: Tập theo 2 tổ
c. TCVĐ: “Chim sẻ và ô tô”.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Chim sẻ và ơ tơ”.

- Cơ nói luật chơi, cách chơi.
+ Cách chơi: Một cơ cầm vịng giả làm ơ tơ. Một cơ khác
và trẻ làm chim sẻ đi dạo chơi trên sân. Nghe tiếng xe ô
tô chạy qua kêu bim...bim... chim sẻ phải chạy nhanh về
tổ. Ơ tơ đi khỏi chim sẻ lại đi kiếm ăn.
8


Hoạt động
ngồi trời
- HĐCĐ:
Tên gọi,
đặc điểm,
nơi hoạt
động của:
Xe ơ tơ
- TCVĐ:
Máy bay
- Chơi tự
do

- Trẻ gọi đúng tên
và biết được 1 số
đặc điểm, nơi hoạt
động của “Xe ô tô”.
- Rèn cho trẻ phát
âm tốt, phát triển
vốn từ cho trẻ.
- Trẻ hứng thú
tham gia trò chơi,

thực hiện đúng luật
chơi.
- Trẻ chơi an toàn

Sinh hoạt
chiều
- Làm quen
thơ “Đèn
xanh đèn
đỏ”

- Trẻ hứng thú nghe
cô đọc thơ và đọc
cùng
cô.
- Rèn cho trẻ phát
âm tốt, phát triển
vốn từ cho trẻ.

9

+ Luật chơi: Nếu trẻ nào bị ơ tơ bắt được thì phải làm chú
tài xế lái xe ô tô thay.
+ Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
HĐ3: Hồi tĩnh:
- Cô và trẻ đi bộ nhẹ nhàng một vòng thoải mái.
* Nhận xét: Tuyên dương trẻ tùy lớp học.
I. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về 1 số xe ô tô - Đồ chơi các loại.
II. Tiến hành:

HĐ1. HĐCĐ: Tên gọi, đặc điểm, nơi hoạt động của
một số loại xe ô tô.
- Cho trẻ hát bài “Em tập lái ơ tơ”
- Trị chuyện cho trẻ kể về những loại xe mà trẻ biết.
- Cho trẻ xem tranh về một số loại xe gần gũi và gọi tên:
+ Xe gì đây?
Cơ chỉ vào các bộ phận của xe và hỏi trẻ:
+ Cái gì đây?(đầu xe, thùng xe, bánh xe...)
+ Xe ô tô chạy ở đâu?
- Giáo dục trẻ: Khi đi xe khơng được thị đầu, tay ra
ngồi.
HĐ2.TCVĐ: Máy bay:
- Cơ giới thiệu tên trị chơi “ Máy bay”
- Cơ giới thiệu cách chơi.
+ Cách chơi: Trẻ đóng giả làm máy bay, cô giáo là người
ra hiệu cho máy bay. Khi cơ nói: Máy bay chuẩn bị cất
cánh, trẻ khuỵu gối, 2 tay chống hông, bắt chước tiếng
cánh quạt của máy bay “Phạch...phạch...”. Cơ nói máy
bay cất cánh, trẻ từ từ chạy và tăng dần tốc độ, 2 tay
giang ngang, bắt chước tiếng máy bay kêu “U...u...”.
Thỉnh thoảng trẻ chao nghiêng người giống như máy bay
liệng cánh. Khi nghe máy bay hạ cánh, trẻ chạy chậm dần
rồi ngồi hẵn xuống. Cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. Chơi tự do
- Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi trên
sân
I . Chuẩn bị:
- Tranh các bạn đang chơi với đồ chơi.
II. Tiến hành:
* Làm quen thơ “Đèn xanh đèn đỏ”

- Cô đọc thơ cho trẻ nghe 1-2 lần
- Trò chuyện với trẻ về tên bài thơ
- Trẻ đọc thơ theo cơ cả lớp 2 lần, tổ, nhóm.
* Cho trẻ chơi với đồ chơi ở các góc


* Nhận xét, nêu gương trẻ cuối ngày
Đánh giá hàng ngày:

..................................................................................................................
..................................................................................................................
.........................................................................................................
Thứ 3 ngày 5 tháng 5 năm 2020
Nội dung
Mục tiêu
PP - Hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ nhận biết và I. CHUẨN BỊ:
- Đồ chơi về Xe máy.
học
gọi tên xe máy
NBTN - Trẻ nhận biết - Trình chiếu PowerPoint về các loại xe.
“Xe máy” gọi đúng tên xe, - Tranh lô tô đủ cho trẻ về xe máy .
các bộ phận của II. CÁCH TIẾN HÀNH:
xe, nơi hoạt động HĐ1: Ổn định tổ chức, giới thiệu
- Cho trẻ hát bài: Em tập lái ô tô
của xe.
- Rèn cho trẻ phát - Dẫn dắt giới thiệu NBTN xe máy.
âm tốt, phát triển HĐ2: Hướng dẫn dạy trẻ
vốn từ cho trẻ. a. NBTN Xe máy
- Trẻ biết chấp - Cô đọc câu đố về xe máy

hành một số quy - Cô đưa xe máycho trẻ nhận biết gọi tên cả lớp 2 lần, tổ,
định khi tham gia nhóm, cá nhân
+ Xe gì ?
GT.
+ Xe máytải kêu như thế nào
+ Xe máytải chạy ở đâu ?
+ Xe máytải để chở gì ?
+ Đây là gì của xe ?
b. Mở rợng:
- Cho ở trẻ làm quen một số xe ở PowerPoint
c. Cho trẻ chọn tranh lô tô: Trẻ chọn theo yêu cầu của cô
HĐ2: Kết thúc:
- Giáo dục trẻ
- Tuyên dương trẻ tùy lớp học
- Cho trẻ làm chú tài xế lái xe ô tô đi dạo chơi.
Hoạt động - Trẻ hứng thú I. Chn bÞ:
ngồi trời được làm quen - Mủ chim,vịng, giấy loại, đồ chơi
-HĐCĐ:
với hoạt động xé II. Tiến hành:
Dạy trẻ xé giấy
HĐ1. TCVĐ: Chim sẽ ô tô
tự do
- Trẻ hứng thú - Giới thiệu tên trò chơi: Chim sẽ ơ tơ
-TCVĐ:
tham gia trị chơi. - Cơ nói luật chơi, cách chơi
Chim sẻ và - Trẻ chơi an toàn - Cho trẻ chơi 2-3 lần
ô tô
10



- Chơi tự
do

HĐ2. HĐCCĐ: Dạy trẻ xé tự do
- Dẫn dắt hoạt động xé tự do
- Phát giấy cho trẻ xé
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ cần thiết
- HĐ. Chơi tự do
- Chơi với các đồ chơi chuẩn bị trên sân

Sinh hoạt - Trẻ hứng thú I. ChuÈn bÞ:
chiều
nghe bài hát:
- Bài hát: Em đi qua ngả tư đường phố
- Nghe bài
II. TiÕn hµnh:
hát: Em đi
- Cho trẻ nghe bản nhạc xong cơ nói tên bản nhạc cho trẻ
qua ngã tư
biết.
đường phố
- Cho trẻ nghe và lắc lư điệu bộ theo nhạc.
- Cho trẻ nghe nhạc có lời và hỡnh nh.
- Giáo dục trẻ chấp hành một số quy định khi
đi xe ô tô.
* Nhận xét nêu gơng trẻ cuèi
ngµy.
Đánh giá hàng ngày:

..................................................................................................................

..................................................................................................................
.........................................................................................................
Thứ 4 ngày 6 tháng 5năm 2020
Nội dung
Mục tiêu
PP - Hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ biết nặn hình I. Chuẩn bị:
học
trịn làm bánh xe. - Bảng con, đất nặn, khăn ẩm, đủ cho trẻ và cơ.
TẠO HÌNH
- Rèn kỷ nặn xoay - Chiếc xe ơ tơ.
Nặn bánh
trịn, ấn dẹt tạo II. Cách tiến hành:
xe
thành bánh xe. HĐ1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài:
- Trẻ biết giữ gìn - Dẫn dắt giới thiệu về hoạt động nặn bánh xe.
sản
phẩm
của HĐ2: Nội dung:
- Xem mẫu gọi tên mẫu
mình.
- Cơ làm mẫu 2 lần:
+ Lần 1( Gải thích): Tay phải cơ cầm đất nặn cơ bóp đất,
nhồi đất cho viên đất mềm ra, cô véo đất ra từng phần,
cô cầm viên đất bỏ ra giữa bảng, tay tria giữ bảng, tay
phải dùng lòng bàn tay xoay tròn viên đất, xong ấn dẹt
viên đất để tạo thành báng xe có hình trịn thật đẹp.
+ Cho trẻ gọi tên sản phẩm
- Trẻ thực hiện:
Hỏi trẻ:

11


Hoạt
động
ngoài
trời
- HĐCĐ:
LQ th:
ốn xanh
ốn
- TCVĐ:
Máy bay
- Chơi tự
do

SHC
Hot
ng hc
PTTC
VCB: Đi
theo
đường
ngoằn
nghèo
TC: Chim
sẻ và ô tô.
(dạy

thứ 2 tuần

22 củ)

12

- Trẻ nghe cô đọc
thơ và đọc theo cô.
- Rèn cho trẻ phát
âm tốt, phát triển
vốn từ cho trẻ.
- Trẻ chơi đảm bảo
an tồn.

- Trẻ biết đi theo
đường
ngoằn
nghèo.
- Trẻ đi theo
đường
ngoằn
nghèo, mắt nhìn
thẳng, đầu không
cúi, không dẫm
lên hai bên lề.
- Trẻ hứng thú
tham gia trò chơi,
thực hiện đúng luật
chơi.
- Dạy trẻ biết chờ
đến lượt.


+ Con xếp làm gì?
+ Con nặn bánh xe có hình gì?
+ Con tặng ai?
HĐ3: Kết thúc:
- Trưng bày sản phẩm, khen sản phẩm của trẻ tùy khả
năng mà trẻ đạt được.
- Cho trẻ lái xe ô tô đi ra.
I. Chuẩn bị:
- Tranh thơ
- Đồ chơi các loại chuẩn bị sẵn ở sân.
II. Tiến hành:
HĐ1. TCVĐ: Máy bay
- Cô giới thiệu tên trị chơi “Máy bay
- Cơ nói cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
HĐ2. HĐCCD: LQ thơ: Đèn xanh đèn đỏ
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe 2 lần.
- Nói tên bài thơ
- Cơ đọc thơ khuyến khích trẻ đọc thơ theo cơ cả lớp, tổ.
HĐ3. Chơi tự do
- Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi
trên sân.
I. Chuẩn bị:
- Xắc xơ, Búp bê, mơ hình nhà chim sẻ.
II. Tiến hành:
HĐ1: Khởi động:
- Cho trẻ đi tăng dần tốc độ theo nhịp bài hát: “Đồn tàu
nhỏ xíu”.
HĐ2: Trọng động :
a. BTPTC: Máy bay (Tập như thể dục sáng)

b. VĐCB: Đi theo đường ngoằn nghèo
- Cô làm mẫu 3 lần:
+ L1: Cô làm mẫu toàn phần
+ L2: Làm mẫu kết hợp với giải thích: TTCB: đứng vào
chỗ khi có hiệu lệnh cơ đi bình thường trong đường
ngoằn nghèo mắt cơ nhìn về phía trước, đầu khơng cúi, đi
khơng dẫm lên vạch, đi hết con đường, sau đó cơ đi về
cuối hàng.
+ L3: Cơ làm mẫu tồn phần
- Trẻ thưc hiện:
+ Lần 1: Mỗi lần tập 2 trẻ, mỗi trẻ tập 1 lần.
+ Lần 2: Tập theo 2 tổ
c. TCVĐ: “Chim sẻ và ô tô”.


- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Chim sẻ và ô tô”.
- Cô nói luật chơi, cách chơi.
+ Cách chơi: Một cơ cầm vịng giả làm ơ tơ. Một cơ khác
và trẻ làm chim sẻ đi dạo chơi trên sân. Nghe tiếng xe ô
tô chạy qua kêu bim...bim... chim sẻ phải chạy nhanh về
tổ. Ơ tơ đi khỏi chim sẻ lại đi kiếm ăn.
+ Luật chơi: Nếu trẻ nào bị ô tô bắt được thì phải làm chú
tài xế lái xe ô tô thay.
+ Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
HĐ3: Hồi tĩnh:
- Cô và trẻ đi bộ nhẹ nhàng một vòng thoải mái.
* Nhận xét: Tuyên dương trẻ tùy lớp học.
Đánh giá hàng ngày:
Thứ 5 ngày 7 tháng 5 năm 2020
Nội dung

Mục tiêu
PP - Hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ hứng thú nghe I. Chuẩn bị:
học
cô kể chuyện. - Chiếu ngồi, hình ảnh minh họa bài chuyện trên
Thơ: Cá và - Trẻ nhớ tên Powerpoint, tranh chuyện que chỉ.
chim
chuyện, tên các II. Tiến hành:
(lần 1) nhân vật trong HĐ1: Ôn định tổ chức, giới thiệu bài:
chuyện, hiểu nội - Trị chuyện đưa tình huống giới thiệu tên chuyện “Cá
dung
chuyện. và chim”
- Rèn cho trẻ phát HĐ2: Nội dung:
âm tốt, phát triển - Cô kể chuyện lần 1: Cô đọc thể hiện tình cảm của
vốn từ cho trẻ. chuyện.
- Trẻ biết ích lợi - Cơ kể chuyện lần 2: Kết hợp tranh.
- Đàm thoại:
các loại quả.
+ Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì ?
+ Trong chuyện có những bạn nào?
- Cô kể chuyện lần 2: Kết Power Point
HĐ3: Kết thúc:
- Các con vừa nghe cô kể chuyện gì?
- Giáo dục trẻ chơi đồn kết.
- Cho trẻ làm chim bay đi ra.
Hoạt động - Trẻ hứng thú khi I. Chuẩn bị:
ngồi trời nghe cơ hát và hát - Mũ chim - Vòng - Đồ chơi các loại.
- HĐCĐ: - theo
cô. II. Tiến hành
HĐCĐ:

- Trẻ hát thuộc bài HĐ1. TCVĐ: Chim sẻ và ô tô
Làm quen hát và vỗ tay theo - Cơ giới thiệu tên trị chơi: Chim sẻ và ô tô.
bài hát: Em nhịp của bài hát. - Cơ nói luật chơi, cách chơi.
tập lái ơ tơ - Rèn cho trẻ phát - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- TCVĐ: âm tốt, phát triển HĐ2. HĐCĐ: Làm quen bài hát: Em tập lái ô tô
13


Chim sẻ và
ô tô
- Chơi tự
do

vốn từ cho trẻ.
- Trẻ hứng thú
tham gia trò chơi,
chơi đúng luật và
cùng nhau chơi vui
vẽ.
- Trẻ chơi đảm bảo
an toàn

Hoạt động
chiều
- Cho trẻ
làm quen
một số
nhạc cụ:
Trống lắc,
xắc xô,

phách tre.

- Trẻ hứng thú
được làm quen với
các nhạc cụ: Trống
lắc, xắc xô, phách
tre.
- Trẻ cầm nắm và
nhận biết đặc điểm
các nhạc cụ, trẻ
nghe và nhận biết
âm thanh của các
nhạc cụ: Trống lắc,
xắc xô, phách tre.

- Cô làm tiếng cịi ơ tơ kêu.
Hỏi trẻ: Đó là tiếng gì?
- Giới thiệu bài hát làm quen: Em tập lái ô tô
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát 2 - 3 lần
- Cả lớp hát cùng cô 2 - 3 lần
- Mời nhóm, cá nhân trẻ hát
- Cả lớp hát lại 1 - 2 lần
HĐ3. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi
trên sân
I. Chuẩn bị:
- Trống lắc, xắc xô, phách tre.
II. Tiến hành:
Cơ giới thiệu có thể sử dụng các nhạc cụ để phối hợp với
bài hát.

- Cô cho trẻ làm quen lần lượt với các nhạc cụ: Trống lắc,
xắc xô, phách tre.
+ Cho trẻ cầm và quan sát
+ Cô gõ cho trẻ nghe âm thanh của từng loại nhạc cụ.
- Đưa các nhạc cụ ra sau lưng gõ và cho trẻ đốn âm
thanh của nhạc cụ gì?
+ Cơ cho trẻ chơi với các loại nhạc cụ.
* Nhận xét nêu gương trẻ cuối ngày.

Đánh giá hàng ngày:

..................................................................................................................
..................................................................................................................
.........................................................................................................
Thứ 6 ngày 8 tháng 5 năm 2020
Nội dung
Mục tiêu
PP - Hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ biết vỗ tay I. Chuẩn bị:
học
theo nhịp bài hát
Bài hát “Em tập lái ô tô” trên máy tính, xắc xơ, thanh
PTTM
- Trẻ hát thuộc bài gõ.
- NDTT: hát và vỗ tay theo II. Tiến hành:
VĐ: “Em nhịp cùng cơ.
HĐ1: Ởn định, giới thiệu bài:
tập lái ô - Trẻ biết chấp - Tình huống giới thiệu bài hát “Em tập lái ô tô”.
tô”
hành khi đi xe.

HĐ2: Nội dung:
NDKH:
- Trẻ biết chấp a. NDTT: Dạy VĐ : “Em tập lái ô tô”
TCÂN
hành khi đi xe.
- Cô cho trẻ hát bài hát 1 lần
Nghe âm - Trẻ biết chấp - Hỏi trẻ tên bài hát
thanh xắc hành khi đi xe.
- Giới thiệu VĐ vỗ theo nhịp
14


xô,


- Cô hát - vỗ theo nhịp mẫu 2 lần:
+ Lần 1: Hát và vỗ tay theo nhịp.
+ Lần 2: Phân tích cách vận động vỗ tay theo nhịp
bài hát
- Cho cả lớp hát và vỗ theo cô 2 lần
- Trẻ hát vỗ tay theo cơ tổ- nhóm, cá nhân trẻ.
b. NDKH: b.NDKH: TCÂN: “Nghe âm thanh xắc xô to
- nhỏ”.
- Cô cho xuất hiện xắc xô và hỏi trẻ đây là nhạc cụ gì?
- Giới thiệu TCÂN “ Nghe ÂT xắc xô to- nhỏ”
- Cô đưa xắc xô ra và gõ, sau mỗi lần gõ cô hỏi trẻ ÂT
to hay nhỏ.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
HĐ3: Kêt thúc :
- Cô mỡ đĩa cho cả lớp hát theo đĩa kết hợp làm động

tác minh họa theo bài hát 2 lần.
- Hỏi trẻ tên bài hát.
- Giáo dục trẻ.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
Hoạt động - Trẻ gọi đúng tên I. Chuẩn bị:
ngoài trời một số đặc điểm, - Tranh ảnh về 1 số PTGT.
- HĐCĐ: - nơi hoạt động của II. Tiến hành:
HĐCĐ:
một số PTGT quen HĐ1: Trò chơi: Máy bay
Xem tranh thuộc.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Máy bay
phương
- Rèn cho trẻ phát - Cơ nói luật chơi, cách chơi.
tiện giao
âm tốt, phát triển - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
thông
vốn từ cho trẻ.
HĐ2. Xem tranh và gọi tên 1 số loại PTGT quen
- TCVĐ:
thuộc
Máy bay
- Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô”
- Chơi tự
- Trò chuyện, cho trẻ kể về những loại xe mà trẻ biết
do.
- Cho trẻ xem tranh về một số loại xe gần gũi và gọi
Tên.
+ Xe gì đây ?
+ Xe chạy ở đâu ?
+ Đây là gì của xe ?

- Giáo dục trẻ khi đi xe ngồi cẩn thận.
HĐ3. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ
chơi trên sân
SHC
- Trẻ nhận biết vàI. Chuẩn bị:
Hoạt độnggọi tên hoa cúc,- Hoa cúc thật, trình chiếu các loại hoa
học
cành hoa, lá hoa,- Cây hoa hồng, cây hoa mai, hoa cúc.
NBTN
bông hoa .
II. Cách tiến hành:
15

thanh


“Hoa cúc” - Rèn kĩ năng quanHĐ1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài:
sát ghi nhớ và phát- Tạo tình huống giới thiệu: NBTN: Hoa cúc
triển ngôn ngữ choHĐ2: Nội dung:
trẻ.
a. NBTN: Hoa cúc thật
- Trẻ biết đồng thời- Cho trẻ gọi tên theo cả lớp
biết được ích lợi của- Cho trẻ gọi tên theo tổ- nhóm- cá nhân với các câu
hoa.
hỏi:
+ Hoa gì?
+ Đây là cái gì ?
+ Cái gì đây nữa ?
+ Lá hoa có màu gì ?

+ Đây là cái gì ?
+ Bơng hoa màu gì ?
+ Con ngữi xem hoa có thơm khơng ?
b. Trị chơi: Tìm về đúng cây hoa theo u cầu của cơ,
cơ nói con tìm về cây hoa cúc là trẻ chạy đúng về cây
hoa cúc và gọi tên hoa cúc màu vàng. (như vậy cây hoa
mai, hoa đào).
HĐ3: Kết thúc:
- Giáo dục trẻ khi chơi các con không ngắt lá bẻ cành
hoa để hoa có nhiều bơng hoa đẹp, khi ngày lễ tết, ngày
vui cắt hoa vào cắm ở bình cho đẹp.
- Tuyên dương trẻ tùy lớp học.
Đánh giá hàng ngày:

..................................................................................................................
..................................................................................................................
.........................................................................................................
KẾ HOẠCH TUẦN 23 (tuần 27 củ)
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Thực hiện từ ngày: 11 -15/5/2020
Người thực hiện: Đỗ Thị Mai
Hoạt
động
Đón
trẻ

16

Thứ 2


Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Cơ đón trẻ với thái độ niềm nở ân cần, tạo cho trẻ được cảm giác yêu thương.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu trước khi đến lớp, nhắc nhở
phụ huynh cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ chấp nhận: Cởi mũ khi vào lớp, thay giày dép, cởi quần áo khoác khi vào
lớp.


Trị
chuyện
sáng

TDS

Hoạt
động
học

Hoạt
động
ngồi
trời


Hoạt
động
góc

17

- Dạy trẻ biết thể hiện nhu cầu, cảm xúc mong muốn hiểu biết của bản thân.
- Xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự vật, hành động gần gũi trong tranh.
- Nhận biết và thể hiện các trạng thái, cảm xúc vui, buồn, tức giận.
- Dạy trẻ cách biểu lộ trong giao tiếp với người khác bằng cử chỉ, lời nói.
- Dạy trẻ sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau: Chào hỏi, trị chuyện...
- Dạy trẻ nhận biết vật dụng nguy hiểm, nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm:
Lửa, nước nóng, cào cấu, xơ đẩy, trèo lan can...
- Xem tranh ảnh về mẹ.Trò chuyện với trẻ về mẹ, công việc của mẹ.
- Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp
- Đi, chạy thay đổi tốc độ nhanh chậm
- Thể dục sáng: Bài: Máy bay.
1. ĐT1: “Máy bay kêu”, (3- 4 Lần)
2. ĐT2: “Máy bay cất cánh”, (tập 3- 4lần).
3. ĐT3: “Máy bay tìm chổ hạ cánh”, (tập 3- 4 lần).
4. ĐT4: “Máy bay hạ cánh”. (tập 3- 4 lần).
- VĐCB:
NBPB:
Tạo hình:
Thơ:
- Dạy hát:
Tung
bóngHình
trịn, Tơ màu xe ơ Con tàu
“Đèn xanh, đèn đỏ”

bàng hai tay
hình vng

- HĐCĐ:
- HĐCĐ:
-HĐCĐ: LQ - HĐCĐ: LQ - HĐCĐ: : Xé giấy
Làm quen xe Dạy trẻ vẽ bài thơ: “Đèn bài hát: “ Đèn tự do
máy
ngoạch
xanh, đèn đỏ” xanh, đèn đỏ”
ngoạc bằng
phấn.
- TCVĐ:
- TCVĐ:
- TCVĐ:
- TCVĐ:
-TCVĐ:
Chim sẻ và ô Máy bay
Chim sẻ và Máy bay
Ơ tơ và chim sẻ

ơ tơ
- Chơi tự do
- Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do
- Chơi tự do
1. Góc bé tập làm người lớn
- Chơi với em Búp bê: Nấu cháo cho em, cho em ăn, cho em uống nước, hát ru
em ngủ.
2. Góc hoạt động với đồ vật
- Chơi xếp ơ tô màu xanh, màu đỏ, xếp đường đi màu xanh, màu đỏ

- Xâu vòng màu xanh, màu đỏ
3. Nghệ sĩ tý hon
- Di màu xanh, màu đỏ
- Vẽ nghoạch ngoạc
- Làm quen hát bài hát: “Lời chào buổi sáng”
- Vận động theo nhạc bài hát “Búp bê”
4. Kể chuyện cho bé nghe
- Lắng nghe cô đọc chuyện “Thỏ con không vâng lời”, Thơ:“Yêu mẹ”.
- Xem tranh những người thân trong gia đình.


- Lắng nghe người lớn đọc sách.
- Dạy trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu vệ sinh.
- Dạy trẻ cách mặc, cởi quần áo, đi vệ sinh, đi dép có sự hướng dẫn và giúp đở
Vệ
của cơ.
sinh
- Bước đầu trẻ có thói quen vệ sinh đúng nơi quy định
- Làm quen một số thao tác đơn giản trong vệ sinh cá nhân (rửa tay)
- Dạy trẻ tự xúc cơm ăn, uống nước
- Trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm và ăn các thức ăn khác nhau.
Ăn
- Tập cho trẻ ăn xong biết cất bát vào nơi quy định.
- Dạy trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu uống nước
- Tập cho trẻ có thói quen ngủ 1 giấc
- Hướng dẫn trẻ tự cất gối khi ngủ dậy
Ngủ
- Cho trẻ nghe một số bài hát dân ca, bài hát: Ru con mùa đông
- Cho trẻ nghe nhạc khơng lời, bài nhạc: Ru con
Xâu vịng hoa - Bồi dưỡng

Chuyện: Cây - Dạy trẻ cách - Dạy kỷ năng
màu đỏ vàng
kiến thức cho táo (dạy bù thú xé tự do
cho trẻ: Dạy
HĐ (dạy bù thú tư những trẻ yếu: 5 tuần 22 củ
trẻ đội mũ khi
chiều tuần 22 củ vào (NBPB: Hình vào SHC)
ra nắng
SHC)
trịn - hình
vng)
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
Trả trẻ - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 11 tháng 5 năm 2020
Nội dung
Mục tiêu
PP - Hình thức tổ chức
HĐCCĐ - Trẻ nhớ tên bài I. Chuẩn bị: Phòng dọn gọn gàng, ống thổi xà phòng
PTTC
vận động, tên trò II. Tiến hành:
-VĐCB:
chơi. Trẻ biết HĐ1: Khởi động:
Tung bóng trườn tung bóng - Cho trẻ đi theo nhịp bài hát đồn tàu, kết hợp các kiểu
bằng hai tay tư thế.
đi.
- Trẻ biết phối HĐ2: Trọng động :
hợp tay, chân, mắt a. BTPTC:
khi thực hiện bài 1. ĐT1: “Máy bay kêu”, (3- 4 Lần)

tập vận động cơ 2. ĐT2: “Máy bay cất cánh”, (tập 3- 4lần).
bản “Tung bóng 3. ĐT3: “Máy bay tìm chổ hạ cánh”, (tập 3- 4 lần).
bằng hai tay” 4. ĐT4: “Máy bay hạ cánh”. (tập 3- 4 lần).b. VĐCB: Đi
khéo léo và nhanh kết hợp với chạy:
nhẹn.
- Cô làm mẫu 3 lần:
- Phát triển cơ tay, + L1:Cô làm mẫu toàn phần.
tố chất vận động. + L2: Làm mẫu kết hợp với giải thích:
18


- Rèn luyện sự tự
TTCB: Cầm bóng bàng hai lịng bàn tay đứng vào
tin, khéo léo.
sau vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh “tung bóng” dùng lực
2 cánh tay tung bóng xa ra trước, rồi đi về đứng cuối
hàng.
+ L3: Cô làm mẫu toàn phần.
- Trẻ thực hiện:
+ Lần 1: Tập mỗi lần 2 trẻ
+ Lần 2: Thi đua 2 tổ
c. TCVĐ: “Chim sẻ và ô tô”.
- Cô giới thiệu tên trị chơi: “Chim sẻ và ơ tơ”.
- Cơ nói luật chơi, cách chơi.
+ Cách chơi: Một cơ cầm vịng giả làm ô tô. Một cô
khác và trẻ làm chim sẻ đi dạo chơi trên sân. Nghe
tiếng xe ô tô chạy qua kêu bim...bim... chim sẻ phải
chạy nhanh về tổ. Ô tô đi khỏi chim sẻ lại đi kiếm ăn.
+ Luật chơi: Nếu trẻ nào bị ơ tơ bắt được thì phải làm
chú tài xế lái xe ô tô thay.

- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
HĐ3: hồi tĩnh:
- Cô và trẻ đi dạo chơi, đi một vòng thoải mái.
Hoạt động - Trẻ gọi đúng tên I. Chuẩn bị:
ngoài trời
và biết được 1 số - Tranh ảnh về 1 số xe máy - Đồ chơi các loại xe.
- HĐCĐ:
đặc điểm, nơi II. Tiến hành:
Làm quen
hoạt động của HĐ1. HĐCĐ: Làm quen xe máy.
“Xe máy”.
“Xe máy”.
- Trò chuyện cho trẻ kể về những loại xe mà trẻ biết.
- TCVĐ:
- Rèn cho trẻ phát - Cho trẻ xem tranh về xe máy và gọi tên:
Chim sẻ và ô âm tốt, phát triển + Xe gì đây?(Xe máy)

vốn từ cho trẻ.
Cơ chỉ vào các bộ phận của xe và hỏi trẻ:
- Chơi tự do - Trẻ hứng thú + Cái gì đây?(Đầu xe, yên xe, bánh xe...)
tham gia trò chơi, + Xe máy chạy ở đâu?
thực hiện đúng - Giáo dục trẻ: Khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm,
luật chơi.
HĐ2.TCVĐ: Chim sẻ và ơ tơ
- Trẻ chơi an tồn - Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Chim sẻ và ơ tơ”.
- Cơ núi lut chi, cỏch chi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
H3. Chơi tự do
- Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các
đồ chơi trên sân.

SHC:
- Tr biết xâuI. Chuẩn bị:
Hoạt
độngvòng.
- Mỗi trẻ 2 sợi dây và 7 hoa màu đỏ, 7 hoa màu vàng,
học
- Trẻ biết chọnBúp Bê.
TẠO HÌNH đúng hoa màu đỏII. Tiến hành:
19


Xâu
xâu vào 1 dây, hoaHĐ1: Ởn định, giới thiệu bài
vịng hoa màumàu vàng xâu vào- Tạo tình huống giới thiệu xâu vòng hoa tặng em Búp
đỏ, màu vàng 1 dây.
bê.
(dạy bù thú tư - Trẻ chơi tật tự, HĐ3: Nội dung:
tuần 22 củ) biết bảo quản đồ - Cho trẻ quan sát mẫu, gọi tên mẫu, màu sắc của mẫu.
chơi.
- Cô làm mẫu: Tay phải cô cầm sợi dây gần sát đầu
không thắt nút, tay trái cô chọn hoa màu đỏ xâu sợi dây
qua cái lỗ để dây chui qua hoa, chọn tiếp hoa màu đỏ xâu
vào sợi dây(hết hoa màu đỏ) cô buộc lại. (lấy sợi dây
khác cứ như vậy xâu vòng hoa màu vàng).
- Trẻ thực hiện:
Trong quá trình trẻ xâu cơ đi đến từng trẻ cơ hỏi trẻ:
+ Con làm gì ?
+ Hoa có màu gì ?
+ Con xâu vịng hoa màu gì ?
+ Tặng ai ?

HĐ3: Kết thúc:
- Trưng bày sản phẩm, khen sản phẩm của trẻ tùy khả
năng mà trẻ đạt được.
- Hát bài “Mừng sinh nhật”
Đánh giá hàng ngày:

..................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
Thứ 3 ngày 12 tháng 5 năm 2020
Nội dung
Mục tiêu
PP - Hình thức tổ chức
HĐCCĐ
- Trẻ hứng thú I. Chuẩn bị:
NBPB
nhận biết và gọi - Mỗi trẻ 1 hình trịn, 1hình vng - Rá - Xe ơ tơ.
Hình trịn,
tên hình trịn, II. Cách tiến hành:
hình vng hình
vng. HĐ1: ổn định tổ chức, giới thiệu bài:
- Rèn cho trẻ - Cô dẫn dắt giới thiệu hoạt động NBPB hình vng phát âm tốt, phát hình trịn.
triển vốn từ cho HĐ2. Hướng dẫn dạy trẻ.
- Cô chọn mẫu: Cơ đưa lần lượt từng hình (vng, trịn)
trẻ.
- Gi dục trẻ lên hỏi trẻ:
+ Cơ có hình gì đây? (Hình vng/ trịn)
u mùa hè.
+ Cơ giới thiệu: Hình trịn có đường bao cong và nhẵn,
có thể lăn được. Hình vng có cạnh, các góc nhọn

khơng lăn được.
+ Hình trịn/ vng có màu gì?
20


Hoạt động
ngoài trời
- HĐCĐ:
Dạy trẻ vẽ
ngoạch
ngoạc bằng
phấn.
- TCVĐ:
Máy bay
- Chơi tự do

- Trẻ biết cầm
phấn bằng tay
phải vẽ lên sân.
- Trẻ hứng thú
tham gia trò chơi.
- Trẻ chơi đảm
bảo an tồn.

Sinh hoạt
chiều
Bồi dưỡng
kiến thức
cho những
trẻ yếu

NBPB hình
trịn - hình
vng

- Trẻ hứng thú
chọn hình cùng

- Trẻ nhận biết
phân biệt được
hình trịn, vuông,
gọi đúng tên
- Rèn cho trẻ
phát âm tốt, phát
triển vốn từ cho
trẻ.

21

- Trẻ thực hiện:
+ Lần 1: Trẻ chọn cùng cơ, trẻ chọn hình giống cơ, sờ
đường bao hình, lăn hình sau đó đặt xuống trước mặt.
+ Lần 2: Trẻ chỉ tay vào hình cơ u cầu và gọi tên
- Trị chơi: Tìm đồ vật có dạng hình trịn vng.
Cách chơi: Cô đặt cái dĩa một bàn, rá đồ chơi của trẻ
một bàn, cho một số trẻ cầm hình trịn, một số trẻ cầm
hình vng. u cầu trẻ có cầm hình trịn về bỏ ở bàn có
cái dĩa hình trịn, trẻ cầm hình vng về bỏ ở bàn có rá
hình vuông.
HĐ3: Kết thúc:
- Nhắc lại tên bài, Giáo dục trẻ: Trẻ biết chơi tật tự, bảo

quản đồ chơi.
- Tuyên dương trẻ tùy lớp học.
I. Chuẩn bị:
- Phấn vẽ, đồ chơi các loại.
II. Tiến hành:
HĐ1. TCVĐ: Máy Bay
- Cô giới thiệu tên trị chơi “Máy bay”
- Cơ giới thiệu cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
H2. HCC:
HĐCCD: Ve phn.
- Dn dt giới thiệu HĐ vẽ phấn.
- Phát phấn hướng dẫn trẻ cỏch cm phn v
H3. Chơi tự do
- Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các
đồ chơi trên sân.
I . Chuẩn bị:
- Mi tr 1 hỡnh trũn, 1 hình vng - Rá
II. TiÕn hµnh:
HĐ1: Ởn định tổ chức, giới thiệu bài:
- Cô dẫn dắt giới thiệu hoạt động NBPB hình vng hình trịn.
HĐ2. Nội dung:
- Cơ chọn mẫu: Cơ đưa lần lượt từng hình lên hỏi trẻ:
+ Cơ có hình gì đây?
+ Cơ giới thiệu: Hình trịn có màu gì, có đường bao
cong, có thể lăn được.
+ Hình vng có màu gì, có cạnh, các góc khơng lăn
được.
- Trẻ thực hiện:



+ Lần 1: Trẻ chọn cùng cơ, trẻ chọn hình giống cơ, sờ
đường bao hình, lăn hình sau đó đặt xuống trước mặt.
- Lần 2: Trẻ chỉ tay vào hình cô yêu cầu và gọi tên
- Lần 3: Trẻ chọn hình theo u cầu của cơ giơ lên.
- Trong khi trẻ chọn cơ hỏi trẻ:
+ Con chọn hình gì?
+ Hình...có lăn được khơng?
+ Hình... có màu gì?
+ Con đặt hình... vào trong rá của mình.
(Tập cho những trẻ yếu nhiều lần)
HĐ3. Kết thúc:
- Nhắc lại tên bài.
- Tuyên dương trẻ tùy lớp học.
Đánh giá hàng ngày:

..................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
Thứ 4 ngày 13 tháng 5 năm 2020
Nội dung
Mục tiêu
PP - Hình thức tổ chức
HĐCCĐ - Luyện kĩ năng I.Chuẩnbị: Giấy A4, Bút màu, bàn ghế cho trẻ ngồi.
PTTM
cầm bút và tư thế II. Tiến hành:
TH: Tô màu ngồi đúng cho trẻ. 1.Ổn định
xe ô tơ
- Trẻ biết chọn màu Hơm nay cơ có một món q đặc biệt,các con có muốn
để tơ màu xe ơ tơ biết đó là món q gì khơng?

theo ý thích của Chúng mình cùng chú ý xem nhé. (cơ mở hình ảnh xe ơ
mình.
tơ cho trẻ xem)
- Rèn luyện sự - Các con đã nhìn thấy gì?
khéo léo của đôi - Đã bạn nào được chơi với xe ô tơ chưa?
bàn tay để tơ màu Vậy các con có muốn cùng cô tô màu những xe ô tô
đều và khơng bị thật đẹp khơng?
lem ra ngồi.
2.Nội dung
- Giáo dục trẻ biết 2.1.Hoạt động1 : Quan sát tranh mẫu
giữ gìn sản phẩm - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu của cơ.
của
mình. - Tranh vẽ gì các con?
- Trẻ biết bảo quản - xe ơ tơ có màu gì?
sản phẩm.
- Các con thấy xe ơ tơ có màu gì?
Để tơ được xe ô tô đẹp như thế, bây giờ các con cùng
chú ý cô tô mẫu nhé!
2.2.Hoạt động 2: Cô tơ mẫu
- Đây là bức tranh có vẽ sẵn xe ô tô nhưng chưa được tô
22


Hoạt
động
ngoài
trời
- HĐCĐ: LQ
bài thơ:
ốn xanh,

ốn
- TCVĐ:
Chim sẻ và
ô tô
- Ch¬i tù
do

- Trẻ hứng thú
nghe cơ đọc thơ
biết tên bài thơ, đọc
thơ
cùng
cô.
- Rèn cho trẻ phát
âm tốt, phát triển
vốn từ cho tr.
- Trẻ hứng thú
tham gia vào
trò
chơi

thực
hiện
đúng
luật
chơi.
- Trẻ
chơi an toàn.

Sinh hoạt

chiều
Chuyện:
Cây táo (dạy
bù thú 5 tuần
22 củ)

- Trẻ hứng thú nghe
cô kể chuyện.
- Trẻ nhớ tên
chuyên, tên các
nhân vật trong
chuyện.
Rèn cho trẻ phát

23

màu, tay phải cô cầm bút màu đỏ, cơ cẩm bút bằng 3
đầu ngón tay, tay trái cơ giữ giấy, cơ tơ màu thật đều
khơng lem ra ngồi đường kẻ.
- Cô đã tô màu xe ô tô xong chưa?
- Cô đã tô màu như thế nào nhỉ?
2.3.Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cô phát vở và bút màu cho trẻ.
- Muốn tơ màu thật đẹp thì các con phải ngồi lưng
thẳng, khơng tì ngực vào bàn, cầm bút bàng tay phải để
tô vào giũa xe ô tô, tô khơng lem ra ngồi, tay trái giữ
giấy.
- Trong khi trẻ di màu cô chú ý động viên giúp đỡ trẻ.
2.3.Hoạt động 4: Trưng bày,nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ treo tranh lên giá.

- Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- Bạn đã tô màu xe ô tô như thế nào? Có đẹp khơng?
- Cơ tun dương, khuyến khích trẻ.
3.Kết thúc
- Trẻ hát bài hát “Em tập lái ô tô” và đi ra ngoài.
I. Chuẩn bị:
- Tranh: Con tàu. Đồ chơi các loại.
II. Tiến hành:
HĐ1. TCVĐ: Chim sẻ và ô tơ
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Chim sẻ và ô tô”.
- Cô nói luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
HĐ2. HĐCCD: LQ thơ: “Đèn xanh, đèn đỏ”
- Dẫn dắt giới thiệu bài thơ làm quen: “Con tàu”.
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần.
- Hỏi trẻ tên chuyện.
- Cô đọc lại bài thơ cho trẻ nghe 1 lần
HĐ3. Chơi tự do
- Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi
trên sân.
I. Chuẩn bị:
Chiếu ngồi, hình ảnh minh họa chuyện trên
PowerPoint, que chỉ.
II. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định, giới thiệu bài:
- Tạo tình huống giới thiệu câu chuyện: “Cây táo”
HĐ2: Nội dung:
- Cơ kể lần1: kể diển cảm thể hiện tính cách cuả từng



âm tốt, phát triển
vốn từ cho trẻ.
- Trẻ biết ích lợi
của quả thị

nhân vật, kể xong cơ nói cho trẻ biết tên chuyện.
- Cô kể lần 2: Kết hợp tranh.
- Đàm thoại:
+ Các con vừa nghe chuyện gì ?.
+ Trong câu chuyện có cây gì?.
+ Có bạn gì đi dến gọi cây táo ?.
+ Ai và bé gọi cây ?.
Cô nói cho trẻ biết: Các con chơi khơng ngắt lá bẻ cành
để cây nhanh tốt có nhiều quả ngon cho các con ăn
nhé !.
- Cô kể lần 3: trên PowerPoint.
HĐ3: Kết thúc:
- Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì?.
- Khen trẻ tùy theo lớp học.
- Trị chơi: Cho trẻ mang quả Táo đến tặng Ông

Đánh giá hàng ngày:

..................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
Thứ 5 ngày 14 tháng 5 năm 2020
Nội dung
Mục tiêu
PP - Hình thức tổ chức

HĐCCĐ
- Trẻ nhớ tên bài I. Chuẩn bị:
Thơ: “Con thơ, đọc thuộc bài - Tranh nội dung bài thơ: “Con tàu”
tàu”
thơ “Con tàu”
- Mơ hình về phương tiện giao thông.
- Trẻ hiểu nội dung II. Tiến hành:
bài thơ “Con tàu” - Hoạt động 1 : ổn định, giới thiệu bài
Rèn kỹ năng đọc Cô cùng trẻ đi thăm mơ hình về phương tiện giao thơng
thơ rõ ràng,
Trị chuyện cùng trẻ về các phương tiện giao thông
- Phát triển ngơn trong mơ hình
ngữ cho trẻ.
Qua mơ hình cơ giới thiệu tên bài thơ “Con tàu”
- Giáo dục trẻ về Hoạt động 2:. Cô đọc thơ + đàm thoại.
luật lệ an tồn giao - Cơ đọc diễn cảm bài thơ (Không sử dụng tranh)
thông
- Cô đọc lần 2 sử dụng tranh minh hoạ
- Đàm thoại :
+ Cô vừa đọc bài thơ gì ?
+ Con tàu màu gì?
+ Nó chạy nhanh nhanh, còi reo như thế nào ?
+ Cho trẻ đứng dậy vừa đọc thơ “Con tàu” vừa đi về
chỗ.
24


Hoạt động
ngoài trời
- HĐCĐ: HĐCĐ: hát

bài: “ Đèn
xanh, đèn
đỏ”
- TCVĐ:
Máy bay
- Chơi tự do

- Trẻ hứng thú hát
cùng
cô.
- Trẻ nhớ tên bài
hát và hứng thú khi
nghe cô hát và hát
theo
cô.
- Trẻ hứng thú
tham gia vào trò
chơi, thực hiện
đúng luật chơi.
- Trẻ chơi an toàn.

Hoạt động - Trẻ hứng thú
chiều
được làm quen với
- Dạy trẻ hoạt động xé tự do.
cách xé tự do

Hoạt động 3 : Dạy trẻ đọc thơ
Bây giờ cô cùng các con đọc bài thơ thật hay nhé
- Cả lớp đọc thơ cùng cô 2 lần

- Lần lượt từng tổ đọc thơ
- Nhóm trẻ đọc thơ
- Cá nhân trẻ đọc thơ
- Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ gì ?
- Cho cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần nữa
- Giáo dục trẻ về an tồn giao thơng, khi các con cùng
ba mẹ đi tàu không đưa tay hay thị đầu ra ngồi để
tránh gây ra các tai nạn giao thông.
Hoạt động 4: Kết thúc:
- Cho trẻ chơi “Lái ô tô”
I. Chuẩn bị:
- Đồ chơi các loại.
II. Tiến hành
HĐ1. TCVĐ: Máy bay
- Cơ giới thiệu tên trị chơi “Máy bay”
- Cô giới thiệu cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
HĐ2. HĐCĐ: Hát bài: “Đèn xanh, đèn đỏ”
- Cả lớp hát bài hát 2 - 3 lần
- Mời nhóm, cá nhân trẻ hát
- Cả lớp hát lại 1 - 2 lần
HĐ3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ
chơi trên sân.
I. Chuẩn bị:
- Giấy loại
II. Tiến hành:
- Dẫn dắt giới thiệu hoạt động xé tự do
- Cô cầm giấy và xé mẫu cho trẻ xem
- Hướng dẫn trẻ cách cầm giấy và xé

- Phát giấy cho trẻ xé tự do
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ.
* Nhận xét nêu gương trẻ cuối ngày.

Đánh giá hàng ngày:

..................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×