Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

TẾT NGUYÊN đán TUẦN 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.12 KB, 13 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 22
CHỦ ĐỀ: TẾT NGUYÊN ĐÁN
(Thêi gian thùc hiƯn: Tõ ngµy (1/ 2- 5 / 2/ 2021 )
NỘI DUNG
ĐĨN TRẺ

TRỊ CHUYỆN

SÁNG
THỂ DỤC
SÁNG

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
- Trẻ biết cách dọn đồ dùng trước khi vào lớp.
- Nhắc nhở trẻ phụ huynh đưa trẻ đi học đều đặn đúng giờ giấc qui định.

Thứ 6

- Trò chuyện với trẻ về tết nguyên đán
- Cho trẻ xem tranh ảnh về ngày tết.
* Khởi động : Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh. theo hiệu lệnh….
* Trọng đợng:
- BTPTC:
- Hơ hấp: Thổi nơ bay, thổi bóng bay

(2Lx4N)

- Tay: Hai tay giang ngang gập khủy (2Lx4N)


+ Đưa 2 tay ra phía trước hoặc phía sau và vỗ vào nhau (2Lx4N)
- Chân: Đứng 1 chân đưa lên trước, khụy gối (2Lx4N)
- Bụng lườn: Hai tay chống hông, quay sang trái, sang phải (2Lx4N)
- Bật tại chổ (2Lx4N)
HOẠT ĐỘNG
HỌC

* Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở không khí.
PTNN
MTXQ
PTTM
- Thơ: Cây đào
- Trò chuyện về tết - Nặn: Củ cà rốt
nguyên đán.

PTNT
- So sánh chiều
dài của 2 đối
tượng

PTTM
+ DVĐ: Sắp đến
tết rồi
+ Nhe hát : Mùa
xuân
+ TC :


HOẠT ĐỘNG
NGỒI TRỜI


* H§C§

- Trẻ thích quan Ơn : Bài thơ cây
sát cảnh vật thiên đào
nhiên và chăm sóc
cây
* TCV§
Hoa nào quả ấy
* CTD

HOẠT ĐỘNG
GĨC

* H§C§

* TCV§
Ngửi hoa
* CTD

* H§C§
- HD trẻ nhận ra
một vài mối quan
hệ đơn giản của sự
vật hiện tượng
quen thuộc khi
được hỏi
* TCV§
Gieo hạt
* CTD


* H§C§
Làm quen bài hát
Sắp đến tết rồi

* TCVĐ
Lộn cầu vòng
* CTD

* H§C§
- Trẻ biết mơ tả
những dấu hiệu
nổi bật của đối
tượng được quan
sát với sự gợi mỡ
của cơ giáo
* TCV§
Người làm vườn
* CTD

* Góc xây dựng:
- Xây dựng vườn hoa.
- Biết bắt chước giọng nói của nhân vật trong chuyện khi được nghe với sự giúp đỡ của người lớn.
- Trẻ nói được điều bé thích và khơng thích
- Hướng dẫn trẻ xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản
+ Trẻ biết tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích
* Góc học học tập:
- Xem tranh ảnh , làm tập sách một hoa , quả , cây xanh .. về ngày tết.
- Trẻ biết đề nghị người khác đọc sách cho trẻ nghe tự giở sách xem tranh ,
+ Làm vở tốn

- Trẻ biết vui sướng chỉ sờ, ngắm nhìn và nói lên cảm nhận của mình trước vẽ đẹp nỗi bật (về màu sắc
hình dáng) của các tác phẩm tạo hình
- Biết thu thập thơng tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau có sự gợi mở của cơ giáo khi xem
sách, tranh ảnh và trò chuyện về đối tượng
Trẻ cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao (Chia giấy, xếp đồ chơi…)
* Góc thiên nhiên: Cho trẻ chơi với cát nước..
- Chăm sóc cây ,tưới cây , in hình trên cát.
- Trẻ nói được điều bé thích và không thích


VỆ SINH
ĂN
NGỦ
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU

- Tập trẻ biết cỡi tất, quần áo.
- Trẻ biết rử tay lau mặt súc miệng.
- Tre biết nói tên một số món ăn hàng ngày như trứng rán , cá kho, canh rau.
- Trẻ biết lên nằm đúng chổ, nằm đúng gối của mình.
- Nghe nhạc thiếu nhi
- Hướng dẩn trò
- Biết hiểu nghĩa
- Mạnh dạn tham
từ khái quát gần
chơi mới : Lộn
gia vào các HĐ,
gũi: các loại hoa,
mạnh dạn khi trả
cầu vòng.

rau, củ quả…
lời câu hỏi
- Bồi dưởng cháu
yếu

TRẢ TRẺ

-Bồi dưởng cháu
yếu

- Hướng dẩnt trẻ
hát tự nhiên hát
được theo giai
điệu bài hát và
biểu diển sắc thái
trong khi hát
- Bồi dưởng cháu
yếu

- Tập trẻ đọc các
bài đồng dao. Ca
dao trong chủ đề

- Vệ sinh trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
NỘI DUNG
Thứ 2
Ngày 1/2/2020

( PTNN)
( văn học)
Thơ
CÂY ĐÀO

MỤC TIÊU
- Trẻ nhớ tên bài thơ
“ Cây đào”
- Hiểu nội dung bài
thơ, bài thơ nói về
vẻ đẹp của hoa đào,
hoa đào nở vào dịp
tết cổ truyền của dân
tộc
- Trẻ đọc thuộc bài
thơ đọc to rỏ lời

PP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
I. Chuẩn bị:
- Giáo án điện tử, máy tính .
- Cho trẻ làm quen bài thơ qua mọi lúc mọi nơi.
II. Cách tiến hành.
* Hoạt đợng 1: ỉn định tổ chức gây hứng thú
- Vào học rồi các con cùng cô nghe bài sắp đến tết rồi nhé! ( Các con vừa nghe
bài hát gì? Sắp đến tết rồi) Các con ạ ngày tết thường có những loại hoa gì nở?
Bạn nào giỏi kể cho cơ và các bạn nghe một số loại hoa thường nở vào dịp tết
mùa xuân (hoa mai – hoa mận – hoa ban – hoa đào) cho 1-2 trẻ kể)
- Cho trẻ xem tranh: hoa mai – hoa mận – hoa ban – hoa đào



nhánh mạnh vào từ
lốm đốm, nho nhỏ,
hồng tươi….
- Giáo dục trẻ có ý
thức chăm sóc tưới
cây hàng ngày
khơng bẻ cành ngắt
lá, ngắt hoa….

- Các con thấy hoa đào như thế nào? ( hoa đào đẹp) để biết được hoa đào đẹp
như thế nào hơm nay cơ cùng các con tìm hiểu bài thơ cây đào nhé!
*. Hoạt động 2: Nội dung
+ Cô đọc mẫu bài thơ:
- Muốn đọc thuộc bài thơ cây đào thì các con ngồi đẹp và lắng nghe cô đọc
trước nhé!
- Cô đọc mẫu lần 1: Đọc diễn cảm bài thơ.
Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ cây đào của cô Nhược Thủy viết vẻ đẹp
của cây đào nở báo hiệu cho tết sắp đến các con được mặc áo quần đẹp đi thăm
ông bà…
Và để hiểu rỏ hơn nữa về nội dung bài thơ các con lắng nghe cô đọc bài thơ
thêm một lần nữa nhé!
- Cô đọc mẫu lần 2: Kết xem tranh.
Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? ( cây đào)
Của ai sáng tác? (cô Nhược Thủy)
Đàm thoại đọc trích dẫn:
- Bài thơ nói về cây gì? “ Cây đào đầu xóm
Lốm đốm nụ hồng”
Cây đào đầu xóm thế nào nhỉ? Lốm đốm nụ hồng
Lốm đốm nụ hồng là như thế nào? (trên cây đào bắt đầu xuất hiện những nụ
hoa màu hồng, thì gọi là lốm đốm nụ hồng)

Các bạn nhỏ trong bài thơ đang mong ước điều gì?
Chúng em chỉ mong
Mùa đào mau nở
- Để biết được đặc điểm nổi bật và vẻ đẹp của hoa đào như thế nào các con lắng
nghe tiếp nhé.
Bông đào nho nhỏ
Cánh đào hồng tươi
Bông đào như thế nào các con? (bông đào nho nhỏ)
Thế hoa đào nở vào dịp nào trong năm? ( dịp tết)
Hể thấy hoa cười
Đúng là tết đến.
Hoa cười là hoa như thế nào? ( hoa nở rất đẹp được ví như hoa cười)
Hoa cười như đón mừng tết đến, ngày tết cổ truyền của dân tộc việt nam
Giao dục: Để hoa mau nở đón xn thì các con phải làm gì? Các con nhớ chăm


sóc tưới cây hàng ngày khơng ngắt hoa bẻ cành khi đi chơi vườn hoa….
+ Dạy trẻ đọc thơ
Giờ các con hãy thể hiện tình cảm của mình qua bài thơ cây đào nào
Cho trẻ đọc thơ đi về chổ ngồi
- Trẻ đọc lần 1 vừa đọc vừa đi về đội hình chữ u
- Lần 2: Đứng dậy đọc. Một lần nữa cô mời các con hãy thể hiện lại tình cảm
của mình với bài thơ cây đào
Cơ muốn các tổ thi đua nhau thể hiện tình cảm của mình đi nào
Cơ mời tổ thỏ hãy cất lên tình cảm của mình đi nào?
Nhóm 4 hạt dẻ đọc ( trẻ đọc cơ chú ý sữa sai)
Tổ hoa hồng đọc
Nhóm 3 bơng hồng đọc
Tổ chim non đọc
Nhóm mây hồng đọc, cá nhân

Một lần nữa các các con hãy thể hiện tình cảm của mình qua bài thơ cây đào
nhé!
- Cho cả lớp đọc lại bài thơ lần nữa.
* Hoạt động 3: Kết thúc.
- Các con vừa đọc bài thơ gì?(Cây đào)
Bài thơ do ai sáng tác? Nhược Thủy
- Nhận xét tuyên dương
HĐNT

- Trẻ thích quan sát
cảnh vật thiên nhiên

* H§C§: - Trẻ thích quan sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây
* TCV§: Hoa nào quả ấy
* CTD: cơ bao quát trẻ chơi

HĐC

- Trẻ chơi đúng cách
* HĐC: Hướng dẩn trò chơi mới: Lộn cầu vòng.
chơi luật chơi

* Đánh giá hằng ngày
......................................................................................................................................................................................................


…………………………………………………………………………………………………………………………………..
NỘI DUNG
Thø 3
Ngµy 2 / 2 /

2021
PTNT
(MTXQ)
Trò chuyện về
ngày tết nguyên
đán

MỤC TIÊU
- Dạy trẻ biết tết
nguyên đán là ngày
tết cổ truyền của dân
tộc Việt nam và của
quê mình.
- Biết một số phong
tục cổ truyền của
người dân Việt Nam.
- Biết các loại hoa
quả, thức ăn bánh,
mứt và các hoạt
động vui chơi trong
ngày tết.
- Phát triển tư duy,
ngôn ngữ khả năng
chú ý quan sát.
- Luyện cho trẻ nói
trọn câu.
- Giáo dục trẻ lịng
tự hào về truyền
thống văn hóa ngày
tết cổ truyền của dân

tộc Việt Nam.

PP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
I. Chuẩn bị:
- Máy vi tính có hình ảnh các loại trái cây: (Cam, quít. chuối, xồi.)
+ Hình ảnh hoa đào, hoa mai.
- Ảnh gia đình đón tết ngun đán.
- Bài hát "Sắp đến tết rồi".
- Đĩa nhạc có bài hát: " Em yêu cây xanh".
II. Cách tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Các con ơi! Vậy là chỉ cịn ít ngày nữa thơi là chúng ta được đón tết nhâm tý
rồi đấy. Mọi người trong chúng ta ai ai cũng háo hức để chờ đón một cái tết
nguyên đán tràn ngập niềm vui và hạnh phúc. Hòa chung khơng khí tưng
bừng cơ cháu mình cùng cất vang lời ca điệu hát để chào đón ngày tết sắp
đến nhé
- Trẻ hát vận động nhẹ theo nhạc bài: "Sắp đến tết rồi ".
Và để biết được ngày tết nguyên đán của dân tộc Việt Nam ta như thế nào thì
giờ học hơm nay cơ cháu mình cùng trị chuyện về ngày tết nguyên đán nhé.
* Hoạt động 2: Nội dung.
a. Trò chuyện về ngày tết.
- Vậy ngày tết sắp đến các con thấy thế nào ?(nôn nao háo hức)
- Trước ngày tết ở gia đình các con thường chuẩn bị những gì để đón tết, các
con hãy kể cho cơ và các bạn nghe nào?
À! Để chuẩn bị đón tết thì nhà nào cũng dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, viết câu
đối, đi chợ hoa, gói bánh chưng và mua sắm quần áo mới cho các con.
- Con thấy ngày tết có những loại hoa gì đặc trưng?
- Hoa mai là loài hoa đặc trưng ở miền nào của nước ta?
- Thế còn hoa đào đặc trưng của miền nào?
Các con ạ! Mỗi khi xuân về tết đến ở miền Nam hoa mai nở rộ, cịn ở miền

Bắc thì có hoa đào ln khoe sắc tươi hồng đấy. Và ngồi hoa mai hoa đào ra
cịn có rất nhiều lồi hoa khác cũng đua nhau khoe sắc như: Hoa cúc, hoa
hồng, hoa vạn thọ, hoa lay ơn...
- Vậy trong ngày tết ngun Đán thường có những gì?
- ( Cho cháu xem hình ảnh một số bánh chưng, mứt, có hoa, có câu đối đỏ,
mâm ngũ quả )


- Ngày tết các con được bố mẹ sắm cho những gì nào?
Thật là vui phải khơng các con, tết đến các con không những được bố mẹ
mua sắm quần áo giày dép mới mà còn được bố mẹ cho đi thăm ơng bà và đi
chơi nhiều nơi nữa.Và cịn vui hơn khi các con được mọi người mừng các
con thêm một tuổi mới nữa đấy.
Vậy khi thêm một tuổi thì các con phải như thế nào?
Nào các con hãy thể hiện niềm vui khi tết sắp đến đi nào.
Cô mở bài hát: " Sắp đến tết rồi".
- Trong giờ phút thiêng liêng của đêm giao thừa có hoạt động gì nổi bật?
Đúng rồi! Đêm giao thừa là mốc thời gian báo hiệu đã hết năm cũ và sang
năm mới. Đúng 0 giờ thì sẽ có hoạt động bắn pháo hoa để chào đón năm mới
nào các con hãy cùng hịa vào khơng khí đón giao thừa qua hình ảnh bắn
pháo hoa này nhé.
- Vào ngày đầu năm mới khi đến chơi nhà mọi người thường nói với nhau
điều gì?
Nếu là con thì con sẽ chúc tết như thế nào ?
(Cho một vài cháu lên chúc tết).
Cơ cũng có hình ảnh bé chúc tết ông bà các con cùng xem nhé. Cho trẻ gọi
tên.
Tết là dịp để chúng ta thưởng thức nhiều món ăn ngon. Các con hãy nhớ lại
xem trong những ngày tết ở nhà mẹ nấu những món ăn gì ?
Mẹ lúc nào cũng là người chu đáo nấu cho bố và các con những món ăn

ngon.
Các con thích ăn món nào nhất trong ngày tết nào?
Cơ nghe ý kiến của các con rất giỏi rồi giờ các con hãy hướng lên màn hình
để xem những món ăn của ngày tết nhé.
- Các con biết không trong ngày tết nguyên đán mọi miền trên tổ quốc ta
thường tổ chức rất nhiều hoạt động vui tươi chào đón năm mới đấy.
Để xem đó những hoạt động gì các con cùng cơ xem nhé!( Cho trẻ xem
hình ảnh về hoạt động ngày tết như : du xuân, trò chơi đánh đu, ném cịn....)
Các con biết khơng! Tết ngun đán là tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam
thường diễn ra từ ngày 30 tháng chạp tức tháng 12 âm lịch cho đến hết ngày
mồng 3 tháng giêng tức là tháng 1 âm lịch đấy.
Tết nguyên đán là tết của dân tộc Việt Nam ta đã truyền từ đời này sang đời
khác. Bởi vậy sau này lớn lên dù có đi xa các con cũng không được quên về


q hương của mình để về đón tết với gia đình nhé.
- Để biết được những điều mà các con vừa kể về ngày tết có đúng khơng giờ
cơ mời các con cùng xem một đoạn băng hình nhé.
* Hoạt đợng 3: Trị chơi cũng cố:
+ Trò chơi: "Dán hoa ngày tết."
- Luật chơi: Chọn đúng và nhiều hoa theo yêu cầu, nếu đội nào dán nhiều và
đúng thì đội đó chiến thắng.
- Cách chơi: Cho trẻ xếp thành hai đội chơi, cơ dán hai bức tranh có cành hoa
đào, hoa mai lên bảng. Trước mỗi đội chơi có một cái rá có các loại hoa bỏ
vào rá. Nhiệm vụ của 2 đội chơi nhảy qua 3 vòng và chọn đúng hoa theo yêu
cầu dán vào cây của đội mình sau đó chạy về đứng cuối hàng và tiếp bạn
khác mới tiếp tục, hết một bản nhạc đội nào dán nhiều hoa và đúng thì đội đó
thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Trong lúc trẻ chơi cô mở nhạc.

* Kết thúc:
- Vừa rồi cơ cùng các con trị chuyện gì? (Tết nguyên đán.). - Nhận xét tuyên
dương trẻ.
- Trẻ đọc thuộc bài
HĐNT

thơ cây đào đọc to rỏ
lời

* TCV§: Ngửi hoa

-Trẻ mạnh dạn trả lời
HĐC

* H§C§: Ơn: Bài thơ cây đào.

các câu hỏi của cô

* CTD: Cô bao quát trẻ chơi
* HĐC: Mạnh dạn tham gia vào các HĐ, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi

* Đánh giá hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………..
NỘI DUNG

MỤC TIÊU

PP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC



Thø 4
Ngµy 3 / 2 /
2021
PTTM
( tạo hình)
NẶN: CỦCÀ
RỐT

- Trẻ biết sử dụng
các kĩ năng đã học:
lăn dọc, xoay tròn và
gắn dính các phần để
tạo thành sản phẩm.
- Trẻ bết đặt tên cho
sản phẩm của mình.
- Rèn luyện sự khéo
léo, kiên trì, linh hoạt
của đơi bàn tay, hứng
thú tạo nên các sản
phẩm.
- Giáo dục trẻ tính
thẫm mỹ, biết yêu
thích cái đẹp và biết
yêu quý giữ gìn sản
phẩm của mình.
- Trẻ biết chăm sóc
bảo vệ các loại quả.
- Trẻ hứng thú tham

gia học, 95– 96 % trẻ
vẽ được.

I. Chuẩn bị
- Đất nặn, tăm, bảng con
- Sản phẩm mẫu
II. Tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
Tập trung trẻ, đọc câu đố cho trẻ giải đố
Củ gì đo đỏ
Con thỏ thích ăn?
- Dẫn dắt vào hoạt động trọng tâm.
* Hoạt động 2: Nội dung
- Cho trẻ quan sát mẫu.
- Cho trẻ chơi: “Trời tối”.
- Cơ có củ gì đây?
- Củ cà rốt có mấy bộ phận? Nó có màu gì đây?
Muốn nặn được củ cà rốt đẹp các con chú ý quan sát cô nặn trước nhé!
+ Cô làm mẫu:
- Cô chọn thỏi đất màu gạch rồi cô cắt đất ra sao cho nặn vừa củ cà rốt, tay
trái cơ giữ bảng cịn tay phải nhào đất cho đến khi đất mềm cơ xoay trịn rồi
lăn dài, sau đó cơ dùng tay vuốt nhọn một đầu để tạo thành củ cà rốt. Cô lấy
một miếng đất nhỏ màu xanh rồi nhào, xoay tròn, lăn dọc để làm cuống và ấn
bẹt để làm lá sau đó cơ gắn cuống và lá vào tạo thành củ cà rốt rất đẹp.
Hỏi ý tưởng tạo hình, định hướng nội dung hoạt động
- Con nặn củ cà rốt như thế nào?
- Con định dùng màu đất gì?
+ Trẻ thực hiện
- Giíi thiƯu 1 số đồ dùng học liệu cần thiết để tạo thành sản
phẩm

- Cô cho trẻ về bàn ngồi, nhắc trẻ ngồi đúng tư thế: ngồi ngay ngắn vào bàn,
lưng thẳng, đầu hơi cúi, ngực không tỳ vào bàn,
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ nặn.
- Giúp đỡ những trẻ yếu hoàn thành sản phẩm.
+ Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên bàn, khen ngợi cả lớp cố gắng
hoàn thành sản phẩm. Gọi một vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình và
chọn sản phẩm mà mình thích. Vì sao trẻ thích ?


- Cô nhận xét sản phẩm của cả lớp, sản phẩm của trẻ ( Chú ý hướng vào
mẫu) chọn đồng thời chọn một vài sản phẩm đẹp và chưa đẹp để động viên,
nhắc nhở.
- Cũng cố, cắm hoa bé ngoan, chuyển hoạt động.
HĐNT

HĐC

- Trẻ hiểu được một
vài mối quan hệ của
sự vật hiện tượng khi
được hỏi

* H§C§: HD trẻ nhận ra một vài mối quan hệ đơn giản của sự vật hiện
tượng quen thuộc khi được hỏi
* TCV§: Gieo hạt

* CTD : Cô bao quát trẻ chơi
- Trẻ phân biệt được
các nghĩa từ khái quát * HĐC: Biết hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi: các loại hoa, rau, củ quả…

gần gủi như rau , hoa
quả

* Đánh giá hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………
NỘI DUNG
Thø 5

MỤC TIÊU
- Trẻ nhận biết sự
khác biệt rỏ nét về
Ngµy
chiều dài của 2 đối
4/2/2021
tượng.
PT nhận thức
- Biết nhận xét, so
( LQVT)
sánh chiều dài của 2
đối tượng.
So sánh chiều dài Sử dụng đúng các từ
dài hơn, ngắn hơn.
của 2 đối tượng
- Giáo dục trẻ biết

PP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
I. Chuẩn bị:

mỗi trẻ 2 băng giấy. Băng giấy màu đỏ dài hơn, băng giấy màu xanh ngắn
hơn.
Đồ dùng cô giống trẻ khích thước to hơn
II. Cách tiến hành:
* Hoạt Động1.
Ổn định tổ chức gây hứng thú cho trẻ
Cho trẻ nghe nhạc bài tạm biệt búp bê .Các con vừa hát bài hát gì?
Để biết được chiều dài của 2 đối tượng. Thì lớp mình phải so sánh. Và giờ
học hơm nay cô sẽ


trật tự trong giờ học.
hướng dẩn cho các con. So sánh chiều dài của 2 đối
- trẻ tham gia hứng
tượng.
thú học cùng cơ, cùng Muốn học giỏi thì lớp mình nhẹ nhàng về chổ nào. Trẻ (về chổ ngồi)
bạn
* Hoạt động 2. Nhận biết dài hơn, ngắn hơn.
Tay đẹp đâu các con dùng tay đẹp lấy rá của mình xem ở rỏ có gì nào? 2
băng giấy màu đỏ, màu xanh.
Các con đặt 2 băng giấy ra ở gần nhau.
Nhìn vào 2 băng giấy bạn nào có nhận xét gì?
Một trẻ trả lời băng giấy màu đỏ dài hơn, băng giấy màu xanh gắn hơn. cô
gọi 1-2 trẻ nhắc lại
Các con suy nghĩ tiếp giúp cơ vì sao các con biết băng giấy màu đỏ dài hơn
băng giấy màu xanh ngắn hơn
trẻ trả lời băng giấy màu đỏ dài hơn. vì nó dài hơn, và có phần thừa ra.
giờ các con chọn cho cơ dài hơn, ngắn hơn cơ nói băng giấy màu đỏ thì các
con nói dài hơn. Cơ nói băng giấy màu xanh thì trẻ nói ngắn hơn. Cho trẻ
thực hiện

2-3 lần.
- Các con hảy lắng nghe bạn nào nhanh hơn nhé.
- Cơ nói dài hơn thì các con nói băng giấy màu đỏ.
- cơ nói ngắn hơn thì trẻ nói màu xanh.
Cho trẻ thực hiện 3-4 lần.
- Thi đua từng tổ nhóm, cá nhân.
* Hoạt đợng 3. Luyện tập.
Thi xem ai nhanh.
Giờ cô sẽ cho các con chơi trị chơi.
Tìm đồ chơi có hình dạng theo u cầu của cô.
Cô nêu luật chơi. Cho trẻ chơi 3-4 lần.
Hơm nay các con vừa học gì?
- Nhận xét- tun dương.

HĐNT

- Trẻ hứng thú hát
cùng cô
Trẻ hát được theo giai

* HĐCĐ: Làm quen bài hát Sắp đến tết rồi
* TCVĐ: Lộn cầu vòng
* CTD
* HĐC: Hướng dẩn trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát và biểu


HĐC

điệu bài hát và biểu
diển sắc thái , tình cảm trong khi hát

diển sắc thái tình cảm
trong khi hát
* Đánh giá hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………….
…..………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………….
NƠI DUNG
Thø 6

MỤC TIÊU
- Trẻ biết hát, vận
Ngµy 5 / 2 / động đúng theo
nhịp điệu bài hát
2021
cùng với cô.
PTTM
- Rèn luyện kĩ
(Âm nhạc)
năng vận động cho
- DVĐ : Sắp
trẻ.
- Trẻ hứng thú
đến tết rồi
- Nhe hát : Mùa nghe cô hát và
hưởng ứng bài hát
xuân.
cùng với cô.
TC: Ai đốn giỏi - Trẻ hứng thú
chơi trị chơi cùng

cơ.

PP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
I. Chuẩn bị
Mũ âm nhạc cho cơ và trẻ
- Đĩa nhạc có bài hát sắp đến tết rồi
II. Tiến hành
* Hoạt động 1 ổn định
- Cô trị chuyện về ngày tết:
- Khơng khí ngày Tết như thế nào?
- Tết đến các con được thêm một tuổi, được ba mẹ mua quần áo đẹp, được đi
thăm ông bà và đặc biệt được nhận tiền mừng tuổi nên ai cũng thích cả phải
không nào? Hôm nay, cô cũng có một bài hát nói về ngày Tết rất hay đó là bài:
“Sắp đến tết rồi” của nhạc sĩ( Hồng Vân)sáng tác mà cơ sẽ dạy các con đó.
* Hoạt động 2 Nội dung
- Dạy vận động: Bài hát. Sắp đến tết rồi:
+ Cô làm mẫu:
- Cô vận động cho trẻ xem 2 lần
+ Trẻ thực hiện:
- Cả lớp vận động cùng cơ 2 lần.
- Từng tổ nhóm, cơ sữa sai.
- Cá nhân ai thích lên vận động
- Cả lớp vận động lại một lần nữa.
* Nghe hát: Mùa xuân.
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.
- Cô hát lần 1, kết hợp điệu bộ


- Lần 2 :Cô mở băng cô cùng trẻ hưởng ứng
* Trò chơi: Ai đốn giỏi.

- Cơ nhắc cách , luật chơi
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần
* Hoạt đông 3: Kết thúc:
Cũng cố: Cả lớp vận động lại bài hát “Sắp đến tết rồi” Lại một lần nữa.
- Nhận xét, tuyên

HĐNT

HĐC

-Trẻ biết mô tả
những dấu hiệu
nổi bật của đối
tượng khi được
quan sát.
-Trẻ chú ý đọc
theo cô bài đồng
dao

* H§C§: Trẻ biết mơ tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng được quan sát với
sự gợi mỡ của cô giáo
* TCVĐ: Người làm vườn
* CTD
* HĐC: Tập trẻ đọc các bài đồng dao. Bài họ rau.

* Đánh giá hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………….
…..
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…..…......................................................................................................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×