Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

nghề xây dựng14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.7 KB, 18 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 14
CHỦ ĐỀ: NGHỀ XÂY DỰNG
( Thêi gian thùc hiƯn: Tõ ngµy ( 6 - 10 / 12 / 2021 )
N

NỘI DUNG

ĐÓN TRẺ
TRÒ CHUYỆN
SÁNG

THỨ 2

THỨ 3

THỨ 4

THỨ 5

THỨ 6

- Nhắc nhở trẻ khi đến lớp mặc tất , dép đi trong nhà.
- Nhắc nhở biết chào cô khi vào lớp, tạm biệt bớ mẹ lúc về.
- Cho trỴ xem tranh ảnh trang trí trong lớp, trò chuyện cùng trỴ vỊ nghề xây dựng
- Trị chụn với trẻ cảm xúc khi đến trường, gặp cô, gặp bạn…
1 - Khởi động : Cho trẻ khởi động kết hợp đi các kiểu chân theo nhịp bài hát.

THỂ DỤC
SÁNG

HOẠT ĐỘNG


HỌC

2. Trọng động: BTPTC
+ H2 : Hít vào thở ra (Gà gáy)
+ Tay : Hai tay đưa sang ngang gập sau gáy.
+ Chân : Ngồi xổm
+ Bụng lườn: 1 tay chống hông nghiêng ngi sang hai bờn.
+ Bõt : Bõt chum chõn
* Mỗi ®éng t¸c tËp 2l x 4n ( Cơ chú ý bao quát trẻ tập )
3 - Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở khơng khí.
PTNN
MTXQ
PTTM
- Thơ : Em làm
- Trị chụn về - Tơ màu bức
thơ xây
nghề xây dựng. . tranh nghề xây
dựng

PTNT
PTTM
- Nhận biết một và - DH: Cháu yêu
nhiều.
cô chú công nhân
- NH : Ba em là
công nhân lái xe.
- TC:Tai ai tinh


* H§C§

HOẠT ĐỘNG
NGỒI TRỜI

Trị chụn với trẻ Cho trẻ xem mợt
về nghề xây dựng. sớ tranh ảnh về
nghề thợ xây
*TCV§
* TCV§
Kéo co
*CTD
Chơi theo ý thích
Chơi với chong
chóng, xe…
Chơi với đồ chơi
ngồi trời.

HỌAT ĐỘNG
GĨC

VỆ SINH

*H§C§

Đi kiểng gót
*CTD
Chơi theo ý thích
Chơi với vịng,
bóng, hợt hạt.
chơi với đồ chơi
ngồi trời.


*H§C§
Dạy trẻ biết tránh
những nơi nguy
hiểm như ao, hồ...
*TCV§

* H§C§
Làm quen bài hát
Chiếc khăn tay
*TCVĐ
Lợn cầu vịng

*H§C§
Quan sát hiện
tượng thiên
nhiên.
*TCV§

Dung dăng dung
Người làm vườn
*CTD
dẻ.
Chơi với đồ chơi *CTD
*CTD
Chơi với đồ chơi ngoài trời. Nhặt lá Chơi đồ chơi
ngoài trời, chơi xe, rụng.
ngoài trời
máy bay…


I Nội dung chơi :
1. Góc phân vai:
- Chơi nấu ăn, bán hàng, khám bệnh.
- Biết biểu lộ cảm xúc vui buồn ,sợ hải tức giận.
2. Góc xây dựng:
- Xây dựng vườn rau , vườn hoa.
- Sau khi chơi xong biết dọn đồ chơi đúng nơi qui định.
3.Góc học tập: -Xem tranh ảnh , làm tập sách về nghề xây dựng, tơ nới vở tốn.
- Hướng dẩn trẻ biết thực hiện một số công việc đơn giản được giao như biết giở sách xem tranh.
4. Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát về chủ đề. Vẽ, tô màu về nghề xây dựng.
Hướng dẩn trẻ cách cầm bút cách tô màu để tạo thành sản phẩm.
5. Góc thiên nhiên: Cho trẻ chơi với cát nước, chăm sóc cây .
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phịng, sau giờ hoạt đợng khi tay bẩn.
- Biết sử dụng ca cốc uống nước đúng qui cách, chấp nhận vệ sinh răng miệng sạch sẽ.


ĂN
NGỦ

- Trẻ biết tên mợt sớ món ăn hàng ngày như trứng rán cá kho rau...
-Không cười đùa khi ăn ́ng hoặc khi ăn các loại quả có hạt.
-Trẻ biết nằm ngủ đúng chổ hoặc đúng gới của mình. Khơng nói chuyện trong giờ ngủ.
- Trẻ biết ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc.
- Hướng dẩn trị
chơi mới: Lợn cầu
vịng.

HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Bồi dưởng cháu

yếu

TRẢ TRẺ

- Cho trẻ nhận biết -Trẻ biết lắng
hình trịn hình
nghe và trả lời câu
vng
hỏi của người đối
thoại .

- Nghe và hát
theo cô các làn
điệu dân ca quen
thuộc .

-Bồi dưởng cháu - Bồi dưởng cháu
yếu
yếu

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt đợng trong ngày của trẻ.
- Cất dọn bàn ghế , xếp hàng trước luc vờ.

Kế HOạCH HOạT ĐộNG ngày

- ễn bi th :Em
lm thợ xây


*


NỘI DUNG
Thứ 2
Ngày 6 / 12 / 2021
( PTNN)
Thơ : Em làm
thợ xây

MỤC TIÊU
- Trẻ hiểu nợi dung

PP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
I. Chuẩn bị:

thuộc diễn cảm bài

- Cô đọc thuộc diễn cảm bài thơ

thơ.

- Tranh minh họa bài thơ

- Trẻ nhớ tên bài

II. Cách tiến hành:

thơ, tác giả của bài

* HĐ 1. ổn định tổ chức, gây hứng thú.


thơ.

Hát. Cháu u cơ chú cơng nhân. Chúng mình vừa hát bài hát nói về ai?

- Trẻ thể hiện giọng

( cơ chú công nhân)

đọc thơ diễn cảm,

- Thế các chú công nhân làm nghề gì? (xây dựng).

thể hiện tình cảm của - Vậy trong lớp mình có ai là bớ làm nghề xây dựng. Mời 3-4 trẻ kể.
mình đới với bài thơ. * Mỗi chúng ta lớn lên ai cũngcó mơ ước làm nghề gì đó giúp ích cho xã
- Biết làm 1 số động

hội

tác minh họa đơn

- Các con hãy nói lên mơ ước của mình đi nào? (gọi 3-4 trẻ)

giản cho bài thơ.

- Trong xã hợi có rất nhiều nghề, mỗi nghề các con chọn một công việc

- Trẻ biết yêu thương khác nhau và tạo ra các sản phẩm khác nhau.
các chú cơng nhân

- Có ai biết nghề xây dựng làm ra sản phẩm gì cho xã hợi? (xây dựng


xây dựng. 75-76%

nhiều nhà cửa đẹp, các cơng trình giao thông thủy lợi...)

trẻ đạt.

- Biết ơn những cô chú cơng nhân ngày đêm lao đợng vất vả chú Hồng
Lân đó viết lên bài thơ:''Em làm thợ xây'' cơ sẽ đọc cho các con nghe nhé!
* HĐ 2: Cô đọc thơ:
- Đọc lần 1: kết hợp làm điệu bộ.
- Đọc lần 2: kết hợp xem tranh.
* Trích dẫn kết hợp đàm thoại:
- Bài thơ viết về nghề gì? (xây dựng)
- Nghề XD tạo ra những SP gì?
- Ai đó xây dựng nên ngôi nhà này cho các con học. (các chú công nhân


Đánh giá hàng ngày:
……………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………,,….
THỨ 3
Ngày 7/ 12 / 2021
PTNT
( MTXQ)
Trò chuyện về nghề
xây dựng

MỤC TIÊU
- Trẻ gọi tên, một số


PP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
I Chuẩn bị: Tranh , hình ảnh ,dụng cụ của nghề thợ xây.

sản phẩm đồ dùng

II Tiến hành:

của nghề xây dựng.

* Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú: Cô hỏi trẻ bố mẹ trẻ làm

- Phát triển ngơn ngữ

nghề gì? Trẻ nói: ( Bợ đội, giáo viên, nghề nông, thợ xây)

mạch lạc cho trẻ, khả

Trong xã hợi có rất nhiều nghề khác nhau .Các con biết khơng mỗi mợt

năng ghi nhớ có chủ

nghề có một đặc thù riêng, một công việc riêng. Nghề nào cũng đáng

định tư duy cho trẻ.

quý, nghề nào cũng có ích cho xã hội và cộng đồng. Và hôm nay cơ

- Biết u q sản


cùng các con trị chụn về nghề xây dựng đấy!

phẩm của các nghề

* Hoạt động 2: Trị chụn về nghề xây dựng

trong xã hợi .

Cơ đớ các con:

- 95 - 97% trẻ đạt yêu
cầu

“Nghề gì bạn với vữa, vôi
Xây nhà cao đẹp bạn, tôi đều cần”

Cô đớ các con đó là nghề gì? (Nghề xây dựng) À đúng rồi đó là nghề
xây dựng
Bây giờ các con nhìn xem trên màn hình cơ xuất hiện gì?
- Đây là bức tranh gì? “ Thợ xây”
- Chú thợ xây đang làm gì?
- Dưới bức tranh có từ “Thợ xây” Cho trẻ đọc 2 lần
+ Công việc của các chú thợ xây là xây nhà, đường, cầu và các sản
phẩm khác ...
* Nhìn xem nhìn xem!


- Các con xem trên màn hình cơ xuất hiện gì đây?
- Ai đang làm gì trên con đường?
- Và trên bức tranh cũng có từ “Con đường” Cho trẻ đọc từ dưới tranh.

+ Các chú thợ xây không quản ngày đêm để xậy dựng con đường không
bị gồ ghề, cho mọi người đi lại dể dàng đấy.
* Không những chú thợ xây xây đường mà các chú còn xây những ngôi
nhà rất là xinh đẹp và khang trang nữa đấy.
- Bây giờ các con nhìn lên màn hình có gì đây?
ở trên bức tranh cũng có từ “ngơi nhà” Cho trẻ đọc 2 lần
-Các con ạ để có ngơi nhà đẹp thì các chú xây dựng làm rất vất vã, chịu
mưa, chịu nắng để xây lên ngôi nhà, vậy các con có u q chú thợ xây
khơng?
- u q thì các con phải biết giữ gìn ngơi nhà sạch sẽ, không vẽ bậy
lên tường, không vứt rác bừa bãi
*Lắng nghe lắng nghe? Nghe cô đọc câu đố nào?
“ Hai đầu mà chẳng có đi
Nằm nơi lắm nước, nhiều người lại qua”
Cơ đớ các con đớ là cái gì? ( Chiếc cầu)
-Trên màn hình cơ cũng xuất hiện cái gì đây? Chiếc cầu, chiếc cầu do ai
xây dựng
-Trên bức tranh cũng có từ “chiếc cầu” Cho trẻ đọc 2 lần.
* Các chú thợ xây phải cần đồ dùng gì để xây nhà. Cho trẻ xem đồ
dùng, Bay , xoa, thước, xô


*Chú thợ xây đã xây ngôi nhà, con đường, chiếc cầu ngồi ra chú thợ
xây cịn xây biết bao cơng trình khác nữa, bây giờ các con cùng hướng
lên màn hình để xem nào?
* Hoạt động 3: Trị chơi thi xem ai dán nhanh
Muốn chơi tốt các con lắng nghe cô phổ biến cách chơi.
* Luật chơi: Thời gian chơi 1 phút đợi nào dán đúng có sớ lượng nhiều
thì đợi đó dành chiến thắng.
* Cách chơi:

Trị chơi được chia thành 3 đội. đội số 1 dán ngôi nhà, đội số 2 dán chiếc
cầu, đội số 3 dán con đường. Sau 1 phút thì 3 đợi chơi sẽ dừng lại. Đợi
nào dán đúng và có sớ lượng nhiều hơn thì đợi đó dành chiến thắng.
Cho trẻ chơi 2 lần.
+ Trị chơi luyện tập: Các con chơi đã giỏi rôi bây giờ các con hãy nhẹ
nhàng về 3 tổ của mình để thi xem ai chọn nhanh.
“ Thi xem ai chọn nhanh”

“Ai chọn đúng”.

- Cô nêu cách chơi và luật chơi, cho trẻ chơi 2 lần
Chọn lô tô theo yêu cầu của cô.
* Cũng cố và kết thúc:
Hôm nay các con hoạt đợng gì? 1-2 trẻ trả lời
- Giáo dục: Qua bài học hôm nay các con phải biết yêu quý các chú xây
dựng vì các chú xây dựng làm ra rất nhiều sản phẩm có ích cho xã hợi?
- Trẻ gọi tên được - HĐCĐ: Cho trẻ xem một số tranh ảnh về người thợ xây.
- TCVĐ: Đi kiểng gót.


HĐNT
- HĐCĐ: Cho trẻ xem
tranh ảnh về người thợ
xây
- TCVĐ: Đi kiểng gót
SHC
Cho trẻ nhận biết hình
trịn hình vng

mợt sớ tranh ảnh của - CTD : Cô bao quát trẻ chơi.

người thợ xây.
- HĐC : Cho trẻ nhận biết hình trịn , hình vng
- Trẻ gọi tên và phân
biệt được hình trịn ,
hình vng

* Đánh giá hàng ngày
..................................................................................................................................................................................................…
………………………………………………………………………………………………………………………………
NỘI DUNG

MỤC TIÊU

Thø 4
Ngµy 8 /12 /
2021
( PTTM )
Tơ màu bức tranh
nghề xây dựng.

PP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
I. Chuẩn bị Tranh vẽ viên ghạch hạt cát xi măng chú thợ xây đang xây

-Rèn các kĩ năng tô
cho trẻ.
- Trẻ biết tô màu
trùng khích.
- Biết phới hợp màu
để tơ cho sản phẩm
đẹp.

- Biết giữ gìn đồ
dựng học tập
- Giáo dục trẻ biết
yêu quý, kính trọng
các chú cơng nhân

nhà.
- Bàn ghế. Bút màu giấy a4
II. Cách tiến hành:
* Hoạt động 1:. ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Cô cùng trẻ hát bài ''Cháu yêu cơ chú cơng nhân”
Bài hát nói lên điều gì?
Các con ạ trong xã hợi có rất nhiều nghề khác nhau. Mổi nghề có mợt
cơng việc riêng.Vậy ước mơ của các con lớn lên thì làm những cơng việc
gì.( 2-3 trẻ kể).
Các chú công nhân xây dựng rất vất vả, mệt nhọc không quản nắng mưa
để xây nên bao nhà cửa. Vậy các con có u cơ chú cơng nhân khơng.


xây dựng.

+ Cô đố các con, các chú công nhân xây nhà, cầu cống, trường học và

- 95 - 96% trẻ đạt yêu hôm nay cô sẽ cho các con tô màu tranh các chú thợ xây đang xây nhà
cầu

đấy
* Hoạt động 2. Nội dung
* Quan sát và đàm thoại mẫu.
- Đưa bức tranh ra hỏi trẻ bức tranh vẽ về ai? Ai đang làm gì ?

- đây là bức tranh mà bạn phương tô màu để tham dự cuộc thi “ Bé
khéo tay”.
- Chúng mình thay bạn phương tơ màu bức tranh có được khơng ?
- Cơ đưa bức tranh ra hỏi trẻ chú thợ xây đang làm gì? Chú mặc áo quần
màu gì?. Màu xanh, gạch màu gì? Màu đỏ
* Cô chú ý vào tranh và hỏi trẻ.
- Chúng mình có ḿn tơ màu chú thợ xây đang xây nhà thật đẹp giống
tranh của bạn Phương để mang đi thi
“ Bé khéo tay ”không?
* Cô tô màu
- Vừa tơ màu cơ vừa phân tích: Cơ chọn màu và cầm bút bằng tay phải
cô chọn màu và cầm bút bằng tay phải
( Ngón trỏ, ngón cái, ngón giữa)Trước tiên cô tô gạch làm tường nhà, cô
chọn bút màu đỏ, chú thợ xây cô chọn bút màu xanh nước biển, mũ cô
tô màu vàng, bay cô dùng màu nâu, cô tơ sao cho màu khéo léo khơng bị
nhem ra ngồi. Cô đã tô được bức tranh chú xây dựng đang xây nhà để
mang đi triển lảm rồi đấy!


- Bây giờ chúng mình hãy thi đua xem ai tơ màu đẹp nhất nhé.
- Vậy chúng mình hãy ngồi thẳng lưng tay trái giữ mép của tờ tranh, tay
phải cầm bút màu (Ngón trỏ, ngón cái, ngón giữa ).
- Cho trẻ cầm bút bằ ng tay phải .
* Trẻ thực hiện:
- Cô đến từng trẻ sũa tư thế ngồi, hướng dẩn đợng viên hỏi trẻ.
- Con đang làm gì? Con tơ màu cái gì đó ?
- Con đang tơ ai đó? Con tơ chú thợ xây màu gì?
- Con tơ viên gạch màu gì? Cơ đợng viên gợi ý trẻ làm
*.Trưng bày sản phẩm:
- Loa…loa..loa...Thời gian dự thi đã hết, xin mời các thí sinh đua bài lên

trưng bày nào? Cho trẻ mang tranh lên giá
- Con thích tranh bạn nào? Vì sao con thích?
- Gọi 1-2 trẻ giới thiệu tranh mình.
- Cơ nhận xét chung. Cơ đợng viên khen trẻ
* Cũng cố: giáo dục
- Chúng mình vừa được tô những bức tranh rất đẹp rồi. Vậy làm thế nào
để sản phẩm của chú thợ xây luôn sạch sẽ và đẹp?
- Cô cùng trẻ hát “ Cháu yêu cô chú công nhân ”
- Nhận xét tuyên dương
- Trẻ biết tránh
những nơi nguy hiểm

- HĐCĐ: Dạy trẻ biết tránh những nơi nguy hiểm như sông , hồ , ao, bể
chứa nước , giếng… khi được nhắc nhở.
- TCVĐ : Dung dăng dung dẻ.


HĐNT
như sông hồ , ao
- CTD: Cô bao quát trẻ chơi.
- HĐCĐ : Dạy trẻ tránh nước.
những nơi nguy hiểm.
- HĐC: Trẻ biết lắng nghe và trả lời các câu hỏi đối thoại
- Trẻ biết chú ý lắng
-TCV Đ :Dung dăng
nghe và trả lời các
dung dẻ
câu hỏi đối thoại
HĐC
Trẻ biết lắng nghe và

trả lời câu hỏi của
người đối thoại
* Đánh giá hàng
…………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………..
NỘI DUNG
Thø 5
Ngày 9 / 12 / 2021
PTNT
( LQVT)
Nhận biết một và
nhiều ( T1 )

MỤC TIÊU
- Trẻ nhận biết

PP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
I Chuẩn bị: Cặp, phấn và bút sắp màu, một số đồ dựng khác, đặt xàung

1 và nhiều đới tượng. quanh lớp, có sớ lượng 1 và nhiều
- Sử dụng đúng các
từ một và nhiều.
- Luyện kĩ năng

II Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Trẻ ngồi quanh cô cô gợi hỏi trẻ

nhận biết và đếm các - Các con năm nay bao nhiêu tuổi , con học lớp nào, trường nào, cô giáo

đối tượng

nào dạy con, cô dạy cho con biết những gì? (2-3 trẻ trả lời)

- Phát triển tư duy,

Bài học hôm nay cô dạy cho các con nhận biết được 1 và nhiều

ngôn ngữ cho trẻ.

Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức

- Trẻ hứng thú tham

* Ôn : Đếm trên đối tượng 1


gia hoạt động.

- Cô cho trẻ đếm xung quanh lớp có đồ dùng sớ lượng là 1. Cho trẻ lên

- Giáo dục trẻ biết

tìm và đếm trên đới tượng. cơ kiểm tra

yêu thương trường

*Nhận biết số lượng một và nhiều

lớp


- Chơi: “Dấu tay” (Cho trẻ lấy rá đồ dùng ra)

- 95 - 96% trẻ đạt

- Hỏi trẻ: Trong rá đồ dùng con có gì? Có cặp, phấn, viết, bút sắp

u cầu

- Con hãy lấy cho cô 1 cái cặp cầm lên tay cho cơ.
- Cơ nói cho trẻ biết cái cặp dùng để làm gì.
- Trên tay con cầm bao nhiêu cái cặp? (mời 2-3 trẻ trả lời )
- Hỏi cả lớp, tổ nhóm cá nhân trẻ
- Các con đếm cho cô: “1 cái cặp”
* Gộp nhiều đối tượng riêng lể để thành một nhóm có nhiều đối
tượng
- Từ 1 cái cặp cô gộp nhiều chiếc cặp lại với nhau sẽ thành nhóm có
nhiều cái cặp (Cơ vừa nói, vừa làm cho trẻ xem).
- Trẻ thực hiện gộp những cái cặp lại với nhau để tạo thành nhóm có
nhiều cái cặp
- Giờ các con có nhận xét gì về nhóm cặp này, có bao nhiêu cái cặp?
(Trẻ đếm và nói có 2 cái cặp)
- Cơ nói: Có 2 cái cặp tức là nhiều cái cặp
- Cơ cho trẻ điếm: Nhóm có nhiều cái cặp
Cho cả lớp, tổ nhóm cá nhân đếm. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Tách riêng lẻ từng đối tượng của nhóm để được nhóm có một đối
tượng.


- Từ nhóm có nhiều cái cặp, cơ cùng các con tách ra từng đới tượng có

1cái cặp. Cơ và trẻ cùng làm, sau đó nhận xét
- Các con vừa tách ra được mấy đới tượng có sớ lượng cái cặp? (Có 2
đới tượng l, 2 cái cặp)
Cơ khái qt lại : Từ 1 đối tượng khi gộp vào sẽ tạo thành nhóm có
nhiều đới tượng và được gọi l “nhiều”( Từ 2 trở lên được gọi l nhiều) từ
nhóm có nhiều đới tượng khi tách ra sẽ được từng đối tượng riêng lẽ là 1
đối tượng và được gọi l “mợt”.( mợt l sớ ít)
- Cơ cho trẻ phát âm tên đối tượng: Một, nhiều
Cô chú ý đến cá nhân trẻ.
* Lụn tập:
- Cho trẻ tìm các nhóm đới tượng để tìm xung quanh lớp.
- Trẻ tìm và nói: Rá đựng phấn có mợt viên phấn
- Rá đựng bút màu có nhiều bút màu.
- Cơ và trẻ kiểm tra bằng cách đếm.
* Hoạt động 3: Kết thúc.
HĐNT
HĐCĐ :Làm quen
bài hát :Chiếc khăn
tay.
-TCVĐ : Lợn cầu
vịng.
- CTD :

- Các con vừa nhận biết gì? (Nhận biết 1 và nhiều)
-Nhận xét tuyên dương.
- HĐCĐ : Làm quen bài hát: Chiếc khăn tay
- Trẻ hát tự nhiên hát
- TCVĐ : Lộn cầu vịng
đúng gia điệu bài hát
- CTD: Cơ bao qt trẻ chơi.

-Khi chơi trẻ không
xô đẩy nhau.


HĐC
-Nghe và hát theo
cô các làn điệu danh - Trẻ chú ý nghe và
ca quen thuộc
hat theo cô các làn
điệu dân ca quen
thuộc

- HĐC : Nghe và hát theo cô các làn điệu dân ca quen thuộc

* Đánh giá hàng ngày
………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
NỘI DUNG

MỤC TIÊU

PP-HÌNH THỨC TỔ CHỨC


Thứ 6
Ngày 10/ 12/2021
PT TM

(Âm nhạc )
-DH: Cháu yêu cô
chú công nhân.
+NH : Ba em là công
nhân lái xe
+TC: Tai ai tinh

-Trẻ hát tự nhiên, hát 1. Chuẩn bị:.
đúng giai điệu bài

- Băng đài có bài hát. Ba em làm công nhân lái xe

hát và biết thể hiện

2. Hướng dẩn:

sắc thái tình cảm

* Hoạt động 1: ổn định, giây hứng thú.

trong khi hát.

- Các con nói xem tuần này lớp mình thực hiện chủ đề gì?

- Chú ý lắng nghe cô - Các con hãy kể nghề của bố mẹ mình?
hát bài hát. Ba em

- mỗi nghề trong xã hợi đều có ích lợi khác nhau và tạo sản phẩm khác

làm công nhân lái


nhau như nghề xây dựng tạo nên nhà cửa...

xe. Trẻ cảm nhận

- Các cô chú CN rất vất vả dể tạo ra nhiều sản phẩm cho chúng ta sữ

được giai điệu và lời

dụng, vậy các con có u cơ chú CN khơng? Và thể hiện tình cảm của

ca dịu dàng, êm ái.

mình đới với các cơ chú cơng nhân cơ cháu mình cùng thể hiện bài hát:

- Trẻ biết yêu thương Cháu yêu cô chú công nhân.
quý trọng cô chú

* Hoạt động 2: Nội dung

công nhân.

- Dạy hát. Cháu yêu cô chú công nhân Nhạc và lời: Hồng Lân

-Trẻ hứng thú rong

- Cơ hát cho trẻ 2 lần.

khi chơi.


Lần 1: hát rõ lời

- 96 - 97% trẻ đạt

Lần 2 : kèm theo minh họa

yêu cầu

-Trẻ thực hiện:
Cả lớp hát cùng cô 2 lần
- Dạy từng tổ hát theo cơ 1 lần
- Nhóm, cá nhân trẻ hát cơ sữa sai ,cả lớp hát lại 1 lần nữa.
* Nghe hát: Ba em là công nhân lái xe
- Những câu hát thiết tha đó giúp cơ chú cơng nhân thoải mái sau khi


làm việc vất vả .
Cô giới thiệu bài hát: Ba em làm công nhân lái xe
Cô hát 1 lần bằng lời diển cảm.
Lần 2 mở băng đài cô cùng trẻ làm điệu minh hoạ
* Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh.
- Trị chơi cũng là món ăn tinh thần cho các cô chú công nhân, các con
cùng tham gia chơi nhé!
- Cơ giới thiệu trị chơi, nhắc cách chơi, ḷt chơi.
- Tổ chức cho cháu chơi 2-3 lần
* Kết thúc: Trẻ hát lại một lần nữa.
+ Cũng cố: Các con hát bài hát gì?
Giáo dục trẻ u kính trọng cơ chú công nhân.
- Trẻ trả lời được các
HĐNT

- HĐCĐ: Quan sát hiện tượng thiên nhiên .
- HĐCĐ: Quan sát
câu hỏi của cô
-TCVĐ : Người làm vườn.
thiên nhiên
-Trẻ chơi đúng cách - CTD :Cô bao quát trẻ chơi .
-TCVĐ : Người làm
chơi ḷt chơi.
vườn
- Trẻ đọc tḥc thơ
HĐC
- HĐC: Ơn bài thơ : Em làm thợ xây
và thể hiện tình cảm
Ơn bài thơ em làm thợ
- Nêu giương cuối tuần: Cho trẻ tự nhận xét và bình bầu phía bé ngoan.
trong khi đọc thơ.
xây
* Đánh giá hàng ngày:
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×