Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

TUẦN 33 quê hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.8 KB, 15 trang )

N

Nội dung
Đón trẻ
Trị chuyện
sáng
Thể dục sáng

KẾ HOẠCH TUẦN 33
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC
(Thời gian thực hiện: Từ ngày(03 -07/5/2021)
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
03/05/2021
04/05/2021
05/05/2021
06/05/2021
- Nhắc nhỡ phụ huynh đưa trẻ đi học đúng giờ

Thứ 6
07/05/2021

- Trò chuyện với trẻ về quê hương đất nước
1. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi khác nhau: đi chậm , đi nhanh, đi kiểng gót
liên tục 3m, chạy chậm, chạy nhanh theo hiệu lệnh.
2. Trọng động: Trẻ tập các động tác BTPTC
Tập theo nhạc bài hát “Thể dục sáng” kết hợp các động tác
- Hô hấp: Thổi nơ bay
- Tay: Xoay cổ tay


- Bụng lườn: Gió thổi cây nghiêng
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên
- Bật: Bật tại chỗ

HOẠT ĐỘNG
HỌC
Hoạt động
ngồi trời

3. Hời tỉnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thở sâu.
- Điểm danh
LVPTTC (TD)
LVPTNT(MTXQ)
LVPTTM (TH)
- Bò trong đường - Trò chyện về quê
- Vẽ: Theo ý thích
hẹp (3mx0,4m)T2 hương
* HĐCCĐ:
- Trò chyện về quê
hương

* HĐCCĐ:
- Vui sướng vỗ tay,
nói lên cảm nhận
của mình khi nghe
các âm thanh gợi

LVPTNN
- Chuyện : Niềm
vui bất ngờ


* HĐCCĐ:
* HĐCCĐ:
- Làm quen bài hát: - Ơn bài thơ: Nắng
Hịa bình cho bé
ấm

LVPTTM(ÂN)
- DH: Hịa bình
cho bé
- NH: In lả ơi
-TC:Ai nhanh nhất
* HĐCCĐ:
- Chạy tốc độ theo
hiệu lệnh


cảm và ngám nhìn
vẽ đẹp nổi bật của
các sự vật hiện
tượng
* TCVĐ:
- Kéo co
* Chơi tự do.
Chơi với bóng,
chong chóng, máy
bay..
Hoạt động góc

* TCVĐ:

- Cáo và tho
* Chơi tự do:
Trẻ chơi với các đồ
chơi cơ chuẩn bị và
đồ chơi ngồi trời

* TCVĐ:
* TCVĐ:
- Dung dăng dung - Bắt bóng
dẻ
* Chơi tự do:
Chơi với bóng,
chong chóng, máy
bay..

* TCVĐ:
- Trời nắng, trời
mưa

* Chơi tự do.
* Chơi tự do:
Trẻ chơi với các đồ Chơi với bóng,
chơi ngồi trời
chong chóng, máy
bay..

I. Mục tiêu:
- Trẻ nắm được nội dung, kỹ năng chơi ở các góc chơi, trẻ hứng thú chơi
II. Nội dung chơi:
1. Góc phân vai:

- Hướng dẫn trẻ bán hàng ,bán nước giải khát
- Hướng dẫn trẻ nấu chế biến các món ăn
2. Góc xây dựng:
- Hướng dẫn trẻ xây dựng công viên mùa hè
- Trẻ biết xếp chồng xếp cạnh, xếp cạnh tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản.
3.Góc học tập:
- Hướng dẫn trẻ xem sách, xem lô tô,tranh ảnh ,làm bộ sưu tập về quê hương, Trẻ tập đếm theo khả năng.
+ Trẻ biết đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh
4.Góc nghệ thuật:
- Hướng dẫn trẻ vẽ, tô màu , xé dán , nặn về quê hương. Hát múa các bài hát về chủ đề
5. Góc thiên nhiên:
- Hướng dẫn trẻ chăm sóc cây, chơi chìm nổi, thả thuyền


Vệ sinh

- Trẻ biết tự cài, cởi cúc áo
- Biết rửa tay bằng xà phòng sau giờ hoạt động, khi tay bẩn.

Ăn

- Biết các món ăn ở trường mầm non, tên thực phẩm của các món ăn ( trứng rán, cá kho, canh rau…)

Ngủ

- Trẻ biết lên nằm đúng chổ, nằm đúng gới của mình.
- Khơng nói chuyện riêng trong giờ ngủ, ngủ đúng giờ, dậy đúng giờ.
- Trẻ biết cất dọn đồ dùng gọn gàng sau khi ngủ.
- Làm quen câu
- Tập đọc bài đồng Thực hiện ở vở

- Biết kể lại truyện
tốn
chuyện: Niềm vui dao: V́t hột nổ
đơn giản đã được
- Mạnh dạn tham
nghe với sự giúp đỡ bất ngờ
- Bồi dưỡng trẻ
gia các hoạt động,
của người lớn
yếu: chủ đề HTTN mạnh dạn khi trả
Cháu : khả Như,
lời các câu hoi
Thảo Nhi, Nguyện
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về

Hoạt động
chiều

Trả trẻ

- Trẻ biết vận động
theo ý thích các bài
hát, bản nhạc quen
thuộc

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
*
*
*


Nội dung
Thứ 2
Ngày 03/05/2021
LVPTTC
(Thể dục)
- BÒ TRONG ĐƯỜNG
HẸP (3mx0,4m)
(T2)

Mục tiêu
- Trẻ biết bị trong
đường hẹp khơng
chạm vạch.
- Trẻ biết kết hợp
chân tay,mắt nhịp
nhàng khi bò.định
hướng chính xác
để thực hiện tớt
vận động.

Phương pháp – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, 2 con đường hẹp. 3 quả bóng
Các bài hát có trong chủ đề.
II. Cách tiến hành.
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
1. Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú.
Trò chuyện: Các con ơi! Tuần này các con đang thực hiện chủ đề quê
hương đấy. Cô mời các con cùng lên tàu để đi tham quan quê hương mình

nhé!.


- Trẻ hứng thú
tham gia vào hoạt
động.
- Mạnh dạn, tự tin
- Trẻ đạt 95 – 97%

2. Hoạt động 2: Nội dung
a. Khởi động : Cho trẻ làm đoàn tàu đi vịng trịn theo hiệu lệnh của cơ
kết hợp các kiểu đi khác nhau.
- Trẻ đứng thành 3 hàng dọc
b. Trọng động. BTPTC:
+ Tay: 2 tay đưa ra trước lên cao (4l -4n).
+ Bụng: 2 tay chống hông quay người sang hai bên (2l -4n).
+ Chân: Cây cao, co thấp (2lx4n)
Đội hình 2 hàng dọc.
* VĐCB: Bị trong đường hẹp 3 - 4cm
- Để các con làm đúng và đẹp thì các con nhìn cơ làm trước nhé.
* Cơ làm mẫu:
- Lần 1, 3 không giải thích.
- Lần 2 cô vừa làm vừa giải thích.
TTCB: TTCB: bàn tay bàn chân sát vào vạch chuẩn khi có hiệu lệnh bị cơ
bị theo vạch chuẩn, khi bò kết hợp chân nọ tay kia, mắt nhìn thẳng bị
khơng chạm vạch, bị xong cơ đi về đứng ći hàng của mình.
- Bạn nào có thể lên đây thực hiện cho các bạn quan sát ?
- Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện trước (Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
* Trẻ thực hiện: Cho trẻ thực hiện nhiều lần dưới nhiều hình thức
Lần 1: Trẻ thực hiện mỗi lần 2 trẻ 2 tổ

Lần 2 :Thi đua giữa 2 tổ
Lần 3: Bò theo khả năng
- Cô quan sát, cổ vũ động viên trẻ
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ kịp thời.
* Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu
- Cơ nêu luật chơi và nhắc cách chơi
- Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc có sớ trẻ bằng nhau, bạn đứng đầu hàng
cầm bóng đưa cao trên đầu,và lần lượt chuyền qua đầu cho bạn khoc và bạn
đứng sau chú ý đón bóng ở bạn trước khơng làm rơi bóng và lần lượt
chuyền bóng cho đến ći hàng tổ nào khơng làm rơi bóng và đưa bóng
nhanh lên cho cơ là tổ đã chiến thắng.
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.


Hoạt động ngồi trời
* HĐCCĐ: Trị chyện
về q hương
* TCVĐ: Kéo co
* Chơi tự do: Chơi với
bóng, chong chóng, máy
bay..

- Nhận xét hoạt động chơi của trẻ.
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi 2 - 3 vòng trong sân nhẹ nhàng hít thở không khí
trong lành.
* Hoạt động 3: Kết thúc.
Cũng cố, giáo dục, tuyên dương cắm hoa bé ngoan.
- Trẻ biết gọi các
danh lam thắng
cảnh, di tích lịch

sử của quê hương
- Trẻ biết cách
chơi, luật chơi,
hứng thú tham gia
vào trò chơi
- Trẻ chơi ngoan
không tranh giành
đồ chơi của nhau.

Hoạt động chiều
Kể lại truyện đơn giản
đã được nghe với sự
giúp đỡ của người lớn

- Biết kể lại truyện
đơn giản đã được
nghe với sự giúp
đỡ của người lớn

I. Chuẩn bị: Bóng, chong chóng, máy bay đủ sớ lượng trẻ
II. Tiến hành:
* HĐCĐ: Trị chuyện với trẻ về q hương
+ Cơ đưa những bức tranh về quê hương như nhà lưu niện Đại tướng Võ
Nguyên Giap, suối bang, lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh…? Giới thiệu và cho
trẻ gọi tên?
+ Cơ cùng trẻ trị chuyện về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử trên?
* TCVĐ: Kéo co
+ Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi.
+ Cho cả lớp chơi 3-4 lần
* Chơi tự do.

- Chơi với bóng, chong chóng, máy bay..

* HĐC:
Cơ kể lại câu chuyện: Bốn mùa
Hướng dẫn trẻ trẻ kể lại câu truyện đã được nghe với sự giúp đỡ của cô giáo

* Đánh giá hàng ngày
……………………………………………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………………………………..
………...............................................................................................................................................................................


Nội dung
Thứ 3
Ngày 04/05/2021
LVPTNT
(LQMTXQ)

- TRÒ CHUYỆN VỀ
QUÊ HƯƠNG

Mục tiêu
- Trẻ biết được tên
nơi mình sinh ra và
lớn lên, biết được
một sớ cảnh đẹp
q hương và đặc
sản q mình
- Trẻ biết dùng
ngôn ngữ để trả lời

các câu hoi của cô
- Trẻ có lịng u
mến q hương,
lịng tự hào về q
hương, đất nước,
ln giữ cho mơi
trường xanh sạch
đẹp

PP – Hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Tranh về quê hương, làng xóm, phố phường…
II. Tiến Hành:
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
- Cho lớp hát “ Quê hương tươi đẹp”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì vậy con?
- Vậy con có u q q hương của mình khơng?
- Hơm nay cơ và con cùng trị chuyện về q hương của mình nha!
Hoạt động 2: Nội dung
*Trò chuyện
a. Quê hương em.
- Các con ơi, mỗi buổi sáng con thường được ba mẹ chở đi đâu?
- Con học trường gì?
- Đúng rồi trường chúng ta là trường mầm non Liên Thủy
-Trên đường đến trường con thấy có gì?
-Trên đường đến trường chúng ta thấy có rất nhiều nhà, có đồng lúa và
cịn có chợ nữa.
- Đây là cánh đồng lúa mà hằng ngày các con đi học đều thấy đó
- Trị chuyện với trẻ về cánh đồng lúa

- Vậy con có biết chợ mình tên gì khơng?
- À, đúng rồi đó là chợ tréo đó con
b.Danh lam -Thắng cảnh
- Nhìn xem, nhìn xem!
- Xem cơ có tranh gì đây?
- Con có biết ở q mình cịn có khu di tích lịch sử hay danh lam thắng
cảnh nào nữa không?
- Cho trẻ xem tranh về suối bang


- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về śi bang
Hoạt động 3: Luyện Tập
- Quê hương của chúng ta có rất nhiều cảnh đẹp và bây giờ chúng ta hãy
cùng nhau tô màu danh lam thắng cảnh
- Trẻ tô màu
Giáo dục: Các con ơi, Quê hương trong cảm nhận của mỗi con người đều
khác nhau. Quê hương gắn bó với tuổi thơ với rất nhiều ký ức đẹp, các
con phải biết lịng tự hào về q hương và ln giữ cho môi trường xanh,
sạch, đẹp nha con!
- Cô nhận xét tuyên dương
3.Kết thúc: Đọc thơ “ Em yêu nhà em”
Hoạt động ngồi trời

- Trẻ biết nói lên
cảm nhận của mình
* HĐCCĐ: Vui sướng
vỗ tay, nói lên cảm nhận khi nghe âm thanh
của mình khi nghe các
gợi cảm, ngắmnhìn
âm thanh gợi cảm và

vẻ đẹp nổi bật của
ngám nhìn vẽ đẹp nổi
các sự vật hiện
bật của các sự vật hiện
tượng
tượng
* TCVĐ: Cáo và tho
- Trẻ biết cách
* Chơi tự do: Trẻ chơi chơi, luật chơi,
với các đồ chơi côchuẩn hứng thú tham gia
bị và đồ chơi ngồi trời vào trị chơi
- Trẻ chơi trật tự
không tranh giành
đồ chơi của nhau

Hoạt động chiều

- Trẻ biết chú ý
lắng nghe cô kể

I. Chuẩn bị:
II. Tiến hành:
* HĐCCĐ: Vui sướng vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các
âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẽ đẹp nổi bật của các sự vật hiện tượng
+ Cho trẻ nghe âm thanh của tiếng chim hót?
+ Ngắm ông mặt trời
* TCVĐ: Cáo và tho
+ Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
+ Cho cả lớp chơi 3-4 lần.
* Chơi tự do: Trẻ chơi với các đồ chơi cơ chuẩn bị và đồ chơi ngồi trời



- Làm quen câu chuyện:
Niềm vui bất ngờ

chuyện, nói được
tên chuyện và các
nhân vật trong
chuyện.

* HĐC: Làm quen câu chuyện: Niềm vui bất ngờ
- Cô giới thiệu tên chuyện
- Cô kể cho trẻ nghe 2 lần
- Cô đặt câu hoi hoi trẻ?
+ Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Cơ giáo dẫn các cháu đi đâu?
+ Chú cơng an nói gì với cơ giáo
+ Bác nói gì với cơ giáo
+ Khi ra về bác dặn các cháu như thế nào?
+ Các con có u q Bác Hồ khơng?
+ Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ các con phải làm gì?
Nhận xét, tuyên dương.

* Đánh giá hàng ngày:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………..….
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………….

Nội dung
Thứ 4
Ngày 05/05/2021
LVPTTM
(TH)
VẼ: THEO Y

Mục tiêu
- Trẻ biết dùng các
kỹ năng đã học để
vẽ theo trí tưởng
tượng của mình.
- Biết lựa chọn nội
dung phù hợp để
vẽ thành bức tranh

PP – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị .
- Giấy vẽ, bút màu, bàn ghế, nhạc bài hát về quê hương
- 2 Tranh mẫu gợi ý.
- Tranh 1: vẽ thuyền
- Tranh 2: Vẽ quê hương
II. Tiến hành
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.


THÍCH

có nội dung.
- Rèn kĩ năng vẽ

các nét cong, xiên,
thẳng…
- Rèn kĩ năng sắp
xếp bố cục.
- Rèn tư thế ngồi
đúng.
- Giáo dục trẻ tính
kiên trì hồn thành
sản phẩm.
- Giáo dục trẻ biết
yêu quý vẽ đẹp của
địa phương, của
quê hương đất
nước.
- 94 – 96% trẻ vẽ
được một sớ nội
dung có ý nghĩa
phù hợp chủ đề.

Cho cả lớp cùng hát bài: Quê hương tươi đẹp.
+ Quê hương mình thật là đẹp phải không các con, hôm nay các con cùng
cô vẽ theo ý thích về quê hương của mình nhé.
2. Hoạt động 2: Nội dung
* Quan sát tranh mẫu gợi ý
- Gắn tranh mẫu gợi ý 1 lên bảng cho trẻ quan sát ( vẽ thuyền ), sau đó đàm
thoại với trẻ về bức tranh có nội dung gì ? màu sắc ? cách sắp xếp bố cục ?
cách vẽ như thế nào?
- Gắn tranh mẫu gợi ý 2 (vẽ cảnh quê hương). Sau đó đàm thoại với trẻ về
nội dung bức tranh, màu sắc ? cách sắp xếp bố cục ? cách vẽ như thế nào?
Cô khái quát: Mặc dù cách sắp xếp bố cục của 2 bức tranh là khác nhau

nhưng cùng có ý nghĩa giớng nhau là các bạn ấy vẽ về nét đẹp quê hương,
đất nước của mình đấy. Vậy các con thì sao? Các con có u q q
hương của mình khơng?
* Đàm thoại ý đồ tạo hình và định hướng nội dung hoạt động.
+ Con định vẽ tranh gì?
+ Con vẽ nó như thế nào?
+ Con định tơ màu gì?...
Bằng trí tưởng tượng của mình các con chọn những nội dung phù hợp để vẽ
về quê hương, làng xóm của mình hay vẽ về những lễ hội mà các con biết...
* Trẻ thực hành
- Phát đồ dùng cho trẻ.
- Cho cả lớp cùng vẽ theo ý thích.
- Cô mở nhạc bài hát về quê hương mở nhẹ
Trong q trình trẻ vẽ cơ chú ý nhắc nhở, động viên, gợi ý để trẻ mở rộng
nội dung giúp trẻ làm bài tốt hơn.
* Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá, khen ngợi cả lớp cớ gắng
hồn thành sản phẩm. Gọi một vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình và
chọn sản phẩm mà mình thích. Vì sao trẻ thích ?
- Cô nhận xét sản phẩm của cả lớp, sản phẩm của trẻ ( hướng vào sự sáng
tạo của trẻ, bố cục tranh, màu sắc, nội dung) đồng thời chọn một vài sản
phẩm đẹp và chưa đẹp để động viên, nhắc nhở.


3. Hoạt động 3: Kết thúc
Nhận xét, chuyển hoạt động.
Hoạt động ngồi trời
* HĐCĐ: Làm quen
bài hát: Hịa bình cho


* TCVĐ: Dung dăng
dung dẻ
* Chơi tự do: Chơi
với bóng, chong
chóng, máy bay..

Hoạt động chiều
- Tập đọc bài đồng
dao: Vuốt hột nổ

I. Chuẩn bị: Bóng, chong chóng, máy bay đủ sớ lượng trẻ
II. Tiến hành:
- Trẻ biết hát theo
cô cả bài hát, hát rõ * HĐCĐ: Làm quen bài hát: Hòa bình cho bé
+ Cơ giới thiệu tên bài hát?
lời.
+ Cơ hát cho trẻ nghe 2 lần.
- Trẻ biết cách
+ Cho cả lớp hát 2 lần, cho vài trẻ yếu hát, cho vài cá nhân hát.
chơi, luật chơi,
+ Các con vừa hát bài gì?
hứng thú tham gia * TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
vào trị chơi
+ Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi.
- Trẻ chơi ngoan
+ Cho cả lớp chơi 3-4 lần
không tranh giành * Chơi tự do.
đồ chơi của nhau
Chơi với bóng, chong chóng, máy bay..


- Trẻ biết đọc theo
cơ, đọc rõ ràng.

- Bồi dưỡng trẻ yếu:
chủ đề HTTN
Cháu: khả Như, Thảo
Nhi, Nguyện

* Đánh giá hàng ngày:

* HĐC:
- Tập đọc bài đồng dao: Vuốt hột nổ
+ Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần
+ Cho trẻ đọc theo cô 2-3 lần
+ Cho từng tổ đọc, nhóm đọc, các nhân đọc.
- Bồi dưỡng trẻ yếu: chủ đề HTTN
Cháu: khả Như, Thảo Nhi, Nguyện


……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………................................................................................................................................................................
Nội dung
Thứ 5
Ngày 06/05/2021
LVPTNN
(VH)
- CHUYỆN: NIỀM
VUI BẤT NGỜ


Mục tiêu
- Trẻ nhớ tên
chuyện và các
nhân vật trong
chuyện.
- Bước đầu hiểu
nội
dung
câu
chuyện, trả lời
được các câu hoi
của cô.
- Giúp trẻ phát
triển ngôn ngữ.
- Giáo dục trẻ biết
ngoan ngỗn, nghe
lời cơ giáo, ba
mẹ...
- Trẻ hứng thú, kết
quả trên trẻ đạt 93
– 95%

PP – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị: Mơ hình tranh chuyện
II. Cách tiến hành:
1. Hoạt động 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cả lớp đọc bài thơ: Bác Hồ của em. của Phan Thị Thanh Nhàn
+ Các con vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ nói đến ai?
Các con ạ! Bác Hồ là vị lãnh tụ của nước ta, khi cịn sớng Bác ln chăm lo

cho cuộc sớng của nhân dân và Bác rất yêu quý các cháu thiếu nhi đấy. Có
một câu chuyện nói về tình cảm của Bác dành cho các cháu, đó là câu
chuyện “ Niềm vui bất ngờ”. Mà hôm nay cô kể cho các con nghe!
2. Hoạt động 2. Nội dung
* Nghe kể chuyện:
- Cô kể chuyện lần 1, kể diển cảm.
+ Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì?
- Cơ kể lần 2 qua tranh minh họa
* Trích dẫn đàm thoại.
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
Mở đầu câu chuyện kể về cô giáo hay kể chuyện về Bác Hồ cho các bạn nho
nghe, và các bạn rất háo hức khi biết cô dẫn đi thăm vườn Bách Thảo.
Kể từ đầu ....chơi thêm một lúc.
+ Cô giáo dẫn các cháu đi đâu?
+ Khi nghe cô giới thiệu đây là nhà Bác Hồ, các cháu phản ứng thế nào?
+ Chú công an nói gì với cơ giáo
+ Nhìn các bạn rất háo hức, cơ đã nói gì với chú cảnh sát?
- Đoạn tiếp câu chuyện nói về các bạn nho vui mừng khi được gặp Bác, và
Bác đã thể hiện sự quan tâm của mình với các em
Kể từ bỗng cánh cửa...để bác dắt đi.


+ Khi gặp Bác các cháu đã làm gì?
+ Bác Hồ hoi các cháu những gì?
+ Các cháu đã trả lời như thế nào?
+ Khi vào vườn hoa có cháu bị ngã .
+ Cô giáo đã dỗ dành như thế nào?
+ Bác dỗ em bé như thế nào nhỉ ?
+ Bác bảo cơ giáo điều gì?
- Đoạn ći, để thể hiện sự quan tâm của mình tới các cháu nho, Bác đã dặn

dị cơ giáo những gì, các con cùng nghe tiếp.
Bác ra hiệu...hết bài
+ Bác nói gì với cơ giáo
+ Khi ra về bác dặn các cháu như thế nào?
+ Các con có u q Bác Hồ khơng?
+ Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ các con phải làm gì?
Cơ kể lần 3,tóm tắt lại nội dung câu chuyện, giáo dục trẻ: Câu chuyện này
cho thấy Bác tuy bận cơng việc nhưng Bác vẫn quan tâm, chăm sóc các
cháu thiếu nhi. Bác căn dặn cơ cháu mình phải thật thà, khơng được nói dới.
Các con phải ngoan ngỗn, biết vâng lời cô giáo, ông bà, bố mẹ và phải học
gioi để trở thành cháu ngoan Bác Hồ.
3. Hoạt động 3: kết thúc : Củng cố cho trẻ hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ”
- Nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động ngồi trời
* HĐCCĐ: Ơn bài
- Trẻ biết đọc thuộc
thơ: Nắng ấm
thơ nhí nhảnh
- Trẻ biết cách
* TCVĐ: Bắt bóng
chơi, luật chơi,
* Chơi tự do. Trẻ
hứng thú tham gia
chơi với các đồ chơi
vào trị chơi
ngồi trời
- Trẻ chơi ngoan

I. Chuẩn bị:

II. Tiến hành:
* HĐCĐ: Ơn bài thơ: “Nắng ấm”
+ Cơ cho cả lớp đọc lại bài thơ 2 lần?
+ Cô gọi từng nhóm 3 trẻ đọc.
+ Cho những trẻ đọc chớt đọc cơ sửa sai.
* TCVĐ: Bắt bóng
+ Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
+ Cho cả lớp chơi 3-4 lần
* Chơi tự do.


khơng tranh giành Chơi với bóng, chong chóng, máy bay..
đồ chơi của nhau.
Hoạt động chiều
Thực hiện ở vở toán

- Trẻ biết tơ màu
nhóm có 5 đới
tượng tơ khơng
nhem ra ngồi

I. Chuẩn bị: vở, bàn ghế, bút sáp màu đủ số lượng trẻ
II. Tiến hành:
- Cô hướng dẫn trẻ tô màu nhóm có 5 đới tượng
- Cơ tơ mẫu sau đó cho trẻ tô
- Cô chú ý những trẻ yếu
Nhận xét, tuyên dương

- Mạnh dạn tham gia
các hoạt động, mạnh

dạn khi trả lời các câu
hoi
* Đánh giá hàng ngày:
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Nội dung
Thứ 6
Ngày 07/05/2021
LVPTTM
(ÂN)
- DH: HÒA BÌNH
CHO BE
- NH: INH LẢ ƠI
- TC: AI NHA NH
NHẤT

Mục tiêu
- Trẻ nhớ tên bài
hát: Hịa bình cho
bé và tên tác giả:
Huy Trân
- Trẻ thuộc bài hát.
- Rèn kĩ năng
thuộc lời ca, hát
đúng nhạc, đúng
giai điệu bài hát.
- Giáo dục trẻ biết
yêu quê hương, đất
nước của mình


PP – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Nhạc khơng lời bài hát “Hịa bình cho bé”
II. Tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Tập trung trẻ, trị chuyện với trẻ về tình cảm của trẻ đới với q hương
mình.
Hoạt động 2: Nội dung
* Dạy hát: Hịa bình cho be
- Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát mẫu cho trẻ nghe 2 lần, kết hợp cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt.
+ Lần 1: Hát ro lời ca.
+ Lần 2: kết hợp nhạc.


Hoạt động ngồi trời
* HĐCCĐ: Chạy tớc
độ theo hiệu lệnh
*TCVĐ: Trời nắng,
trời mưa
* Chơi tự do: Chơi
với bóng, chong
chóng, máy bay..

- 95 – 97 % trẻ hát
thuộc bài hát: Hịa
bình cho bé.

- Hoi trẻ: Cơ vừa hát cho lớp mình nghe bài hát gì? Do ai sáng tác?

- Cho trẻ hát cùng cơ 3 - 4 lần.
- Mời tổ, nhóm, cá nhân đứng dậy hát (Chú ý sửa sai cho trẻ.)
- Tóm gọn nội dung kết hợp giáo dục.
- Cho cả lớp hát lại một lần nữa
* Nghe hát: Inh lả ơi.
- Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.
+ Lần 1: Hát diễn cảm
+ Lần 2: Hát + múa minh họa
Trong quá trình cho trẻ nghe hát khuyến khích trẻ lắc lư theo nhạc điệu bài
hát.
* Chơi trò chơi: Ai nhanh nhất
- Giới thiệu tên trò chơi
- Phổ biến cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Cho 6 trẻ lên chơi cô chuẩn bị 5 cái vòng để ở giữa lớp vừa đi
vừa hát khi có hiệu lệnh trời mưa thì trẻ chạy nhanh về vịng, ai chậm chân
khơng tìm được vịng thì chịu phạt của lớp.
+ Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được vào 1 vòng
- Cho cả lớp cùng chơi 2-3 lần
Hoạt động 3: Kết thúc.
Cũng cố, nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động

- Trẻ biết chạy tốc
độ theo hiệu lệnh
của cô đưa ra.
- Trẻ biết cách
chơi, luật chơi,
hứng thú tham gia
vào trị chơi
- Trẻ chơi ngoan


I. Chuẩn bị : Xắc xơ, vạch chuẩn, bóng, chong chóng, máy bay, đủ sớ
lượng trẻ
II.Tiến hành :
* HĐCCĐ: Chạy tốc độ theo hiệu lệnh
+ Cô hướng dẫn cách chạy. TTCB: Đứng trước vạch chuẩn bị khi có hiệu
lệnh cơ gõ xắc xơ chậm thì các con chạy chậm, khi cơ gõ xắ xơ nhanh thì
các con chạy nhanh, khi cơ dừng xắc xơ thì các con đứng lại.
+ Cơ cho trẻ thực hiện theo nhóm


không tranh giành
đồ chơi của nhau

Hoạt động chiều
- Trẻ biết vận động
theo ý thích các bài
hát, bản nhạc quen
thuộc

* TCVĐ:Trời nắng, trời mưa
* Chơi tự do:
- Chơi với bóng, chong chóng, máy bay..

* HĐC:
- Trẻ biết vận động Cơ cho trẻ vận động theo bài hát: Mùa hè đến, đèn xanh đèn đo, em tập lái ô
theo ý thích các bài tô
hát quen thuộc.
+ Cô mở nhạc cho trẻ vận động theo các bài hát
Nhận xét, tuyên dương.


* Đánh giá hàng ngày:
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………….................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×