Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

CHỦ đề TRƯỜNG mầm NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.32 KB, 45 trang )

MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
Thời gian thực hiện từ ngày 07/9- 25/9/2020
Thứ tự các tuần trong năm 1,2,3
Thứ LVPT
Tuần 1: Trường mầm non của
Tuần 2: Lớp học của bé
Tuần 3: Trung thu

14 - 18/ 9/2020
21-25/9/2020
7/9-11/9/2020
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
CƠ SỞ VẬT CHẤT
LVPT TC - Đi thay đổi hướng vận động
- Chuyện: Anh chàng Mèo mướp Thơ: Trăng ơi từ đâu đến
I. Phát triểnHoặc
thể chất theo hiệu lệnh
2
LVPPNN
a. Phát triển vận động:
- Hô hấp, tay, vai, bụng, lườn, - Hô hấp: Thổi nơ bay.
Vòng gậy đủ số lượng
chân, bật.
* Trẻ tập các động tác phát
- Tay: Hai tay đưa lên cao, cho cháu và cơ.
LVPTNT
- Tìm
giáo
Phân loại


dùng
đồ chơi
Bé vui tết trung thu
triển các nhóm
cơ và hơ
hấp:hiểu cơng
- Đi, việc
chạycủa
các cơ
kiểu
theo-hiệu
tayđồđưa
ra phía
trước
( MTXQ) ở trường Mầm
trong lớp.
lệnh.non.
- Trẻ thực hiện đúng thuần thục
- Chân: Đưa 1 chân ra phía
3
các động tác của bài tập thể dục
trước, chân gụy gối.
theo hiệu lệnh, theo bản nhạc, có
- Bụng lườn: Tay chóng
phản ứng nhanh, chạy theo các
hông
nghiêng
LVPTNN
Thơ: Bàn tay cô giáo
- Vẽ đồ chơi

tặng
bạn người sang 2Xé dán quà trung thu
hiệu lệnh, biết
phối hợp -tay,
bên
chân, mắt quaHoặc
vận động.
4
LVPTTM
- Bật tại chổ. Tách chân
khép chân.
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi
LVPTNN LQCC: O,ô,ơ
TCCC: o,ô,ơ
Đếm đến 6 NB nhóm có
kiểng gót, chạy chậm, chạy
Hoặc
6ĐT, NB số 6
nhanh... theo hiệu lệnh.
5
LVPTNT
( Toán)
* Trẻ thực hiện và phối hợp
- Uốn, gập, xoay, mỡ, lần lượt * Thể dục sáng: Biết uốn,
được các cử
động của bàn
tay, Trường
từng ngón
bàn
tay thơng

gập,
xoay,
lần lượt Biểu diễn tết trung thu
LVPTTM
- VĐMH:
Mẫutay,
giáo
yêu
- Làm quen
dụng
cụ mỡ,
âm nhạc
ngón tay, phối
mắt
qua các bài tập thể dục sáng
từng ngón tay, bàn tay
(Âm hợp
nhạctay,thương.
thông qua các bài tập thể
6
hoặc Tạo
dục sáng trên nền nhạc.
hình)
+ Trường chúng cháu là
trường mầm non

- Băng dĩa nhạc của các
bài hát



* Giờ chơi
- Vẽ hình và sao chép các chữ
cái, chữ số

- Vẽ hình và sao chép các
chữ cái, chữ số

- Ghép và dán hình đã cắt theo - Ghép và dán hình đã cát
mẫu
theo mẫu
* Tập các kỹ năng vận động cơ
bản và phát triển tố chất trong
- Đi thay đổi hướng vận động
vận động: Trẻ biết kiểm soát
theo hiệu lệnh
được vận động khi đi ,thay đổi
(Tuần 1)
vận động theo đúng hiệu lệnh,
giây đặt trên sàn

* Hoạt động học:
- Đi thay đổi hướng vận
động theo hiệu lệnh
* Hoạt động ngoài trời:
- Đi mép ngoài bàn chân đi
khụy gối (Tuần 1)

b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
1. Biết 1 số món ăn, thực phẩm
thơng thường và ích lợi của

chúng đối với sức khỏe
- Trẻ nói được tên một số món ăn - Kể tên được một số thức ăn
hằng ngày và dạng chế biến đơn cần có trong bửa ăn hằng ngày
giản như rau có thể luộc, nấu
( CS19) Tuần 2,3
canh. Thịt có thể luộc, rán, kho,
gạo nấu cơm, nấu cháo…

* Mọi lúc mọi nơi:
- Kể tên được một số thức
ăn cần có trong bửa ăn hằng
ngày
* Giờ ăn, SHC:

- Trẻ biết ăn nhiều loại thức ăn, - Biết ăn nhiều loại thức ăn, ăn
- Biết ăn nhiều loại thức ăn,
ăn chín, uống nước sun sơi để chín, uống nước sun sôi để

- Đồ dùng của cô: Giáo
án. Máy tính.Nhạc.
+ Dây để trẻ chơi kéo
co,cịi, trống to. Xắc xơ.
+ Bóng cho cơ. Dây,
đường zích zắc.
+ Sân bãi bằng phẳng,
sạch sẽ.
+ Trang phục gọn gàng.
- Đồ dùng của trẻ:
+ Trang phục gọn gàng
2 đội trang phục 2 màu

( Trắng – tím)


khỏe mạnh, uống nhiều nước
ngọt, nước có ga, ăn nhiều đồ
ngọt dễ bóe phì khơng có lợi cho
sức khỏe

khỏe mạnh, uống nhiều nước
ngọt, nước có ga, ăn nhiều đồ
ngọt dễ bóe phì khơng có lợi
cho sức khỏe
Tuần 1,2,3

2. Trẻ thực hiện được một số
việc tự phục vụ trong sinh hoạt
hàng ngày.
- Trẻ thực hiện được 1 số công - Tự rửa tay bằng xà phòng
việc đơn giản
trước khi ăn, sau khi ăn và sau
khi đi vệ sinh và tay bẩn. ( CS
15), tuần 2,3
- Đi vệ sinh đúng nơi quy
định, biết đi xong dội giập
nước cho sạch

- Trẻ biết sữ dụng đồ dùng phục
vụ ăn uống thành thạo

* Hoạt động vệ sinh.

- Hướng dẩn trẻ tự rửa tay
- Chuẩn bị đầy đủ quy
bằng xà phịng trước khi ăn, trình vệ sinh và đồ dùng
sau khi ăn và sau khi đi vệ
cá nhân cho trẻ.
sinhvà tay bẩn.
- Hướng dẩn trẻ đi vệ sinh
đúng nơi quy định, biết đi
xong dội giập nước cho
sạch
* Giờ ăn

- Biết sữ dụng đồ dùng phục
vụ ăn uống thành thạo .Tuần
2,3

- Hướng dẩn trẻ biết sữ
dụng đồ dùng phục vụ ăn
uống thành thạo

- Mời cô mời bạn khi ăn và ăn
từ tốn.

* Giờ ăn.
- Hướng dẩn trẻ mời cô mời
bạn khi ăn và ăn từ tốn

- Không đùa nghịch không
làm đổ thức ăn Tuần 2, 3


- Hướng dẩn trẻ khơng đùa
nghịch khơng làm đổ thức

3. Có một số hành vi, thói
quen tốt trong sinh hoạt và giữ
gìn sức khỏe.
- Trẻ có một số hành vi và thói
quen trong ăn uống

ăn chín, uống nước sun sơi
để khỏe mạnh, uống nhiều
nước ngọt, nước có ga, ăn
nhiều đồ ngọt dễ béo phì
khơng có lợi cho sức khỏe

- Chuẩn bị đầy đủ các
điều kiện phục vụ quy
trình tổ chức bửa ăn cho
trẻ

.


- Ăn nhiều loại thức ăn khác
nhau
- Không uống nước lã, ăn q
vặt ngồi đường. Tuần 1,2
- Trẻ có 1 số hành vi và thói
quen tốt trong vệ sinh và phòng
bệnh


- Ra nắng đội ũ đi tất mặc áo
quần khi trời lạnh ( Tuần 2,3)
- Nói với người lớn khi bị đau
(Tuần 1,2)
- Bỏ rác đúng nơi quy định
không nhổ bậy ra nền nhà
( Tuần 1,2,3)
- Hướng dẩn trẻ vệ sinh răng
miệng sau khi ăn, trước khi đi
ngủ, khi ngủ dậy.

4. Trẻ biết một số nguy cơ
khơng an tồn và phịng tránh.
- Trẻ nhận biết được nguy cơ
khơng an tồn khi ăn uống và
phịng tránh.

+ Khơng cười đùa trong khi
ăn, uống, hoặc khi ăn các loại
quả có hạt dễ bị hóc.Tuần 1,2
+ Biết khơng tự uống thuốc
Tuần 2,3

ăn
- Ăn nhiều loại thức ăn khác
nhau
* Sinh hoạt chiều
- Hướng dẩn trẻ khơng uống
nước lã, ăn q vặt ngồi

đường
* HĐNT:
- Ra nắng đội ũ đi tất mặc
áo quần khi trời lạnh
* Mọi lúc mọi nơi
Nói với người lớn khi bị
đau
- Bỏ rác đúng nơi quy định
không nhổ bậy ra nền nhà
( Tuần 1,2,3)
- Hướng dẩn trẻ vệ sinh
răng miệng sau khi ăn,
trước khi đi ngủ, khi ngủ
dậy.

* Giờ ăn:
+ Hướng dẩn trẻ biết không
cười đùa trong khi ăn, uống,
hoặc khi ăn các loại quả có
hạt dễ bị hóc.
*Sinh hoạt chiều
- Hướng dẩn trẻ biết không
tự uống thuốc

- Chuẩn bị thùng rác
- Chuẩn bị: Nước sạch,
bàn chải răng, kem đánh
răng



- Nhận biết được 1 số trường hợp +Ra khỏi nhà, khu vực trường
khơng an tồn và gọi người lớn
khi không được phép của
giúp đỡ.
người lớn, cô giáo
Tuần 1,2
- Trẻ biết thực hiện 1 số quy định + Sau giờ học về nhà ngay,
ở trường, nơi công cộng về an
không tự ý đi chơi )
tồn.
Tuần 1, 2, 3)
+ Khơng leo trèo cây, tường
rào, ban công

* HĐNT
+ Hướng dẩn trẻ ra khỏi
nhà, khu vược trường khi
không được phép của người
lớn, cô giáo
* Mọi lúc mọi nơi
+ Hướng dẩn trẻ biết sau
giờ học về nhà ngay, không
tự ý đi chơi
+ Hướng dẩn trẻ không leo
trèo cây, tường rào, ban
công

II. Phát triển nhận thức
a. Khám phá khoa học:
1. Nhận xét và tìm hiểu đặc

điểm của các sự vật hiện tượng
- Trẻ biết phân loại các ĐT theo
những dấu hiệu khác nhau
3. Thể hiện hiểu biết về đối
tượng bằng các cách khác
nhau
- Trẻ biết nhận xét, thảo luận về
đặc điểm, sư khác nhau, giống
nhau, ích lợi của 1 số đồ chơi

- Biết phân loại đồ dùng đồ
chơi trong lớp ( tuần 2)

* Hoạt động học
- Phân loại đồ dùng đồ chơi
- Chuẩn bị đồ dùng đầy
trong lớp
đủ cho cô và trẻ

* Hoạt động chơi
- Trẻ biết nhận xét, thảo luận - Góc phân vai: Chơi nấu
về đặc điểm, sư khác nhau,
ăn, bán các loại đồ chơi
giống nhau, ích lợi của 1 số đồ trong trường mầm non
chơi
- Góc xây dựng: Xây
dựng,trường mầm non…)
- Góc học tập: Tô màu đồ
dùng, đồ chơi, xem tranh


- Chuẩn bị đồ dùng nấu
ăn, các loại đồ chơi
trong trường mầm non
- Gạch xây dựng, lắp ráp
hàng rào, thảm hoa, cây
xanh, cây ăn quả, cây
rau...Mơ hình trường


ảnh về trường MN, đọc chữ
cái, chữ số.
- Góc học tập: Tô màu đồ
dùng, đồ chơi, xem tranh
ảnh về trường MN, đọc chữ
cái, chữ số

mầm
- Giấy a4, bút màu, trang
ảnh về trường mầm non,
chử cí, chử số, vở tập tơ,
vở toán, keo, kéo...

b. Làm quen với toán:
* Nhận biết số đếm, số lượng.
* HĐ học, HĐNT
Trẻ biết đếm trên đối tượng trong - Đếm đến 6 Nb nhóm có 6 - Đếm đến 6 Nb nhóm có 6 - Đồ dùng đủ cho cơ và
trẻ có số lượng 6.
phạm vi 6, đếm khơng bỏ sót Đt ĐT, NB số 6
ĐT, NB số 6
nào Nb nhóm có 6 ĐT, NB số 6

- Chuẩn bị các SI LE về
các trò chơi.
- Chuẩn bị các chữ số 16
- Chuẩn bị các hình để
trẻ tự ghép
+ Nhận biết các chữ số trong
phạm vi 6 và chỉ số lượng, số
thứ tự
- Trẻ biết chắp ghép thành cặp
những ĐT có mối liên quan

+ Biết chắp ghép thành cặp
những ĐT có mối liên quan
( Tuần 1)

* Hoạt động chơi:
+ Nhận biết các chữ số
trong phạm vi 6 và chỉ số
lượng, số thứ tự
+ Biết chắp ghép thành cặp
những ĐT có mối liên quan
* Hoạt động ngồi trời
- LQ các nội dung trong
chủ đề

c. Khám phá xã hội
* Nhận biết bản thân, gia đình,
trường MN và cộng đồng
- Trẻ biết công việc của cô giáo ở - Trẻ tìm hiểu về các cơng


* Hoạt động học
- Tìm hiểu công việc của cô


trường mầm non

- Trẻ nói tên, địa chỉ và mơ tả 1
số đặc điểm nổi bật của trường,
lớp, khi được hỏi, trị chuyện
- Trẻ nói được họ tên, đặc điểm
các bạn trong lớp khi được hỏi,
trị chuyện

việc của cơ giáo ở trường
mầm non
- Phân loại đồ dùng trong lớp
- Vui tết trung Thu

giáo ở trường mầm non
- Phân loại đồ dùng trong
lớp
- Vui tết trung Thu

- Chuẩn bị các SI LE về
hình ảnh hoạt động của
cơ giáo ở trường mầm
non

* Sinh hoạt chiều
- Nói tên, địa chỉ và mơ tả 1 số - Hướng dẩn trẻ nói được

đặc điểm nổi bật của trường,
tên, địa chỉ và mô tả 1 số
lớp, khi được hỏi, trò chuyện
đặc điểm nổi bật của
( Tuần 1)
trường, lớp, khi được hỏi,
trị chuyện
- Nói được họ tên, đặc điểm - Nói được họ tên, đặc điểm
các bạn trong lớp khi được các bạn trong lớp khi được
hỏi, trị chuyện (Tuần 2)
hỏi, trị chuyện

III. Phát triển ngơn ngữ
1. Trẻ chú ý lắng nghe và hiểu
lời nói
- Trẻ thực hiện được các yêu cầu
trong HĐ tập thể.

- Trẻ nghe hiểu thực hiện được * Mọi lúc mọi nơi:
các chỉ dẩn liên quan 2-3 hành - Trẻ nghe hiểu thực hiện
động Tuần 3
được các chỉ dẩn liên quan
2-3 hành động
* Hoạt động học:

- Thơ: Bàn tay cô giáo
- Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ, kể
chuyện và đọc thuộc bài thơ,
đọc to rõ ràng. Phát âm đúng các - Trăng ơi từ đâu đến
chữ cái, biết thể hiện tình cảm

qua bài thơ. Nhớ được các nhân
- Chuyện: Anh chàng mèo
vật trong chuyện, trả lời 1 số câu mướp
hỏi đơn giản trong bài.
- Hứng thúlàm quen các chữ cái - LQCC: o,ơ,ơ
- TCCC: o,ơ,ơ
qua chơi các trị chơi chử cái.

- Trăng ơi từ đâu đến

- Hình ảnh các SILE, sa
bàn về các bài thơ: Bàn
tay cô giáo, Trăng ơi từ
đâu đến.

- Chuyện: Anh chàng mèo
mướp

- Hình ảnh các SILE câu
chuyện. Anh chàng mèo
mướp

- Thơ: Bàn tay cô giáo

- LQCC: o,ô,ơ
- TCCC: o,ơ,ơ

- Chữ cái đủ cho cơ và
trẻ. Hình ảnh các



* Hoạt động chiều:
- Giới thiệu trò mới
2. Trẻ biết sữ dụng lời nói
trong cuộc sống hằng ngày

* HĐNT, MLMN
- Trẻ đọc thuộc, đọc biểu cảm - Đọc thuộc, đọc biểu cảm bài - Đọc thuộc, đọc biểu cảm
bài thơ, đồng dao, ca dao
thơ, đồng dao, ca dao
bài thơ, đồng dao, ca dao
Trẻ biết sử dụng các từ ( cảm ơn, - Biết sử dụng một số từ chào * HĐC:
xin lỗi, xin phép, thưa dạ,vâng,
hỏi, lễ phép phù hợp với tình - Hướng dẩn trẻ sử dụng
phù hợp với tình huống
huống. (CS77). (Tuần 2,3)
một số từ chào hỏi, lễ phép
phù hợp với tình huống
3. Làm quen với việc đọc, viết:
* Mọi lúc mọi nơi:
-Trẻ nhận dạng được chử cái - Nhận dạng được chử cái - Nhận dạng được chử cái
trong bảng chử cái tiếng việt.
trong bảng chử cái tiếng việt. trong bảng chử cái tiếng
việt.
IV. Giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
* Thể hiện ý thức về bản thân
- Trẻ biết vâng lời giúp đỡ bố
mẹ, cơ giáo những việc vừa sức

+Biết khơng nói tục, chửi bậy

(CS78). Tuần 1, 2

* Thể hiện sự tựu tin, tự lực
- Trẻ tự làm một số việc đơn giản - Trẻ chủ động làm một số
hằng ngày như vệ sinh cá nhân,
công việc hằng ngày
trực nhật, chơi…

* Mọi lúc, mọi nơi
+Biết, khơng nói tục, chửi
bậy
* Mọi lúc mọi nơi:
- Trẻ chủ động làm một số
công việc hằng ngày

SILEvề các trò chơi....


* Nhận biết và thể hiện cảm
xúc tình cảm với con người, sự
vật, hiện tượng
- Trẻ biết biểu lộ cảm xúc: Vui
buồn, sợ hải, tức giận, ngạc
nhiên, xấu hổ.
* Trẻ biết hành vi và qui tắc
ứng xử xã hội.
- Trẻ thực hiện được 1 số quy
định ở lớp, gia đình và nơi công
cộng: sau khi chơi và cất đồ chơi
vào nơi quy định, không làm ồn

nơi công cộng, vâng lời ông bà
bố mẹ, anh chị, muốn đi chơi
phải xin phép.

- Thay đổi hành vi và cảm xúc
phù hợp với hoàn cảnh
(CS40). Tuần 2

*Mọi lúc mọi nơi, giờ chơi
- Thực hiện được 1 số quy
- Hướng dẩn trẻ biết thực
định ở lớp, gia đình và nơi
hiện được 1 số quy định ở
cơng cộng: sau khi choi và cất lớp, gia đình và nơi công
đồ chơi vào nơi quy định,
cộng: sau khi choi và cất đồ
không làm ồn nơi công cộng, chơi vào nơi quy định,
vâng lời ông bà bố mẹ, anh chị không làm ồn nơi công
Tuần 1, 2,3
cộng, vâng lời ông bà bố
mẹ, anh chị,

- Trẻ có thói quen chào hỏi, cảm - Có thói quen chào hỏi, cảm
ơn,xin lỗi và xưng hô lễ phép với ơn,xin lỗi và xưng hô lễ phép
người lớn
với người lớn ( CS54).
( Tuần 1,2)
- Trẻ biết chờ đến lượt
- Biết chờ đến lượt trong trị
chuyện, khơng nói leo, khơng

ngắt lời (CS75). Tuần 3
Trẻ biết lắng nghe ý kiến, trao
đổi, thỏa thuận, chia sẽ kinh
nghiệm với bạn.
* Quan tâm đến môi trường
-Trẻ biết tiết kiệm trong SH: Tắt
điện, tắt quạt khi ra khỏi phòng,

* HĐNT:
- Thay đổi hành vi và cảm
xúc phù hợp với hoàn cảnh

* Mọi lúc, mọi nơi
- Có thói quen chào hỏi,
cảm ơn,xin lỗi và xưng hô
lễ phép với người lớn

Trẻ dễ hịa đồng với các bạn
trong nhóm chơi. ( CS42)
Tuần 2,3

* Giờ chơi:
- Biết chờ đến lượt trong
trị chuyện, khơng nói leo,
khơng ngắt lời
* Giờ chơi:
- Biết hịa đồng với các bạn
trong nhóm chơi

- Biết khóa vịi nước sau khi

dùng ( Tuần 1,2)

* Giờ vệ sinh
- Hướng dẩn trẻ biết khóa
vịi nước sau khi dùng


khóa vịi nước sau khi dùng,
khơng để thừa thức ăn

- Không để thức ăn thừa sau
khi ăn ( Tuần 2,3)

* Giờ ăn
- Hướng dẩn trẻ không để
thức ăn thừa sau khi ăn

V. Phát triển thẩm mỹ
1. Âm nhạc
*.Cảm nhận và thể hiện cảm
xúc trước vẽ đẹp của thiên
nhiên, cuộc sống..
- Trẻ biết tán thưởng tự khám
phá bắt chước âm thanh, dáng
điệu và sử dụng các từ gợi cảm
nói lên cảm xúc của mình khi
nghe các âm thanh gợi cảm và
ngắm nhìn vẽ đẹp của các sự vật
hiện tượng….
*.Một số kỹ năng trong HĐ âm

nhạc
- Trẻ hát thuộc, đúng giai điệu
lời ca hát diễn cảm phù hợp với
sắc thái, tình cảm của bài hát qua
giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử
chỉ. Trẻ biết vận động múa minh
họa nhịp nhàng theo bài hát
- Trẻ biết gọi tên và và làm quen
với 1 số loại nhạc cụ

* Mọi lúc, mọi nơi.
- Trẻ biết tán thưởng tự khám - Trẻ biết tán thưởng tự khám
phá bắt chước âm thanh, dáng phá bắt chước âm thanh, dáng
điệu và sử dụng các từ gợi
điệu và sử dụng các từ gợi
cảm nói lên cảm xúc của mình cảm nói lên cảm xúc của
khi nghe các âm thanh gợi
mình khi nghe các âm thanh
cảm và ngắm nhìn vẽ đẹp của gợi cảm và ngắm nhìn vẽ đẹp
các sự vật hiện tượng….
của các sự vật hiện tượng….
- VĐ: Trường mẫu giáo yêu
thương

* Hoạt động học:
- VĐ: Trường mẫu giáo yêu
thương

- Biểu diển tết trung thu


- Biểu diển tết trung thu

- Chun b nhc khụng
li bi hỏtă: Trng
mu giỏo yờu thương,
- Các bài hát về trung
thu

- Làm quen 1 số dụng cụ âm - Làm quen 1 số dụng cụ âm
- Các loại nhạc cụ
nhạc
nhạc
* Trò chơi: Những nốt nhạc
vui, Trị chơi âm nhạc, Nghe
hát đốn tên bạn hát, Nghe
âm thanh đốn tên nhạc cụ.
Ai nhanh nhất

- Hình ảnh SILE về
các trò chơi âm nhạc


2. HĐ tạo hình
- Trẻ biết dùng các kỹ năng, nét
xiên, nét công, lựa chọn, phối
hợp màu sắc, để tô màu, tạo ra
sản phẩm .
- Trẻ biết dùng kỹ năng xé bấm,
kỹ năng phết hồ, bố cục cân đối
và dán để tạo thành bức tranh


* Hoạt động ngoài trời
- Làm quen các bài hát về chủ - Làm quen các bài hát về chủ
đề, biểu diển các bài hát trong đề, biểu diển các bài hát trong
chủ đề.
chủ đề.
* Hoạt động góc:
- Góc nghệ thuật:
Hát múa, biễu diễn về các bài
hát về chủ đề.
- Chuẩn bị nhạc cụ
* Hoạt động chiều
- Biểu diển hát các bài hát
trong chủ đề
* Hoạt động học, giờ chơi
Bút màu, giấy a4, bàn
- Vẽ đồ chơi tặng bạn
- Vẽ đồ chơi tặng bạn
ghế, màu nước, bút
long…
- Xé dán quà trung thu

- Xé dán quà trung thu
* Hoạt động góc:
- Góc nghệ thuật:
Trẻ vẽ, tơ, rác màu về trường
mầm non, đồ chơi trong
trường mầm non

- Gấy a4, giấy màu,

keo…
- Chuẩn bị các chử cái
đã học, vở tập tơ, giấy
A4 bút chì, bút sáp,
các hình tranh về
trường mầm non...


KẾ HOẠCH TUẦN I: CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 07 - 11/09/2020)
NỘI DUNG
Đón trẻ
Trị chuyện sáng
Thể dục sáng
- Trẻ TH đúng
thuần thục các
ĐT của bài tập
TD theo hiệu
lệnh, theo bản
nhạc, có PƯ
nhanh, chạy
theo các HL,
biết phối hợp
tay, chân, mắt
qua vận động.
Hoạt động học

THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4

- Trẻ biết chào hỏi cô, biết cất cặp, dép đúng nơi quy định
- Trò chuyện về trường mầm non

THỨ 5

THỨ 6

1. Khởi động: Cho trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh... theo hiệu lệnh.
2. Trọng động: BTPTC
- Tập theo nhạc bài hát: Trường mẩu giáo yêu thương
3. Hồi tĩnh :
- Đi lại hít thở như nhàng

- Đi thay đổi
hướng vận động
theo hiệu lệnh
Hoạt động ngồi
HĐCĐ:
trời
TC về cơng việc
của các cơ bác ở
trường mầm non

TCVĐ: Kéo co

- Tìm hiểu cơng
việc của cơ giáo ở
trường Mầm non
HĐCĐ:
Làm quen bài thơ:

Bàn tay cô giáo

- Thơ: Bàn tay cơ
giáo

Làm quen chử cái: - VĐMH: Trường
O, Ơ, Ơ
Mẫu giáo yêu
thương.
HĐCĐ:
HĐCĐ:
làm quen vận động Đi mép ngoài bàn
bài hát về “Trường
chân
mẩu giáo yêu
thương”

HĐCĐ:
Hướng dẩn trẻ ra
khỏi nhà khu
vựctrường khi
không được phép
của người lớn, cô
giáo
TCVĐ : Chơi giúp TCVĐ: Cáo và thỏ TCVĐ: Chơi giúp

T
CVĐ: Kéo cưa lừa



Chơi tự do:
Chơi với xích đu,
cầu trượt, bóng

cơ tìm bạn
Chơi tự do:
Chơi với đồ chơi
theo ý thích

Chơi tự do:
Chơi với xích đu,
cầu trượt, bóng,
chơng chống

cơ tìm bạn
Chơi tự do:
Chơi với xích đu,
cầu trượt, bóng,
chơng chống

xẻ.
Chơi tự do:
Chơi với đồ chơi
ngồi trời

Hoạt động góc I. Mục tiêu:
- Trẻ biết chọn góc chơi cho mình.Trẻ biết phân cơng vai chơi trong nhóm của mình.về đúng góc chơi
mà mình đã chọn.
- Trẻ nắm được các kĩ năng để chơi, trẻ chơi hứng thú. 95 – 97% trẻ đạt yêu cầu.
II. Nội dung chơi: .

* Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
- Biết chờ đến lượt trong nói chuyện, khơng nói leo, khơng ngắt lời.
* Góc phân vai : Chơi nấu ăn , bán các loại đồ chơi, đồ dùng đồ chơi trong trường.
- Biết phân loại các đồ dùng đồ chơi trong lớp.
* Góc nghệ thuật: Vẽ về trường mầm non. Cắt dán, Tô màu tran, rắc màu các đồ chơi trong trường
mầm non. Biểu diễn các bài hát trong chủ đề.
* Góc học tập: Làm abum về trường mầm non. Chơi tranh lô tô. Tô màu đồ dùng đồ chơi. Xem tranh,
kể chuyện theo tranh. Ôn chữ số 1-6, chữ cái o, ơ, ơ. Vẽ hình và sao chép các chữ cái, chữ số. Ghép và
dán hình đã cắt theo mẫu Nhận biết các chữ số trong phạm vi 6 và chỉ số lượng, số thứ tự. Biết chắp
ghép thành cặp những ĐT có mối liên quan.
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, rau, chơi với cát nước, gieo hạt . Chơi xong phải dọn đồ dùng đồ chơi
gọn gàng theo quy định.
Vệ sinh
* Hoạt động vệ sinh.
- Hướng dẩn trẻ tự thay quần áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định
Hướng dẩn trẻ vệ sinh răng miệng sau khi ăn trước khi đi ngủ,khi ngủ dậy.
Ăn

- Biết ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín, uống nước sun sơi để khỏe mạnh, uống nhiều nước ngọt, nước có
ga, ăn nhiều đồ ngọt dễ béo phì khơng có lợi cho sức khỏe
- Hướng dẩn trẻ mời cô mời bạn khi ăn và ăn từ tốn
Trị chuyện về các nhóm thực phẩm giàu chất đạm như thịt, cá… cần thiết cho con người
- Hướng dẩn trẻ biết khi ăn không được cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt dễ bị
hóc.


Ngủ

- Không chúi mặt vào gối.
- Nghe nhạc khi đi ngủ

Hoạt động chiều - Biết ăn nhiều loại Dạy trẻ làm quen
thức ăn, ăn chín,
các kí hiệu ở đồ
uống nước sun sôi dùng cá nhân
để khỏe mạnh,
uống nhiều nước
ngọt, nước có ga,
ăn nhiều đồ ngọt dễ
béo phì khơng có
lợi cho sức khỏe
Trả Trẻ

- Nói tên, địa chỉ
và mơ tả 1 số đặc
điểm nổi bật của
trường, lớp, khi
được hỏi, trò
chuyện

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học, xếp hang theo tổ trước khi ra về.

Dạy trẻ quy tình
rửa tay và lau mặt.

- Hướng dẩn trẻ
không uống nước
lã, ăn quà vặt ngoài
đường



KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ, ngày, nội
dung
Thứ 2
Ngày 07/09/2020
Lĩnh vực phát
triển thể chất
Đi thay đổi
hướng vận động
theo hiệu lệnh

Mục tiêu
Trẻ tập theo cô các
động tác của bài.
- Trẻ biết đi thay đổi
tốc độ theo hiệu lệnh
theo sự hướng dẫn của
cô.
- Kết hợp cùng cơ, bạn
chơi trị chơi vận động
Trẻ biết phân biệt hiệu
lệnh nhanh hoặc chậm,
để đi nhanh hoặc chậm
theo hiệu lệnh.
-Biết lắng yêu cầu của
cô và đi nhanh, chậm

Phương pháp và hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:

- Vạch chuẩn.
- Trang phục gọn gàng 2 đội trang phục 2 màu ( Trắng – tím). Bơng cho trẻ
II. Tiến hành:
* Hoạt động1: Trò chuyện gây hứng thú:
Xin chào mừng các bé đến sân chơi “ Bé khỏe bé ngoan”
- Đến với sân chơi “ Bé khỏe bé ngoan ” hôm nay với sự có mặt của đội chơi
+ Số 1 đội áo trắng
+ Số 2 đội áo tím
- Và người đồng hành khơng thể thiếu trong chương trình đó là cơ Thanh
Hiền.
- Bây giờ xin mời 2 đội chơi cùng chơi trị chơi với cái tay nào.
- Muốn cơ thể ln khỏe mạnh thì chúng mình phải làm gì?
- Dạy trẻ biết cách tự chăm sóc bản thân, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau
và thường xuyên tập thể dục.
* Hoạt động 2: Nội dung.
a, Khởi động
- Nào xin mời 2 đội chơi cùng khởi hành đến sân chơi nào. Cho trẻ đi trên nền
nhạc theo hướng dẫn của cô, đi theo hiệu lênh , lên dốc, xuống dốc,
nhanh,chậm, chạy nhanh chậm, đi thường đi nhanh….Cho 2 đội dãn cách
thành 2 hàng.
b, Trọng động:
*BTPTC : 2 đội chơi sẽ tham gia màn chào hỏi qua bài thể dục nhịp điệu thật
khéo léo của mình.
Cơ cùng trẻ vận động theo nhạc bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
*VĐCB : Đi thay đổi hướng vận động theo hiệu lệnh
- Cô làm mẫu lần 1: Thật chậm, rõ ràng.
- Cô làm mẫu lần 2: Vừa tập vừa phân tích động tác:


- Tư thế chuẩn bị: Cô đứng tự nhiên ngay vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh cơ

bước những bước đều nhau, thẳng người, thẳng đầu. Khi nghe nói “Trời
mưa” cơ bước nhanh hơn. “Hết mưa” Cơ đi bình thường lại.
-Mời 2 trẻ một lên đi trước.
*Trẻ thực hiện:
- Lần 1: Cô cho trẻ thực hiện lần lượt theo 2 đội.
- Trong khi trẻ thực hiên cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Để thi đua giữa 2 đội được sôi nổi hơn cơ có một thử thách giành cho 2 đội
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Đi chợ”
- Phải vượt qua quãng đường khó khăn để mua về cho đội mình những thứ quả
ngon nhất
- Đội nào mang được nhiều quả về mà khơng phạm luật thì đội đó sẽ dành
chiến thắng
- Lần 2 theo hình thức thi đua: Cô cho trẻ thi đua giữa 2 đội với nhau.
- Cô động viên và giúp đỡ trẻ trong khi trẻ thực hiện. Kiểm tra kết quả và khen
đội chơi giỏi.
Vừa rồi các thành viên 2 đội thể rất giỏi và khéo léo nên chương trình cịn
muốn thử tài của các bé qua một bài tập khó hơn nữa đó là đi trên đường zích
zắc.
Lần 3: Cho trẻ chọn theo khả năng của trẻ.
* Trò chơi vận động: Kéo co
*Cách chơi: Cô vẽ một vạch chuẩn làm danh giới giữa 2 đội, hai bạn đầu hàng
đứng ở vạch chuẩn nắm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào phần
dây của đội mình. Khi có hiệu lệnh của cơ tất cả kéo mạnh dây thừng về phía
đội mình
*Luật chơi: Nếu người đứng đầu hàng của đội nào mà dẫm vào vạch chuẩn
trước thì đội đó sẽ thua cuộc
- Cho trẻ chơi 2-3 lần và cô nhận xét sau mỗi lần chơi. Khen đội chiến thắng.
Hoạt động 3; Kết thúc
c, Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân và kết thúc chương
trình theo nhạc bài hát “ Mời bạn ăn”

Hoạt động ngồi
- Trẻ biết cơng việc
trời

HĐCĐ: Trị chuyện về cơng việc của các cơ bác ở trường mầm non


của cơ giáo, các bác ở
trường mầm non là
chăm sóc sức khỏe
giáo dục trẻ trong thời
gian ở trường.
- Trẻ nắm được cách
chơi và luật chơi.
Hoạt động chiều

TCVĐ: Kéo co
Chơi tự do: Chơi với xích đu, cầu trượt, bóng

- Biết ăn nhiều loại
- Biết ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín, uống nước sun sôi để khỏe mạnh, uống
thức ăn, ăn chín, uống nhiều nước ngọt, nước có ga, ăn nhiều đồ ngọt dễ béo phì khơng có lợi cho sức
khỏe
nước sun sơi để khỏe
mạnh, uống nhiều
nước ngọt, nước có ga,
ăn nhiều đồ ngọt dễ
bóe phì khơng có lợi
cho sức khỏe


Đánh giá hằng ngày
……..…..…………….…………………………………………………………………………………………………………………
……………..............................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................


Thứ, ngày, nội
dung
Thứ 3
Ngày 08/09/2020
Lĩnh vực phát
triển nhận thức
( KPXH)
Tìm hiểu công việc
của các cô giáo ở
trường mầm non

Mục tiêu

Phương pháp và hình thức tổ chức

- Trẻ biết cơng việc
của cơ giáo ở trường
mầm non là chăm sóc
sức khỏe giáo dục trẻ
trong thời gian ở
trường
- Trẻ biết gọi tên một
số công việc của cô
giáo ở trường mầm

non
- Biết sử dụng ngôn
ngữ mô tả công việc
của các cô giáo, đồ
dùng dạy học của các
cơ giáo và diễn tả được
tình cảm của trẻ đối
với cơ giáo
- Giáo dục trẻ lịng
kính trọng, biết ơn các
cô giáo mầm non
- Giáo dục trẻ biết
chăm ngoan
Trẻ hứng thú tham gia
vào hoạt động.

I. Chuẩn bị:
- Các hình ảnh si le về trường mầm non
- Đoạn vi deo về công việc của các coo trong trường mầm non
- 2 bảng to để chơi trị chơi
- Xắc xơ, chử cái, chử số..
- Lô tô về công việc của các cô giáo
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài: "Trường chúng cháu là trường mầm non"
Các con vừa hát bài hát gì?
"Trường chúng cháu là trường mầm non"
Trong bài hát nói về ai? ( cơ giáo)
Vậy hằng ngày ai chải đầu, tết tóc cho các con?
( cô giáo)

Theo các con cô giáo thường làm những cơng việc gì?
( Mời 2 – 3 trẻ kê )
Để hiểu sâu hơn về công việc của các cơ giáo thì hơm nay chúng ta cùng nhau
tìm hiểu công việc của các cô bác ở trường mầm non
* Hoạt động 2: Nội dung
* Tìm hiểu cơng việc của cô giáo trong trường mầm non
Hôm trước cô đã giao nhiệm vụ cho các con hảy quan sát lớp mình cùng lớp
bên cạnh mỗi lớp có mấy cơ các cơ làm những cơng việc gì?
- Vậy các cơ thường làm những cơng việc gì?
( đón trẻ vào lớp, dạy các cháu học, cho các cháu ăn cơm, cho các cháu ngủ)
- Đó là những cơ nào? ( Trẻ kể tên các cô giáo)
- Cô gợi ý với trẻ về công việc của các cô giáo trong một ngày
( như sáng đón các bạn vào lớp cho các bạn tập thể dục…)
- Các cô giáo thường làm việc ở đâu? (Trong trường mầm non, tại các lớp học)
- Hằng ngày các cô hướng dẩn các cháu những công việc nào?


( dạy cháu rửa tay, lau mặt, cất bàn ghế, thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong, dạy
đọc thơ, kể chuyện…)
- Cơ dạy con những gì? ( Dạy hát, nặn, vẽ, dạy biết vâng lời ông bà, bố mẹ…)
- vậy công việc của các cô giáo mầm non khác với các cơ giáo ở tiểu học là gì?
( Trẻ trả lời theo hiểu biết cô giáo tiểu học dạy các bạn tập viết, làm tốn và
các mơn học khác cịn cơ giáo mầm non ngồi dạy các cháu ra còn chăm các
cháu tầng bửa ăn, giấc ngủ, tổ chức nhiều trò chơi cho các cháu…)
- Tại sao ở lớp 1 chỉ có 1 cơ giáo mà ớ lớp học mầm non có 2 cơ giáo?
(Vì lớp 1 các cơ chỉ biêt dạy học, cịn các cơ ở trường mầm non ngồi việc dạy
học ra các cơ cịn chăm các cháu ngủ, ăn)
Cô khái quát lại: Trong 1 lớp học ở trường mầm non có 2 cơ giáo. Cơ giáo
mầm non làm rất nhiều việc, ngoài dạy học ra các cơ cịn phải dạy cho các
cháu một số thói quen như tự phục vụ, cịn phải chăm sóc ni dưỡng các cháu

như chăm cho các con tầng bửa ăn, giấc ngủ cô như người mẹ thứ 2 của các
con.
- Cho trẻ đọc thơ “ Nghe lời cô giáo”
Bé mới được đi học
Ăn thì nhường ba mẹ
Về nhà hát rất hay
Nhường em bé phần hơn
Rửa tay trước khi ăn
Không để vải cơm rơi
Cô giáo con bảo thế
Cô giáo con bảo thế
* Đồ dùng dạy học của cô giáo
Cho mỗi trẻ đi lấy đồ dùng dạy học theo ý thích mà cơ đã chuẩn bị sẳn ở các
góc và về chổ ngồi ( Trẻ lấy đồ dùng theo ý thích)
- Con có đồ dùng gì? ( trẻ kể đồ dùng trẻ lấy được)
- Vậy theo các con đồ dùng dậy học của cơ coa những gì? ( Trẻ kể theo hiểu
biết như: Sách, bảng…)
- Theo các con cô giáo sử dụng xắc xơ để làm gì? ( Dạy âm nhạc, để tập trung
cahú khi chơi)
- Cô sử dụng như thế nào? ( Cơ vở và lắc)
- Bạn nào có đồ dùng âm nhạc đưa lên cô xem nào?


- Khi dạy con làm quen với tốn cơ thường sử dụng đồ dùng gì?
( Thẻ chử số, bảng…)
- Ai có đồ dùng tốn đưa lên cơ xem nào? ( Trẻ giơ lên)
Tương tự cơ trị chuyện với trẻ về các đồ dùng khác của cô giáo như chử cái,
giấy màu, đất nặn, vịng thể dục….
Cơ khái qt lại: Cơ giáo có nhiều đồ dùng dạy học như xắc xơ, phách gỗ, thẻ
chứ số, lơ tơ học tốn, vịng gậy học thể dục và nhiều đồ dùng phục vụ trong

hoạt động vui chơi. Tất cả các đồ dùng này để dạy các con qua các mon học và
trò chơi..
- Vậy cô giáo mầm non làm việc ở đâu? Trong trường mầm non
- Cơ u thương và chăm sóc các cháu như thế nào? (Cô chăm bửa ăn giấc
ngủ, cô ôm con, bế con)
- Các con có u thương cơ giáo khơng? Vì sao?
( Vì cơ giáo cơ giáo mầm non ln u thương, dạy dỗ chăm sóc các con)
- Nếu khơng có cơ giáo mầm non thì điều gì sẽ xảy ra?
( Thì sẻ khơng có ai cahưm sóc các bạn nhỏ trước lúc các bạn nhỏ vào lớp 1
* Mở rộng: ngoài các cấp học mầm non ra bạn nào biết và kể cho cơ cịn có
cấp học nào nửa. ( Trẻ kể theo hiểu biết của mình)
- Cho trẻ xem băng hình về một số hoạt động của giáo viên tiểu học, trung học.
Giáo dục trẻ: Các con các công việc của các cô giáo mầm non rất vấ vã vì vậy
các con phải ln kính trọng các cơ giáo của mình.
* Trị chơi luyện tập:
Trị chơi 1: Hát về cơ giáo
- Cách chơi: Cơ chia lớp mình thành 2 đội các đội lần lượt hát 1 bài hát về cô
giáo, lần lượt như vậy cho đến khi chỉ còn 1 đội cuối cùng. Đội cuối cùng
được hát sẽ là đội chiến thắng.
- Luật chơi: Đội dầu tiên hát xong bài hát thì đội tiếp theo phải hát luôn các đội
hát sau không được hát các bài mà đội bạn đã hát rồi
- Cô cho trẻ chơi, nhận xét kết quả sau khi chơi
Trò chơi 2: Ai nhanh hơn


Hoạt động ngoài
trời

Hoạt động chiều


- Trẻ nhớ tên bài thơ
nhớ tên tác giả và đọc
thuộc bài thơ.
- Trẻ nắm được cách
chơi và luật chơi.
- Trẻ nhớ các kí hiệu ở
đồ dùng cá nhân mình
như khăn, ca, bót đánh
răng…

- Cách chơi: Cơ chia lớp mình thành 3 đội nhiệm vụ của các đội là phải vượt
qua các chướng ngại vật mà cơ đã xếp sẳn tìm trong rổ lơ tơ về các hình ảnh
cơng việc của các cơ mầm non để lẩn với đồ dùng khác sau đó gắn lên bảng
- Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, thời gian chơi là 1 bản nhạc sau khi bản
nhạc kết thúc, đội nào gắn được nhiều lô tô đúng theo yêu cầu của cơ đội đó sẽ
dành chiến thắng. Những lơ tơ sai sẻ khơng được tính điểm. Cơ cho trẻ chơi
* Hoạt động 3: Kết thúc.
Hát “Chim mẹ chim con” đi ra sân
* HĐCĐ: Làm quen bài thơ: Bàn tay cô giáo
* TCVĐ: Chơi giúp cơ tìm bạn
* Chơi tự do: Chơi với xích đu, cầu trượt, bóng, chơng chống
- Dạy trẻ làm quen các kí hiệu ở đồ dùng cá nhân

Đánh giá hằng ngày
………………….………………………………………………………………………………………………………………
……...........................................................................................................................................................................................
…..…………….…………………………………………………………………………………………………………………


Thứ, ngày, nội

dung
Thứ 5
Ngày 10 /09/2020
Lĩnh vực phát
triển ngôn ngữ
LQCC : o,ơ,ơ

Mục tiêu

Phương pháp và hình thức tổ chức

- Trẻ nhận biết và phát
âm đúng chữ cái o, ô,
ơ.
- Trẻ nhận biết đúng
chữ cái o, ô, ơ trong từ
- Trẻ phân biệt được
chữ cái o, ô, ơ theo đặc
điểm, cấu tạo nét.
- Luyện phát âm, nhận
biết, phân biệt đúng
chữ cái o, ô, ơ.
- Rèn kỹ năng so sánh
những đặc điểm giống
và khác nhau giữa các
chữ cái o, ô, ơ.
- Phát triển khả năng
quan sát, tư duy, ngơn
ngữ.
- Trẻ tích cực tham gia

hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết yêu
trường, yêu lớp, có ý
thích giữ gìn đồ dùng,
đồ chơi

I Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: + Chữ cái o, ô, ơ để trẻ sờ nét
+ Bức tranh ( Vẽ về cô giáo, Vui chơi) Tivi, máy tính.
+ Nhạc bài hát: “Ngày vui của bé, Trường chúng cháu là trường mầm non
+ Thẻ chữ cái o, ô, ơ to cho cô,
- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 rổ đựng thẻ chữ cái o, ô, ơ )
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài : Chúng cháu là trường mầm non, do nhạc sĩ Phạm Tuyên
sáng tác
- Cô và các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
Bài hát nói về trường mầm non. Cơ có 1 bức tranh vẽ về 1 người làm việc
trong ngôi trường mầm non các con hảy nhì xem đây là ai?
*Làm quen chữ o :
- Cô và trẻ cùng đàm thoại về nội dung bức tranh.
- Đây là bức tranh “Cô giáo”, dưới tranh cơ có từ “Cơ giáo”.
- Cơ đọc từ 2 lần. Trẻ đọc
- Cô cho trẻ lên dùng chuột bấm chọn chữ cái mà hôm nay sẽ được học.
- Dạy trẻ làm quen chữ cái qua phát âm
- Cô phát âm mẫu chữ “O” 3 lần
- Cả lớp phát âm chữ “O” 3 lần. Từng tổ phát âm chữ “O”
- Từng cá nhân trẻ phát âm chữ “O” (cô chú ý sửa sai) Khi trẻ phát âm cô nhắc
trẻ phát âm to, rõ ràng, không kéo dài.

- làm quen chữ cái qua phân tích nét chữ Chữ O chỉ có 1 nét cong trịn khép
kín
- Cả lớp nhắc lại 1 lần - Cho 4-5 trẻ nhắc lại Cô giới thiệu chữ O. in thường và
viết thường
* Làm quen chữ Ô:
Giới thiệu chữ Ơ Từ chữ O cơ thêm 1 cái mũ nhỏ phía trên thành 1 chữ cái
mới đó chính là chữ “Ô” đấy.


Làm quen chữ Ơ qua cách phát âm
- Cơ phát âm mẫu chữ “Ô” 3 lần . Cả lớp phát âm chữ “Ô” 3 lần
- Các bạn trai phát âm chữ “Ơ” 2 lần (cơ sửa sai). Các bạn gái phát âm chữ
“Ô” 2 lần. Từng cá nhân trẻ phát âm chữ “Ơ”
Làm quen chữ cái qua phân tích nét chữ
- Chữ Ơ gồm có mấy nét là những nét nào? (hỏi 4-5 trẻ)
- Chữ Ơ gồm có: 1 nét cong trịn khép kín và 1 dấu mũ nhỏ phía trên.
* Làm quen chữ Ơ:
- Các con nhìn xem trên màn hình máy tính cơ có hình ảnh gì đây?
- Cô và trẻ đàm thoại nhanh về nội dung tranh
- Dưới bức tranh cơ có từ: “vui chơi”. Cơ đọc từ 2 lần.
- Cả lớp đọc từ
- Cô cho trẻ lên dùng chuột bấm chọn chữ cái mà hôm nay sẽ được học.
Dạy trẻ làm quen chữ cái qua phát âm
- Cô phát âm mẫu chữ “Ơ” 3 lần.
- Cả lớp phát âm chữ “Ơ” 3 lần
- Từng tổ phát âm chữ “Ơ”.
- Từng cá nhân trẻ phát âm chữ “Ơ”
- Khi trẻ phát âm cô nhắc trẻ phát âm to, rõ ràng, không kéo dài. + Làm quen
chữ cái qua phân tích nét chữ
- Chữ Ơ gồm có mấy nét là những nét nào?(hỏi 4-5 trẻ)

- Chữ Ơ gồm có 1 nét cong trịn khép kín và 1 nét móc nhỏ phía trên bên phải.
Cả lớp nhắc lại 1 lần.
- Cho 4 - 5 trẻ nhắc lại Cô giới thiệu các kiểu chữ Ơ.
* So sánh sự giống và khác nhau của chữ O, Ô, Ơ:
+ Khác nhau:
- Chữ O khơng có dấu mũ
- Chữ Ơ có dấu mũ ở trên
- Chữ Ơ có 1 dấu móc nhỏ ở trên đầu.
+ Giống nhau:
- Đều có 1 nét cong trịn khép kín. Hơm nay cơ cho lớp mình làm quen với chữ
gì?
- Cơ cho trẻ đọc lại từng chữ theo tay chỉ của cơ rồi chơi trị chữ nào biến mất.


* Trò chơi luyện tập:
Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh
- Cách chơi: Khi cô phát âm chữ cái nào thì các con tìm nhanh chữ cái trong rổ
giơ lên và phát m to chữ cái đó.
- Lần 1: Cơ nói tên chữ, trẻ tìm và phát âm
- Lần 2: Cơ nói cấu tạo chữ cái và phát âm
- Sau mỗi lần chơi cơ nhận xét và động viên trẻ
Trịchơi 2: Hãy đốn đúng tên tơi
- Cơ nêu luật chơi, cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần, cô chú ý sửa sai cho trẻ và bao quát trẻ chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ hát bài “ Ngày vui của bé” đi ra sân.
Hoạt động ngoài
trời

Hoạt động chiều


* HĐCĐ: làm quen vận động bài hát về “Trường mẩu giáo yêu thương”
- Trẻ nhớ tên bài hát và
tên nhạc sĩ của bài hát. * TCVĐ: Giúp mẹ tìm bạn
- Trẻ hát thuộc và vận
* Chơi tự do: Chơi với xích đu, cầu trượt, bóng, chơng chống
động nhịp điệu theo
bài hát .
- Trẻ nắm được cách
chơi và luật chơi.
Trẻ nắm được các bước Dạy trẻ quy trình rửa tay và lau mặt
rửa tay và lau mặt.

Đánh giá hằng ngày
…………….……………………………………………………………………………………………………………………
………............................................................................................................................................................................................
…………….……………………………………………………………………………………………………………………


Thứ, ngày, nội
dung
Thứ 6
Ngày 11/09/2020
Lĩnh vực phát
triển thẩm mĩ
( Âm nhạc)
VĐMH: Trường
mẩu giáo yêu
thương
NH: Đi học
Trò chơi: Những

nốt nhạc

Mục tiêu

Phương pháp và hình thức tổ chức

- Trẻ nhớ tên bài hát
Trường Mẫu giáo yêu
thương và tên tác giả.
- Trẻ thuộc bài hát +
VĐMH nhịp nhàng
theo bài hát.
- Trẻ biết lắng nghe
trọn vẹn bài hát.
- Hứng thú tham gia
vào trò chơi.
- Giáo dục trẻ tình cảm
đối với trường Mầm
non.
* Yêu cầu cần đạt
93 – 95 %

I. Chuẩn bị
- Nhạc không lời bài hát : Trường mẫu giáo yêu thương,
Trẻ thuộc bài hát: Trường Mẫu giáo yêu thương.
II. Cách tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Cô cho cả lớp cùng đọc bài thơ: Cô giáo của em.
+ Lớp mình vừa đọc xong bài thơ gì?
Đến trường Mầm non thật vui phải không nào, được cô giáo yêu thương chăm

sóc, được vui chơi với các bạn.
Hoạt động 2: Nội dung
* Dạy hát kết hợp vận động.
Nào các con cùng cất vang bài ca về trường mẫu giáo yêu thương.
- Bắt nhịp cho cả lớp cùng hát bài: Trường Mẫu giáo yêu thương 2 -3 lần.
Hát + VĐMH: Trường Mẫu giáo yêu thương.
- Để bài hát hay hơn nữa các con sẽ cùng cô vận động minh họa theo bài hát
nhé. Lớp mình cùng xem cơ hát và vận động nào.
- Cô hát kết hợp múa mẫu cho trẻ xem 2 lần.
Lần 2 : vừa múa vừa phân tích động tác khó.
Trong q trình cho trẻ múa cơ cho trẻ sử dụng thêm các dụng cụ múa phụ
họa. Cô và trẻ hát và vận động 2 – 3 lần.
- Cho trẻ thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân.
Trong q trình trẻ thực hiện cô quan sát, động viên trẻ.
Cả lớp hát kết hợp vận động theo nhạc bài hát : Trường mẫu giáo yêu thương 1
lần nữa.
* Nghe hát: Đi học
Cô giới thiệu bài hát : Hằng ngày theo mẹ đến trường
Em vui náo nức trên đường chim ca
Trường em đẹp muôn sắc hoa
Cô giáo yêu quý cô là mẹ em.
Đó cũng chính là nội dung bài hát : Đi học. Nhạc và lời : Bùi Đình Thảo.
- Cơ hát cho trẻ nghe 2 lần.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×