Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

tuan 5 tết nguyên đán hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.81 KB, 23 trang )

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 5
CHỦ ĐỀ: THùC VËT ( 4 TuÇn + 1 tuÇn tÕt+ 1 tuần 8/3)
Thêi gian thực hiện (từ ngày 1/2 đến ngày 25/3/2016)

Th


2

3

4

5

6

Tuần 1 Tuần 2: TuÇn3:
Một số Ngày hội
Tết
loại hoa
nguyên
8/3
22 -26/2/ (29/2- 4/3
đán
(1-5/2
PT
Đi trên
Ném xa
Bật xa
ghế thể


bằng 2
35-40cm
thĨ
dục
tay ( T2)
– Tung
chÊt
bóng lên
cao và
bắt bóng
PTN
Trị
Làm quen
Trị
T
chun
một số
chuyện
(MT ngày tết
loại hoa
về ngày
XQ cổ truyền
8/3

Tuần 4
Một số
loại quả
7 - 11/3/

Làm

quen
một số
loại quả

Lam quen
Làm
một số quen một
loại rau
s loi
cõy

PTT Nn bỏnh
M
(tạo Th: Tt
hìn ang vo
nh
h)
PTN
N
PTN
Đếm
T
đến 5,
(toá
nhận
n)
biết
nhóm
có 5
đối tợng, NB

chữ số
5
PTT Dy hỏt:
Sp n
M
tt ri.

m Nghe hỏt:
nhạc Tt đến
rồi.
)
TCAN:

Nặn một
số loại
quả
Chuyện:
Củ cải
trắng

Vẽ Một
số loại
rau
Chuyện:
Niềm vui
từ bát
canh cải
.Đo độ
dài 1 vật
bằng 1

đơn vị đo
(T30
-

LVP
T

Vẽ một
xé dán
số loại
hoa tặng
hoa
mẹ
Thơ: Hoa Thơ: Dán
kết trái
hoa tặng
mẹ
So sánh
thêm bớt
tạo sự
bằng
nhau
trong
phạm vi 5

TuÇn5:
Một số
loại rau
(14-18/3


Tuần 6:
Cây
xanh
21-25/3

Trèo qua Tung bắt
ghế thể bóng với
dục
người đối
1,5mx30
diện
cm

Bật qua
vật cản
cao 1015cm

T¸ch
So sánh
hình
gép
vng
một
với hình
nhóm
chữ nhật
đối
tượng
trong
phạm vi

5

VDTN:
Hoa
Tổng hợp
trường
em
Nghe hát:
Hoa thơm
bướm

Dạy hát:
Bầu và

Nghe
hát: Quả

TCAN:

Vẽ cây
xanh
Chuyện:
Chú đỗ
con
Ơn tự
chọn

Dạy hát:
NH: lý
Giúp mẹ cây xanh

Nghe hát: - Ôn VD:
Cây trúc
Hoa
xinh
trường
TCAN:
em
TCVĐ:
1


lượn
TCAN:

Tự chọn

MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT VÀ TẾT NGUYÊN
ĐÁN + NGÀY HỘI 8/3
Thêi gian thùc hiÖn (tõ ngày 1/2 đến ngày 25/3/2016)

* Mc tiờu.
I. Phỏt trin th chất:
a. Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Tự mặc và thay quần áo
- Tập trẻ biết tiết kiệm nước khi vệ sinh
- Nhắc trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Tập trẻ đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng
- Nhận biết sự liên quan ăn uống và bệnh tật
- Che miệng khi hắt hơi, ho
- Nhắc trẻ ăn chậm nhai kĩ khơng nói chuyện trong giờ ăn.

- Ăn đa dạng các loại thức ăn
b. Phát triển thể chất:
- Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết tập các động tác trong bài thể dục sáng và BTPTC.
- Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản như bài:
- Đi trên ghế thể dục. Dạy trẻ biết cách đi đúng tư thế trên nghế thể dục. Phát triển tố
chất vận động, khéo léo nhanh nhẹn và khả năng định hướng tốt.
- Ném xa bằng 2 tay. Trẻ biết dùng sức mạnh của 2 cánh tay để ném túi cát. Rèn kĩ
năng ném xa đúng kĩ thuật. rèn phản ứng nhanh, trí tưởng tượng.
- Bật xa 35-40cm – Tung bóng lên cao và bắt bóng. Dạy trẻ biết cách nhún bật bằng 2
chân để bật xa và tung bóng lên cao bằng 2 tay bắt bóng bằng 2 tay. Hình thành kĩ
năng bật, Phát triển tố chất vận động. Sức mạnh, khéo léo nhanh nhẹn và khả năng
định hướng tốt.
- Trèo qua ghế thể dục 1,5mx30cm. Trẻ biết phối hợp chân tay để trèo qua ghế thể dục
- Tung bắt bóng với người đối diện. Dạy trẻ biết cách tung bóng với người đơi dện và
bắt được bóng.
Bật qua vật cản cao 10-15cm. Dạy trẻ biết cách nhún bật bằng 2 chân để bật qua vật
cản. Hình thành kĩ năng bật, Phát triển tố chất vận động. Sức mạnh, khéo léo nhanh
nhẹn và khả năng định hướng tốt.
II. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết một số đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống của một số rau, hoa, quả, quen thuộc.
- So sánh và nhận ra sự khác nhau của 2 – 3 loại (rau, hoa, quả)
- Biết quan sát, phán đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa các lồi cây với mơi trường
sống với con người
- Làm quen một số loại rau. Trẻ gọi đúng tên rau và biết đặc điểm của một số loại rau (
cuống, lá). Nêu được một vài đặc điểm nổi bật của rau (màu sắc, hình dáng).
2


- Làm quen một số loại hoa. Trẻ nhận biết được tên gọi, đặc điểm bên ngoài như

( cánh hoa, cuống hoa và lá cành hoa, màu sắc, mùi,…) lợi ích của hoa. So sánh những
điểm giống nhau và khác nhau giữa hoa Hồng và hoa Cúc.
- Làm quen một số loại quả. Trẻ gọi đúng tên quả, biết những đặc điểm của quả. Rèn kỹ
năng quan sát, ghi nhớ cô chủ định. Rèn kỹ năng trả lời trọn câu, diễn đạt mạch lạc.
- Trò chuyện ngày tết cổ truyền. Trẻ nhận biết các đặc điểm đặc trưng của ngày tết.
+ Biết ngày Tết truyền thống của dân tộc Việt Nam
+ Biết các loại bánh, thức ăn, các hoạt động vui chơi trong ngày tết
- Trò chuyện ngày về ngày 8/3. trẻ biết ý nghĩa của ngày 8/3 là ngày vui của bà, mẹ, cô
giáo và tất cả các bạn gai trong lớp.
Làm quen một số loại cây xanh. Trẻ biết cây xanh có ích lợi gì đối với đời sống con
người.
- Đếm đến 5 nhận biết số 5, So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5 và tách
gộp trong phạm vi 5. Trẻ biết đếm đến 5, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5. Trẻ nhận
biết được mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5. Rèn kỹ năng thêm bớt trong
+ Trẻ biết gộp hai nhóm tạo thành nhóm tạo thành nhóm cơ số lượng 5.
+ Rèn luyện kỹ năng phân nhóm, gộp nhóm cho trẻ.- Xác định phía phải, phía trái so
với bạn khác
So sánh hình vng với hình trịn . Trẻ nhận biết và so sánh được các hình như hình
trịn và vuông khác nhau ở điểm nào.
- Đo độ dài 1 vật bằng 1 đơn vọi đo. Dạy trẻ kĩ năng đo và các thao tác khi đo.
III. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết sử dụng các từ ngữ để mơ tả được một vài đặc điểm nổi bật, ích lợi của một
số loại (rau, hoa, quả) quen thuộc đối với trẻ.
- Mạnh dạn trong giao tiếp và trả lời một sơ câu hỏi về ngun nhân tại sao? Vì sao? có
gì giống và khác nhau.
- Biết kể chuyện và nói lên những hiểu biết của mình về các loại rau, hoa, quả.
- Trẻ nghe và hiểu nội dung bài thơ: “Hoa kết trái, Tết đang vào nhà, Dán hoa tặng
mẹ”. Trẻ cảm nhận được âm điệu bài thơ, đọc thuộc thơ, biết trả lời các câu hỏi của cô.
Biết diển đạt từ ngữ mạch lạc.
- Trẻ nghe và hiểu nội dung câu chuyện: “Niềm vui từ bát canh cải, Củ cải trắng, Chú

đỗ con”. Trẻ hiểu nội dung câu truyện, nắm trình tự nội dung truyện. Trẻ biết kể
chuyện theo tranh. Trẻ diễn đạt được tính cách, lời nói biểu cảm theo ngơn ngữ, tính
cách nhân vật trong chuyện. Thể hiện được ngôn ngữ nhân vật, biết trong câu chuyện
có những nhận vật nào.
IV. Phát triển tình cảm và kỉ năng xã hội
- Trẻ biết ích lợi của các loại rau và hoa, quả.
- Yêu thích các loại rau, hoa, quả và bảo vệ chúng ( không ngắt lá, bẻ cành).
- Quý trọng người trồng cây
- Biết chăm sóc cây, tưới nước cho cây, lau lá cây
- Biết cây xanh làm đẹp mơi trường và có ích cho đời sống con người.
V. Phát triển thẩm mỹ
- Biết nhận ra cái đẹp của các loại rau, hoa, quả, cây xanh gần gủi xung quanh.
3


- Yêu thích cái đẹp và thể hiện được cảm xúc, tình cảm của thế giới thực vật - mùa
xuân qua các các bài hát và múa.
- Trẻ biết hát bài “Giúp mẹ, bầu và bí, sắp đến tết rồi”. Trẻ hát thuộc bài hát và vỗ tay
theo nhịp bài hát. Trẻ hát chính xác giai điêu bài, thể hiện tính chất nhịp nhàng, diển
cảm. Rèn luyện phản xạ về tiết tấu qua trị chơi. Trẻ hứng thú nghe cơ hát bài hát.
- Trẻ biết vận động bài “Hoa trường em. Em yêu cây xanh”. Trẻ hát thuộc bài hát Và
biết vận động theo nhạc bài hát. Nhằm phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ biết phân
biệt âm sắc của dụng cụ âm nhạc.
Hát chính xác giai điệu, biết vận động nhịp nhàng, thể hiện tính cách trong sáng, ngây
thơ.
- Trẻ biết thể hiện sự vui thích khi tham gia các hoạt động tạo hình, có thể vẽ, nặn, xé,
dán tạo ra một số loại đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình thể hiện những hiểu biết đơn
giản của thế giưới thực vật và ngày hội ngày tết.
- Trẻ biết “Vẽ một số loại hoa, vẽ một số loại rau, vẽ cây xanh”. Giúp trẻ biết sử dụng
bút màu, giấy để vẽ. Thích thú tạo ra sản phẩm. Luyện kĩ năng đã học để vẽ

- Trẻ biết “Nặn một số loại quả, Nặn bánh”. Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học để nặn
được một số loại quả theo ý thích của mình. Biết đặt tên cho sản phẩm của mình làm ra.
Luyện kĩ năng chia đất, bóp đất, lăn dọc, án dẹt, xoay trịn để tạo ra sản phẩm.
Xé dán hoa tặng mẹ trẻ biết dùng các kĩ năng để xé dán thành các cánh hoa tặng mẹ
nhân ngày 8/3.

KẾ HOẠCH TUẦN 1: TẾT NGUYÊN ĐÁN
Thời gian thực hiện. Từ ngày 1 – 5/2/2016
Nội dung
Đón trẻ
Thể dục
sáng
- Tập các
bài tập
phát triển
cơ và hô
hấp.

T chuyện
sáng
Vệ sinh
Ăn
Ngủ

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Tập trẻ biết cách dọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.

1. Khởi động:
Làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu chân 1 - 2 vịng.
2. Trọng động: Tập các động tác.
- Hơ hấp: Thổi bóng bay.
- Tay 1: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang. ( 2l x 4n )
- Bụng 3: Đứng cúi người về phía trước. ( 2l x 4n )
- Chân: 2 tay dang ngang, ngồi khụy gối, 2 tay đưa ra phía trước lịng bàn
tay sấp (2 - 4n).
- Bật: Bật tách – chụm chân tại chổ. ( 2l x 4n )
3. Hồi tĩnh. Đi lại hít thở nhẹ nhàng.
Điểm danh.
- Trò chuyện về tết nguyên đán
- Nhắc trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Nhắc trẻ ăn chậm nhai kỷ khơng nói chuyện trong giờ ăn.
- Trẻ biết ngũ dậy giúp cô gấp chăn gối.

4


Hoạt
động góc

Mục tiêu:
Trẻ biết chọn góc chơi của mình.
Trẻ biết phân cơng vai chơi trong nhóm của mình.
Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hịa
nhập vào nhóm chơi.
Trẻ chơi đồn kết không tranh dành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi
đúng nơi quy định.
- 90%-92% trẻ đạt yêu cầu

I. Chuẩn bị:
Góc xây dựng: Cây xanh, lắp ghép, gạch, hoa
Góc nghệ thuật: Bút màu, giấy, màu nước, tranh ảnh về ngày tết cổ
truyền
Góc học tập: Tranh ảnh về ngày tết cổ truyền, keo, kéo bút màu vở tập
toán. Trẻ biết tập đồ các nét.
Góc phân vai: Chơi gia đình nấu ăn, bán các loại hoa quả ngày tết và
bánh kẹo, mít….
Góc thiên nhiên: Tưới nước, nhặt cỏ cho cây, lau lá cho cây.
II. Nội dung chơi
Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hồn thành một cơng trình
đẹp như để xây dựng chợ hoa ngày tết, vườn hoa mùa xn, xây cơng
viên ngày tết.
Góc nghệ thuật: TrỴ biÕt các kỷ năng đã học. nặn, và tập gói gói một
số loại bánh trang trí các bức tranh ngày tết.
Góc học tập: Cho trẻ tập đồ các nét, tập làm sách về chủ đề, xem tranh
ảnh về ngày tết, làm tập sách. Trẻ tập đếm đến 5..
Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai chơi gia đình nấu ăn, bán các loại
hoa quả ngày tết và bánh kẹo, mít….
Góc thiên nhiên: Tưới nước, nhặt cỏ cho cây, lau lá cho cây
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Cô cho trẻ ngồi quanh cô, cô sử dụng các thủ thuật như câu đố, hát, đọc
thơ để trò chuyện về ngày tết
- Các con biết những ngày tết ba mẹ của các con thường chuẩn bị gì cho
ngày tết khơng?( gói bánh, áo quần đẹp.....)
Vì thế mà ở các góc chơi hơm nay cơ đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng đồ
chơi về ngày tết cổ truyền các con sẽ đến đó chơi
Vì thế mà ở các góc chơi hơm nay cơ đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng đồ
chơi về ngày tết cổ truyền các con sẽ đến đó chơi

* Hoạt động 2: Thỏa thuận góc chơi..
- Hơm nay các con sẽ chơi ở những góc chơi nào?
- Đến với góc xây dựng. Ở đó các cô chú kĩ sư sẽ xây dựng chợ hoa ngày
tết, vườn hoa mùa xuân, xây công viên ngày tết. Quan tâm đế sự cơng
bằng các bạn trong nhóm.
- Đến với góc phân vai. Gia đình, Nấu ăn, Bán hàng; Bán các loại bánh
5


kẹo ngày tết.
- Đến với góc nghệ thuật. Trẻ nặn, vẽ, tập tơ đồ các nét, tập gói bánh,
trang trí các bức tranh ngày tết, biết múa hát các bài về chủ điểm.
- Cịn đến với góc học tập các con hảy tập đồ các nét, tập làm sách về
chủ đề, xem tranh ảnh về ngày tết. Trẻ tập đếm đến 5.
- Góc thiên nhiên: Các con sẽ được chăm sóc cây, hoa, lau lá cho cây.
- Trong q trình chơi các con khơng nói chuyện giữ trật tự ở góc chơi
của mình, các bạn ở góc thiên nhiên cẩn thận khơng làm cát nước vây
bẩn.....khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi
của nhau, các con hãy nhẹ nhàng khơng nói chuyện ở góc chơi của mình.
- Quan tâm đế sự cơng bằng các bạn trong nhóm Cơ mời các con hãy đến
với góc chơi của mình nào!
* Hoạt động 3: Qúa trình chơi.
- Trẻ về góc chơi, cơ hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng
nhóm và phân vai chơi. Cơ bao quát quá trình trẻ chơi, giúp trẻ thể hiện
được vai chơi của mình, tạo sản phẩm ở góc chơi…..chú ý những trẻ
chưa thể hiện được vai chơi để hướng dẫn cho trẻ.
+ Quan tâm đến sự cơng bằng trong nhóm bạn
* Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi.
Cuối giờ chơi cơ đi đến từng góc chơi và nhận xét quá trình trẻ chơi.
Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp, Cô nhận

xét chung và tuyên dương trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chưa thể hiện được
vai chơi lần sau cố gắng
* Hoạt
* PTTC:
* PTNT
* PTTM:
* PTNT
* PTTM
động học
Đi trên ghế - Trò
* Nn bỏnh Đếm đến Dy hỏt: Sp
th dc
chuyn
n tt ri.
5, nhËn
vận động: ngày tết cổ * Thơ: Tết
biÕt nhãm NH: Tt n
Kộo co
truyn.
ang vo
có 5 đối t- ri.
nh
TCAN: ADG
ợng, NB
chữ sè 5.
Hoạt
*HĐCĐ
* HĐCĐ
* HĐCĐ
* HĐCĐ

* HĐCĐ
động
- Trò
Làm qen bài - Tìm những
- Gọi đủ 3 - Làm quen.
ngồi trời thứ rau củ Bài thơ. Tết chuyện về
hát: sắp đến
bông hoa
quả cùng
đang vào
các món ăn
tết rồi
cùng màu
loại
nhà
ngày tết.
Sẳn sàng giúp
Lắng nghe
đở người
ýk
người
TCVĐ
khác khi gặp
khác sử
khó khăn
dụng ln cử
chỉ lpls
TCVĐ:
TCVĐ:
TCVĐ:

TCVĐ:
TCVĐ:
Gieo hạt
Thả đĩa ba
Chó sói xấu
Cáo và thỏ
Kéo co.
ba.
tính.
Chơi tự do.
Chơi tự do. Chơi tự do. Chơi tự do.
Chơi tự do.
Hoạt
- Hướng
- Làm quen - BD trẻ yếu - Tập làm nội - Biểu diển
6


động
chiều.

dẫn trò.
chơi mới
“Hảy trả lời
đúng.”
Chơi tự do.

đếm đến 5,
nhận biết số
5

Chơi tự do.

Chơi tự do.

trợ

văn nghệ.

Chơi tự do.

Chơi tự do.

TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH NGÀY
Nội dung
Thứ 2
Ngày
1/2/2016

Mục tiêu
- Trẻ biết đứng
vào vật chuẩn.
biết đi thăng
bằng trên ghế .
LĨNH VỰC - không được
PHÁT THỂ làm nghiêng
CHẤT
ghế
(Thể dục) - Biết đi hết
ghế. sau đó về
Đi trên ghế đứng cuối

thể dục
hàng
- Trẻ tự tin,
hứng thú khi
vận động: tham gia tập
Kéo co
luyện.
- Trẻ biết được
luật chơi và
cách chơi.
- Giáo dục
trẻ biết yêu
nhau.
97 % đạt.

Phương pháp hình thức tồ chức
I. Chuẩn bị: Sân bải sạch sẽ. 2 ghế thể dục.
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú.
Các con ơi! Mùa xuân đang về trên khắp mọi miềm của
đất nước ta rồi đấy. Người người nhà nhà nơ nức đón
tết đến xn sang. Và có rất nhiều hoạt động chào đón
năm mới của người dân ở các vùng miền như các trò
chơi dân gian, múa hát, lễ hội cồng chiêng...Các con
thích nhất lễ hội nào?
Riêng cơ cơ thấy lễ hội cồng chiêng của các chàng trai
cô gái tây nguyên thật sôi nổi rộn ràng. Vậy các con có
muốn cùng cơ đến đó để tham gia lế hội đó khơng nào.
Đường đến đó rất xa phải đi bằng phương tiện tàu hỏa
đấy nào mời các con
Lên tàu nào.

Hoạt động 2: Nội dung.
a. Khởi động:
Trẻ đi, chạy vòng tròn kết hợp các kiểu chân trên nền
nhạc bài hát: Một đồn tàu. Về đội hình 3 hàng ngang
đối diện cơ.
Tàu đã đến sân ga nhưng để có sức khỏe tốt để đến
với lễ hội cồng chiêng cơ cháu mình hãy cùng nhau
luyện tập một số động tác để tiếp tục cuộc hành trình
nhé
b* Trọng động: Đội hình 3 hàng ngang.
* Bài tập phát triển chung: Để cơ thể nhanh nhẹn và
dẻo dai xin mời các con cùng tập thể dục nào.
+ Tập các động tác.
+ Tay 3: 2 tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy
( 4l - 4n ).
+ Bụng - lườn 4: Ngồi duỗi chân, cúi gập người về
trước ( 4l - 4n ).
+ Chân 1: Ngồi xổm đứng lên, ngồi xuống liên tôc
( 6l - 4n ).
* Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục
7


- Cô làm mẩu 2 lần.
- Lần 1. Không giải thích.
- Lần 2, giải thích. Tư thế chuẩn bị. Đứng vào ở một
đầu nghế. Khi có hiệu lệnh cơ bước 1 chân lên nghế,
chân kia thu lên theo, hai tay chống vào hông hoặc
giang ngang giữ thăng bằng rồi bước đi hết nghế đến
đầu kia, dừng lại và bật xuống đất. ( Cô luôn đứng bên

để đở tay trẻ khi trẻ bước lên nghế và xuống nghế )
* Trẻ thực hiện
+ Lần 1: Mời 2 trẻ làm tốt lên làm trước cho cả lớp
xem
- Trẻ thực hiện 2 - 3 lần ( mỗi lần 2 trẻ)
Cô chú ý bao quát, sữa sai kịp thời cho trẻ.
+ Lần 2: Cho trẻ thực hiện qua hình thức thi đua giữa
2 tổ. ( Cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ kịp thời).
+ Đội hình 2 hàng dọc đối diện nhau
* Trị chơi vận động: Kéo co.
Cơ nhăc lại luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi
3 - 4 lần.
Cô cùng chơi với trẻ và bao quát trẻ chơi, cô động viên
khen ngợi trẻ kịp thời.
Hồi tĩnh: Trẻ đi lại quanh sân hít thở nhẹ nhàng.
Hoạt động 3: Kết thúc
+ Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì?
+ Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa.
- Giúp trẻ
nhận biết và
làm quen với
Hoạt động
tên gọi, ích lợi
ngồi trời
của các loại
HĐCĐ:
rau, củ, quả.
- Gọi đủ 3
thứ rau củ - Tập cho trẻ
quả cùng loại phối hợp cùng

bạn trong lớp.

- Trẻ biết lắng

Lắng nghe
ýk người

nghe ý kiến
của người
khác sử dụng

I, Chuẩn bị. Sân bải sạch sẻ
II. Cách tiến hành.
HĐCĐ: Gọi đủ 3 thứ rau củ quả cùng loại
Hơm nay cơ cháu mình cùng nhau gọi đủ 3 thứ rau, củ,
quả cùng loại”
Cho trẻ đứng thành vòng tròn, người điều khiển trò
chơi đứng ở giữa. Người điều khiển ném bóng cho một
trẻ và nói về đặc điểm của một số loại rau ( củ hoặc
quả) và nói trẻ đóp phải nói nhanh 3 loại rau ( củ hoặc
quả) đồng thời tung bóng trả lại cho người điều khiển.
Người điều khiển tiếp tục ném bóng cho trẻ khác. Ví
dụ Người điều khiển ném bóng cho trẻ A và nói “ rau
ăn lá” trẻ A nhận bóng và nói “ Mồng tơi, rau ngót, rau
muống. trị chơi tiếp tục cho đến hết thời gian chơi.
Lắng nghe ýk người khác sử dụng ln cử chỉ lpls
Các con nhớ khi nghe cơ nói hoặc người lớn nói thì
phải chú ý lắng nghe người khác nói và đáp lại đúng
8



khác sử dụng lời nói cử chỉ
ln cử chỉ lpls lễ phép lịch sự
- Trẻ hiểu
được luật chơi
và cách chơi.
TCVĐ:
Kéo co.
Chơi tự do - Cô bao quát
trẻ chơi.

lúc lễ phép lịch sự. Khơng được nói leo, khơng được
cướp lời của người lớn đang nói, khơng phủ nhận ý
kiến của người khác đang nói chuyện.
* TCVĐ: Kéo co.
- Cơ giới thiệu trị chơi. Kéo co.
- Cơ nêu luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
Cô cùng chơi với trẻ và bao quát trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ.
+ Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì?
+ Nhận xét tuyên dương.Cắm hoa.

- Trẻ nhận biết
nhanh chất
dinh dưỡng
Hoạt động
chính chứa
chiều:
Hướng dẩn trong mổi loại

thực phẩm.
trò chơi mới.
Hãy trả lời
đúng.

I.Chuẩn bị: Các lạo rau, củ, quả ngày tết
II. Tiến hành:
- Hướng dẫn trò chơi mới.
Hãy trả lời đúng.
* Cách chơi: Cơ nói đến loại lương thực, thực phẩm,
rau, củ, quả gì, trẻ sẽ nói nhanh chất dinh dưỡng chính
chữa trong loại đó.
Ví dụ. Cơ nói. Thịt bị trẻ trả lời chất đạm.
Cơ nói gạo. Trẻ trả lời chất bột.
Cơ nói vừng. Trẻ trả lời? Chất béo.........
- Cô bao quát trẻ.
+ Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì?
+ Nhận xét tuyên dương.Cắm hoa.
Thứ 3
* Trẻ biết tết
I. Chuẩn bị:
Ngày
nguyên đán là Bài hát: Sắp đến tết rồ, chúc tết.
2/2/2016
ngày tết cổ
Mọi người chuẩn bị đón tết.
truyền của dân Tranh bánh chưng, mứt, hoa, mâm ngủ quả.
LĨNH VỰC tộc Việt Nam, Tranh xem bắn pháo hoa.
PHÁT
là dịp để mọi

Tranh bé chúc tết ơng bà.
TRIỂN
người trong
Tranh những món ăn ngày tết.
NHẬN
gia đình đồn Tranh những hoạt động của ngày tết như: du xuân, chơi
THỨC
tụ.
bài chòi, đánh đu, hát múa mừng xuân.
(MTXQ)
Biết một số Hoa mai, hoa cúc, hoa đào, bánh kẹo, hạt dưa, các loại
phong tục,
quả.
Trị chuyện món ăn,
II. Cách tiến hành.
Ngày tết cổ những loài
Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú.
truyền
hoa đặc trưng Các con ơi! Vậy là chỉ còn ít ngày nữa thơi là chúng ta
.
khi tết đến,
được đón tết Giáp Ngọ rồi đấy. Mọi người trong chúng
một số hoạt
ta ai ai cũng háo hức để chờ đón một cái tết nguyên đán
động của ngày tràn ngập niềm vui và hạnh phúc. Hịa chung khơng khí
tết.
tưng bừng cơ cháu mình cùng cất vang lời ca điệu hát
9



Trẻ biết
được các dấu
hiệu đặc trưng
của tết nguyên
đán.
* Rèn luyện
cho trẻ kỹ
năng sử dụng
ngơn ngữ để
mơ tả một số
phong tục,
món ăn,
những loài
hoa đặc trưng
khi tết đến,
một số hoạt
động của ngày
tết.
* Giáo dục trẻ
yêu quí và tự
hào về truyền
thống của dân
tộc Việt Nam.
* Kết quả
mong đợi: 9093%.

để chào đón ngày tết sắp đến nhé
- Trẻ hát vận động nhẹ theo nhạc bài: "Ngày tết quê em
".
Và để biết được ngày tết nguyên đán của dân tộc Việt

Nam ta như thế nào thì giờ học hơm nay cơ cháu mình
cùng tìm hiểu nhé.
Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức:
- Đọc bài thơ " Tết đang vào nhà" cho trẻ về đội hình
chữ U.
- Vậy ngày tết sắp đến các con thấy thế nào ?
- Trước ngày tết ở gia đình các con thường chuẩn bị
những gì để đón tết, các con hãy kể cho cô và các bạn
nghe nào?
À! Để chuẩn bị đón tết thì nhà nào cũng dọn dẹp nhà
cửa sạch sẽ, viết câu đối, đi chợ hoa, gói bánh chưng và
mua sắm quần áo mới cho các con. Cô cũng sưu tập
được một số hình ảnh về khơng khí đón tết các con
cùng xem nhé.
- Con thấy ngày tết có những loại hoa gì đặc trưng?
- Hoa mai là lồi hoa đặc trưng ở miền nào của nước
ta?
- Thế còn hoa đào đặc trưng của miền nào?
Các con ạ! Mỗi khi xuân về tết đến ở miền Nam hoa
mai nở rộ, cịn ở miền Bắc thì có hoa đào ln khoe sắc
tươi hồng đấy. Và ngoài hoa mai hoa đào ra cịn có rất
nhiều lồi hoa khác cũng đua nhau khoe sắc như: Hoa
cúc, hoa hồng, hoa vạn thọ.
- Vậy trong ngày tết ngun Đán thường có những gì?
Cơ cũng có một số hình ảnh về ngày tết ngun đán
các con cùng xem nhé.
( Cho cháu xem hình ảnh một số bánh chưng, mứt, có
hoa, có câu đối đỏ, mâm ngũ quả )
- Ngày tết các con được bố mẹ sắm cho những gì nào?
Thật là vui phải khơng các con, tết đến các con không

những được bố mẹ mua sắm quần áo giày dép mới mà
còn được bố mẹ cho đi thăm ông bà và đi chơi nhiều
nơi nữa.Và còn vui hơn khi các con được mọi người
mừng các con thêm một tuổi mới nữa đấy.
Vậy khi thêm một tuổi thì các con phải như thế nào?
Nào các con hãy thể hiện niềm vui khi tết sắp đến đi
nào.
Cô mở bài hát: " Sắp đến tết rồi".
- Trong giờ phút thiêng liêng của đêm giao thừa có
hoạt động gì nổi bật?
10


Đúng rồi! Đêm giao thừa là mốc thời gian báo hiệu đã
hết năm cũ và sang năm mới. Đúng 0 giờ thì sẽ có hoạt
động bắn pháo hoa để chào đón năm mới nào các con
hãy cùng hịa vào khơng khí đón giao thừa qua hình
ảnh bắn pháo hoa này nhé.
- Vào ngày đầu năm mới khi đến chơi nhà mọi người
thường nói với nhau điều gì?
Nếu là con thì con sẽ chúc tết như thế nào ?
(Cho một vài cháu lên chúc tết).
Cơ cũng có hình ảnh bé chúc tết ông bà các con cùng
xem nhé. Cho trẻ gọi tên.
Tết là dịp để chúng ta thưởng thức nhiều món ăn ngon.
Các con hãy nhớ lại xem trong những ngày tết ở nhà
mẹ nấu những món ăn gì ?
Mẹ lúc nào cũng là người chu đáo nấu cho bố và các
con những món ăn ngon.
Các con thích ăn món nào nhất trong ngày tết nào?

Cô nghe ý kiến của các con rất giỏi rồi giờ các con hãy
hướng lên màn hình để xem những món ăn của ngày tết
nhé.
- Các con biết không trong ngày tết nguyên đán mọi
miền trên tổ quốc ta thường tổ chức rất nhiều hoạt động
vui tươi chào đón năm mới đấy.
Để xem đó những hoạt động gì các con cùng cơ xem
nhé!
( Cho trẻ xem hình ảnh về hoạt động ngày tết như : du
xuân, trị chơi đánh đu, ném cịn.......)
Các con biết khơng! Tết nguyên đán là tết cổ truyền
của dân tộc Việt Nam thường diễn ra từ ngày 30 tháng
chạp tức tháng 12 âm lịch cho đến hết ngày mồng 3
tháng giêng tức là tháng 1 âm lịch đấy.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Trò chơi: "Thi xem ai khéo tay"
Ngày tết thật vui ai cũng chuẩn bị đón tết và mua thật
nhiều thứ để đón tết và hơm nay cơ đã chuẩn bị rất
nhiều thứ cho ngày tết như các loại hoa, bánh kẹo, mứt
tết, hoa quả...Bây giờ cô sẽ chia các con thành 3 đội
Đội 1: Trang trí bình hoa thật đẹp.
Đội 2: Trưng bày bánh kẹo, mứt tết.
Đội 3: Trưng bày mâm ngũ quả.
yêu cầu các đội sẽ trưng bày sao cho thật đẹp
Thời gian dành cho 3 đội là một bản nhạc đấy. Sau khi
bản nhạc kết thúc cô và các con kiểm tra xem đội nào
trình bày đẹp thì đội đó được thưởng một món quà.
11



Cho trẻ chơi 1 lần. Cô chú ý bao quát trẻ chơi.
* Kết thúc:
Cũng cố- giáo dục:
- Các con vừa cùng cơ trị chuyện về ngày gì?
Vậy là cơ cháu mình đã biết rõ hơn về ngày tết nguyên
đán rồi
Ngày tết nguyên đán là ngày vui nhất của mỗi người,
ngày tết chỉ riêng người việt Nam ta mới có vì vậy các
con phải biết tơn trọng, tự hào mình là người Việt Nam
và khi được bố, mẹ, ông, bà và người lớn lì xì mừng
tuổi các con phải biết cám ơn và nhận bằng hai tay các
con có đồng ý với cô không nào?
Cô cũng thấy rất vui khi tết đến, xn về và cơ rất
muốn đến thăm gia đình và mừng tuổi cho các con
nhưng cơ khơng có điều kiện. Nhân dịp tết Giáp Ngọ
sắp đến cô chúc các con thêm một tuổi mới học giỏi
hơn, ngoan hơn vâng lời cô giáo cũng như người thân.
Nhận xét tuyên dương trẻ - cắm hoa bé ngoan.
- Trẻ biết tên
bài thơ, tên tác
giả
- Trẻ biết đọc
to rỏ ràng.
Hoạt động
ngoài trời
HĐCĐ:
- Làm quen.
Bài thơ. Tết
đang vào nhà


TCVĐ:
Gieo hạt

I. Chuẩn bị: Tranh thơ
II. Cách tiến hành:
Chiều hơm nay cơ cháu mình cùng nhau Làm quen thơ
“Tết đang vào nhà” nhé
- Cô giới thiệu tên bài thơ. Tết đang vào nhà.
- Cô đọc cho trẻ nghe 1 – 2 lần.
Đàm thoại sơ qua về nội dung bài thơ.
- Cho trẻ đọc theo cô 3 4 ln.
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cỏ nhân. Cô chú ý
trẻ yếu như cháu ( Dũng, Tiến, Hóa).
- Nhận xét tun dương.
- Cơ bao qt trẻ chơi.

- Trẻ hiểu
được luật chơi * TCVĐ: Gieo hạt
và cách chơi. - Cơ giới thiệu trị chơi gieo hạt
- Cơ nêu luật chơi, cách chơi
- Cô bao quát - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
Cô cùng chơi với trẻ và bao quát trẻ chơi
trẻ chơi.
- Cô bao quát trẻ.
+ Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì?
+ Nhận xét tuyên dương.Cắm hoa.
- Trẻ biết đếm
đến 5. Nhận

I. Chuẩn bị: 5 con ông, 5 bông hoa

12


Chơi tự do

Hoạt động
chiều:
- Làm quen
đếm đến 5,
nhận biết số
5

biết chủ số 5

Bài hát sắp đến tết rồi.
II. Cách tiến hành:
Cô giới thiệu tên bài hát. Sắp đến tết rồi.
Các con vừa hát bài gì?
Các con thấy khơng khí ngày tết như thế nào?
Các con biết không? Tết đến mọi người ai ai cũng
chuiaanr bị đón tết thật vui vẽ.
Và tết đến có rất nhiều lồi hoa đua nhau khoe sắc, có
những chú ơng thật đáng u làm sao
Hơm nay cơ cháu mình cùng nhau đếm đến 5, nhận
biết số 5
Các cô chú làm vườn tặng cho các con những bông
hoa rất là đẹp các con hảy trồng hoa cho cô nào?
Các con hảy trồng hoa ra thành 1 hàng ngang từ trái
sang phải nào. (trẻ xếp cô quan sát)
- Và dưới mỗi cái hoa các con xếp cho cô 4 con ong.

Chúng mình vừa xếp vừa đếm nha.
- Các con có nhận xét gì về số lượng của 2 nhóm ( 2
nhóm khơng bằng nhau)
- Nhóm nào nhiều hơn nhóm nào ít hơn?
(Mời 2 - 3 trẻ trả lời )
- Vì sao con biết nhóm hoa nhiều hơn? Nhóm ong ít
hơn ?
( Mời 2 – 3 trẻ trả lời).
- Cho trẻ đếm lại số lượng của 2 nhóm
Muốn cho nhóm ong bằng nhóm hoa thì phải làm như
thế nào?
(phải thêm vào 1 con ong, hoặc bớt đi một chậu hoa)
Cho trẻ thêm vào 1 con ong
Cho trẻ đếm lại số lượng của 2 nhóm.
Bây giờ các con thấy số lượng của 2 nhóm như thế nào
rồi?
(Bằng nhau và cùng bằng mấy)
* Xung quanh lớp mình có rất nhiều đồ dùng có số
lượng là 5. Con hảy lên tìm và đếm nào.
Trẻ đếm 5 lọ hoa, 5 cây quýt, 5 cây cam, 5 quả mướp.
Tất cả các đồ dùng mà các con vừa được đếm có số
lượng là 5 và đồ dùng của các con có số lượng là 5 thì
chúng mình sẽ chọn số mấy để biểu thị cho số lượng
của 2 nhóm? (số 5)
Chọn số 5 để biểu thị cho số lượng của 2 nhóm
(Cơ đặt số 5 giữa 2 nhóm)
Cơ giới thiệu chữ số 5 và đọc 2 - 3 lần
Cho trẻ đọc 2 - 3 lần
13



Cho trẻ đếm lại số lượng của 2 nhóm.
Cho trẻ lần lượt bớt dần số ong
Có 5 con ong bớt 1 còn bao nhiêu các con?
Chọn số mấy biểu thị số lượng con ong ( Số 4)
4 con ong bớt 2 còn bao nhiêu con ong?
2 con ong bớt 2 cịn bao nhiêu
Cịn lại nhóm gì các con (nhóm hoa )
Các con hảy mang các bơng hoa vào trang trí cho trong
nhà mình cho thêm đẹp nào.
Trẻ vừa cất vừa đếm.
- Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì?
+ Nhận xét tuyên dương.Cắm hoa

Chơi tự do.
Thứ 4
Ngày
3/2/2016

- Trẻ biết sử
dụng những kĩ
năng đã học.
Lăn däc, xoay
LĨNH VỰC tròn, gắn, uốn
PHÁT
cong để nặn
TRIỂN
các loại bánh
THẨM MĨ có hình dạng
(Tạo hình) khác nhau

- Trẻ biết đặt
Nặn bánh
tên cho sản
( ĐT )
phẩm của
mình
- Khuyến
khích trẻ sáng
tạo, nặn được
nhiều loại
bánh
- Củng cố và
mở rộng vốn
hiểu biết cho
trẻ về một số
loại bánh
- Gợi cho trẻ
một số hoạt
động về ngày
tết.

I. Chuẩn bi:
- Một dĩa bánh thật: Bánh ít, bánh lọc....
- Một dĩa bánh cơ nặn sẵn: Bánh ít, bánh gai...
- Bàn, ghế, đất nặn, dĩa đựng sản phẩm, khăn lau tay và
các phụ liệu như lá, dây buộc bánh
- Đội hình: Trẻ ngồi theo nhóm, mỗi nhóm xếp 3 bàn
II. Cách tiến hành:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú
Cho trẻ hát bài. Sắp đến tết rồi?

Các con vừa hát bài hát nói về ngày gì?
Tết đến gia đình con chuẩn bị những gì?
Các loại bánh là một món ngon khơng thể thiếu trong
ngày tết. Đó là hương vị của tết.
Con được ăn những loại bánh gì?
Hơm nay các con nặn bánh để đón tết nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
* Quan sát mẫu và trao đổi cách nặn
Bánh lọc:
Cô đưa chiếc bánh lọc lên cho cả lớp cùng quan sát. Và
đọc tên.
- Cô cho trẻ nhận xét về màu sắc, hình dáng, độ to nhỏ
của chiếc bánh.
- Khi nặn bánh cô nhào bột và xoay trịn.
- Cơ cho cả lớp làm động tác xoay trịn giống cơ. Sau
đó ấn dẹt rồi uốn cơng gắn lại 2 đầu múi là được chiếc
bánh lọc đấy.
- Bánh đòn. Cho trẻ đọc tên.
14


- Giáo dục trẻ
ăn nhiều loại
bánh.

LĨNH VỰC
PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGỮ

(Văn học)
* Thơ:

Tết đang
vào nhà

- Dạy trẻ đọc
thuộc bài thơ,
đọc diễn cảm
đúng giai điệu,
ngữ iu ca
bi th.
- Dy tr c
thơ mạch
lạc rỏ ràng.
- Giỏo dục trẻ
tự hào về

Bánh đòn nặn như thế nào? Nhồi đất. Sau đó xoay trịn.
- Cho trẻ quan sát bánh ích.
- Còn bánh ít, các con nặn ntn? (nhào bột, làm bột bẹt
ra rồi cho nhân vào gi÷a cái bánh và xoay trịn bánh
lại)
* Hỏi ý định trẻ thích nặn bánh gì?
. Cơ hỏi 2 - 3 trẻ:
- Con thích nặn bánh gì?
- Con sẽ nặn ntn?
- Cịn ai thích nặn bánh nào khác?
- Trước khi nặn các con chọn bột, nhào bột, chia bột,
làm bẹt bột bỏ nhân vào và làm thành cái bánh ngon.

- Cô nhắc trẻ ngồi ngay ngắn khi thực hiện.
* Trẻ thực hiện:
- Cô mở nhạc bài h¸t: tết đến rồi...
Cơ nhắc trẻ chia bột làm sao nặn vừa tay để có chiếc
bánh đĐp.
- Cơ bao quát cả lớp, gợi ý cách làm cho trẻ cịn lúng
túng.
- Cơ khuyến khích trẻ đặt tên cho sản phẩm
* Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ bày sản phẩm lên bàn.
Cho trẻ quan sát
- Cô mời 1 trẻ lên giới thiệu về sp của mình
- Cơ mời 2-4 trẻ lên chỉ và nhận xét sp mà mình thích,
hỏi vì sao trẻ thích.
- Cơ nhận xét 1-2 sản phẩm. Cô chú ý nhận xét về: kĩ
năng nặn, màu sắc,..
Hoạt động 3: Kết thúc
Cô nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ thu dọn đồ.

I. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài thơ
- Đĩa nhạc các bài hát về mùa xuân, về ngày tết.
II. Cách tiến hành:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cả lớp cùng hát bài hát “ Sắp đến tết rồi”
- Các con vừa hát xong bài hát gì? ( Sắp đến tết rồi).
Bài hát nói lên điều gì?
- Các con ạ! Mỗi độ tết đến xuân về, các loài hoa đua
nhau khoe sắc, mọi người trơng gia đình vui mừng đón
tết. Kh«ng khÝ tÕt cũng sắp đến gần rồi.

15


truyn thng
dõn tc ta.

Hot ng
ngoi tri
HC:

Điều đó đợc thể hiện qua bài thơ: Tết
đang vào nhà.
Hot ng 2: Ni dung
Cụ đọc cho trẻ nghe.
- Lần 1: Đọc diễn cảm bµi th¬.
- Cơ vừa đọc bài thơ gì? (Tết đang vào nhà)
- Lần 2: Minh họa tranh
- Mùa xuân về thiên nhiên trở nên tươi đẹp, các loài
hoa đua nhau khoe sắc. Hoa o sc màu hng
ti, hoa mai rung rinh cánh trắng.
Tt ang vo nh
Hoa o trc ngừ
..................cỏnh trng ”
- Những câu thơ trên tác giả đã tả về những loại hoa gì?
(hoa đào, hoa mai)
- Mỗi khi hoa đào, hoa mai nở thì báo hiệu b¸o hiệu
mùa xn cũng là lúc tết đến. Mọi người ai ai cũng
phải chuẩn bị để đón tết.
“ Sân nhà đầy nắng.............
.........................Câu đố. “

- Khơng khí đón tết thật là vui và tất bật phải không các
con! Thế mẹ của các con đang làm gì đó? ( phơi áo
hoa)
- Em bé đang làm gì? (dán tranh gà)
- Thế cịn ơng đang làm gì? (treo câu đối)
- Tết đã về các con được thêm tuổi mới vì vậy các con
phải ngoan, học giỏi, vâng lời người lớn
“ Tết đang vào nhà
.............nở hoa”
* Dạy trẻ đọc thơ.
- Cho trẻ đọc cùng cô 2 lần
- Cô chú ý sửa lỗi sai, ngọng về phát âm của trẻ
- Cả lớp đọc cùng cơ 3 lần
- Tổ nhóm.
- Cá nhân.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cũng cố. Cả lớp đọc lại lần nữa
- Hôm nay các con học bài thơ gì?
- Cơ nhận xét tun dương giờ học

- Trẻ biết
được một số
món ăn trong
ngày tết.

I. Chuẩn bị. Bóng, máy bay, chong chóng...
II. Cách tiến hành.
- Trị chuyện về các món ăn ngày tết.
16



Trị chuyện
về các món
ăn ngày tết.

TCVĐ:
Thả đĩa ba
ba.

Chơi tự do.

Hoạt động
chiều:
Bồi dưỡng
trẻ yếu. Cháu
Tiến, cháu,
Dũng, Nhi,
Ngọc, Hóa
Thực hiện vở
tốn.
- Chơi tự do

Thứ 5
Ngày
4/2/2016

- Lắng nghe ý
kiến của người
khác sữ dụng
lời nói cử chỉ

lễ phép.

- Trẻ hiểu

- Các con biết khơng. Sắp đến tết rồi mẹ các con
thường chuẩn bị những món ăn gì nào bạn nào biết?
+ Gọi 3 trẻ kể. Thịt bị, thịt gà, thịt lợn.....
Vậy các con có thích ăn những nón ăn đó khơng nào?
Các con biết khơng những món ăn các con vừa kể rất là
ngon có rất nhiều chất dinh dưỡng. nên các con ăn vào
mau lớn, thông minh, da dẽ hồng hào nữa đây.
- Bạn nào biết cơ cháu mình vừa trị chuyện về những
nón ăn của ngày nào?

được luật chơi TCVĐ: Thả đĩa ba ba
và cách chơi
- Cơ giới thiệu trị chơi. Thả đĩa ba ba.
.
- Cô phổ biến luật chơi cách chơi
trẻ chơi cơ bao qt
- Cơ giới thiệu tên trị chơi. Thả đĩa ba ba.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Nhận xét trẻ chơi.
- Chơi tự do.
- Cho trẻ với bóng, máy bay, chong chóng.......
+ Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì?
+ Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa
- Trẻ làm theo
yêu cầu của
cô.


- Cô bao quát
trẻ.

- Trẻ biết đếm
đến 5, nhận
biết các nhóm
có 5 đối
LĨNH VỰC tượng.
PHÁT
- Luyện kỹ
TRIỂN
năng đếm, so
NHẬN
sánh, tạo
THỨC
nhóm. Phát

I. Chuẩn bị : Bút sáp, vỡ tốn.
II. Tiến hành:
- Ổn định cho cả lớp hát 1 bài.
Hôm trước các con đã được học xếp theo quy tắc rồi.
Giờ các con hảy giở sang tờ có số 2 và số 7 và có
những bóng đèn. Để thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Chú ý những bồi dưỡng trẻ yếu. Cháu Tiến, cháu,
Dũng, Nhi, Ngọc, Hóa
- Chơi tự do Trẻ chơi cô bao quát
+ Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì?
+ Nhận xét tun dương. Cắm hoa.
I Chuẩn bị:

Bµi so¹n powerpoint.
- Tranh để trẻ chơi nối ghép. Đồ dùng trẻ hoa
II Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chứcvà gây hứng thú.
- Cho trẻ ngồi quây quần bên cô các con lắng nghe cơ
đọc câu đố nhé
“ Hoa gì nho nhỏ trắng ngần
Hương đưa thoang thoảng, ướp thơm cánh chè”
17


(Toỏn)

trin ghi nh
cú ch nh.
Đếm đến - Giỏo dc tr
hng thỳ hc
5, nhận
biết nhóm v chi ngoan.
- Trẻ đạt 90
có 5 đối
tợng, nhận - 95% yêu
cầu của bài
biết chữ
học.
số 5

+ Câu đố nói về hoa gì? ( 2 Trẻ kể).
Các con biết khơng? Thế giới lồi hoa thật phong phú
và đa dạng hoa cho ta để trang trí nhà cửa thêm đẹp. Và

hôm nay cô sẽ cho các con làm quen vi bi hc
"Đếm đến 5, nhận biết nhóm có 5 đối tợng, nhận biết chữ số 5"
Hot ng 2: Ni dung
* Ôn nhận biết số lợng trong phạm vi 4.
Ở xung quanh lớp mình có rất nhiều cây xanh, hoa …
của ngày xuân giờ bạn nào hẩy lên tìm xem lớp mình
có gì đây? Có cây xanh, quả…. Có số lượng là 4 và ít
hơn 4 nào. Cho trẻ nhận xét và đếm 4 quả cam, 4 cây
xanh, 2 quả mướp muốn có 4 quả mướp thì chúng mình
cần thêm mấy nữa.
+ Đếm số lượng của cả 4 nhóm.
Cả 4 nhóm đều có số lượng là mấy các con?
Chúng mình dành một tràng pháo tay để tuyên dương
các bạn đó hát và đếm đúng số lượng của 4 nhóm nào
* Tạo nhóm có số lượng 5, đếm đến 5.
Các cô chú làm vườn tặng cho các con những bông hoa
rất là đẹp các con hảy trồng hoa cho cô nào?
Các con hảy trồng hoa ra thành 1 hàng ngang từ trái
sang phải nào. (trẻ xếp cô quan sát)
- Và dưới mỗi cái hoa các con xếp cho cô 4 con ong.
Chúng mình vừa xếp vừa đếm nha.
- Các con có nhận xét gì về số lượng của 2 nhóm ( 2
nhóm khơng bằng nhau)
- Nhóm nào nhiều hơn nhóm nào ít hơn?
(Mời 2 - 3 trẻ trả lời )
- Vì sao con biết nhóm hoa nhiều hơn? Nhóm ong ít
hơn ?
( Mời 2 – 3 trẻ trả lời).
- Cho trẻ đếm lại số lượng của 2 nhóm
Muốn cho nhóm ong bằng nhóm hoa thì phải làm như

thế nào?
(phải thêm vào 1 con ong, hoặc bớt đi một chậu hoa)
Cho trẻ thêm vào 1 con ong
Cho trẻ đếm lại số lượng của 2 nhóm.
Bây giờ các con thấy số lượng của 2 nhóm như thế nào
rồi?
(Bằng nhau và cùng bằng mấy)
* Xung quanh lớp mình có rất nhiều đồ dùng có số
lượng là 5. Con hảy lên tìm và đếm nào.
Trẻ đếm 5 lọ hoa, 5 cây quýt, 5 cây cam, 5 quả mướp.
18


Tất cả các đồ dùng mà các con vừa được đếm có số
lượng là 5 và đồ dùng của các con có số lượng là 5 thì
chúng mình sẽ chọn số mấy để biểu thị cho số lượng
của 2 nhóm? (số 5)
Chọn số 5 để biểu thị cho số lượng của 2 nhóm
(Cơ đặt số 5 giữa 2 nhóm)
Cơ giới thiệu chữ số 5 và đọc 2 - 3 lần
Cho trẻ đọc 2 - 3 lần
Cho trẻ đếm lại số lượng của 2 nhóm.
Cho trẻ lần lượt bớt dần số ong
Có 5 con ong bớt 1 cịn bao nhiêu các con?
Chọn số mấy biểu thị số lượng con ong ( Số 4)
4 con ong bớt 2 còn bao nhiêu con ong?
2 con ong bớt 2 cịn bao nhiêu
Cịn lại nhóm gì các con (nhóm hoa )
Các con hảy mang các bơng hoa vào trang trí cho trong
nhà mình cho thêm đẹp nào.

Trẻ vừa cất vừa đếm.
* Trò chơi: Dán hoa
Chia trẻ làm 3 đội và thời gian cho mỗi đội là một bản
nhạc. Sau khi bản nhạc kết thúc 3 đội dán xong cây có
5 hoa. Đội nào nhanh sẽ dành chiến thắng
Cơ hướng dẫn cho trẻ chơi 2 lần
Trị chơi 2: Kết bạn
Cô nêu cách chơi. Cho trẻ vừa đi vừa hát khi nghe cơ
nói (kết bạn) 2. Trẻ nói (kết mấy) 2 Kết nhóm có 5 bạn
hoặc 5 bạn nam, 5 bạn nữ
Cô hướng dẫn cho trẻ chơi 2 lần
Hoạt động 3: Kết thúc.
+ Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì?
+ Nhận xét tuyên dương, trẻ cắm hoa bé ngoan.

Hoạt động
ngoài trời
HĐCĐ:
Làm quen
bài hát sắp
đến tết rồi

I. Chuẩn bị. Sân bải sạch sẽ, một số đồ chơi máy bay,
chong chóng …
- Trẻ nhớ tên
bài hát, tên tác II . Tiến hành.
HĐCĐ: Làm quen bài hát sắp đến tết rồi
giả.
- trẻ hát thuộc Cho trẻ ra sân ngồi vịng trịn hơm nay cơ và các con
cùng Làm quen bài hát sắp đến tết rồi

bài hát.
Sáng tác của thanh hà nhé.
- Cô hát 2 – 3 lần cho trẻ xem
- Cả lớp hát theo cô 2 – 3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân hát
- Cơ chú ý trẻ yếu như cháu, ( Hóa, Thế Anh, Hà Như).
19


+ Các con vừa hát bài gì?
* TCVĐ. Cơ giới thiệu trị chơi. Chó sói xấu tính.
TCVĐ.
- Cơ nêu luật chơi cách chơi.
Chó sói xấu
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
tính.
- Trẻ chơi cơ bao qt trẻ chơi.
* Chơi tự do: Trẻ chơi với một số đồ chơi máy bay,
chong chóng …cơ bao qt
Trẻ
chơi
vui
Chơi tự do
+ Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì?
vẽ, đồn kết
+ Nhận xét tun dương.Cắm hoa.
nhau.
I. Chuẩn bị: Nước đun sôi để ấm, sữa bột, đường, bình
Trẻ
biết

cách
Hoạt động
đựng nước, cốc, thìa.
pha
sữa
bột
chiều:
II.Cách tiến hành
Trẻ
thành
Tập làm nội
* Hoạt động 1: Nội dung.
thạo
các

trợ. Pha sửa
Để biết được quy trình pha sữa bột các con nhìn các
năng
khi
pha
bột
bước trên tranh nhé!
sữa
+ Cô giới thiệu các dụng cô: để làm sữa bột
- Trẻ hứng thú + Sau đó cơ giới thiệu từng bước.
tham gia vào
* Hoạt động 2. Cô làm mẫu:
hoạt động, biết - Bước 1: Rót 2/3 cốc nước chín để ấm.
giữ gìn vệ sinh - Bước 2: Thêm 2 thìa sữa.
đảm bảo an

- Bước 3: Thêm 1 thìa đường
- Bước 4: Khuấy đều.
- Bước 5: Uống.
* Trẻ thực hiện:
+ Sau đó cơ tiến hành cho trẻ làm theo nhóm.
- Trẻ thực hiện, nhắc trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẻ.
* Hoạt động 3: Kết thúc.
- Hỏi trẻ hoạt động gì?
GD: Uống sữa có nhiều chất bổ dưỡng giúp bé cao
hơn, khỏe hơn, thông minh hơn….
+ Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì?
+ Nhận xét tun dương. Cắm hoa.
- Cơ bao quát trẻ chơi.
Thứ 6.
- Trẻ biết tên
I. Chuẩn bị:
5/2/2016
bài hát và tên + Đĩa bài hát: "Tết tết tết đến rồi "
tác giả bài
II. Cách tiến hành:
LĨNH VỰC hát" Sắp đến
Hoạt động 1: ổn định tổ chức gây hứng thú
PHÁT
tết rồi", nhạc
- Cơ đố các con lớp mình đang thực hiện về chủ đề gì?
TRIỂN
và lời thơ:
+ Khơng khí ngày tết như thế nào? ( Đông vui, nhộn
THẨM MĨ Hoàng Vân.
nhịp...).

(Âm nhạc)
- Trẻ hát đúng + Tâm trạng của các con ra sao? ( Rất vui, náo nức đón
giai điệu, thể
tết...).
Dạy hát:
hiện tình cảm + Thế bố mẹ đã mua áo quần đẹp chưa?
- Trẻ hiểu luật
chơi và cách
chơi.

20


“Sắp đến tết
rồi”.
Nghe hát:
“Tết đến
rồi”.
TCAN:
Ai đốn giỏi

Hoạt động
ngồi trời

bài hát.
- Hiểu nội
dung và giai
điệu bài hát
- Phát triển
khả năng ghi

nhớ của trẻ
- Phát triển tai
nghe, phân
biệt âm thanh
- Giáo dục trẻ
ngoan ngỗn,
tích cực tham
gia các hoạt
động

+ Tết này các con lên mấy tuổi? ( Lên 5 tuổi, vì 4 thêm
1 là 5 tuổi). Để hiểu rỏ nội dung bài hát hơn. Cơ sẽ hát
lớp mình nghe bài hát. Sắp đến tết rồi.
Hoạt động 2: Nội dung:
Dạy hát: " Sắp đến tết rồi".
+ Cơ hát mẫu:
- Cơ cũng có một bài hát nói về mọi người đang nơ
nức đón tết, tết đến các con được thêm 1 tuổi, bây giờ
các con hãy lắng nghe cô hát nhé!
Cô hát mẫu lần 1: Cô vừa hát bài hát: " Sắp đến tết rồi
nhạc và lời: Hồng Vân.
- Cơ hát lần 2: Kết hợp với nhạc đệm
+ Dạy trẻ hát cả bài 1 - 2 lần
- Chúng mình vừa hát bài hát gì? ( Sắp đến tết rồi)
- Bài hát do ai sáng tác? ( do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng
tác)
Cho cả lớp hát 2 – 3 lần
Hát theo tổ, nhóm. Cho một số cá nhân trẻ hát
+ Nghe hát: Tết tết tết đến rổi
- Cô thấy các con học rất giỏi rồi bây giờ cô sẽ thưởng

tặng cho các con một bài hát nói về ngày tết đó là bài:
Têt tết tết đến rồi
do nhạc sĩ Phạm Đăng Khương sáng tác.
Các con hãy thưởng thức bài hát nhé.
Lần 1: Cô hát diễn cảm
Lần 2: Cô mở đĩa kết hợp minh họa.
Lần 3: Mở đĩa cho cả lớp hưởng ứng theo.
- Trò chơi: Ai đốn giỏi
- Luật chơi: Bạn đội mủ chóp kính phải lắng tai nghe
và đoán tên bạn hát, tên bài hát. Nếu bạn đội mủ chóp
kính đốn sai thì sẽ bị phạt theo yêu cầu của lớp.
- Cho trẻ chơi 4 - 5 lần
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cũng cố: Lớp mình vừa học bài hát gì?
- Giáo dục trẻ: chăm ngoan học giỏi vâng lời ông bà
cha mẹ.
- Nhận xét tiết học - Tuyên dương

- Trẻ nhận biết I Chuẩn bị. Đồ chơi ngồi trời, cờ, bóng, máy bay
được một số
II. Tiến hành.
loại hoa
HĐCĐ: Tìm những bơng hoa cùng màu
Cơ cho trẻ ngồi vòng tròn hát bài “Màu hoa”
21


HĐCĐ:
- Tìm những
bơng hoa

cùng màu

Sẳn sàng
giúp đở
người khác
khi gặp khó
khăn
TCVĐ.
Cáo và thỏ

Chơi tự do

Hoạt động
chiều:
Biểu diển
văn nghệ.

* Vệ sinh
góc

Nhận xét

+ Các con vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói đến những loại hoa gì?
+ Thế hoa dùng để làm gì?
Và hơm nay để biết ai “Tìm những bơng hoa cùng
màu” nhanh cô sẻ cho các con mỗi bạn một số loại hoa
như hoa hồng, hoa cúc, hoa mai, hoa đồng tiền.
Khi cơ nói về dấu hiệu, đặc điểm màu sắc của mỗi loại
hoa nếu bạn nào chọn đúng, đủ, nhanh nhất theo u

cầu của cơ thì bạn đó giỏi.
* Qua đây trẻ dễ hịa nhập vào nhóm chơi của mình
một cách hịa đồng, đồn kết với nhau, khơng phân
biệt, khơng chia xẻ nhau mà trẻ ln ln hịa thuận
với các bạn của mình
- Trẻ biết được * TCVĐ. Cáo và thỏ
cách chơi và
Cô phổ biến luật chơi cách chơi.
luật chơi.
Trẻ chơi cô bao quát
Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Chơi đoàn
* Chơi tự do : Đồ chơi ngoài trời, cờ, bóng, máy bay
kết vui vẽ.
+ Củng cố: Các con vừa hoạt động gì?
+ Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan.
- Trẻ biểu diển
I Chuẩn bị : Các loại nhạc cô. Thanh gõ, xúc xắc...
đẹp. Thuộc
II. Tiến hành.
các bài trong
- Hơm nay cơ sẽ cho lớp mình biểu diễn văn nghệ cuối
chủ đề.
tuần.
- Mở đầu chương trình cơ mời lp mu giỏo nh biu
din vn ngh bi Sắp đến tÕt råi ”
- Tiếp theo là bài. Hoa trường em do các tổ biểu diển.
- Tiếp theo là bài. Giúp mẹ do lớp mẩu giáo nhở biểu
diển.
- Trẻ lau chùi

* Vệ sinh góc chơi:
đồ dùng và
Và chiều hơm nay là ngày cuối tuần rồi các con cùng
sắp xếp các
làm vệ sinh ở các góc chơi của mình nhé.
góc chơi gọn
- Trẻ chia ra thành các nhóm và lau chùi vệ sinh góc
gàng.
chơi sạch sẻ, gọn gàng các góc chơi.
* Cho trẻ thay cờ bằng phiếu bé ngoan.
- Mổi trẻ có đủ 3 cờ trở lên là thay được một phiếu bé
ngoan.
22


cuối tuần

23



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×