Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ÔN TUẦN 5 GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn lớp 6 kết nối TRI THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.84 KB, 8 trang )

Trường THCS
Ngày soạn: 8/10/2022
Ngày dạy: 10/10/2022
Tuần 5:
Buổi 5:

ÔN TẬP: VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM
LUYỆN ĐỀ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
Ôn lại kiến thức văn kể chuyện:
- Người kể chuyện ngôi thứ nhất
- Trải nghiệm đáng nhớ của bản thân
- Cảm xúc của người viết trước sự việc được kể
- Làm bài tập củng cố kiến thức của bài 1: Tôi và các bạn
2. Năng lực:
- Biết kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
- Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ
- Tập trung vào sự việc đã xảy ra
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, trân trọng trải nghiệm của bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống kiến thức và bài tập
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại kiến thức đã học theo hướng dẫn của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ.
2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM:
Hoạt động của thầy và trò
I.Nhắc lại kiến thức:
Kiểu bài yêu cầu chúng ta


làm gì?
? Người kể sẽ phải sử dụng
ngơi kể thứ mấy? Vì sao?

Nội dung cần đạt
I. Nhắc lại kiến thức
*Yêu cầu
- Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất.
- Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ.
- Tập trung vào sự việc đã xảy ra.
- Thể hiện được cảm xúc của người viết trước sự việc
được kể.
? Để viết được một bài văn
* Các bước làm bài
kể lại một trải nghiệm của
Giáo án học thêm Ngữ Văn 6

- KẾT NỐI TRI THỨC

1


Trường THCS
bản thân em cần làm theo 1. Trước khi viết
a) Lựa chọn đề tài
trình tự nào?
b) Tìm ý
Đó là chuyện gì? Xảy ra khi nào?
Những ai có liên quan đến câu
chuyện? Họ đã nói gì và làm gì?

Điều gì xảy ra? Theo thứ tự thế nào?
Vì sao truyện lại xảy ra như vậy?
Cảm xúc của em như thế nào khi câu
chuyện diễn ra và khi kể lại câu
chuyện?
c) Lập dàn ý
- Mở bài: giới thiệu câu chuyện.
- Thân bài: kể diễn biến câu chuyện.
+ Thời gian
+ Không gian
+ Những nhân vật có liên quan
+ Kể lại các sự việc
- Kết bài: kết thúc câu chuyện và cảm xúc của bản thân.
2. Viết bài
- Kể theo dàn ý
- Nhất quán về ngôi kể
- Sử dụng những
II. Luyện tập:
3. Chỉnh sửa bài viết
Viết về một trải nghiệm - Đọc và sửa lại bài viết theo.
đáng nhớ trong cuộc đời II. Luyện tập
của em
Hướng dẫn: Bài viết có thể theo dàn ý sau:
MB: Giới thiệu về trải nghiệm ( đó là trải nghiệm gì,
đem đến cho em ấn tượng gì nổi bật?)
TB: Kể diễn biến câu chuyện
- Giới thiệu thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện
- kể lại diễn biến câu chuyện( có những sự việc nào,
những ai tham gia vào sự việc ấy, có những hành động
lời nói như thế nào)

KB: Kết thúc câu chuyện và cảm xúc của em về trải
nghiệm ấy
TIẾT 2, 3: LUYỆN ĐỀ
Đề 1:
Phần 1: Đọc hiểu (5 ĐIỂM)
Giáo án học thêm Ngữ Văn 6

- KẾT NỐI TRI THỨC

2


Trường THCS
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu
Tối hôm sau. Bấy giờ lại vào nửa đêm. Trời tối như mực. Bên ngồi mưa rét,
gió thổi ào ào. Mèo Con vẫn nằm thức. Nó đốn hơm nay thằng Chuột Cống sẽ đến.
Có lúc Mèo Con tức giận nóng sôi người, chỉ mong cái thằng khốn kiếp ấy đến ngay
để đánh nhau. Nhưng có lúc Mèo Con lại rợn. Thằng Chuột Cống ấy to q, và nó già
lõi, khơn lắm. lại còn cả một lũ chuột đàn em của nó nữa. Một mình Mèo Con liệu có
chống đỡ nổi với cả bọn chúng nó khơng? Mà đêm hơm, trên nhà ngủ say cả, chẳng
có ai bênh Mèo Con đâu!
… Gió vẫn thổi, mưa vẫn rơi lộp độp. Chít chít. Lũ chuột đã rúc rích. Sột soạt
sột… cả chín mười thằng ăn trộm đã vào đầy bếp, chạy lung tung. “A, a, chít chít,
hơm nay tồn thức ăn ngày Tết cả, thơm quá, béo quá, anh em ơi! Hãy vật cái thằng
Nồi Đồng trước đã!” Bác Nồi Đồng run lập cập trên cái chạn cao.
– Ngoao! – Mèo Con kêu một tiếng dữ tợn. khác hẳn mọi khi.
– A, a, chít chít, cái thằng mèo nhép hơm nọ đấy mà, đánh bỏ mẹ nó đi anh em
ơi!
Lũ chuột con hích nhau, nhưng bọn ăn trộm vốn hèn nhát, cứ thằng nọ đùn
thằng kia.

– Ngoao! Gừ!
– Ối, nó là mèo thật rồi!
Lũ chuột vỡ chạy tốn loạn.
– Khịt, khịt, cái gì thế, mấy cái thằng này!
Mùi hôi xông đến nồng nặc. Chuột Cống lù lù bò vào. Lũ chuột lâu la thấy cótướng
đến thì hồn hồn lại và xơn xao cả lên:
– Đánh! Đánh bỏ mẹ cái thằng mèo nhép kia đi!
Chuột Cống rung đuôi, tiến lại
– Thế nào, chú mày đấy à? Muốn sống thì ra khỏi bếp ngay, tao làm phúc tha
cho. Lúc nào chúng tao ăn xong, tao sẽ gọi vào chia cho mày một góc cá kho mà ăn
Tết. Cịn nếu mày bướng thì tao cắn cổ mày chết ngay. Mày hỏi con mẹ Chổi và
thằng Nồi Đồng kia mà xem, tao đã cắn cổ chết mấy thằng mèo còn to hơn mày kia!
Bác Nồi Đồng trên chạn nói vọng xuống:
– Đúng đấy, hừ hừ, đúng đấy cậu Miu ạ.
– Ngoao, thằng ăn cắp, mày dám dụ dỗ ta làm cái việc bẩn thỉu của mày à?
Mày hối lỗi đi, rồi tao cho mày về chầu ông vải [9].
Mèo Con khép đi, giơ một chân lên, thị vuốt ra, đầu nghiêng rình miếng.
– À thằng nhép, mày làm tao phải ra tay!
Chuột Cống cười nhạt, rụt đầu lại, nhe ra hàm răng nhọn như dao, lùi lũi tiến
đến giáp lá cà.
Giáo án học thêm Ngữ Văn 6

- KẾT NỐI TRI THỨC

3


Trường THCS
Mèo Con biết kẻ thù to khỏe hơn, nếu vật giáp lá cà thì khơng thể chống lại
nổi. Nhớ lại miếng võ học được hôm đánh rắn Hổ Mang, Mèo Con tát một cái đúng

mõm Chuột Cống rồi nhảy chồm vọt qua.
Chuột Cống bị vuốt mèo cào rách một miếng da, mũi chảy máu. Nhưng đã
quen nhiều trận. Chuột Cống không hề nao núng cứ lùi lũi xông đến.
Hai bên càng đánh càng hăng. Mèo và Chuột quần nhau tung cả tro bếp bụi
mù. Chuột Cống đứng lù lù, rình lúc nào Mèo Con hở cơ, nó chỉ cắn đúng cổ một cái
là phải chết tươi. Mèo Con thì thoăn thoắt, nhảy bên này, vọt bên kia, đánh nhiều địn
trúng vào mõm kẻ địch và cào nó sây sát. Chuột Cống đã say đòn, máu me bê bết cả
mõm, nó càng như điên lên. Mèo Con cũng đã bị mấy răng, chảy máu ở mình, loang
lổ cả lơng trắng.
Nguy rồi, Mèo Con vấp phải một thanh gộc tre, loạng choạng. Chuột Cống đã
thấy ngay, nó lao đến,
Mèo Con bị vật ngã ngửa ra. Bọn chuột con rú hết cả lên, nhảy cẫng:
– Thôi thằng Mèo chết rồi! Chết rồi!
– Ngoao!
Mèo Con co hai chân sau cố đẩy mõm Chuột Cống ra. Chuột Cống nhe răng
nhọn hoắt cười khà:
“Khịt khịt, thôi, mày chạy đằng giời con ạ!”
Bốp bốp. Một cái gì giáng xuống lưng Chuột Cống làm nó giật nảy mình. Chị
Chổi từ nãy vẫn nín thở đứng ở góc bếp, hồi hộp theo dõi trận đánh nhau. Thấy chú
Miu nguy quá, chị quên cả sợ, lấy hết sức quật thằng kẻ cướp một cái. Bác Nồi Đồng
trên chạn cũng lao ngay vung xuống. Loảng xoảng, loảng xoảng.
(Trích Cái Tết của Mèo Con – Nguyễn Đình Thi, NXB Kim Đồng, Hà Nội,
2010)
Câu 1: Câu trả lời nào đúng nhất cho câu hỏi: Vì sao văn bản trên thuộc thể
loại truyện đồng thoại:
A. Truyện có cốt truyện, nhân vật, có các sự kiện và kết thúc
B. Truyện viết cho trẻ em, nhân vật là loài vật, đồ vật được nhân cách hóa
C. Truyện do trẻ em sáng tác, Viết về cuộc sống và ước mơ của trẻ em
D. Truyện do người lớn sáng tác, viết về kỉ niệm tuổi thơ.
Câu 2: Nội dung chính của văn bản trên là gì?

A. Miêu tả cảnh chiến đấu của Mèo Con với Chuột Cống
B. Kể lại cuộc chiến giữa Mèo con với Chuột Cống
C. Kể lại câu chuyện về ngày Tết của gia đình Mèo Con
D. Miêu tả lại khơng khí chuẩn bị cho ngày Tết của gia đình Mèo Con
Câu 3: Có những nhân vật nào xuất hiện trong câu chuuyeejn?
A. Mèo Con, Chuột Cống, chị Chổi, lũ chuột nhắt, bác Nồi Đồng
Giáo án học thêm Ngữ Văn 6

- KẾT NỐI TRI THỨC

4


Trường THCS
B. Mèo Con, Chuột Cống, ông Bếp, lũ chuột nhắt, bác Nồi Đồng
C. Mèo Con, Chuột Cống, Rắn hổ mang, lũ chuột nhắt, bác Nồi Đồng
D. Mèo Con, Chuột Cống, gộc tre, lũ chuột nhắt, bác Nồi Đồng
Câu 4: Nhân vật Mèo Con trong câu chuyện có đặc điểm gì?
A. Mạnh mẽ, đầy bản lĩnh đã chiến thắng Chuột Cống nhờ sức mạnh thể chất của
mình
B. Có chút lo sợ những đã dũng cảm vượt lên sự nhỏ bé của mình để chiến đấu
với chuột Cống
C. Lú đầu có chút lo sợ nhưng nhờ sự cổ vũ của mọi người ở gian bếp nên đã
dũng cảm chiến đấu với Chuột Cống
D. Kiêu căng, tự tin vào sức mạnh của bản thân nên đã nhanh chóng chiến thắng
Chuột Cống
Câu 5: Câu nào không phải câu trả lời cho câu hỏi: Vì sao Mèo con chiế thắng Chuột
Cống?
A. Vì có sự giúp sức của nhiều người
B. Vì Mèo Con có sức mạnh hơn Chuột

C. Vì Mèo Con có sự dũng cảm và quyết tâm
D. Vì Mèo Con biết cách để ra miếng đòn hiểm
Câu 6: Thế nào là “giáp lá cà”?
A. Hai bên đánh nhau hoặc vật nhau trực tiếp
B. Hai bến đánh nhau có sử dụng vũ khí bằng súng hoặc dao
C. Hai bên đánh nhau với nhiều người dùng dao hoặc khiên
D. Hai bên đánh nhau qua nhiều vòng không phân thắng bại
Câu 7: Trong những từ sau, từ nào không phải từ láy mô phỏng âm thanh
A. Lộp độp
B. Sột soạt
C. Thoăn thoắt
D. Loảng xoảng
Câu 8. Dòng nào sau đây là thành ngữ
A. Nhảy bên này, vọt bên kia
B. Lũi xũi xông lên
C. Nhảy chồm vọt qua
D. Chạy bán sống bán chết
Câu 9. Nhận xét nào không đúng về sức hấp dẫn của truyện?
A. Phép tu từ nhân hóa khiến thế giới lồi vật trở nên sinh động
B. Cách kể chuyện phù hợp với tâm lí, cảm nhân của trẻ em
C. Nhiều tình tiết hoang đường, li kì tạo nên sự cuốn hút đối với người đọc
D. Nhân vật vừa mang yếu tố tưởng tượng vừa mang đặc tính chân thực
Câu 10: Em rút ra bài học gì cho bản thân qua câu chuyện?
Phần 2: Viết
Nhân vật Mèo Con đã có một trải nghiệm đáng nhớ trog cuộc đời mình, khi đã dũng
cảm đương đầu với một kẻ thù có sức mạnh hơn mình và đã chiến thắng nhờ sự giúp
sức của mọi người. Còn em, chắc em cũng có một trải nghiệm đáng nhớ trong cuộc
sống của mình. Hãy kể về trải nghiệm đó nhé?
Đáp án:
Câu 1: B

Câu 2: B
Câu 3: A
Câu 4: B
Câu 5: B
Câu 6: A
Câu 7: C
Câu 8: D
Câu 9: C
Câu 10: Thông điệp có thể rút ra:
Giáo án học thêm Ngữ Văn 6

- KẾT NỐI TRI THỨC

5


Trường THCS
- Hãy can đảm mạnh mẽ để chiến thắng mọi kẻ thù
- Hãy đoàn kết để tạo sức mạnh
- Kẻ ác cuối cùng sẽ thất bại
ĐỀ 2
Phần 1: Đọc hiểu
Đọc văn bản “Những người bạn” ( Trích tơi là Bê – tô) và trả lời những câu hỏi sau
Câu 1: Những người bạn trong văn bản trên là những nhân vật nào?
A. Bà cố chị Ni, Ba mẹ chị Ni, chị Ni
B. Chị Ni, Bê – tô, Lai- ca
C. Chị Ni, Lai- ca, Bi-nô
D. Lai-ca, Bê – tô, Bi-nô
Câu 2. Câu trả lời nào đúng nhất cho câu hỏi sau: Vì sao các nhân vật trong văn bản
“Những người bạn” là nhân vật đồng thoại?

A. Nhân vật được miêu tả bằng chi tiết ngoại hình
B. Nhân vật là lồi vật được nhân cách hóa
C. Nhân vật là lồi vật rất gần gũi với trẻ em
D. Nhân vật được khắc họa bằng các chi tiết miêu tả cảm xúc, suy nghĩ
Câu 3: Vì sao nhân vật “tơi” (Bê – tơ) và Lai –ca thân thiết với nhau ngay từ lần đầu
gặp gỡ?
A. Vì Lai – ca gặm nát được nhiều thứ hơn Bê – tơ
B. Vì Lai – ca hào hứng rủ Bê – tơ gặm cục xà bơng
C. Vì Lai – ca và Bê – tô giống nhau đến mức như có thể đọc thấu tâm hồn nhau
D. Vì Bê – tơ được Lai – ca bày cho trị nhảy chịm chịm trong giờ ăn
Câu 4. Điều gì khiến Bi – nô trở thành đứa bạn hấp dẫn với Bê – tơ ?
A. Vì Bi – nơ hiền lành khơng nghịch ngợm như Lai – ca
B. Vì Bi – nơ mang đến cho Bê – tơ cách nhìn đời mới mẻ
C. Vì Bi – nơ bổ sung cho Bê – tơ một cách nhìn khác về bạn bè
D. Vì Bi – nô rất thông minh, thông thái
Câu 5. Điều thú vị nhất mà Bi – nô mở ra cho Bê – tơ là gì?
A. Thật hấp dẫn khi được chơi đùa cùng một đứa bạn tinh nghịch hiếu động
B. Được trị chuyện với một đứa bạn thơng minh, thơng thái cũng rất thú vị
C. Nhìn thấy nắng sau những ngày mưa là một điều thú vị
D. Ngay cả những ngày mưa cũng có thể cho ta những cảm xúc tuyệt vời
Câu 6. Khi nghe những hạt mưa rơi trên mái tơn, Bê – tơ có cảm xúc như thế nào?
A. Cảm thấy mưa khơng phải là cái gì xa lạ
B. Cảm thấy tiếc vì mình chưa bao giờ nghe mưa rơi trên mái tơn
C. Cảm thấy vui vì được nghe âm thanh mới lạ
D. Cảm thấy vừa sợ hãi, vừa thích thú
Câu 7. Những khoảnh khắc quý giá trong cuộc sống của Bê – tơ là gì
Câu 8. Em hãy nêu những điểm nổi bật của từng nhân vật: Lai – ca, Bi – nô, Bê – tô?
Câu 9. Đọc văn bản, em cảm nhận được điều gì về tình bạn?
Câu 10. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Nghe như hàng ngàn con ngựa phi
ngay trên đầu. Nghe như ông trời đứng vãi đá từ trên cao. Nghe như ai đó đang thét

gào giận dữ. Cuối cùng là nghe như mái nhà sắp sập xuống và đè bẹp chúng tôi”
Giáo án học thêm Ngữ Văn 6

- KẾT NỐI TRI THỨC

6


Trường THCS
a. Tiếng mưa trên mái tôn được so sánh với âm thanh gì?
b. Em hãy nêu tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn trên?
Phần 2: Viết (5 điểm)
Giống như nhân vật Bê – tô, mỗi chúng ta đều có những trải nghiệm thú vị khi vui
chơi cùng bạn bè hoặc khi nhìn ngắm thế giới xung quanh. Em hãy viết một bài văn
ngắn kể lại trải nghiệm tương tự của bản thân?
Đáp án:
Câu 1. D
Câu 2. B
Câu 3. C
Câu 4. D
Câu 5. D
Câu 6. D
Câu 7.Những khoảnh khắc quý giá trong cuộc sống của Bê – tô
- Được nhìn thấy màn mưa lướt thướt kéo ngang qua tầm mắt, thỉnh thoảng chao
đi như bức rèm bị gió thổi, lười nhác buông mihf vào một cảm giác thư thái,
êm đềm
- Được ngẩn ngơ trước tiếng chim hót đầu ngày hay xúc động trước một bông
hồn nở muộn bên bậu cửa số
Câu 8.
Lai – ca:

+ Nghịch ngợm
+ Luôn gây phiền tối
+ Là bạn tốt
Bi – nơ:
+ Thơng thái
+ Ln phát hiện ra những điều thú vị từ cuộc sống
Bê – Tơ
+ Hồn nhiên, tinh nghịch
+ Nhạy cảm, thích khám phá những nét đẹp cuộc sống
Câu 9: Học sinh tự đưa ra cảm nhận của bản thân
Câu 10
a. Tiếng mưa trên mái tôn được so sánh với: tiếng ngựa phi, tiếng đá, tiếng gào
thét, tiếng mái nhà sắp sập
b. Tác dụng: tả về cơn mưa, nhấn mạnh cảm giác sợ hãi khi nghe tiếng mưa rơi
trên mái tôn.
3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thức cần nắm trong buổi học.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức về cách viết một bài văn kẻ lại một trải nghiệm
- Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Chuyện cổ tích về lồi người, Thực hành
Tiếng Việt: BPTT so sánh, nhân hóa, điệp ngữ.
Giáo án học thêm Ngữ Văn 6

- KẾT NỐI TRI THỨC

7


Trường THCS


Ngày

tháng
năm 2022
Phó hiệu trưởng

Nguyễn thị Ngọc
....................................................

Giáo án học thêm Ngữ Văn 6

- KẾT NỐI TRI THỨC

8



×