Tải bản đầy đủ (.doc) (158 trang)

99 tình huống và tư vấn pháp luật về thừa kế nhà và sử dụng đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.76 KB, 158 trang )

Luật s- Tiến sĩ Phan Thị Hơng Thủy
99 Tình huống và t vấn pháp luật
về thừa kế nhà và quyền sử dụng đất
(Có áp dụng những văn bản mới ban hành
về giải quyết các tranh chấp liên quan đến thừa kế)
Nhà xuất bản t pháp
Hà Nội - 2005
Lời nói đầu
Chế định quyền thừa kế là một trong những chế định pháp luật chiếm vị trí quan
trọng của luật dân sự Việt Nam, bao gồm các quy phạm pháp luật quy định về trình tự,
thủ tục chuyển dịch tài sản của ngời chết sang cho ngời thừa kế. Theo quy định của Bộ
luật dân sự Việt Nam (năm 1995 và năm 2005) thì di sản thừa kế bao gồm tài sản riêng
của ngời chết, phần tài sản của ngời chết trong khối tài sản chung với ngời khác. Quyền
sử dụng đất cũng đợc coi là di sản thừa kế đặc biệt và đợc để lại thừa kế theo quy định
của Bộ luật dân sự và pháp luật về đất đai. Sở dĩ việc thừa kế di sản là quyền sử dụng đất,
tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất phải tuân theo pháp luật đất đai vì theo quy định
của Hiến pháp năm 1992 đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nớc thống nhất quản lý.
Theo các quy định pháp luật ban hành trớc năm 1992 (Luật hôn nhân và gia đình năm
1959, Luật hôn nhân và gia đình năm 1986, Luật đất đai năm 1987 ) thì đất đai thuộc
quyền sở hữu toàn dân, do đó quyền sử dụng đất đợc giao không phải là quyền sở hữu về
tài sản của công dân nên không thể trở thành di sản khi công dân chết.
Theo quy định của pháp luật thì một trong những căn cứ xác lập quyền sử dụng
đất của cá nhân là thông qua việc nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua thừa kế.
Thừa kế quyền sử dụng đất là việc chuyển quyền sử dụng đất của ngời chết sang ngời
còn sống (ngời thừa kế) theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Trong các loại di sản thừa kế thì quyền sử dụng đất và quyền sử dụng đất gắn liền
với tài sản trên đó (nhà cửa, công trình, cây lâu năm ) là loại di sản thừa kế mà điều
kiện để lại thừa kế và nhận thừa kế phải tuân theo những quy định pháp luật riêng khác
với loại di sản thừa kế là động sản. Điểm khác nhau giữa di sản thừa kế là quyền sử dụng
đất hoặc quyền sử dụng đất có tài sản gắn liền với đất với các tài sản khác chính là ngoài
áp dụng các quy định về thừa kế của Bộ luật dân sự còn phải áp dụng các quy định của


pháp luật về đất đai nh: điều kiện về chủ thể đợc để thừa kế quyền sử dụng đất; điều kiện
đợc thừa kế theo pháp luật và theo di chúc quyền sử dụng các loại đất nh: đất nông
nghiệp để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản; thừa kế quyền sử dụng đất đối với
đất nông nghiệp để trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở; quyền tiếp
tục sử dụng đất của các thành viên trong hộ gia đình.
Theo quy định của Luật đất đai năm 1987 thì quyền sử dụng đất không phải là di
sản thừa kế. Luật đất đai năm 1993 và Luật đất đai sửa đổi năm 1998 có quy định về
điều kiện để lại thừa kế là quyền sử dụng đất nhng chỉ đối với loại đất nông nghiệp để
trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản và đất đợc Nhà nớc cho thuê mà trả tiền thuê
đất cho cả thời gian thuê. Cụ thể cá nhân đợc giao đất nông nghiệp để trồng cây hàng
năm, nuôi trồng thuỷ sản sau khi chết đợc để lại thừa kế theo quy định của pháp luật; hộ
1
gia đình đợc giao các loại đất trên nếu trong hộ có thành viên chết thì các thành viên còn
lại đợc quyền tiếp tục sử dụng đất nếu hộ không còn thành viên nào thì nhà nớc thu hồi
đất; cá nhân, thành viên của hộ gia đình đợc giao đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đất
lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở, sau khi chết có quyền để lại thừa kế theo quy định của
pháp luật thừa kế. Hộ gia đình, cá nhân đợc Nhà nớc cho thuê đất mà trả tiền thuê đất
cho cà thời gian thuê có quyền để thừa kế quyền sử dụng đất thuê trong thời hạn thuê
theo quy định của pháp luật. Ngời đợc thừa kế quyền sử dụng đất thuê có các quyền nh:
thế chấp, chuyển nhợng, góp vốn, cho thuê lại quyền sử dụng đất thuê trong thời hạn
thuê cùng với tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê. Còn đối với quyền sử
dụng đất ở thì việc để lại thừa kế theo quy định của Bộ luật dân sự.
Theo quy định của Luật đất đai năm 2003 thì quyền thừa kế đợc xác định là quyền
chung của ngời sử dụng đất không phụ thuộc vào loại đất. Ngời sử dụng đất đợc thực
hiện quyền thừa kế khi có các điều kiện sau: Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đất
không có tranh chấp, quyền sử dụng đất không bị kê biên để đảm bảo thi hành án, trong
thời hạn sử dụng đất thì ngời sử dụng đợc thực hiện quyền để thừa kế và quyền hởng thừa
kế theo quy định của pháp luật. Và nghĩa vụ chung của ngời đợc nhận thừa kế quyền sử
dụng đất là phải thực hiện đăng ký quyền sử dụng đất.
Riêng với các vấn đề về hình thức để lại thừa kế, trình tự thủ tục đăng ký quyền sở

hữu, thời hiệu thừa kế đợc áp dụng thống nhất cho các loại đất theo pháp luật dân sự và
đất đai.
Một trong những vấn đề chủ yếu cần làm rõ khi xác lập quyền thừa kế là phải xác
định tài sản để lại thừa kế là tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của ngời chết. Khi có tranh
chấp đối với di sản thừa kế thì việc xác định những ngời thuộc hàng thừa kế theo pháp
luật (đối với trờng hợp không có di chúc) là rất quan trọng.
Những vụ án liên quan đến thừa kế mà có yếu tố nớc ngoài sẽ đợc áp dụng pháp
luật pháp luật Việt Nam trong trờng hợp các điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc
tham gia không có quy định, pháp luật nớc ngoài không đợc viện dẫn hoặc thoả thuận áp
dụng mà việc thoả thuận này không trái với quy định của pháp luật Việt Nam. "Quan hệ
dân sự có yếu tố nớc ngoài" đợc quy định rõ hơn trong Bộ luật dân sự năm 2005 nh sau:
Quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nớc
ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài hoặc là các quan hệ dân sự giữa các bên tham
gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó
theo pháp luật nớc ngoài, phát sinh tại nớc ngoài, hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở
nớc ngoài.
Đối với các yêu cầu khởi kiện liên quan đến tranh chấp tài sản thừa kế thì toà án
giải quyết nếu còn thời hiệu và theo quy định của pháp luật dân sự thời hiệu yêu cầu toà
án chia thừa kế là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Đối với di sản là quyền sử dụng
đất thì toà án giải quyết theo quy định của luật dân sự và luật đất đai.
Qua thực tế cho thấy nhiều trờng hợp công dân bị mất quyền yêu cầu tòa án chia
thừa kế theo quy định pháp luật do hết thời hiệu chỉ vì ngời thừa kế không nắm đợc các
quy định pháp luật về thừa kế (ví dụ quyền khởi kiện liên quan đến quyền thừa kế). Có
những trờng hợp những ngời thừa kế đã định đoạt di sản thừa kế nhng vì không tuân thủ
các quy định về hình thức nên không có căn cứ để chứng minh quyền sở hữu của mình
trong khối tài sản thuộc sở hữu chung (ví dụ không đăng ký quyền sở hữu đối với bất
động sản khi đợc thừa kế, tặng cho).
Luật đất đai năm 2003 (có hiệu lực từ 1/7/2004) đã bắt đầu đi vào cuộc sống với
những quy định cụ thể về điều kiện thủ tục để lại thừa kế quyền sử dụng đất nh: Đăng ký
quyền sử dụng đất trong trờng hợp đợc để lại thừa kế; cấp giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất dựa trên cơ sở là giấy tờ về thừa kế; quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng đất khi
để lại thừa kế, quy định về giấy tờ do ngời chết để lại liên quan đến quyền sử dụng đất,
điều kiện để quyền sử dụng đất trở thành di sản Để kịp thời điều chỉnh các quan hệ
phát sinh liên hệ đến thừa kế, Uỷ ban thờng vụ quốc hội, Hội đồng thẩm phán Toà án
2
Nhân dân tối cao cũng đã ban hành những văn bản pháp luật hớng dẫn áp dụng pháp luật
trong việc giải quyết tranh chấp thừa kế về nhà ở, quyền sử dụng đất nh: Nghị quyết
58/1998/NQ-UBTVQH 10 ngày 20/8/1998 của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội về giao dịch
dân sự về nhà ở đợc xác lập trớc ngày 01/7/1991; Thông t liên tịch số 01/1999/TTLT-
TANDTC-VKSNDTC ngày 25/1/1999 của Toà án Nhân dân tối cao và Viện kiểm sát
nhân dân tối cao hớng dẫn áp dụng 1 số quy định tại Nghị quyết về giao dịch dân sự về
nhà ở đợc xác lập trớc ngày 1/7/1991 của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội; Nghị quyết số
01/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của Hội đồng thẩm phán Toà án Nhân dân tối cao h-
ớng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết 1 số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân và
gia đình; Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán
Toà án Nhân dân tối cao hớng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân
sự, hôn nhân và gia đình Và ngày 14/6/2005 tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoá XI Bộ luật
dân sự năm 2005 đã đợc thông qua, trong đó có sửa đổi bổ sung chế định thừa kế để phù
hợp với thực tiễn (ví dụ bỏ quy định về để thừa kế là quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ
gia đình theo di chúc hoặc theo pháp luật, mà chế định pháp luật này đợc đa vào Chơng
V Luật đất đai năm 2003 về quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng đất).
Qua những câu hỏi yêu cầu t vấn cụ thể của nhân dân mà Văn phòng luật s Hoàng
Long đã thực hiện cho thấy nhu cầu tìm hiểu pháp luật liên quan đến quyền thừa kế, điều
kiện để lại và nhận thừa kế đối với di sản là quyền sử dụng đất và quyền sử dụng đất có
gắn với tài sản trên đất, tranh chấp thừa kế liên quan đến di sản là quyền sử dụng đất
ngày càng tăng. Với mong muốn góp phần tuyên truyền các quy định pháp luật về dân sự
và đất đai trong lĩnh vực thừa kế, nâng cao kiến thức pháp luật cho công dân, chúng tôi
đã tiến hành chọn lọc và xuất bản một số các câu hỏi điển hình về vấn đề thừa kế quyền
sử dụng đất và các t vấn có vận dụng các văn bản pháp luật mới nhất về áp dụng pháp
luật trong việc giải quyết các tranh chấp về thừa kế để bạn đọc tham khảo.

Hà Nội, ngày 30 tháng 6 năm 2005.
Luật s, tiến sĩ
Phan Thị Hơng Thủy
Trởng Văn phòng luật s Hoàng Long
Thông tin tác giả
- Tác giả: Phan Thị Hơng Thủy
- Sinh năm: 1959
- Tại: Hà Nội
- Quê quán: Thừa Thiên Huế
- Tốt nghiệp Đại học Tổng hợp quốc gia Lômônôxốp (tại Mátxcơva- Liên Xô cũ)
- Học vị: Tiến sĩ luật học
- Luật s thuộc Đoàn luật s Hà Nội
- Giám đốc Công ty luật Hoàng Long
- Trởng Văn phòng luật s Hoàng Long
- Trởng Chi nhánh Văn phòng luật s Hoàng Long tại Đông Anh.
- Chi hội trởng Chi hội luật gia Văn phòng luật s Hoàng Long
- Địa chỉ: số 768 Minh Khai, Hai Bà Trng, Hà Nội
- Điện thoại: 04.9712632 - 04.9871778
- Fax: 04.9871778
- Di động: 0903.454699
- Email: /
- Website:http//www.lawvietnam.com.vn
3
Phần thứ nhất
Những vấn đề cơ bản về pháp luật thừa kế của Việt nam
Điều 58 Hiến pháp năm 1992 quy định: Nhà nớc bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp
và quyền thừa kế của công dân. Quyền thừa kế là một quyền Hiến định của công dân và
đợc Nhà nớc bảo đảm bằng việc nhiều văn bản pháp luật nh Pháp lệnh thừa kế năm 1990,
Bộ luật dân sự năm 1995, Luật đất đai năm 2003, Bộ luật dân sự năm 2005
1.Quyền thừa kế:

Quyền thừa kế đợc xác định ở 1 loạt các văn bản pháp luật quan trọng nh: Pháp
lệnh thừa kế năm 1990 (khoản 1 điều 36); Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 (điều
31); Bộ luật dân sự năm 1995 ( điều 634, 648); Bộ luật dân sự năm 2005 (điều 631, 645).
Nội dung quyền thừa kế bao gồm quyền để lại di sản cho ngời thừa kế, quyền đợc hởng
di sản thừa kế, quyền yêu cầu chia di sản thừa kế, quyền yêu cầu xác nhận quyền thừa kế
của mình hoặc quyền bác bỏ quyền thừa kế của ngời khác. Ngời có tài sản có quyền định
đoạt tài sản thuộc sở hữu của mình bằng cách để lại cho ngời khác thông qua việc lập di
chúc. Ngời thừa kế có thể hởng thừa kế trên cơ sở di chúc hoặc theo quy định của pháp
luật (là trờng hợp không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp ).
Quyền thừa kế phát sinh đối với cá nhân là ngời đã thành niên có quyền lập di
chúc để định đoạt tài sản của mình trừ trờng hợp ngời đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc các
bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ đợc hành vi của mình. Đối với ngời từ đủ
mời lăm tuổi đến cha đủ mời tám tuổi có thể lập di chúc nếu đợc cha, mẹ hoặc ngời giám
hộ đồng ý. Ngời để lại thừa kế có quyền lập di chúc để lại di sản cho bất kỳ ai dù ngời đó
có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân hoặc quan hệ nuôi dỡng với mình hay không.
Ngời thừa kế là ngời đợc hởng di sản của ngời chết theo di chúc hoặc theo pháp
luật và có thể là cá nhân hoặc cơ quan, tổ chức.
-Trờng hợp ngời thừa kế là cá nhân: Ngời thừa kế là cá nhân thì phải là ngời còn
sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhng
đã thành thai trớc khi ngời để lại di sản chết.
Ngời đang là vợ hoặc chồng của một ngời tại thời điểm ngời đó chết thì dù sau
thời điểm mở thừa kế đã kết hôn với ngời khác cũng vẫn đợc hởng thừa kế miễn là tại
thời điểm ngời để lại thừa kế chết, giữa họ vẫn tồn tại quan hệ hôn nhân hợp pháp.
Tơng tự, trờng hợp vợ chồng đã phân chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân
sau đó một ngời chết thì ngời còn sống vẫn đợc hởng thừa kế di sản.
Vợ chồng đã ly hôn nhng cha có bản án hoặc quyết định cho ly hôn có hiệu lực
pháp luật của Toà án mà nếu 1 ngời chết thì ngời còn sống vẫn đợc hởng thừa kế.
Con riêng với bố dợng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dỡng nhau nh cha
con, mẹ con thì đợc thừa kế di sản của nhau và còn đợc thừa kế theo di chúc hoặc theo
quy định của pháp luật.

Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi đợc thừa kế di sản của nhau. Ngoài ra, con nuôi
còn đợc thừa kế về phía cha, mẹ đẻ của mình theo di chúc hoặc theo quy định của pháp
luật.
- Trờng hợp ngời thừa kế không phải là cá nhân: Cơ quan, tổ chức đợc xác định là
ngời thừa kế theo di chúc với điều kiện là đang tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
Cá nhân đợc hởng di sản thừa kế có thể là ngời đã thành niên hoặc cha thành niên,
ngời có nhợc điểm về thể chất hoặc tâm thần, ngời đang bị giam giữ, ngời đang phải thi
hành án hình sự, ngời vắng mặt, ngời đang ở nớc ngoài trừ các trờng hợp pháp luật quy
định nh:
4
- Ngời bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi
ngợc đãi nghiêm trọng, hành hạ ngời để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự,
nhân phẩm của ngời đó;
- Ngời vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dỡng ngời để lại di sản;
- Ngời bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng ngời thừa kế khác nhằm h-
ởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà ngời thừa kế đó có quyền hởng;
- Ngời có hành vi lừa dối, cỡng ép hoặc ngăn cản ngời để lại di sản trong việc lập
di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với
ý chí của ngời để lại di sản.
Tuy nhiên những ngời này vẫn đợc hởng di sản, nếu ngời để lại di sản đã biết hành
vi của ngời đó, nhng vẫn cho họ hởng di sản theo di chúc.
Ngoài ra, pháp luật cũng quy định trờng hợp những ngời có quyền thừa kế di sản
của nhau đều chết trong cùng một thời điểm hoặc đợc coi là chết trong cùng một thời
điểm do không thể xác định đợc ngời nào chết trớc, thì họ không đợc thừa kế di sản của
nhau và di sản của mỗi ngời do ngời thừa kế của ngời đó hởng (trừ trờng hợp thừa kế thế
vị- đây là 1 điểm mới của Bộ luật dân sự 2005).
Bên cạnh đó, có những ngời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc nh:
con cha thành niên hoặc đã thành niên mà không có khả năng lao động, cha, mẹ, vợ,
chồng của ngời đó. Những ngời này sẽ đợc hởng phần di sản bằng 2/3 suất của một ngời
thừa kế theo pháp luật nếu nh di sản đợc chia theo pháp luật, trong trờng hợp họ không

đợc ngời lập di chúc cho hởng di sản hoặc chỉ cho hởng phần di sản ít hơn 2/3 suất đó,
trừ khi họ là những ngời từ chối hởng di sản hoặc họ là những ngời không có quyền hởng
di sản theo quy định của pháp luật.
Pháp luật còn quy định những trờng hợp thừa kế có yếu tố nớc ngoài. Yếu tố nớc
ngoài này đợc xác định khi: có ít nhất một ngời trong bên để lại di sản hoặc bên nhận
thừa kế có quốc tịch nớc ngoài hoặc đang thờng trú ở nớc ngoài; tài sản thừa kế tồn tại ở
nớc ngoài; di chúc đợc lập ở nớc ngoài.
Bên cạnh quyền hởng di sản, pháp luật còn quy định quyền của ngời thừa kế đợc
từ chối nhận di sản trừ trờng hợp từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ về tài
sản của mình đối với ngời khác. Pháp luật quy định trình tự thủ tục từ chối nhận di sản
nh sau: việc từ chối di sản phải đợc lập thành văn bản và ngời từ chối phải thông báo cho
những ngời sau đây biết nh: ngời thừa kế khác, ngời đợc giao nhiệm vụ phân chia di sản,
Công chứng Nhà nớc hoặc Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa
kế về việc từ chối nhận di sản. Thời hạn từ chối nhận di sản là 6 tháng kể từ ngày mở
thừa kế.
2.Di sản thừa kế:
Thừa kế là việc chuyển tài sản của ngời chết cho ngời khác (là cá nhân đang còn
sống hoặc pháp nhân đang tồn tại) theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật. Trong
các loại tài sản để lại thừa kế thì bất động sản đợc quan tâm đến nhiều nhất mà đặc biệt
là nhà ở và quyền sử dụng đất.
Quyền thừa kế gắn liền với quyền sở hữu tài sản của cá nhân, tuy nhiên quyền sử
dụng đất đai thuộc sở hữu toàn dân cũng đợc thừa kế theo quy định của pháp luật.
Di sản thừa kế phải là tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của ngời để thừa kế và tài sản
này bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá đợc bằng tiền. Tài sản đó là tài sản riêng
của ngời chết, phần tài sản của ngời chết trong tài sản chung với ngời khác.
Tài sản riêng mà ngời để thừa kế là chủ sở hữu hợp pháp gồm có: t liệu sinh hoạt
nh bàn ghế, giờng tủ, chăn màn, tivi, tủ lạnh, bếp ga ; t liệu sản xuất nh nhà xởng, máy
móc để sản xuất, dụng cụ sản xuất ; vốn sản xuất hoặc kinh doanh hợp pháp; nhà ở; trái
phiếu; tiền tiết kiệm gửi ngân hàng hoặc quỹ tín dụng; các thu nhập hợp pháp khác nh
tiền thởng, tiền trúng xổ số, tiền nhuận bút

5
Phần tài sản của ngời để lại thừa kế trong khối tài sản chung với ngời khác là phần
tài sản thuộc sở hữu chung của ngời chết với những chủ thể khác nh: phần vốn góp trong
công ty cổ phần, phần nhà đất cùng chung mua với ngời khác
Quyền về tài sản theo quy định của Bộ luật dân sự cũng đợc coi là tài sản. Quyền
tài sản là quyền trị giá đợc bằng tiền và có thể chuyển giao trong quan hệ dân sự nh:
quyền đòi nợ, đòi tài sản cho thuê cho mợn, đòi bồi thờng thiệt hại
Quyền sử dụng đất cũng thuộc di sản thừa kế nhng vì đây là một loại tài sản đặc
biệt nên theo quy định của pháp luật đất đai thì ngời sử dụng đất chỉ đợc thực hiện quyền
thừa kế khi có các điều kiện nh: có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đất không có
tranh chấp, quyền sử dụng đất không bị kê biên để đảm bảo thi hành án, trong thời hạn
sử dụng đất. Theo Bộ luật dân sự năm 2005 chỉ quy định về di sản thừa kế nói chung còn
di sản là quyền sử dụng đất đợc quy định cụ thể trong Luật đất đai năm 2003.
Theo quy định tại Nghị quyết số 02 của Hội đồng thẩm phán Toà án Nhân dân tối
cao ban hành ngày 10/8/2004 thì quyền sử dụng đất đợc xác định là di sản thừa kế trong
những trờng hợp sau:
- Đối với đất do ngời chết để lại (không phân biệt có tài sản hay không có tài sản
gắn liền với quyền sử dụng đất) mà ngời đó đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
theo Luật đất đai năm 1987, Luật đất đai năm 1993, Luật đất đai năm 2003 thì quyền sử
dụng đất đó là di sản.
- Đối với trờng hợp đất do ngời chết để lại mà ngời đó có 1 trong các loại giấy tờ
quy định tại các khoản 1, 2 và 5 điều 50 Luật đất đai năm 2003 (có 8 loại giấy tờ), thì kể
từ ngày 1/7/2004 quyền sử dụng đất đó cũng là di sản, không phụ thuộc vào thời điểm
mở thừa kế.
Trong các quy định của pháp luật thừa kế có những quy định cụ thể về di sản dùng
vào việc thờ cúng. Đây là sự định đoạt của ngời chết dành 1 phần tài sản của mình để
đảm bảo cho việc thờ cúng mình và thờ cúng tổ tiên. Phần di sản thờ cúng chỉ dùng vào
việc thờ cúng mà không đợc chia cho những ngời thừa kế và ngời lập di chúc sẽ chỉ định
ngời đợc giao quản lý, sử dụng. Ngời đợc giao quản lý di sản thờ cúng chỉ có quyền sử
dụng, thu lợi của tài sản để thực hiện việc thờ cúng chứ không có quyền sở hữu đối với

tài sản đó.
Liên quan đến di sản thừa kế, quy định về ngời quản lý di sản thừa kế cũng đợc
xác định là ngời đợc chỉ định trong di chúc hoặc do những ngời thừa kế thoả thuận cử ra.
Trong trờng hợp di chúc không chỉ định ngời quản lý di sản và những ngời thừa kế cha
cử đợc ngời quản lý di sản thì những ngời đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp
tục quản lý di sản đó cho đến khi những ngời thừa kế cử đợc ngời quản lý di sản. Trong
trờng hợp cha xác định đợc ngời thừa kế và di sản cha có ngời quản lý thì di sản do cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền quản lý.
Ngời quản lý di sản có nghĩa vụ lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản
thừa kế mà ngời khác đang chiếm hữu; bảo quản di sản; không đợc bán, trao đổi, tặng
cho, cầm cố, thế chấp và định đoạt tài sản bằng các hình thức khác nếu không đợc những
ngời thừa kế đồng ý bằng văn bản; thông báo về di sản cho những ngời thừa kế; bồi th-
ờng thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây ra thiệt hại; giao lại di sản theo yêu
cầu của ngời thừa kế
Ngoài ra ngời quản lý di sản có quyền đại diện cho những ngời thừa kế trong quan
hệ với ngời thứ ba liên quan đến di sản thừa kế; đợc tiếp tục sử dụng di sản theo thoả
thuận trong hợp đồng với ngời để lại di sản hoặc đợc sự đồng ý của những ngời thừa kế;
đợc hởng thù lao theo thoả thuận với những ngời thừa kế
3.Thời điểm mở thừa kế và thời hiệu khởi kiện về thừa kế:
Quy định này rất quan trọng vì liên quan trực tiếp đến quyền lợi của ngời thừa kế
cụ thể là quyền thừa kế của họ có đợc bảo vệ bằng pháp luật hay không.
6
Căn cứ để xác định quyền thừa kế phát sinh là thời điểm mở thừa kế-đó là thời
điểm ngời để lại tài sản chết. Ngời có tài sản để thừa kế có thể lập di chúc định đoạt nh-
ng thời điểm mở thừa kế chỉ bắt đầu khi ngời có tài sản chết. Việc mở thừa kế đợc xác
định bởi thời điểm mở thừa kế, tức là ngày giờ ngời để lại di sản chết theo giấy khai tử
hoặc theo quyết định của toà án tuyên bố một ngời là đã chết.
Yêu cầu xác định thời điểm mở thừa kế là bắt buộc vì liên quan đến việc xác định
tài sản, nghĩa vụ của ngời chết. Đây cũng là thời điểm để xác định những ngời thừa kế
của ngời để lại di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Chỉ từ thời điểm mở thừa kế thì

những ngời thừa kế mới có các quyền và nghĩa vụ tài sản do ngời chết để lại. Địa điểm
mở thừa kế là nơi c trú cuối cùng của ngời để lại di sản hoặc nếu không xác định đợc nơi
c trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc có phần lớn di sản.
Thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế là thời hạn mà ngời thừa kế đợc quyền khởi
kiện để yêu cầu toà án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm nếu thời hạn đó kết
thúc thì mất quyền khởi kiện. Pháp lệnh thừa kế và Bộ luật dân sự đều quy định thời hiệu
khởi kiện về quyền thừa kế là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Thời hiệu khởi kiện về
quyền thừa kế là một chế định pháp lý quan trong theo đó thì trong thời hạn 10 năm này,
ngời thừa kế có thể thực hiện quyền thừa kế của mình bằng việc khởi kiện tại toà án để
yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của ng-
ời khác. Quyền thừa kế bị chấm dứt khi hết thời hạn khởi kiện mà pháp luật quy định. Bộ
luật dân sự năm 2005 còn quy định thời hiệu khởi kiện để yêu cầu ngời thừa kế thực hiện
nghĩa vụ về tài sản của ngời chết để lại là 3 năm kể từ thời điểm mở thừa kế (điều 645).
Thoả thuận là một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, nên trong
một số trờng hợp không cần tính đến thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế đó là khi di
sản thừa kế chuyển thành tài sản thuộc sở hữu chung. Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP
của Hội đồng thẩm phán Toà án Nhân dân tối cao ngày 10/8/2004 hớng dẫn áp dụng
pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình đa ra các trờng
hợp nh sau:
+ Trờng hợp trong thời hạn mời năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà các đồng thừa
kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn bản cùng xác nhận là đồng thừa kế
hoặc sau khi kết thúc thời hạn mời năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về
hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do ngời chết để lại cha chia thì di sản đó chuyển
thành tài sản chung của các thừa kế. Khi có tranh chấp và có yêu cầu Toà án giải quyết
thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế mà áp dụng các quy định của
pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết. Cụ thể:
- Nếu có di chúc mà các đồng thừa kế không có tranh chấp và thoả thuận việc chia
tài sản sẽ đợc thực hiện theo di chúc khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản
chung đó đợc thực hiện theo di chúc.
- Nếu không có di chúc mà các đồng thừa kế thoả thuận về phần mỗi ngời đợc h-

ởng khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung này đợc thực hiện theo thoả
thuận của họ.
- Nếu không có di chúc và giữa các đồng thừa kế cũng không có thoả thuận về
phần mỗi ngời đợc hởng khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung đó đợc
thực hiện theo quy định của pháp luật về chia tài sản chung.
+ Trờng hợp ngời chết để lại di sản cho các thừa kế nhng các thừa kế không trực
tiếp quản lý, sử dụng mà di sản đó đang do ngời khác chiếm hữu bất hợp pháp hoặc thuê,
mợn, quản lý theo uỷ quyền thì các thừa kế có quyền khởi kiện ngời khác đó để đòi lại
di sản.
Pháp luật cũng quy định những trờng hợp dù đã hết thời hiệu khởi kiện nhng nếu
có những điều kiện đợc pháp luật quy định thì có một khoảng thời gian sẽ không tính vào
thời hiệu khởi kiện. Đó là khi xảy ra một trong những trờng hợp sau đây: có sự kiện bất
khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác làm ngời có quyền khởi kiện không thể khởi
kiện trong phạm vi thời hiệu; ngời có quyền khởi kiện đang cha thành niên, đang bị mất
7
năng lực hành vi dân sự, đang bị hạn chế năng lực hành vi dân sự nhng cha có ngời đại
diện; ngời đại diện của ngời cha thành niên, ngời mất năng lực hành vi dân sự, ngời bị
hạn chế năng lực hành vi dân sự chết nhng cha có ngời đại diện khác thay thế hoặc vì lý
do chính đáng khác mà không thể tiếp tục đại diện đợc. Trong hai trờng hợp sau thời
gian không tính vào thời hiệu khởi kiện không quá 1 năm, Bộ luật dân sự năm 2005 đã
bỏ quy định này.
Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lờng trớc
đợc và không thể khắc phục đợc mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết mà khả năng
cho phép nh thiên tai, hoả hoạn Tính chất không lờng trớc đợc và không thể tránh đợc,
không khắc phục đợc phải đợc xem xét và đánh giá cụ thể trong từng trờng hợp.
Bộ luật dân sự năm 2005 giải thích về trở ngại khách quan là những trở ngại do
hoàn cảnh khách quan tác động làm cho ngời có quyền, nghĩa vụ dân sự không thể biết
về việc quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm hoặc không thể thực hiện đợc
quyền hoặc nghĩa vụ dân sự của mình.
Về thời hiệu khởi kiện về thừa kế, Bộ luật dân sự năm 2005 có quy định cụ thể

hơn Bộ luật dân sự năm 1995 nh sau: Trong thời hạn 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế
ngời thừa kế có quyền khởi kiện để chia di sản thừa kế; xác nhận quyền thừa kế của
mình; bác bỏ quyền thừa kế của ngời khác. Đồng thời ngời thừa kế cũng phải thực hiện
nghĩa vụ về tài sản do ngời chết để lại trong 3 năm kể từ thời điểm mở thừa kế theo yêu
cầu của ngời có quyền.
Về thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thừa kế tài sản thuộc thẩm quyền giải
quyết của Toà án Nhân dân theo quy định tại khoản 5 điều 25 Bộ luật tố tụng dân sự năm
2004.
Đối với di sản thừa kế là quyền sử dụng đất thì thẩm quyền giải quyết đợc xác
định nh sau:
- Trờng hợp đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc có một trong các loại
giấy tờ quy định tại khoản 1, 2 và 5 điều 50 Luật đất đai và tranh chấp về tài sản gắn liền
với đất thì do Toà án nhân dân giải quyết.
-Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối
cao ngày 10/8/2004 quy định về trờng hợp ngời chết để lại quyền sử dụng đất mà đất đó
không có 1 trong các loại giấy tờ đợc hớng dẫn tại tiểu mục 1.1 và tiểu mục 1.2 mục 1
này nhng có di sản là nhà ở, vật kiến trúc khác (nh: nhà bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh, giếng
nớc, nhà để ô tô, nhà thờ, tờng xây làm hàng rào gắn liền với nhà ở, các công trình xây
dựng trên đất đợc giao để sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh nh nhà xởng, kho
tàng, hệ thống tới, tiêu nớc, chuồng trại chăn nuôi hay vật kiến trúc khác hoặc trên đất đó
có các tài sản khác nh cây lấy gỗ, cây lấy lá, cây ăn quả, cây công nghiệp hay các cây
lâu năm khác) gắn liền với quyền sử dụng đất đó mà có yêu cầu chia di sản thừa kế thì
phân biệt các trờng hợp sau:
- Trong trờng hợp đơng sự có văn bản của UBND cấp có thẩm quyền xác nhận
việc sử dụng đất đó là hợp pháp, nhng cha kịp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
thì Toà án giải quyết yêu cầu chia di sản là tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất và
quyền sử dụng đất đó.
- Trong trờng hợp đơng sự không có văn bản của UBND cấp có thẩm quyền xác
nhận việc sử dụng đất đó là hợp pháp, nhng có văn bản của UBND cấp có thẩm quyền
cho biết rõ là việc sử dụng đất đó không vi phạm quy hoạch và có thể đợc xem xét để

giao quyền sử dụng đất, thì Toà án giải quyết yêu cầu chia di sản là tài sản gắn liền với
quyền sử dụng đất. Đồng thời phải xác định ranh giới, tạm giao quyền sử dụng đất đó
cho đơng sự để UBND cấp có thẩm quyền tiến hành các thủ tục giao quyền sử dụng đất
và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đơng sự theo quy định của pháp luật về
đất đai.
- Trong trờng hợp UBND cấp có thẩm quyền có văn bản cho biết rõ việc sử dụng
đất đó là không hợp pháp, di sản là tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất không đợc
8
phép tồn tại trên đất đó thì toà án chỉ giải quyết tranh chấp về di sản là tài sản trên đất
đó.
Còn trờng hợp ngời chết để lại quyền sử dụng đất mà đất đó không có 1 trong các
loại giấy tờ quy định tại tiểu mục 1.1, tiểu mục 1.2 mục 1 này và cũng không có di sản là
tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất tại tiểu mục 1.3 mục 1 này thì nếu có tranh chấp
thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND theo quy định của pháp luật về đất đai (cụ thể là
theo quy định tại điều 135 và 136 Luật đất đai năm 2003).
4.Thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật:
Pháp luật về thừa kế của Việt Nam quy định việc chuyển tài sản của ngời chết cho
ngời khác theo hai hình thức: Theo di chúc -tức là ngời có tài sản lập di chúc để định
đoạt tài sản của mình cho ngời khác và theo pháp luật- tức là việc ngời thừa kế đợc nhận
di sản thừa kế trong trờng hợp không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp và một số
trờng hợp đặc biệt khác mà pháp luật quy định.
Trong trờng hợp có tranh chấp về di chúc do ngời chết để lại thì ngời thừa kế theo
di chúc và theo pháp luật có quyền yêu cầu toà án xác định tính hợp pháp của di chúc để
làm căn cứ chia thừa kế theo di chúc.
a. Thừa kế theo di chúc
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho ngời
còn sống sau khi chết. Nh vậy, di chúc chính là ý chí cuối cùng của một ngời, thể hiện sự
định đoạt về tài sản của ngời này sau khi họ chết.
Pháp luật quy định ngời lập di chúc phải là ngời đã thành niên mà không bị bệnh
tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ đợc hành vi của

mình; ngời cha thành niên từ đủ 15 tuổi nhng cha đủ 18 tuổi có thể lập di chúc nếu đợc
cha, mẹ hoặc ngời giám hộ đồng ý. Vợ, chồng cũng có thể lập di chúc chung để định
đoạt tài sản chung của vợ chồng.
Ngời lập di chúc có quyền chỉ định hoặc truất quyền hởng di sản đối với ngời thừa
kế; xác định phần di sản cho từng ngời thừa kế; dành 1 phần tài sản trong khối di sản để
di tặng, thờ cúng; giao nghĩa vụ cho ngời thừa kế trong phạm vi di sản của mình và chỉ
định ngời giữ di chúc, ngời quản lý, ngời phân chia di sản.
Theo quy định của pháp luật ngời để lại di chúc có thể bằng miệng hoặc bằng văn
bản.
Đối với di chúc miệng là di chúc đợc lập trong trờng hợp tính mạng một ngời bị
cái chết đe doạ do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác (bị tai nạn, thơng tật ) mà không
thể lập di chúc bằng văn bản. Tuy nhiên, di chúc miệng chỉ hợp pháp khi ngời để di chúc
miệng thể hiện ý chí cuối cùng của họ trớc mặt ít nhất hai ngời làm chứng và ngay sau
đó những ngời này phải ghi chép lại và cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Sau 3 tháng kể từ thời
điểm để di chúc miệng mà ngời di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng
bị hủy bỏ.
Đối với di chúc bằng văn bản chỉ đợc coi là hợp pháp khi có đủ các điều kiện nh:
Về ý chí: Ngời lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị
lừa dối, đe doạ hoặc cỡng ép.
Về nội dung: những định đoạt của ngời lập di chúc không đợc trái pháp luật, đạo
đức xã hội.
Về hình thức: Ngời lập di chúc tự tay mình viết và ký vào di chúc mà không cần
có ngời làm chứng.
Di chúc của ngời từ đủ 15 tuổi đến cha đủ 18 tuổi phải đợc lập thành văn bản và
phải đợc cha, mẹ hoặc ngời giám hộ của ngời đó đồng ý.
Nếu trờng hợp ngời lập di chúc không thể tự mình viết di chúc thì có thể nhờ ngời
khác viết nhng phải có ít nhất hai ngời làm chứng. Ngời lập di chúc phải ký hoặc điểm
chỉ trớc mặt những ngời làm chứng và những ngời làm chứng này phải xác nhận chữ ký,
điểm chỉ của ngời lập di chúc và ký vào di chúc.
9

Di chúc của ngời bị hạn chế về thể chất hoặc của ngời không biết chữ phải đợc ng-
ời làm chứng lập thành văn bản và có chứng nhận của Công chứng Nhà nớc hoặc chứng
thực của Uỷ ban Nhân dân xã, phờng, thị trấn. Theo hình thức này, ngời lập chúc tuyên
bố nội dung của di chúc trớc công chứng viên hoặc ngời có thẩm quyền chứng thực của
Uỷ ban Nhân dân để những ngời đó ghi chép lại nội dung di chúc. Sau đó, ngời lập di
chúc ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc rồi công chứng viên hoặc ngời có thẩm quyền
chứng thực ký vào bản di chúc.
Trong trờng hợp mà ngời lập di chúc không đọc đợc hoặc không nghe đợc, không
ký hoặc không điểm chỉ đợc thì phải có ngời làm chứng và ngời này phải ký xác nhận tr-
ớc mặt công chứng viên hoặc ngời có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban chứng nhận
bản di chúc trớc mặt ngời lập di chúc và ngời làm chứng.
Việc lập di chúc có công chứng, chứng thực có thể thực hiện tại nhà của ngời để di
sản.
Đối với những trờng hợp di chúc bằng văn bản tuy không bắt buộc nhng ngời lập
di chúc cũng có thể yêu cầu công chứng hoặc chứng thực.
Về ngời làm chứng, pháp luật quy định mọi ngời đều có thể làm chứng việc lập di
chúc trừ trờng hợp pháp luật dân sự không cho phép đó là:
- Ngời thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc của ngời lập di chúc
- Ngời có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan đến nội dung di chúc
- Ngời cha đủ 18 tuổi, ngời không có năng lực về hành vi dân sự
Còn đối với công chứng viên và ngời có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân
dân không đợc công chứng, chứng thực di chúc nếu họ là một trong những ngời sau đây:
- Ngời thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc của ngời lập di chúc
- Ngời có cha, mẹ, vợ hoặc chồng, con là ngời thừa kế theo di chúc hoặc theo
pháp luật
- Ngời có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan đến nội dung di chúc.
Tuy nhiên, ngời lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc vào
bất cứ lúc nào. Nếu ngời lập di chúc bổ sung di chúc thì di chúc đã lập và phần bổ sung
đều có hiệu lực pháp luật nh nhau; nếu phần di chúc đã lập và phần bổ sung mâu thuẫn
với nhau, thì chỉ phần bổ sung có hiệu lực pháp luật. Nếu ngời lập di chúc thay thế di

chúc bằng di chúc mới thì di chúc trớc bị huỷ bỏ. Di chúc chung của vợ, chồng cũng có
thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ bất cứ lúc nào. Khi vợ hoặc chồng muốn sửa đổi,
bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung thì phải đợc sự đồng ý của ngời kia; nếu một ng-
ời đã chết thì ngời kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của
mình.
Nhìn chung, một bản di chúc đợc thực hiện trên thực tế phải là di chúc có hiệu lực
pháp luật. Nói đến hiệu lực pháp luật của di chúc là nói đến tính bắt buộc phải thi hành,
phải tuân theo di chúc.
Di chúc có hiệu lực pháp luật là các di chúc đảm bảo các điều kiện của một di
chúc hợp pháp nh đã nêu và có hiệu lực kể từ thời điểm mở thừa kế.
Di chúc không có hiệu lực pháp luật có thể là không có hiệu lực pháp luật toàn bộ
hoặc không có hiệu lực một phần khi: Ngời thừa kế theo di chúc chết trớc hoặc chết cùng
thời điểm với ngời lập di chúc; cơ quan, tổ chức đợc chỉ định là ngời thừa kế không còn
vào thời điểm mở thừa kế. Nếu có nhiều ngời thừa kế mà có ngời chết trớc hoặc chết
cùng thời điểm với ngời lập di chúc, một trong nhiều cơ quan, tổ chức đợc chỉ định hởng
thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế thì chỉ phần di chúc có liên
quan đến ngời chết trớc hoặc cùng thời điểm, đến cơ quan, tổ chức không còn đó là
không có hiệu lực pháp luật.
10
Di chúc cũng không có hiệu lực pháp luật nếu di sản thừa kế không còn vào thời
điểm mở thừa kế, nếu di sản để lại cho ngời thừa kế chỉ còn 1 phần thì phần di chúc về
phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực.
Nếu di chúc có phần không hợp pháp mà phần đó không ảnh hởng đến hiệu lực
của các phần khác thì chỉ phần không hợp pháp là không có hiệu lực pháp luật.
Khi một ngời để lại nhiều bản di chúc đối với một di sản thì chỉ bản di chúc sau
cùng mới có hiệu lực pháp luật. Riêng với trờng hợp vợ, chồng lập di chúc chung mà một
ngời chết trớc thì chỉ phần di sản của ngời chết trong tài sản chung có hiệu lực pháp luật.
Còn nếu vợ, chồng có thoả thuận trong di chúc về thời điểm có hiệu lực của di chúc là
thời điểm ngời sau cùng chết thì di sản này chỉ đợc phân chia từ thời điểm đó. Bộ luật
dân sự năm 2005 quy định di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm ngời sau

cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết.
b. Thừa kế theo pháp luật
Khác với quan hệ thừa kế theo di chúc, quan hệ thừa kế theo pháp luật đợc xác lập
trên cơ sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dỡng giữa ngời chết và
ngời thừa kế theo pháp luật.
Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế
do pháp luật quy định, đợc áp dụng trong những trờng hợp sau đây: không có di chúc; di
chúc không hợp pháp; những ngời thừa kế theo di chúc đều chết trớc hoặc chết cùng thời
điểm với ngời lập di chúc hay cơ quan, tổ chức đợc hởng thừa kế theo di chúc không còn
vào thời điểm mở thừa kế hoặc những ngời đợc chỉ định làm ngời thừa kế theo di chúc
mà không có quyền hởng di sản hoặc từ chối quyền hởng di sản.
Ngoài ra việc thừa kế theo pháp luật cũng đợc áp dụng trong các trờng hợp nh:
Phần di sản không đợc định đoạt trong di chúc; phần sản có liên quan đến phần của di
chúc không có hiệu lực; phần di sản có liên quan đến ngời đợc thừa kế theo di chúc nhng
họ không có quyền hởng di sản, từ chối quyền hởng di sản, chết trớc hoặc chết cùng thời
điểm với ngời lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức đợc hởng di sản theo di chúc,
nhng không còn vào thời điểm mở thừa kế.
Thừa kế theo pháp luật đặt ra vấn đề xác định hàng thừa kế, tức là xác định thứ tự -
u tiên hởng di sản thừa kế. Theo quy định của pháp luật thì thứ tự ngời thừa kế thừa kế
theo pháp luật là: Những ngời thuộc hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ
đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ngời chết; hàng thừa kế thứ hai gồm: ông
nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của ngời chết; hàng thừa kế
thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, cháu ruột của
ngời chết. Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 thì cháu ruột của ngời chết mà
ngời chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại cũng thuộc hàng thừa kế thứ hai và chắt
ruột của ngời chết mà ngời chết là cụ nội, cụ ngoại cũng thuộc hàng thừa kế thứ ba.
Những ngời thừa kế cùng hàng đợc hởng phần di sản bằng nhau, những ngời ở
hàng thừa kế sau chỉ đợc hởng phần di sản thừa kế nếu không còn ai ở hàng thừa kế trớc
do đã chết, không có quyền hởng di sản, bị truất quyền hởng thừa kế hoặc từ chối nhận
di sản.

Để đảm bảo quyền lợi của những ngời thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ hai, thứ ba
đợc nhận phần thừa kế di sản của ngời ở hàng thừa kế trớc đã chết, pháp luật thừa kế quy
định trờng hợp thừa kế thế vị. Đó là trờng hợp nếu con của ngời để lại di sản chết trớc
ngời này thì phần di sản đáng lẽ ngời con đó đợc hởng nếu còn sống sẽ do con của họ
(tức cháu của ngời để lại di sản) đợc hởng. Bộ luật dân sự năm 2005 quy định cả trờng
hợp con của ngời để lại di sản chết cùng thời điểm với ngời này cũng đợc hởng theo quy
định trên. Trờng hợp nếu cháu cũng chết trớc ngời để lại di sản thì con của cháu (tức là
chắt của ngời để lại di sản) đợc hởng phần di sản mà đáng lẽ cha hoặc mẹ của chắt đợc
hởng nếu còn sống. Bộ luật dân sự năm 2005 quy định cả trờng hợp cháu chết cùng thời
điểm với ngời này thì cũng đợc hởng thừa kế.
11
Trong quan hệ thừa kế theo pháp luật cũng có trờng hợp ngời không có quan hệ
huyết thống với ngời chết mà chỉ có quan hệ nuôi dỡng cũng có quyền hởng thừa kế. Đó
là quan hệ giữa con riêng với bố dợng, mẹ kế. Cũng nh quan hệ giữa con nuôi với cha,
mẹ nuôi, pháp luật quy định về điều kiện để những ngời không có quan hệ huyết thống
với ngời để lại di sản là giữa họ phải có sự chăm sóc, nuôi dỡng nhau nh cha con, mẹ
con. Ngoài đợc hởng thừa kế di sản của nhau, họ còn đợc thừa kế di sản theo quy định
pháp luật nh đã nêu ở trên. Đối với quan hệ giữa con riêng và bố dợng, mẹ kế, về mặt
luật thực định, tuy có quy định cho họ đợc thừa kế di sản của nhau, nhng điều 679 Bộ
luật dân sự (điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005) không xếp họ vào hàng thừa kế nào nên
việc phân chia di sản thừa kế cho họ theo pháp luật là rất khó. Đó cũng là điểm bất cập
của pháp luật về thừa kế hiện hành trong khi quan hệ giữa con con nuôi với cha mẹ nuôi
tuy không phải là quan hệ huyết thống nhng vẫn đợc xác định thuộc hàng thừa kế thứ
nhất.
5.Thanh toán và phân chia di sản:
Một trong những vấn đề thờng gây tranh chấp trong các vụ tranh chấp về thừa kế
di sản là phân chia di sản thừa kế và đây cũng là vấn đề trung tâm các tranh chấp thừa kế,
nhất là đối với loại tài sản đặc biệt nh nhà và quyền sử dụng đất.
Pháp luật quy định sau khi có thông báo về việc mở thừa kế (tức là khi ngời để lại
di sản chết) hoặc công bố di chúc thì những ngời thừa kế có thể họp mặt để thoả thuận

những vấn đề nh: cử ngời quản lý, phân chia di sản, cách thức phân chia di sản mọi
thoả thuận giữa những ngời thừa kế đều phải đợc lập thành văn bản. Việc quy định thoả
thuận phải đợc lập thành văn bản cũng là để tránh những tranh chấp sau này và đây là cơ
sở để giải quyết các tranh chấp giữa những ngời thừa kế sau này (nếu có). Đề cao nguyên
tắc tự thoả thuận trong mối quan hệ dân sự đặc thù này nên pháp luật không quy định
văn bản thoả thuận của những ngời thừa kế phải đợc công chứng, chứng thực bởi các cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền. Trong khi điều kiện này là bắt buộc trong các giao dịch về
tặng cho, chuyển nhợng tài sản là nhà, đất. Theo quy định của Nghị quyết số 02 ngày
10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán-TANDTC thì sự thoả thuận của các thừa kế về hàng
thừa kế, di sản thừa kế cũng là căn cứ để chuyển khối di sản thừa kế cha chia thành tài
sản thuộc sở hữu chung của những ngời thừa kế. Quy định này là phù hợp với thực tế của
Việt Nam nhằm giải quyết một số tranh chấp liên quan đến thừa kế khi hết thời hiệu, đây
cũng là sự bảo đảm bằng pháp luật quyền thừa kế của cá nhân theo quy định tại điều 634
Bộ luật dân sự (điều 631 Bộ luật dân sự năm 2005).
Để đảm bảo trật tự trong thanh toán và phân chia di sản, pháp luật quy định thứ tự
u tiên thanh toán di sản. Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế
đợc thanh toán theo thứ tự nh sau: chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng; tiền
cấp dỡng còn thiếu; tiền trợ cấp cho ngời sống nơng nhờ; tiền công lao động; tiền bồi th-
ờng thiệt hại; thuế và các khoản nợ khác đối với nhà nớc; tiền phạt; các khoản nợ khác
đối với cá nhân, pháp nhân hoặc tổ chức khác; chi phí cho việc bảo quản di sản; các chi
phí khác.
Việc phân chia di sản đợc thực hiện bởi ngời phân chia di sản và ngời phân chia di
sản có thể đồng thời là ngời quản lý di sản đợc chỉ định trong di chúc hoặc đợc những
ngời thừa kế thoả thuận cử ra. Ngời phân chia di sản phải phân chia di sản theo đúng di
chúc hoặc đúng thoả thuận của những ngời thừa kế theo pháp luật và đợc hởng thù lao,
nếu ngời để lại di sản cho phép trong di chúc hoặc những ngời thừa kế có thoả thuận.
Tơng ứng với hình thức hởng di sản cũng có những cách thức phân chia di sản:
phân chia di sản theo di chúc và phân chia di sản theo pháp luật.
Phân chia di sản theo di chúc là việc phân chia di sản đợc thực hiện theo ý chí của
ngời để lại di chúc; nếu di chúc không xác định rõ phần của từng ngời thừa kế, thì di sản

đợc chia đều cho những ngời đợc chỉ định trong di chúc, trừ trờng hợp có thoả thuận
khác.
12
Trong trờng hợp di chúc xác định phân chia di sản theo hiện vật thì ngời thừa kế đ-
ợc nhận hiện vật kèm theo hoa lợi, lợi tức thu đợc từ hiện vật đó hoặc phải chịu phần giá
trị của hiện vật bị giảm sút tính đến thời điểm phân chia di sản; nếu hiện vật bị tiêu huỷ
do lỗi của ngời khác, thì ngời thừa kế có quyền yêu cầu bồi thờng thiệt hại.
Trong trờng hợp di chúc chỉ xác định phân chia di sản theo tỷ lệ đối với tổng giá
trị khối di sản thì tỷ lệ này phải đợc tính trên giá trị khối di sản đang còn vào thời điểm
phân chia di sản.
Còn phân chia di sản theo pháp luật thì khi phân chia di sản nếu có ngời thừa kế
cùng hàng đã thành thai nhng cha sinh ra thì phải dành lại một phần di sản bằng phần mà
ngời thừa kế khác đợc hởng để nếu ngời thừa kế đó còn sống khi sinh ra thì đợc hởng;
nếu chết trớc khi sinh ra thì những ngời thừa kế khác đợc hởng.
Những ngời thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản bằng hiện vật; nếu không
thể chia đều bằng hiện vật thì những ngời thừa kế có thể thoả thuận về việc định giá hiện
vật và thoả thuận về việc định giá hiện vật và thoả thuận về ngời nhận hiện vật; nếu
không thoả thuận đợc thì hiện vật đợc bán để chia.
Tuy nhiên, theo ý chí của ngời lập di chúc hoặc theo thoả thuận của tất cả những
ngời thừa kế, di sản chỉ đợc phân chia sau một thời hạn nhất định thì chỉ khi nào thời hạn
đó đã hết mới đợc đem chia di sản.
Bộ luật dân sự năm 2005 còn quy định trờng hợp đã phân chia di sản mà xuất hiện
ngời thừa kế mới thì không thực hiện việc phân chia lại di sản bằng hiện vật, nhng những
ngời thừa kế đã nhận di sản phải thanh toán cho ngời thừa kế mới một khoản tiền tơng
ứng với phần di sản của ngời đó tại thời điểm thanh toán theo tỷ lệ tơng ứng với phần di
sản đã nhận trừ trờng hợp có thoả thuận khác. Hoặc trong trờng hợp đã phân chia di sản
mà có ngời thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế thì ngời đó phải trả lại di sản hoặc thanh
toán một khoản tiền tơng đơng với giá trị di sản đợc hởng tại thời điểm chia thừa kế, trừ
trờng hợp có thoả thuận khác (điều 687).
Tóm lại: quyền thừa kế là một trong những quyền quan trọng của công dân vì liên

quan trực tiếp đến các vấn đề về tài sản đặc biệt liên quan đến nhà và quyền sử dụng đất-
một loại tài sản rất có giá trị. Hơn thế nữa đây lại là mối quan hệ giữa những chủ thể đặc
biệt đợc xác lập bởi quan hệ huyết thống, hôn nhân và nuôi dỡng, mà sự phát triển theo
hớng tích cực hay tiêu cực của nó ảnh hởng trực tiếp không chỉ đến các quan hệ pháp
luật khác mà còn đến các quan hệ đạo đức xã hội.
Từ Pháp lệnh thừa kế năm 1990 đến Bộ luật dân sự năm 1995, Bộ luật dân sự năm
2005 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2006) và các văn bản pháp luật hiện hành có liên quan thể
hiện việc không ngừng hoàn thiện những quy định pháp luật về thừa kế nhằm đảm bảo
quyền và lợi ích hợp pháp cho công dân, các cơ quan, tổ chức. Tuy nhiên cùng với sự
phát triển không ngừng của đời sống xã hội và sự hội nhập quốc tế ngày càng mạnh mẽ,
có nhiều quy định pháp luật thể hiện sự cha phù hợp, đòi hỏi các cơ quan ban hành pháp
luật phải kịp thời hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực này nhằm đảm bảo sự thống nhất
giữa quy định pháp luật với thực tế của cuộc sống.
Phần thứ hai
99 Tình huống và t vấn pháp luật về
thừa kế nhà và quyền sử dụng đất
A. Quyền thừa kế
1. Điều kiện và thủ tục để ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đợc hởng thừa kế bất
động sản tại Việt Nam
Trớc đây tôi ở Việt Nam nhng nay đã đi định c ở nớc ngoài từ lâu. Bố mẹ của tôi có tài
sản là một căn nhà trên đất tại Việt Nam. Vậy ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài có đợc
hởng thừa kế tài sản (là nhà đất) của cha mẹ để lại tại Việt Nam hay không? Thủ tục xin
hởng thừa kế nh thế nào?
13
Nguyễn Tuấn Anh
Quận Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh
Thừa kế là việc chuyển giao tài sản của ngời chết cho ngời còn sống là ngời thừa
kế. Vì vậy, tại khoản 5 Điều 176 Bộ luật dân sự năm 1995
(1)
quy định một trong những

căn cứ xác lập quyền sở hữu là: Đợc thừa kế tài sản. Vì tài sản ở tại Việt Nam nên điều
kiện đợc hởng thừa kế phải tuân theo pháp luật của Việt Nam là nơi có tài sản (theo quy
định tại khoản 1 Điều 833 Bộ luật dân sự năm 1995).
Khoản 1 Điều 833 Bộ luật dân sự
(2)
quy định: Việc xác lập, chấm dứt quyền sở
hữu, nội dung quyền sở hữu đối với tài sản đợc xác định theo pháp luật của nớc
nơi có tài sản đó, trừ trờng hợp pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
có quy định khác .
Khoản 3 Điều 15 Bộ luật dân sự
(3)
quy định: Bộ luật dân sự đợc áp dụng đối với
các quan hệ dân sự có ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài tham gia tại Việt Nam, trừ một
số quan hệ dân sự mà pháp luật có quy định riêng. Do đó, anh cũng thuộc đối tợng điều
chỉnh của Bộ luật này.
Căn cứ Điều 634 Bộ luật dân sự
(4)
quy định về quyền thừa kế của cá nhân nh sau:
Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho
ngời thừa kế theo pháp luật; hởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Nh vậy anh đợc hởng di sản thừa kế nếu bố mẹ anh có để lại di chúc nói về vấn đề
này hoặc là ngời thuộc hàng thừa kế theo quy định của pháp luật trong trờng hợp bố mẹ
anh không để lại di chúc.
Vì di sản thừa kế là bất động sản (nhà gắn liền với quyền sử dụng đất)- là loại tài
sản đặc biệt nên theo quy định của pháp luật Việt Nam, ngời Việt Nam định c ở nớc
ngoài vẫn có thể đợc hởng thừa kế tài sản của cha mẹ họ để lại tại Việt Nam nếu có đủ
các điều kiện nh sau:
- Đối với di sản thừa kế là nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất: theo quy định tại
điểm d khoản 2 Điều 121 Luật đất đai năm 2003 thì trờng hợp ngời thừa kế là ngời Việt
Nam định c ở nớc ngoài không thuộc đối tợng quy định tại khoản 1 Điều này) thì đợc h-

ởng giá trị của phần thừa kế đó.
- Điểm d khoản 2 Điều 121 Luật đất đai năm 2003: tr ờng hợp ngời thừa kế là
ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài không thuộc đối tợng quy định tại khoản 1
Điều này hoặc cá nhân nớc ngoài thì đợc hởng giá trị của phần thừa kế đó .
- Khoản 1 Điều 121 Luật đất đai năm 2003 quy định:
a. Ngời về đầu t lâu dài có nhu cầu nhà ở trong thời gian đầu t tại Việt Nam;
b. Ngời có công đóng góp với đất nớc;
c. Những nhà hoạt động văn hoá, nhà khoa học có nhu cầu về hoạt động thờng
xuyên tại Việt Nam nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nớc;
d. Ngời có nhu cầu về sống ổn định tại Việt Nam;
đ. Các đối tợng khác theo quy định của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội .
- Đối với di sản thừa kế là quyền sử dụng đất: Theo quy định tại khoản 2 Điều 637
Bộ luật dân sự
(5)
: Quyền sử dụng đất cũng thuộc di sản thừa kế và đợc để lại thừa kế
theo quy định tại Phần thứ năm của Bộ luật này. Để đợc hởng thừa kế quyền sử dụng
đất thì ngời thừa kế cũng phải có các điều kiện theo quy định của Bộ luật dân sự và Luật
đất đai năm 2003.
Tại khoản 5 Điều 113 Luật đất đai năm 2003 quy định: Trờng hợp ngời đợc thừa
kế là ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài thuộc đối tợng quy định tại khoản 1 Điều 121
của Luật này thì đợc nhận thừa kế quyền sử dụng đất.
Tuy nhiên, đối với trờng hợp không thuộc đối tợng quy định tại khoản 1 Điều 121
Luật đất đai năm 2003 thì họ sẽ đợc hởng giá trị của phần thừa kế đó theo quy định tại
khoản 5 Điều 113.
14
Do vậy, nếu anh không đủ điều kiện để đợc hởng thừa kế là nhà đất tại Việt Nam
thì có thể chuyển nhợng cho ngời khác để lấy bằng tiền.
Căn cứ khoản 1 Điều 14 Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/8/1998 của Chính
phủ về quản lý ngoại hối quy định về mua và chuyển ngoại tệ của cá nhân nh sau: 1.
Ngời c trú là công dân Việt Nam có nhu cầu ngoại tệ để chuyển tiền trợ cấp, thừa kế cho

gia đình và ngời thân ở nớc ngoài sẽ đợc phép mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nớc
ngoài trên cơ sở xuất trình các giấy tờ có liên quan theo quy định của Ngân hàng nhà n-
ớc.
Nh vậy sau khi đợc nhận giá trị thừa kế bằng tiền thì anh có quyền mua ngoại tệ
và chuyển ra nớc ngoài theo quy định nêu trên.

(1) Khoản 5 điều 170 Bộ luật dân sự năm 2005.
(2) Khoản 1 điều 766 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Việc xác lập, thực hiện, thay
đổi, chấm dứt quyền sở hữu tài sản, nội dung quyền sở hữu đối với tài sản đợc xác định
theo pháp luật của nớc nơi có tài sản đó, trừ trờng hợp quy định tại khoản 2 và khoản 4
điều này".
(3) Bộ luật dân sự năm 2005 đã bỏ quy định này. Vấn đề này đợc quy định tại khoản 5
điều 113 Luật đất đai năm 2003: "Cá nhân có quyền để thừa kế quyền sử dụng đất của
mình theo di chúc hoặc theo pháp luật".
(4) Điều 631 Bộ luật dân sự năm 2005.
(5) Bộ luật dân sự năm 2005 đã bỏ quy định này.
2. Ngời con đã đợc bố mẹ cho quyền sử dụng đất thì có quyền đòi chia thừa kế nữa
không?
Bố mẹ tôi có 879m2 đất thổ c tại xã Liên Ninh, Thanh Trì, Hà Nội và có tám ngời con.
Khi bố tôi còn sống đã chia cho hai ngời con là tôi và anh C hai mảnh đất trong tổng
diện tích đó (vào năm 1983 và 1991) còn những ngời con khác thì không đợc chia vì cha
xây dựng gia đình. Năm 1996 bố tôi mất không để lại di chúc, mẹ tôi là ngời sử dụng và
đóng thuế từ đó cho đến nay. Năm 2003 mẹ tôi chia diện tích đất còn lại cho 3 ngời con
trai cha đợc chia (còn tôi, anh C và ba ngời con gái đã đi lấy chồng không đợc chia
nữa). Nhng anh C muốn đợc chia thêm một phần nữa nhng mẹ tôi không đồng ý. Hỏi
anh C đã đợc chia đất (149m2) khi bố còn sống thì có quyền đòi chia thừa kế và hởng
thêm đất nữa không?
Hoàng Văn Ao
Nội Am, Liên Ninh, Thanh Trì, Hà Nội
- Đối với diện tích đất mà bố mẹ ông đã cho ông C khi bố ông còn sống: Theo quy

định điều 1 Pháp lệnh hợp đồng dân sự năm 1991 thì: " Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận
giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên
trong tặng cho tài sản".
Vì diện tích đất 879 m2 là tài sản của bố mẹ ông nên vào các năm 1983 và 1991
bố mẹ ông đã thực hiện quyền định đoạt bằng cách chia cho hai ngời con (là ông và ông
C) mỗi ngời một mảnh đất trong tổng số diện tích này khi xây dựng gia đình là phù hợp
với quy định của pháp luật về đất đai vào thời điểm đó bởi vì Luật đất đai năm 1987 chỉ
nghiêm cấm ngời sử dụng đất "mua bán đất đai dới mọi hình thức" (điều 5) chứ không
nghiêm cấm việc bố mẹ chia đất cho con để xây nhà và sử dụng.
Vì bố ông mất không để lại di chúc nên việc chia thừa kế sẽ theo quy định của
pháp luật. Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 679 Bộ luật dân sự
(1)
quy định về hàng thừa kế
thứ nhất nh sau: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ngời
chết cho nên mẹ ông và tám ngời con (trong đó có cả ông và ông C) sẽ đợc chia thừa kế
của bố. Nh vậy là ông C cũng có quyền yêu cầu chia thừa kế (đối với phần di sản của bố
ông).
15
- Căn cứ dữ kiện ông nêu thì mẹ ông không muốn chia thêm đất cho ông C (vì ông
C đã đợc chia 149m2 khi bố ông còn sống) mà mẹ ông chỉ định chia đất cho những con
cha đợc bố mẹ cho đất. Việc ông C có đợc hởng thêm đất nữa không phụ thuộc vào kỷ
phần thừa kế mà mỗi ngời thừa kế đợc hởng.
Có hai trờng hợp xảy ra:
- Trờng hợp 1: Căn cứ khoản 1 điều 18 Luật đai năm 1987
(2)
quy định nghĩa vụ của
ngời đang sử dụng đất hợp pháp : " phải xin đăng ký đất đai tại Cơ quan nhà nớc nói ở
khoản 2 điều này (là Uỷ ban nhân dân quận, thành phố thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn và Uỷ
ban nhân dân xã thuộc huyện)". Nếu nh ông C sau khi đợc bố mẹ chia đất đã xây dựng
nhà ở và đã thực hiện việc đăng ký quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật và đợc

đứng tên trong bản đồ địa chính thì đợc coi là ngời sử dụng đất (đối với diện tích
149m2). Căn cứ điểm b khoản 1 điều 50 Luật đất đai năm 2003
(3)
quy định một trong
những loại giấy tờ để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là ngời sử dụng đất " có
tên trong sổ địa chính". Thì ông C vẫn có quyền yêu cầu chia thừa kế đối với phần di sản
của bố ông theo quy định của pháp luật (trờng hợp bố ông mất đi không để lại di chúc) vì
theo quy định tại điều 635 Bộ luật dân sự năm 1995
(4)
"Mọi cá nhân đều bình đẳng
về quyền hởng di sản theo pháp luật".
Trong trờng hợp này phần diện tích đất mà ông C đợc bố mẹ chia khi bố đang còn
sống không đợc tính vào khối tài sản chung.
- Trờng hợp 2: Còn nếu ông C cha thực hiện nghĩa vụ đăng ký quyền sử dụng đất
theo quy định của pháp luật về đất đai và cha đợc đứng tên trong bản đồ địa chính, nay
mẹ ông không thừa nhận việc cho đất trớc kia thì ông C cha phải là ngời sử dụng đất hợp
pháp (đối với diện tích 149m2) theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên ông C vẫn có
quyền yêu cầu chia di sản thừa kế của bố theo quy định của pháp luật. Trong trờng hợp
này phần diện tích mà ông C đang quản lý đợc tính chung vào khối tài sản chung để
chia.
Việc chia khối tài sản chung trong cả hai trờng hợp nh sau:
- Căn cứ điều 15 Luật hôn nhân và gia đình năm 1959
(5)
thì mẹ ông đợc quyền sở
hữu đối với một nửa khối tài sản. Do đó khối tài sản chung đợc chia đôi và mẹ ông đợc
hởng 419m2 đất (nếu thuộc trờng hợp 2).
- Căn cứ khoản 2 điều 679 Bộ luật dân sự năm 1995
(6)
thì một nửa khối tài sản của
bố ông (là quyền sử dụng 439,5m2) đợc chia thành các phần bằng nhau cho những ngời

thừa kế thuộc hàng thứ nhất. Theo quy định tại điểm a khoản 1 điều 679 Bộ luật dân sự
năm 1995
(7)
thì những ngời thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất gồm: "Vợ, chồng, con
đẻ của ngời chết". Do đó phần của bố ông về nguyên tắc sẽ đợc chia thành 9 phần bằng
nhau (cụ thể là cho cả mẹ ông và 8 ngời con trong đó có 3 ngời con gái đã đi lấy chồng).
Mỗi ngời sẽ đợc hởng kỷ phần là 48,83m2 (nếu thuộc truờng hợp 2). Căn cứ dữ kiện ông
nêu thì ông C đã đợc chia 149m2 là nhiều hơn kỷ phần thừa kế mà ông C đợc hởng nên
ông C phải có trách nhiệm thanh toán lại cho những ngời thừa kế khác để bảo đảm cho
họ đợc hởng đủ với kỷ phần mà họ đợc hởng theo pháp luật.
Còn nếu thuộc trờng hợp 1 thì khối tài sản chung của bố mẹ đợc xác định là
730m2 và phần di sản thừa kế của bố ông là 365m2. Nh vậy mỗi kỷ phần thừa kế sẽ là
40,55m2. Đây cũng là số đất mà ông C đợc hởng thêm.

(1) Điểm a khoản 1 điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005.
(2) Khoản 1 điều 18 Luật đất đai năm 1987 quy định: "Khi đợc Cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền giao đất, cho phép chuyển quyền sử dụng, thay đổi mục đích sử dụng hạơc
đang sử dụng đất hợp pháp mà cha đăng ký thì ngời sử dụng phải xin đăng ký đất đai tại
cơ quan nhà nớc nói tại khoản 2 điều này"
(3) Điểm b khoản 1 điều 50 Luật đất đai năm 2003 quy định: "1. Hộ gia đình, cá nhân
đang sử dụng đất ổn định, đợc Uỷ ban Nhân dân xã, phờng, thị trấn xác nhận không có
16
tranh chấp mà có một trong các loại giấy tờ sau đây thì đợc cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất:
b. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp
hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính;"
(4) Điều 632 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền
đẻ lại tài sản của mình cho ngời khác và quyền hởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp
luật".
(5) Điều 15 Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 quy định: "Vợ và chồng đều có quyền

sở hữu, hởng thụ và sử dụng ngang nhau đối với tài sản có trớc và sau khi cới".
(6) Khoản 2 điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005.
(7) Điểm a khoản 1 điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005
3. Quyền của ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đối với tài sản thừa kế là nhà tại
Việt Nam
Bố mẹ tôi có một ngôi nhà đợc cơ quan thanh lý. Mẹ tôi mất năm 1998 còn bố tôi mất
năm 1999. Mẹ tôi mất không có di chúc nhng trớc khi mất bố tôi đã viết di chúc để lại
cho tôi đợc hởng thừa kế toàn bộ ngôi nhà. Sáu anh em trong gia đình đều nhất trí để tôi
đứng tên sở hữu ngôi nhà và làm nơi thờ cúng tổ tiên. Hiện nay tôi đang định c ở nớc
ngoài và ít có điều kiện để về nớc. Vậy tôi có thể đứng tên trong sổ đỏ đối với ngôi nhà
đợc thừa kế không? Ai có quyền quản lý trông nom ngôi nhà để thờ cúng?
Phan Quốc Chính
Phố Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội
Căn cứ Điều 634 Bộ luật dân sự
(1)
quy định: Cá nhân có quyền lập di chúc để
định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho ngời thừa kế theo pháp luật; hởng
di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Nh vậy ông là ngời Việt Nam định c ở nớc
ngoài cũng có quyền hởng thừa kế tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Khoản 1 Điều 637 Bộ luật dân sự
(2)
quy định: Di sản bao gồm tài sản riêng của
ngời chết, phần tài sản của ngời chết trong tài sản chung với ngời khác. Vì ngôi nhà là
tài sản chung vợ chồng nên bố ông chỉ có quyền định đoạt phần tài sản của mình trong
khối tài sản chung.
Căn cứ khoản 1, 2 Điều 233 Bộ luật dân sự
(3)
quy định về sở hữu chung vợ chồng:
1. Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất. 2. Vợ, chồng cùng nhau tạo
lập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi ngời; có quyền ngang nhau

trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung. Do đó bố ông chỉ đợc lập di
chúc để thừa kế cho ông một nửa ngôi nhà, còn một nửa thuộc quyền sở hữu của mẹ.
Vì năm 1998 mẹ ông chết không để lại di chúc nên theo quy định tại điểm a khoản
1 Điều 679 Bộ luật dân sự
(4)
quy định về hàng thừa kế thứ nhất thì bảy anh em của ông và
bố là những ngời thừa kế cùng hàng đợc hởng phần thừa kế của mẹ bằng nhau. Năm
1999 bố ông chết và trớc khi chết để lại di chúc cho ông toàn bộ ngôi nhà, nhng bố chỉ
có quyền định đoạt một nửa ngôi nhà và 1/8 trong một nửa phần của mẹ. Tuy nhiên, sau
đó cả sáu ngời anh em của ông đã thống nhất để cho ông hởng toàn bộ ngôi nhà và để
ngôi nhà làm nơi thờ cúng tổ tiên.
Vì ông là ngời Việt Nam nhng đang định c ở nớc ngoài, không sống ở Việt Nam
nên việc đợc hởng thừa kế là nhà đất cần phải tuân theo quy định của pháp luật nh sau:
Căn cứ điểm d khoản 2 Điều 121 Luật đất đai năm 2003 quy định: Trờng hợp ng-
ời thừa kế là ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài không thuộc đối tợng quy định tại khoản
1 Điều này thì đợc hởng giá trị của phần thừa kế đó.
Khoản 1 Điều 121 Luật đất đai năm 2003 quy định:
a. Ngời về đầu t lâu dài có nhu cầu nhà ở trong thời gian đầu t tại Việt Nam;
b. Ngời có công đóng góp với đất nớc;
c. Những nhà hoạt động văn hoá, nhà khoa học có nhu cầu về hoạt động thờng
xuyên tại Việt Nam nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nớc;
17
d. Ngời có nhu cầu về sống ổn định tại Việt Nam;
đ. Các đối tợng khác theo quy định của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội .
Nh vậy là ông không thể đứng tên trong sổ đỏ đối với ngôi nhà của bố mẹ, tuy
nhiên ngôi nhà này vẫn là tài sản của ông theo thoả thuận của các đồng thừa kế. Việc để
cho ông sở hữu toàn bộ ngôi nhà của các đồng thừa kế là có điều kiện đó là: để ngôi nhà
làm nơi thờ cúng tổ tiên.
Căn cứ Điều 684 Bộ luật dân sự
(5)

quy định:
1. Sau khi có thông báo về việc mở thừa kế hoặc di chúc đợc công bố, những ngời thừa
kế có thể họp mặt để thoả thuận những việc sau đây:
a. Cử ngời quản lý di sản, ngời phân chia di sản, xác định quyền, nghĩa vụ của những ng-
ời này, nếu ngời để lại di sản không chỉ định trong di chúc;
b. Cách thức phân chia di sản.
2. Mọi thoả thuận của những ngời thừa kế phải đợc lập thành văn bản.
Theo quy định của Điều luật nêu trên, bảy anh chị em của ông có thể lập Biên bản
thoả thuận với nội dung sau: tất cả các anh chị em thống nhất để ông sở hữu ngôi nhà
của bố mẹ. Trong thời gian ông cha đủ điều kiện để đứng tên trong giấy chứng nhận
quyền sở hữu nhà thì cử một ngời trong số các anh chị em đứng tên sở hữu. Ngời này chỉ
là đại diện chứ không có quyền định đoạt vì ngôi nhà chỉ để làm nơi thờ cúng tổ tiên chứ
không bán hoặc phân chia.

(1) Điều 631 Bộ luật dân sự năm 2005.
(2) Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2005.
(3) Khoản 1, 2 điều 219 Bộ luật dân sự năm 2005.
(4) Điểm a khoản 1 điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005.
(5) Điều 681 Bộ luật dân sự năm 2005.
4. Vợ hai không đăng ký kết hôn có đợc hởng di sản thừa kế của chồng không?
Bố tôi có hai vợ: vợ cả lấy năm 1956 ở Hải Phòng sinh đợc tám ngời con (trong đó có
tôi), vợ hai lấy năm 1978 ở Hà Nội có tổ chức đám cới và có ba ngời con. Bố tôi vẫn đi
lại với cả hai bà vợ. Năm 2001 bố tôi mất có để lại một tài sản là căn nhà cấp bốn trên
diện tích 74m2 tại thôn Nam D Thợng, xã Lĩnh Nam, Thanh Trì, Hà Nội. Căn nhà này
do bố tôi đợc hởng thừa kế của ông nội theo bản án của Toà án Hà Nội năm 1988 hiện
vẫn đứng tên của ông nội. Từ khi đợc chia căn nhà này bố tôi vẫn để không vì ngời vợ
hai có chỗ ở khác. Nay chị em chúng tôi muốn chia thừa kế căn nhà trên Hà Nội để lấy
nơi thờ cúng tổ tiên hơng khói cho bố(vì quê bố ở Hà Nội). Nhng bà vợ hai muốn lấy căn
nhà này để cho ngời con trai út (con chung với bố tôi). Vậy bà vợ hai và các con của vợ
hai có đợc hởng thừa kế không?

Nguyễn Văn Đại
Thôn Trạm Bạc, xã Lê Lợi,
huyện An Dơng, Hải Phòng
Vì bố anh lấy ngời vợ hai ở Hà Nội vào năm 1978 là trong thời gian Luật hôn nhân
và gia đình năm 1959 có hiệu lực. Theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình
thời đó chỉ thừa nhận chế độ hôn nhân một vợ một chồng cụ thể Điều 3 Luật hôn nhân và
gia đình năm 1959 quy định: Cấm lấy vợ lẽ. Do đó quan hệ giữa bố anh và ngời vợ hai
ở Hà Nội không đợc pháp luật thừa nhận là vợ chồng.
Sau khi lấy bà vợ hai, bố anh vẫn giữ quan hệ vợ chồng với ngời vợ cả ở Hải
phòng. Năm 1988 bố anh đợc hởng thừa kế của ông nội căn nhà tại Thanh Trì, Hà Nội là
trong thời gian Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực. Theo quy định tại Điều
14 Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 thì: Tài sản chung của vợ chồng gồm tài
sản hoặc những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. Nh vậy,
căn nhà ông đợc hởng thừa kế của bố ông theo bản án năm 1988 là tài sản chung vợ
18
chồng của bố anh và ngời vợ thứ nhất (là mẹ của anh), còn ngời vợ hai không có quyền
lợi đối với tài sản này vì không đợc pháp luật công nhận là vợ hợp pháp của bố anh .
Năm 2001 bố anh mất không để lại di chúc nên diện tích nhà đất trên một nửa là
tài sản của mẹ anh, một nửa là di sản thừa kế của bố anh và đợc chia theo quy định của
pháp luật. Căn cứ dữ kiện anh nêu thì căn nhà này do ngời vợ hai đang quản lý và không
có ý định chia cho các anh chị em anh mà định để cho ngời con trai út (con chung của bà
vợ hai với bố anh). Căn cứ điều 648 Bộ luật dân sự
(1)
quy định về thời hiệu khởi kiện về
quyền thừa kế nh sau: Thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế là mời năm kể từ thời điểm
mở thừa kế. Vì bố anh mất năm 2001 nên hiện nay vẫn còn thời hiệu khởi kiện yêu cầu
Toà án chia thừa kế đối với di sản của bố anh. Do đó các đồng thừa kế có thể yêu cầu Toà
án chia thừa kế theo quy định của pháp luật để xác định kỷ phần thừa kế của mỗi ngời đ-
ợc hởng.
Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 679 Bộ luật dân sự

(2)
thì mời một ngời con (của cả hai
ngời vợ) và ngời vợ cả có đăng ký kết hôn là những ngời thuộc hàng thừa kế thứ nhất và
theo quy định tại khoản 2 Điều này
(3)
thì những ngời thừa kế cùng hàng đợc hởng phần
di sản bằng nhau (tổng cộng là 12 ngời).
Điểm a khoản 1 Điều 679 Bộ luật dân sự về những ngời thừa kế theo pháp luật đ-
ợc quy định theo thứ tự sau đây: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ,
mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ngời chết .
Tuy nhiên, ngời vợ hai vẫn có thể đợc toà án cho hởng một phần trong di sản thừa
kế của bố ông vì có công đóng góp, bảo quản, duy tu đối với khối tài sản đó. Vì mẹ anh
và 8 ngời con đã có nhà ở tại Hải phòng nên mẹ anh và các anh chị em của anh có thể đề
nghị toà án chia bằng hiện vật chung 1 khối để lấy chỗ làm nơi thờ cúng bố anh tại Hà
Nội -là quê của bố anh.

(1) Điều 645 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Thời hiệu khởi kiện để ngời thừa kế
yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của
ngời khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu ngời thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của ngời chết
để lại là 3 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế".
(2) Điểm a khoản 1 điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005.
(3) Khoản 2 điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005.
5. Quyền thừa kế nhà, đất của vợ hai và con dâu
Bố mẹ tôi có căn nhà trên diện tích đất 550m2 nguồn gốc là của tổ tiên để lại tại Hng
Yên. Bố tôi có hai vợ: vợ cả có đăng ký kết hôn và mẹ của chúng tôi là vợ hai lấy năm
1940. Vợ cả có một ngời con gái đã mất không có chồng con. Còn vợ hai thì sinh đợc
bảy anh em chúng tôi (tôi là con trai trởng). Năm 1979 bố tôi mất không có di chúc. Sau
khi bố tôi mất mẹ tôi và bà vợ cả vẫn sống ở quê cùng vợ chồng ngời con trai thứ ba và
có tên trong sổ địa chính. Năm 1980 vợ chồng ngời em trai thứ ba đã phá toàn bộ ngôi

nhà cũ của bố mẹ để xây dựng nhà mới. Năm 1984 ngời này mất. Năm 1991 mẹ tôi ra
Hà Nội trông con cho ngời con út (nhng vẫn về quê trông nom nhà cửa và giỗ tết). Năm
1996 ngời con dâu thứ ba đã tự ý kê khai và đã đợc cấp sổ đỏ đối với diện tích đất trên
mà không ai biết. Năm 2000 bà vợ cả cũng mất không có di chúc.Năm 2004 khi mẹ tôi
về ở hẳn tại quê thì mới biết đất này đã đợc cấp sổ đỏ cho ngời con dâu thứ ba. Gia đình
tôi đã đề nghị chuyển tên sổ đỏ sang tên mẹ tôi nhng ngời này không đồng ý. Vậy mẹ tôi
có đợc thừa kế diện tích đất của bố tôi để lại không? Việc cấp sổ đỏ cho ngời con dâu
thứ ba nh vậy có đúng không? Ngời này có quyền hởng thừa kế nhà, đất này không?
Nguyễn Văn Hải
Nam Đồng, Đống Đa, Hà Nội
- Về quyền sở hữu căn nhà trên diện tích đất 550m2 tại Hng Yên: Căn cứ điều 1
Luật đất đai năm 1987 quy định: " Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc thống nhất
19
quản lý" Vì vậy bố ông không có quyền sở hữu đối với quyền sử dụng 550m2 đất của tổ
tiên để lại mà chỉ có quyền sở hữu đối với căn nhà trên đất.
Vì bố ông lấy hai vợ và đều xảy ra trớc thời điểm Luật hôn nhân và gia đình năm
1959 có hiệu lực (thời điểm bố ông lấy mẹ ông-là vợ hai vào năm 1940) nên hôn nhân
của bố ông đối với bà vợ hai cũng đợc coi là hợp pháp. Căn cứ điều 15 Luật hôn nhân và
gia đình năm 1959 quy định: "Vợ và chồng đều có quyền sở hữu, hởng thụ và sử dụng
ngang nhau đối với tài sản có trớc và sau khi cới", do đó căn nhà ở Hng Yên là tài sản
chung của bố ông và hai ngời vợ.
- Quyền thừa kế đối với phần di sản của bố ông:
Năm 1979 khi bố ông mất không có di chúc nên phần tài sản của bố ông trong
khối tài sản chung vợ chồng đợc chia theo pháp luật. Căn cứ điều 2 Pháp lệnh thừa kế
năm 1990 quy định: " Công dân không phân biệt nam nữ đều có quyền bình đẳng về
quyền hởng di sản thừa kế" thì ngời vợ hai cũng có quyền thừa kế đối với phần di sản
của bố ông nh với các thừa kế khác (cụ thể là nh bà vợ cả cùng các con của bố ông). Căn
cứ dữ kiện ông nêu: bà vợ cả có một ngời con gái đã mất nhng không có chồng con, còn
vợ hai thì có bảy ngời con. Nên những ngời thừa kế thuộc hàng thứ nhất của bố ông theo
quy định tại điểm a khoản 1 điều 25 Pháp lệnh thừa kế năm 1990 gồm: " vợ, con

đẻ của ngời chết" nên hai ngời vợ và bảy ngời con đang còn sống của ngời vợ hai
(không có con của bà vợ cả nữa vì đã mất vào năm 1971 tức là mất trớc bố ông). Cũng
theo quy định nêu trên thì ngời con dâu thứ ba không đợc hởng thừa kế vì không thuộc
hàng thừa kế nào của bố ông. Nhng vì vào thời điểm bố ông mất quyền sử dụng đất
không đợc coi là di sản thừa kế nên những ngời thừa kế của bố ông chỉ có quyền hởng
thừa kế đối với căn nhà và các tài sản trên đất. Do đó tài sản trên đất đợc xác định là tài
sản chung của những ngời thừa kế.
- Quyền sở hữu đối với nhà và quyền sử dụng diện tích 550m2 đất sau thời điểm
bố ông mất:
Sau khi bố ông mất không có ai yêu cầu chia thừa kế mà toàn bộ nhà, đất vẫn do
mẹ ông và bà vợ cả quản lý. Căn cứ điều 1 Luật đất đai năm 1987 quy định: " Nhà nớc
giao đất cho cá nhân (gọi là ngời sử dụng) để sử dụng lâu dài. Ngời đang sử dụng đất
hợp pháp thì đợc tiếp tục sử dụng theo quy định của Luật này". Nh vậy hai bà vợ của bố
ông đợc xác định là ngời sử dụng đất hợp pháp theo quy định của Luật đất đai năm 1987.
Lúc đó tại quê Hng yên chỉ có mẹ ông, bà vợ cả cùng với vợ chồng ngời con thứ
ba ở tại đây, còn các ngời con khác ở chỗ khác. Năm 1980 vợ chồng ngời em thứ 3 đã
phá nhà cũ và xây dựng nhà mới trên diện tích đất đó. Nh vậy là tài sản chung (căn nhà
có nguồn gốc của tổ tiên để lại) đã không còn vào thời điểm đó, trên đất có ngôi nhà -là
tài sản của vợ chồng ngời con trai thứ ba. Còn quyền sử dụng đất là của hai bà vợ vì theo
quy định tại khoản 1 điều 2 của Luật đất đai năm 1993, 1998 thì: "Ngời sử dụng đất ổn
định đợc Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn xác nhận thì đợc cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền xét và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất". Do đó hai bà vợ đã đợc đăng ký
tên trong bản đồ địa chính và thuộc trờng hợp đợc xét cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất theo quy định của pháp luật.
Tuy nhiên căn cứ dữ kiện ông nêu thì có những sự kiện xảy ra nh: Năm 1984 ngời
em trai thứ 3 đã mất. Năm 1991 mẹ của ông (ngời vợ hai) ra Hà Nội ở. Tại nhà đất ở quê
chỉ có bà vợ cả và ngời con dâu thứ ba ở. Năm 1996 ngời con dâu đã tự ý kê khai đối với
quyền sử dụng 550m2 đất và đã đợc cấp giấy chứng nhận (mà không ai đợc biết). Năm
2000 bà vợ cả mất không có di chúc, toàn bộ nhà đất này chỉ có một mình ngời con dâu
thứ ba quản lý. Vì quyền sử dụng đất tại quê không phải là tài sản của ngời con trai thứ 3

nên ngời con dâu thứ ba chỉ là ngời tạm thời quản lý trông nom diện tích đất đó.
Căn cứ quy định pháp luật vào thời điểm cấp giấy chứng nhận năm 1996 (cụ thể là
Nghị định số 17/CP ngày 29/3/1999 của Chính phủ về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhợng,
cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất và thế chấp góp vốn bằng giá trị quyền
sử dụng đất) thì việc cấp giấy chứng nhận cho ngời sử dụng đất phải căn cứ vào các giấy
20
tờ về "thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất" theo quy định tại điểm đ khoản 2 điều 3
Nghị định 17.
Nh vậy việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng toàn bộ diện tích đất này cho ng-
ời con dâu vào năm 1996 khi hai bà vợ đang còn sống là không đúng vì ngời này không
phải là ngời sử dụng đất hợp pháp và không có các loại giấy tờ mà pháp luật quy định
nh nêu trên.
Nếu đúng nh trong bản đồ địa chính có tên hai bà vợ (bà vợ cả đã mất và không có
ngời thừa kế) nên chỉ có bà vợ hai có tên trong bản đồ địa chính. Nh vậy bà vợ hai đợc
xác định là ngời sử dụng đất và có đủ điều kiện để đợc xét cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng toàn bộ diện tích 550m2 ở quê vì theo quy định tại điểm b khoản 1 điều 50 Luật đất
đai năm 2003 thì việc ngời sử dụng đất "có tên trong sổ địa chính" cũng đợc coi là một
trong các loại giấy tờ hợp lệ để cấp giấy chứng nhận.
Căn cứ khoản 7 điều 25 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 thì bà vợ hai có quyền
yêu cầu toà án giải quyết tranh chấp "quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất" cụ
thể: yêu cầu toà án xác định bà vợ hai có quyền đối với quyền sử dụng 550m2 đất theo
quy định của Luật đất đai còn ngời con dâu chỉ có quyền sở hữu đối với ngôi nhà trên
đất.
6. Quyền từ chối nhận di sản của ngời thừa kế
Cha tôi vừa qua đời đột ngột không để lại di chúc, cha mẹ tôi có tài sản là một ngôi nhà
do cả hai ngời cùng đứng tên. Bố mẹ chúng tôi có năm ngời con nhng đều ở xa. Nay
chúng tôi muốn để mẹ tôi đứng tên ngôi nhà thì có phải đợc sự đồng ý của tất cả những
ngời con hay không? Bởi vì điều kiện của chúng tôi không thể tập trung về để giải quyết
đợc. Vậy pháp luật có quy định về thời hiệu để họp thoả thuận về vấn đề này không?
Lê Hoa

Thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai
Căn cứ dữ kiện bà cung cấp căn nhà trên thuộc quyền sở hữu chung của cha mẹ bà
theo quy định tại khoản 1 Điều 27 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: Tài
sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt
động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ
hôn nhân; tài sản mà vợ chồng đợc thừa kế chung hoặc đợc tặng cho chung và những tài
sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có đợc sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ
chồng. Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có đợc trớc khi kết hôn, đợc thừa kế riêng
chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thoả thuận.
Nh vậy, một nửa căn nhà thuộc quyền sở hữu của cha bà. Nhng vì ngời cha chết
không để lại di chúc nên theo điểm a khoản 1 Điều 678 Bộ luật dân sự
(1)
quy định trờng
hợp không có di chúc thì phần di sản của ngời cha sẽ đợc chia theo pháp luật.
Khoản 1 Điều 679 Bộ luật dân sự
(2)
quy định: Những ngời thừa kế theo pháp luật
đợc quy định theo thứ tự sau đây:
a. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
nuôi của ngời chết.
Do đó mẹ bà và các anh em bà là những ngời thừa kế theo pháp luật sẽ đợc quyền
hởng phần di sản của ngời cha. Căn cứ điểm b khoản 1 Điều 684 Bộ luật dân sự
(3)
thì sau
khi có thông báo về việc mở thừa kế thì những ngời thừa kế phải họp mặt để thoả thuận
về cách thức phân chia di sản. Tuy nhiên, theo dữ kiện bà cung cấp thì anh em bà
không muốn phân chia khối di sản này, hiện nay lại đang ở xa, nên muốn để mẹ bà đứng
tên ngôi nhà thì có thể vận dụng Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của
Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao về hớng dẫn pháp luật trong việc giải quyết

các vụ án dân sự hôn nhân gia đình cụ thể nh sau:
Theo quy định tại điểm a tiểu mục 2.4 phần I của Nghị quyết số 02/2004/NQ-
HĐTP, các anh chị em của bà với t cách là các đồng thừa kế có văn bản cùng thoả thuận
21
để cho mẹ bà đợc đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng
đất. Đồng thời trong văn bản đó cũng phải nói rõ là các đồng thừa kế không có tranh
chấp gì về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản thừa kế do bố chị để lại. Và vì điều kiện
ở xa thì văn bản này có thể chuyển cho các đồng thừa kế để ký mà không cần phải họp
mặt mà chỉ thống nhất bằng việc ký vào Biên bản này. Sau đó Biên bản này chuyển về
cho mẹ của bà để làm thủ tục sang tên.
Căn cứ điểm c khoản 1 Điều 50 Luật đất đai năm 2003 thì Biên bản thoả thuận của
các đồng thừa kế đợc coi là giấy tờ hợp lệ về đất ở để đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất.
Điểm c khoản 1 Điều 50 Luật đất đai năm 2003:
1. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định, đợc Uỷ ban nhân dân xã, ph-
ờng, thị trấn xác nhận không có tranh chấp mà có một trong các loại giấy tờ sau
đây thì đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử
dụng đất:
c. Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền
với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất .

(1) Điểm a khoản 1 điều 675 Bộ luật dân sự năm 2005.
(2) Khoản 1 điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Những ngời thừa kế theo
pháp luật đợc quy định theo thứ tự sau đây:
a. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
nuôi của ngời chết;
b. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột,
em ruột của ngời chết; cháu ruột của ngời chết mà ngời chết là ông nội, bà nội, ông
ngoại, bà ngoại;
c. Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của ngời chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột,

cô ruột, dì ruột của ngời chết; cháu ruột của ngời chết mà ngời chết là bác ruột, chú
ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của ngời chết mà ngời chết là cụ nội, cụ
ngoại".
(3) Điểm b khoản 1 điều 681 Bộ luật dân sự năm 2005.
7. Quyền thừa kế của ngời con mà đã sống trong ngôi nhà của bố mẹ
Tôi sinh ra và lớn lên trong ngôi nhà của bố mẹ tôi tại 44, Thụy Khuê, Hà Nội trong 1
gia đình có 9 anh em (có 2 anh đã chết). Ngôi nhà này do bố mẹ tôi mua từ thời Pháp
thuộc với giá là 150.000 đồng. Năm 1973 mẹ tôi mất và năm 1982 bố tôi lấy vợ hai.
Hiện nay chỉ có gia đình tôi đang ở tại đây. Nhng đến tháng 4/2004 tôi mới đợc biết
rằng ngôi nhà này đã đợc cấp sổ đỏ cho bố tôi và mẹ kế (cấp vào năm 2000) mà tôi
không hề biết. Và bố mẹ tôi đã làm giấy cho đứt ngời em gái út của tôi và đuổi tôi ra
khỏi nhà. Hỏi: Tôi có đợc hởng quyền lợi đối với ngôi nhà của bố mẹ không? Tôi phải
làm gì để đợc ở trong ngôi nhà của bố mẹ?
Tạ Quốc Tuấn
Số 44, Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội
Vì ngôi nhà do bố mẹ ông mua khi mẹ ông (ngời vợ cả) còn sống nên căn cứ điều
15 Luật hôn nhân gia đình năm 1959 quy định: Vợ và chồng đều có quyền sở hữu, hởng
thụ và sử dụng ngang nhau đối với tài sản có trớc và sau khi cới thì một nửa ngôi nhà
này là của mẹ ông. Năm 1973 mẹ ông mất không có di chúc nên phần tài sản của mẹ ông
trong khối tài sản chung vợ chồng là di sản thừa kế cha chia của mẹ ông để lại cho những
ngời thừa kế theo quy định của pháp luật. Căn cứ điểm a khoản 1 điều 679 Bộ luật dân sự
năm 1995
(1)
quy định về những ngời thừa kế của hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ, chồng,
cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ngời chết. Do đó bố của ông và
7 anh chị em của ông và những ngời thừa kế của 2 ngời anh đã mất (nếu có) sẽ đợc hởng
thừa kế một nửa căn nhà đó. Gia đình anh tuy ở căn nhà này nhng anh chỉ đợc 1 phần
22
chứ không đợc hởng cả ngôi nhà và vì cha có ai yêu cầu chia nên ngôi nhà này vẫn là tài
sản chung của các đồng thừa kế. Do vậy việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu ngôi

nhà cho bố ông và ngời mẹ kế là không đúng vì đây không phải là tài sản chung vợ
chồng của bố và mẹ kế.
Nay ngời em gái út đợc bố và ngời mẹ kế cho ngôi nhà này và đang yêu cầu gia
đình anh ra khỏi nhà. Căn cứ tiểu mục 2.4 mục 2 phần I Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP
của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ngày 10/8/2004 quy định nh sau:
Trong thời hạn 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà các đồng thừa kế không có tranh
chấp về quyền thừa kế và cùng có văn bản xác nhận là đồng thừa kế hoặc sau khi kết
thúc thời hạn 10 năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều
thừa nhận di sản do ngời chết để lại cha chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung
của các thừa kế Trờng hợp không có di chúc và các đồng thừa kế không có thoả thuận
về phần mỗi ngời đợc hởng khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung đó đ-
ợc thực hiện theo quy định của pháp luật về chia tài sản chung.
Nh vậy ông và các anh chị em khác là những đồng thừa kế của mẹ ông có thể khởi
kiện để chia tài sản chung là một nửa ngôi nhà. Còn đối với ngời vợ thứ hai của bố ông
và ngời con riêng của bố ông với ngời vợ này không nằm trong diện thừa kế của mẹ ông
do đó không có quyền hởng thừa kế của mẹ ông.

(1) Điểm a khoản 1 điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005.
8. Quyền từ chối nhận di sản thừa kế là nhà của ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài
Ngôi nhà mà chú tôi đang sinh sống là của ông bà nội tôi. Sau khi ông mất, bà nội tôi,
gia đình tôi và chú cùng chung sống tại ngôi nhà này. Năm 1990 gia đình tôi ra nớc
ngoài định c, năm 1994 bà nội tôi mất. Nhng ngôi nhà chú tôi ở vẫn cha đợc cấp sổ đỏ.
Hiện nay bố tôi không có ý định về nớc sinh sống nữa và muốn nhờng lại phần của bố
tôi cho chú tôi đợc hởng. Vậy chú tôi phải làm gì để đợc hợp thức hoá ngôi nhà?
Võ Quý Lân
Khu phố 5, quận 9, TP.Hồ Chí Minh
Căn cứ khoản 1 Điều 679 Bộ luật dân sự năm 1995
(1)
quy định: Những ngời thừa
kế theo pháp luật đợc quy định theo thứ tự sau đây: a. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ,

chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ngời chết. Do đó, bố và
chú anh là những ngời thừa kế theo pháp luật của ông bà. Ngôi nhà mà chú anh đang sử
dụng là di sản thừa kế cha chia của ông bà cho các con là bố anh và chú anh.
Vì thời điểm mở thừa kế lần cuối cùng đối với di sản của ông bà là vào năm 1994
(thời điểm bà nội mất) nên căn cứ điều 648 Bộ luật dân sự năm 1995
(2)
thì thời hiệu khởi
kiện yêu cầu chia thừa kế là đã hết vào năm 2004.
Điều 648 Bộ luật dân sự năm 1995: "Thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế là mời
năm kể từ thời điểm mở thừa kế".
Theo dữ kiện anh nêu thì hiện nay gia đình anh đang định c ở nớc ngoài chỉ có
một mình ngời chú ở lại nhà đất của ông bà và bố anh cũng có ý định nhờng lại phần
thừa kế của mình cho ngời chú của anh đợc hởng. Căn cứ điểm b khoản 1 điều 684 Bộ
luật dân sự năm 1995
(3)
quy định: "Sau khi có thông báo về việc mở thừa kế hoặc di chúc
đợc công bố thì những ngời thừa kế có thể họp mặt để thoả thuận những việc sau đây: b.
cách thức phân chia di sản"
Khoản 2 điều 684 Bộ luật dân sự năm 1995
(4)
quy định: "Mọi thoả thuận của
những ngời thừa kế phải đợc lập thành văn bản"
Do vậy bố anh có thể thoả thuận cùng ngời chú để nhờng lại kỷ phần của mình
cho ngời chú và đồng ý để cho chú đợc đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất vì theo quy định tại khoản 1 điều 645 Bộ luật dân sự năm 1995
(5)
thì "ngời thừa kế có
quyền từ chối nhận di sản ".
23
Căn cứ điểm c khoản 1 điều 50 luật đất đai 2003 quy định: "1. Hộ gia đình, cá

nhân đang sử dụng đất ổn định, đợc Uỷ ban Nhân dân xã, phờng, thị trấn xác nhận
không có tranh chấp mà có một trong các loại giấy tờ sau đây thì đợc cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất: c. Giấy tờ hợp pháp về thừa
kế, tặng cho quyền sử dụng đất ". Do đó khi có văn bản thoả thuận về việc chia di sản
thừa kế giữa bố anh và chú anh thì văn bản này cũng đợc coi là giấy tờ hợp pháp về thừa
kế để đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định nêu trên.
Khoản 1 Điều 129 Luật đất đai năm 2003 quy định trình tự thủ tục đăng ký thừa
kế quyền sử dụng đất: Việc nộp hồ sơ thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất đợc quy định
nh sau:
a. Hồ sơ thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất nộp tại văn phòng đăng ký quyền sử
dụng đất; trờng hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất tại nông thôn thì nộp tại Uỷ ban
nhân dân xã nơi có đất để chuyển cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất;
b. Hồ sơ thừa kế quyền sử dụng đất gồm di chúc hoặc biên bản phân chia thừa
kế và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

(1) Khoản 1 điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005: "Những ngời thừa kế theo pháp luật đợc
quy định theo thứ tự sau đây:
a. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
nuôi của ngời chết;
b. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột,
em ruột của ngời chết; cháu ruột của ngời chết mà ngời chết là ông nội, bà nội, ông
ngoại, bà ngoại;
c. Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của ngời chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột,
cô ruột, dì ruột của ngời chết; cháu ruột của ngời chết mà ngời chết là bác ruột, chú
ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của ngời chết mà ngời chết là cụ nội, cụ
ngoại".
(2) Điều 645 Bộ luật dân sự năm 2005: "Thời hiệu khởi kiện để ngời thừa kế yêu cầu
chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của ngời khác
là mời năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu ngời thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của ngời chết

để lại là ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế".
(3), (4) Điểm a khoản 1 và khoản 2 điều 681 Bộ luật dân sự năm 2005.
(5) Khoản 1 điều 642 Bộ luật dân sự năm 2005.
9. Ngời vợ hai không đăng ký kết hôn (sau khi vợ cả mất) có đợc thừa kế di sản của
chồng không?
Bố mẹ tôi kết hôn năm 1970 (có đăng ký kết hôn). Ông bà nội tôi đã chia đất cho các
con mỗi ngời một thửa (trong đó có bố mẹ tôi). Bố mẹ tôi sử dụng thửa đất đợc chia
(khoảng 500m2) từ 1970 và thực hiện đăng ký quyền sử dụng đất với địa phơng. Bố mẹ
tôi sinh đợc bốn chị em chúng tôi. Năm 1996 mẹ tôi mất không có di chúc. Diện tích nhà
đất này cho 4 chị em tôi quản lý. Năm 1999 bố tôi đi làm ăn xa và lấy vợ hai (không có
đăng ký kết hôn) và có hai con với ngời này. Năm 2002 bố tôi bị bệnh mất đột ngột,
không để lại di chúc. Nay, gia đình bên bố tôi (là các bác) họp và yêu cầu chúng tôi phải
chia cho ngời vợ hai của bố tôi 1/3 chỗ đất mà chúng tôi đang sử dụng. Vậy theo luật thì
diện tích nhà đất mà chúng tôi đang sử dụng có phải là di sản thừa kế của bố mẹ tôi
không? Ngời vợ thứ hai không có đăng ký kết hôn của bố tôi có đợc hởng thừa kế di sản
của bố tôi không?
Phạm Bích Ngân
Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội
Vì bố mẹ chị kết hôn năm 1970 và đợc ông bà nội cho thửa đất để làm nhà ở trên
đó. Thời điểm này là khi Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 có hiệu lực. Nên căn cứ
24
điều 15 quy định: Vợ và chồng đều có quyền sở hữu, hởng thụ và sử dụng ngang nhau
đối với tài sản có trớc và sau khi cới nên căn nhà trên đất là tài sản của bố mẹ chị. Căn
cứ điều 1 Luật đất đai năm 1987 quy định: "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc
thống nhất quản lý" nên quyền sử dụng thửa đất mà ông nội cho không phải là tài sản
chung vợ chồng của bố mẹ chị vào thời điểm cho. Tuy nhiên trong quá trình bố mẹ chị
đã thực hiện đăng ký quyền sử dụng đất nên theo quy định tại khoản 1 điều 2 Luật đất
đai năm 1993 thì bố mẹ chị đợc xác định là ngời sử dụng đất hợp pháp đối với diện tích
thửa vờn của ông nội cho.
Khoản 1 điều 2 Luật đất đai năm 1993 quy định: "Ngời sử dụng đất ổn định, đợc

Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn xác nhận thì đợc cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền xét và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất".
Năm 1996 mẹ chị mất nên căn cứ Điều 15 Luật hôn nhân và gia đình năm 1986
quy định: Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung . Do đó
mẹ chị đợc sở hữu một nửa khối tài sản chung (là căn nhà trên quyền sử dụng thửa vờn
của ông nội). Phần tài sản này trở thành di sản của mẹ để lại cho những ngời thuộc hàng
thừa kế thứ nhất theo pháp luật (vì mẹ không để lại di chúc) bao gồm bốn chị em chị và
bố chị; còn một nửa là tài sản của bố chị (250m2).
Năm 2002 bố chị bị bệnh mất đột ngột không để lại di chúc thì phần tài sản thuộc
quyền sở hữu của bố là di sản thừa kế cha chia. Nếu có yêu cầu chia thì sẽ chia theo quy
định của pháp luật về thừa kế. Có nghĩa là bố chị sẽ đợc hởng kỷ phần bằng 1/5 quyền sử
dụng đất phần của mẹ chị (bằng 50m2). Nh vậy phần của bố chị sẽ là 300m2.
Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 679 Bộ luật dân sự năm 1995
(1)
quy định về hàng
thừa kế theo pháp luật gồm: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
nuôi của ngời chết.
Năm 1999 bố chị kết hôn với ngời vợ thứ hai và có hai con chung với ngời đó. Vì
quan hệ hôn nhân với ngời vợ thứ hai không có đăng ký kết hôn nên theo quy định tại
Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 nên quan hệ hôn nhân đó là không hợp pháp
nên về nguyên tắc ngời vợ hai không có quyền hởng thừa kế đối với di sản thừa kế do bố
chị để lại mà chỉ hai ngời con của bố chị với ngời vợ hai đợc quyền hởng thừa kế với kỷ
phần bằng với kỷ phần thừa kế của những ngời thừa kế cùng hàng.
Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 quy định: Việc kết hôn do Uỷ ban
nhân dân xã phờng, thị trấn nơi thờng trú của một trong hai ngời kết hôn công
nhân và ghi vào sổ kết hôn theo nghi thức do Nhà nớc quy định.
Mọi nghi thức kết hôn khác đều không có giá trị pháp lý .
Tuy nhiên, theo Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 của Hội đồng
thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hớng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết một
số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình thì căn cứ điểm b mục 1 phần II quy

định: "Trờng hợp nam và nữ chung sống với nhau nh vợ chồng từ ngày 3/01/1987 đến
ngày 01/01/2001 mà có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia
đình năm 2000 thì có nghĩa vụ đăng ký kết hôn trong thời hạn hai năm, kể từ ngày
01/01/2001 đến ngày 01/01/2003; do đó, cho đến trớc ngày 01/01/2003 mà có một bên
vợ hoặc chồng chết trớc thì bên chồng hoặc vợ còn sống đợc hởng di sản của bên chết để
lại theo quy định của pháp luật về thừa kế .
Vì mẹ của chị đã chết từ năm 1996 nên theo quy định tại khoản 3 Điều 16 Bộ luật
dân sự
(2)
quy định: Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi ngời đó sinh ra và
chấm dứt khi ngời đó chết. Do đó cuộc hôn nhân giữa bố chị và mẹ chị coi là chấm dứt
kể từ thời điểm năm 1996 khi mẹ chị mất. Vào thời điểm bố của chị chung sống với ngời
vợ hai vào năm 1999 không thuộc trờng hợp ngời đang có vợ tức là không vi phạm chế
độ hôn nhân "một vợ một chồng". Căn cứ Điều 9, 10 Luật hôn nhân gia đình năm 2000
thì bố chị và ngời vợ hai đợc xác định là có đủ điều kiện kết hôn nhng cha tiến hành thủ
tục đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật thì bố chị mất (vào năm 2002), nên theo
quy định của Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP nêu trên thì trong trờng hợp này ngời vợ
25

×