Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đề cương ôn tập môn tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.89 KB, 16 trang )

Đề cương ôn tập môn tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Câu 1: Phân tích đặc điểm giao tiếp của thiếu niên với người lớn. Liên hệ
thực tiễn giáo dục.
Đặc điểm:
_Xuất hiện cảm giác mới cảm giác mình là người lớn
_Nhu cầu được độc lập, được khẳng định mình trong quan hệ với người lớn
được thể hiện rất cao
_Trong quan hệ với người lớn xuất hiện nhiều mâu thuẫn
_Trong tương tác với người lớn có xu hướng cường điệu hoá
Câu 2: Nêu các phẩm chất và năng lực cần có của người thầy giáo. Liên hệ
bản thân.
*Phẩm chất:
_Thế giới quan khoa học
_Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ
_Lịng u nghề
_Lịng u trẻ
*Năng lực:
_Nhóm năng lực dạy học:
+Năng lực hiểu trình độ học sinh
+Tri thức và năng lực hiểu biết của thầy giáo
+Năng lực chế biến tài liệu học tập
+Năng lực truyền đạt tài liệu
+Năng lực ngôn ngữ
_Nhóm năng lực giáo dục:
+Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh
+Năng lực giao tiếp sư phạm
+Năng lực cảm hoá học sinh
+Năng lực đối xử khéo léo sư phạm
_Nhóm năng lực tổ chức hoạt động sư phạm:



+Năng lực tổ chức và cổ vũ học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác của công tác
dạy học và giáo dục trong mọi hoạt động của học sinh
+Năng lực đoàn kết học sinh, thành 1 tập thể đoàn kết, thân ái, kỷ luật, tổ chức
cho gia đình, xã hội tham gia vào giáo dục theo mục tiêu xác định.
Câu 3: Phân tích năng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học và giáo
dục của người thầy giáo.
_Năng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục là khả năng thâm
nhập vào thế giới bên trong của trẻ, sự hiểu biết tường tận về nhân cách của
chúng cũng như năng lực quan sát tinh tế những biểu hiện tâm lý của học sinh
trong quá trình dạy học và giáo dục.
_Năng lực hiểu học sinh được thể hiện:
+Xác định khối lượng kiến thức đã có và mức độ phạm vi lĩnh hội của học sinh,
từ đó xác định được mức độ và khối lượng kiến thức mới cần giảng dạy.
+Bằng quan sát nhận biết được khả năng lĩnh hội của từng học sinh, đoán được
mức độ hiểu bải và cả mức độ hiểu sai lệch đối với bài giảng
+Dự đốn được những thuận lợi và khó khăn, xác định đúng đắn mức độ căng
thẳng khi học sinh phải thực hiện những nhiệm vụ nhận thức.
Năng lực hiểu học sinh là kết quả của một quá trình lao động đầy trách nhiệm,
trong đó người thầy có sự thương u, sâu sát với học sinh, nắm vững mơn mình
dạy, am hiểu về tâm lý học trẻ em và sư phạm cùng một số phẩm chất tâm lý
khác như năng lực quan sát, óc tưởng tượng, khả năng phân tích và tổng hợp.
Câu 4: Trình bày một số quan điểm sai lầm về sự phát triển tâm lý trẻ em.
Cho ví dụ minh hoạ.
*Quan điểm duy tâm: Phát triển tâm lý là sự tăng lên về lượng mà không
chuyển biến về chất: Trẻ em là người lớn thu nhỏ
*Thuyết tiền định: Coi sự phát triển tâm lý do bẩm sinh di truyền sinh ra, có
một số người đề cập đến môi trường như một yếu tố điều chỉnh hay yếu tố thể
hiện của một nhân tố bất biến ở trẻ.
Giáo dục chỉ là yếu tố bên ngồi có khả năng làm tăng nhanh hay kìm hãm quá
trình bộc phẩm chất tự nhiên.

Thuyết tiền định có kết luận sai lầm: Mọi sự can thiệp vào quá trình phát triển tự
nhiên đều là sai lầm không thể tha thứ,
*Thuyết duy cảm: Sự phát triển của trẻ chỉ bằng những tác động của môi
trường xung quanh, môi trường XH là nhân tố tiền định, là cái bất biến, quyết
định sự phát triển tâm lý cá nhân, con người thụ động trước môi trường. Con


người sinh ra như nhau, do môi trường khác nhau mà tạo nên tâm lý khác. Quan
điểm này không giải thích được tại sao cùng mơi trường sống lại có những nhân
cách khác nhau.
*Thuyết hội tụ hai yếu tố bẩm sinh di truyền và môi trường: Sự tác động
qua lại giữa hai yếu tố di truyền và môi trường quyết định trực tiếp đến quá trình
phát triển tâm lý trong đó di truyền giữ vai trị quyết định cịn mơi trường là điều
kiện để biến những tâm lý định sẵn thành hiện thực.
Câu 5: Nêu hệ thống những phẩm chất cần có của người thầy giáo:
_Thế giới quan khoa học
_Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ
_Lòng yêu nghề
_Lòng yêu trẻ
Câu 6: Phân tích sự phát triển q trình nhận thức cảm tính của học sinh
tiểu học? Rút ra kết luận sư phạm.
_Các cơ quan cảm giác: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác đều
phát triển và trong q trình hồn thiện.
_Tri giác:Mang tính đại thể, ít đi vào chi tiết, mang tính khơng ổn định, đầu tuổi
tiểu học thường gắn với hành động trực quan, cuối tiểu học tri giác bắt đầu mang
tính cảm xúc, tri giác mang tính mục đích có phương hướng rõ ràng.
Tri giác có chủ định: kế hoạch học tập, việc nhà
Câu 7: Phân tích quan điểm duy vật biện chứng về sự phát triển tâm lý trẻ
em. Cho ví dụ minh hoạ
Bản chất của sự phát triển tâm lý ở trẻ em không chỉ là sự tăng hay giảm về số

lượng mà là một quá trình biến đổi về chất trong tâm lý, sự thay đổi về lượng
các chức năng tâm lý dẫn đến sự thay đổi về chất và đưa đến sự hình thành cái
mới một cách nhảy vọt ,hình thành cấu tạo tâm lý mới ở những giai đoạn lứa
tuổi nhất định
Như vậy trong các giai đoạn phát triển khác nhau có sự cải biến về chất của các
q trình tâm lý và toàn bộ nhân cách trẻ
Sự phát triển tâm lý của trẻ em là một quá trình kế thừa và lĩnh hội
Câu 8: Nêu cấu trúc nhân cách người thầy giáo, ví dụ minh hoạ.
Gồm các phẩm chất và năng lực sư phạm
*Phẩm chất:
_Thế giới quan khoa học


_Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ
_Lòng yêu nghề
_Lòng yêu trẻ
*Năng lực:
_Nhóm năng lực dạy học:
+Năng lực hiểu trình độ học sinh
+Tri thức và năng lực hiểu biết của thầy giáo
+Năng lực chế biến tài liệu học tập
+Năng lực truyền đạt tài liệu
+Năng lực ngơn ngữ
_Nhóm năng lực giáo dục:
+Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh
+Năng lực giao tiếp sư phạm
+Năng lực cảm hoá học sinh
+Năng lực đối xử khéo léo sư phạm
_Nhóm năng lực tổ chức hoạt động sư phạm:
+Năng lực tổ chức và cổ vũ học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác của công tác

dạy học và giáo dục trong mọi hoạt động của học sinh
+Năng lực đoàn kết học sinh, thành 1 tập thể đoàn kết, thân ái, kỷ luật, tổ chức
cho gia đình, xã hội tham gia vào giáo dục theo mục tiêu xác định.
Câu 9: Phân tích nhóm năng lực dạy học của người thầy. rút ra KLSP
_Nhóm năng lực dạy học:
+Năng lực hiểu trình độ học sinh
+Tri thức và năng lực hiểu biết của thầy giáo
+Năng lực chế biến tài liệu học tập
+Năng lực truyền đạt tài liệu
+Năng lực ngôn ngữ
Câu 10: Chứng minh sự cần thiết phải trau dồi nhân cách người thầy giáo,
liên hệ thực tiễn giáo dục:


_Sản phẩm lao động của người thầy giáo là nhân cách học sinh do những yêu
cầu khách quan của xã hội quy định
_Người thầy là người quyết định trực tiếp chất lượng đào tạo
_Thầy giáo là “dấu nối” giữa nền văn hoá nhân loại và dân tộc với việc tái tạo
nền văn hố đó trong chính thế hệ trẻ
Câu 11: Phân tích đặc điểm của lao động sư phạm. Ví dụ
_Nghề mà đối tượng quan hệ trực tiếp là con người
_Nghề mà công cụ chủ yếu là nhân cách của chính mình
_Là nghề tái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội
_Là nghề địi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật và tính sáng tạo
_Là nghề lao động trí óc chuyên nghiệp
Câu 12: Phân tích đặc điểm phát triển chú ý ở học sinh tiểu học, kết luận sư
phạm.
Phát triển chú ý là một sự phát triển nhận thức lý tính của học sinh tiểu học
Ban đầu chú ý có chủ định cịn yếu
Giai đoạn này chú ý khơng chủ định có ưu thế hơn chú ý có chủ định, chú ý đến

những hoạt động sinh động hấp dẫn, nhiều tranh ảnh, trị chơi, cơ giáo xinh đẹp
dịu dàng.
Tập trung chú ý còn yếu, dễ phân tán, thiếu bền vững
Cuối tiểu học dần hình thành kĩ năng tổ chức, điều chỉnh chú ý, chú ý có chủ
định phát triển dần và chiếm ưu thế. Đã có sự nỗ lực về ý chí trong học tập.
Trong sự chú ý đã xuất hiện giới hạn của yếu tố thời gian, đã định lượng được
thời gian cho phép để làm một việc nào đó và cố gắng hồn thành cơng việc
trong khoảng thời gian quy định.
KLSP. Chú ý đến áp dụng linh động theo từng độ tuổi và chú ý đến tính cá thể
của trẻ.
Câu 13: Nêu cấu trúc của một hành vi đạo đức. Ví dụ.
_Tri thức : Hiểu biết đạo lý
_Niềm tin: Tin tưởng về chuẩn mực đạo đức đối với Xã hội
Câu 14:Phân chia các giai đoạn phát triển tâm lý của con người:
_Sơ sinh: 2 tháng đầu: Phức cảm hớn hở đặc biệt với mẹ
_Hài nhi 2 đến 12 tháng: Cảm xúc trực tiếp với người lớn


_Nhà trẻ 1 đên 3 tuổi: Hoạt động đồ vật
_Mẫu giáo 3 đến 6 tuổi: Hoạt động vui chơi sắm vai
_Tiểu học 6 đến 11 tuổi: Nhi đồng
_trung học cơ sở 11 đến 15 tuổi: Thiếu niên: Học tập giao tiếp bạn bè
_Trung học phổ thông: 15 đến 18: học tập, vui chơi, hướng nghiệp
_18 đến 25: Thanh niên: Học tập, lao động, yêu đương
_25 trở lên: TRƯỞNG THÀNH
Câu 15: Sự phát triển q trình nhận thức cảm tính của học sinh trung học
cơ sở có những đặc điểm gì, rút ra kế luận sư phạm:
Cảm giác: Thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giác đều phát triển và gần như hồn
thiện
Tri giác: Có khả năng phân tích, tổng hợp các sự vật, hiện tượng phức tạp hơn

khi tri giác sự vật hiện tượng. Khối lượng tri giác tăng lên, tri giác trở nên có kế
hoạch có trình tự và hồn thiện hơn. Tri giác có chủ định là chủ đạo,
Câu 16: Nêu các hoạt động cơ bản của học sinh tiểu học, lấy ví dụ thực tiễn
minh hoạ
_Hoạt động chủ đạo là học tập
_Vui chơi các trò chơi vận động là chủ yếu
_Lao động: tự phục vụ, việc nhà, tập thể lớp….
_hoạt động xã hội: Các phong trào trường lớp, cộng đồng dân cư, đội thiếu niên
tiền phong
Câu 17: Phân tích những đặc điểm về thể chất của học sinh tiểu học, ví dụ
minh hoạ:
Tuổi 6 đến 11
Mỗi năm cao thêm 2 đến 5cm, nặng 1đến 2kg
Hệ xương còn nhiều mô sụn, xương sống, xương hông, xương tay đang trong
thời kỳ phát triển dễ cong vẹo, gẫy dập
Hệ cơ phát triển nên thích chạy nhảy nơ đùa
Hệ thần kinh cấp cao đang hoàn thiện về mặt chức năng nên tư duy từ trực quan
hành động sang tư duy hình tượng, trừu tượng
Tim đập nhanh 85 đến 90 lần 1 phút, mạch máu mở rộng, áp huyết động mạch
thấp, hệ tuần hoàn chưa hoàn chỉnh,


Lớp 1 nam 106cm, 15,7kg; Nữ 104cm, 15,1 kg và có thể xê dịch tuỳ từng trẻ
Câu 18: Phẩm chất lịng u nghề của người thầy, Ví dụ
Xuất phát từ lịng u trẻ, u con người
Hứng thú nhiệt tình giảng dạy và giáo dục, luôn làm việc với tinh thần và trách
nhiệm cao, luôn cải tiến nội dung phương pháp
Vui khi học sinh trưởng thành
Có hứng thú với bộ mơn phụ trách
Không ngừng học hỏi nâng cao chuyên môn tay nghề

Ln cố gắng vượt khó trong mọi hồn cảnh giảng dạy
Có cảm xúc tích cực và say mê
Câu 19: Chứng minh sự thay đổi điều kiện sống ảnh hưởng đến sự phát
triển tâm lý của học sinh trung học cơ sở:
_Đời sống gia đình: các em có vai trị nhất định trong gia đình, được thừa nhận
như là một thành viên tích cực, thậm chí thành lao động chính…
_Đời sống trong nhà trường: Hoạt động học tập và các hoạt động khác,
+thay đổi nội dung
+thay đổi phương pháp và hình thức
+có nhiều mơn học
+ảnh hưởng từ cách dạy và nhân cách người thầy
+nhiều thầy nhiều bạn nhiều phong cách ứng xử
+tham gia nhiều hoạt động ở nhà trường
_Đời sống xã hội
+được thừa nhận là thành viên tích cực tham gia một số cơng việc ở một số lĩnh
vực khác nhau
+thích làm các công tác xã hội
+Công tác xã hội làm các em mở rộng mối quan hệ, kinh nghiệm sống tăng,
nhân cách hình thành phát triển
Vậy nên sự thay đổi điều kiện sống và hoạt động trong gia đình, nhà trường, xã
hội mà vị trí các em được nâng lên, các em ý thức được sự thay đổi và tích cực
hoạt động cho phù hợp sự thay đổi đó. Do đó đặc điểm tâm lý, nhân cách của
học sinh thcs được hình thành và phát triển phong phú hơn so với các lứa tuổi
trước


Câu 20: Phân tích đặc điểm giao tiếp của thiếu niên với bạn bề
A, bạn cùng tuổi
_quan hệ bạn bè phức tạp đa dạng hơn, nguyện vọng được bạn bè tôn trọng,
công nhận thừa nhận

_cho rằng quan hệ bạn bè là quan hệ cá nhân, muốn có quyền độc lập mà không
bị người lớn can thiệp
-nếu như quan hệ với người lớn khơng hồ thuận thì giao tiếp bạn bè tăng và sự
ảnh hưởng từ bạn bè lớn
_Sự bất hoà vơi bạn hay thiếu bạn thân, tình bạn bị phá vỡ đều sinh ra cảm xúc
nặng nề. Các em khó chịu với sự phê bình của tập thể, bạn bè, cảm thấy bị bạn
tẩy chay khơng chơi là hình phạt nặng nề.
_tình bạn sâu sắc hơn
_Ban đầu phạm vi giao tiếp rộng, ko bên vững, dần dần lựa chọn,tìm kiếm bạn
thân. Về sau những bạn cùng điểm chung sẽ gắn bó, thân thiết
_u cầu tình bạn cao, trung thành, thẳng thắn cởi mở, tơn trọng, tin cậy, bình
đẳng và giúp đỡ nhau
_phạm vi hẹp dần nhưng lại quan hệ gắn bó thân thiết hơn, chịu ảnh hưởng của
nhau,dễ lây hứng thú của nhau
_trị chuyện có ý nghĩa lơn nên u cầu bạn cởi mở, hiểu nhau, tế nhị, vị tha,
đồng cảm, giữ bí mật cho nhau
_thâm nhập vào đời sống của nhau, thâm nhập vào tâm hồn, đời sống nội tâm,
hiểu biết nhau, trùng hợp về những giá trị bản thân, những hồi não, quan điểm.
lý tưởng tình bạn sống chết có nhau, chia ngọt sẻ bùi
B, bạn khác giới
-có cảm xúc giới tính, các em có sự phát triển nhận thức được giới tính mình và
quan tâm ưa thích khác giới, quan tâm đến bề ngồi của mình
_các em gái thường thể hiện quan tâm thụ động kín đáo, các em trai cơng khai
ngang nhiên và có lúc thơ bạo
_Các phương thức quan tâm khác giới ban đầu vẫn mang tính trẻ con đặc thù,
dần dần mất tính trực tiệp, xuất hiện ngượng ngùng e thẹn, một số bộc lộ trực
tiếp, một số thờ ơ giả tạo, hành vi này mang tính chất 2 mặt, quan tâm đến nhau
và phân biệt nam nữ
_tuy hành vi khác nhau nhưng hiện tượng tâm lý giống nhau là chú ý đến bạn
khác giới, mong bạn chú ý và ưa thích mình



_trong tình bạn khác giới vừa hồn nhiên vừa thận trọng,kín đáo, những xúc cảm
hồn nhiên trong sáng giúp các em hồn thiện mình. Nhưng một số em bị cuốn
vào u đương, khơng rõ tình cảm của mình và ảnh hưởng đến học hành.
Người làm giáo dục cần tế nhị, khéo léo, hướng dẫn uốn nắn để tình bạn nam nữ
lứa tuổi này lành mạnh trong sáng có động lực giúp nhau học tập, tu dưỡng,
không can thiệp thô bạo, áp lực, áp đặt
Câu 21: Nêu rõ mối quan hệ giữa các yếu tố trong cấu trúc hành vi đạo đức.
ví dụ
_Tri thức đạo đức
_Niềm tin đạo đức
Câu 22: Nêu sự phát triển nhân cách của học sinh trung học phổ thông
_Sự phát triển tự ý thức, nhu cầu tự ý thức phát triển mạnh mẽ:
+Chú trọng đến hình dáng bên ngồi
+Có nhu cầu tìm hiểu và đánh giá những đặc điểm tâm lý của mình theo quan
điểm mục đích sống của bản thân
+Sự tự ý thức xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống và hoạt động
+Địa vị mới trong tập thể, những quan hệ mới với thế giới xung quanh buộc các
thanh niên mới lớn phải ý thức được những đặc điểm nhân cách của mình
+Nội dung của tự ý thức lứa tuổi này khá phức tạp,các em ko chỉ ý thức được
cái tơi của mình trong hiện tại mà cịn ý thức được vị trí của mình trong tương
lai
+Phạm vi ý thức mở rộng, các phẩm chất bên trong được nhận thức chậm hơn
những đặc điểm bên ngoài,các em hay chú ý và coi trọng những phẩm chất bên
trong, ý thức rõ ràng hơn về cá tính của mình, về sự khác biệt của mình với
người khác. Các em cũng hiểu rõ những phẩm chất phức tạp, biểu hiện mối quan
hệ nhiều chiều của nhân cách (tinh thần trách nhiệm, lịng tự trọng…)
+Các em khơng chỉ đánh giá những cử chỉ, hành vi riêng lẻ mà còn biết đánh giá
nhân cách của mình nói chung trong tồn bộ những thuộc tính nhân cách

+Các em khơng chỉ có nhu cầu đánh giá mà cịn có khả năng đánh giá sâu sắc và
tốt hơn về những mặt mạnh, mặt yếu của những người khác và các em cũng có
khuynh hướng độc lập hơn trong sự đánh giá bản thân.
+Tuy nhiên các em hay có xu hướng cường điệu trong khi tự đánh giá (đánh giá
quá thấp hoặc quá cao bản thân mình), chúng ta khơng nên chế giễu ý kiến tự
đánh giá của các em mà phải khéo léo tế nhị giúp các em hiểu đúng về nhân
cách của mình.


Câu 23. Sự hình thành ý thức, tự ý thức của học sinh trung học cơ sở diễn
ra như thế nào:
Theo quan điểm của chủ nghĩa Lenin thì trong lịch sử triết học, vấn đề nguồn
gốc, bản chất của ý thức là một trong những vấn đề trung tâm của cuộc đấu
tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Triết học duy vật biện chứng
khẳng định, ý thức của con người có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng về bản chất, ý thức là sự phản ánh khách
quan vào trong bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo.
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan: Thể hiện rằng nội dung
của ý thức do thế giới khách quan quy định. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế
giới khách quan vì nó nằm trong bộ não con người. Ý thức là cái phản ánh thế
giới khách quan nhưng nó là cái thuộc phạm vi chủ quan, là thực tại chủ quan. Ý
thức khơng có tính vật chất, nó chỉ là hình ảnh tinh thần, gắn liền với hoạt động
khái quát hóa, trừu tượng hóa, có định hướng, có lựa chọn. ý thức là sự phản ánh
thế giới bởi bộ não con người
Ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới: Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách
quan vào trong bộ óc con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Tuy nhiên, không phải cứ thế giới khách quan tác động vào bộ óc người là tự
nhiên trở thành ý thức. Ngược lại, ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo về
thế giới, do nhu cầu của việc con người cải biến giới tự nhiên quyết định và
được thực hiện thông qua hoạt động lao động.

Sự hình thành tự ý thức của học sinh trung học cơ sở
Một trong những đặc điểm quan trọng của sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi
thiếu niên là sự hình thành tự ý thức
- Do sự phát triển mạnh mẽ của cơ thể, đặc biệt do sự phát triển của các mối
quan hệ xã hội và sự giao tiếp trong tập thể mà ở các em đã biểu hiện nhu cầu tự
đánh giá nhu cầu so sánh mình với người khác. Các em đã bắt đầu xem xét
mình, vạch cho mình một nhân cách tương lai, muốn hiểu biết mặt mạnh, mặt
yếu trong nhân cách của mình. Mức độ tự ý thức của các em cũng có sự khác
nhau.


- Về nội dung, không phải tất cả những phẩm chất của nhân cách đều ý thức hết.
Ban đầu các em chỉ nhận thức hành vi của mình, sau đó là nhận thức những
phẩm chất đạo đức, tính cách và nằng lực của mình trong những phạm vi khác
nhau, cuối cùng các em mới nhận thức những phẩm chất phức tạp thể hiện nhiều
mặt của nhân cách (tình cảm trách nhiệm, lòng tự trọng…).
Về cách thức, ban đầu các em còn dựa vào đánh giá của những người gần gũi và
có uy tín với mình. Dần dần các em hình thành khuynh hướng độc lập phân tích
và đánh giá bản thân. Nhưng khả năng tự đánh giá của thiếu niên cịn hạn chế,
chưa đủ khách quan…Do đó, nảy sinh những xung đột, mâu thuẫn giữa mức độ
kì vọng của các em với địa vị thực tế của chúng trong tập thể; mâu thuẫn giữa
thái độ của các em đối với bản thân, đối với những phẩm chất nhân cách của
mình và thái độ của các em đối với người lớn, đối với bạn bè cùng lứa tuổi.
Ý nghĩa quyết định nhất để phát triển tự ý thức ở lứa tuổi này cuộc sống tập thể
của các em, nơi mà nhiều mối quan hệ giá trị đúng đắn, mối quan hệ này sẽ hình
thành ở các em lịng tự tin vào sự tự đánh giá của mình, là những yêu cầu ngày
càng cao đối với hành vi, hoạt động của các em… cũng đồng thời giúp cho sự
phát triển về mặc tự ý thức của các em.
Việc nhận thức về mình cịn thơng qua việc đối chiếu so sánh mình với người
khác. Nhưng khi đánh giá người khác, các em còn chủ quan, nông cạn, nhiều khi

chỉ dựa vào một vài hình tuợng khơng rõ ràng các em đã vội kết luận hoặc chỉ
chú ý vào một vài phẩm chất nào đó mà quy kết tồn bộ. Vì thế, người lớn
rất dễ mà cũng rất khó gây uy tín với thiếu niên. Và khi đã có kết luận đánh giá
về một người nào đó, các em thường có ấn tượng dai dẳng, sâu sắc.
- Sự phát triển tự ý thức của thiếu niên có ý nghĩa lớn lao ở chỗ, nó thúc đẩy các
em bước vào một giai đoạn mới. Kể từ tuổi thiếu niên trở đi, khả năng tự giáo
dục của các em được phát triển, các em không chỉ là khách thể của q trình
giáo dục mà cịn đồng thời là chủ thể của quá trình này. Ở nhiều em, tự giáo dục
cịn chưa có hệ thống, chưa có kế hoạch, các em còn lúng túng trong việc lựa
chọn biện pháp tự giáo dục. Vì vậy, nhà giáo dục cần tổ


chức cuộc sống và hoạt động tập thể phong phú, hấp dẫn, lôi cuốn các em vào
hoạt động chung của tập thể, tổ chức tốt mối quan hệ giữa người lớn và các em
Câu 24: Làm thế nào để hình thành uy tín của người thầy giáo? Liên hệ bản
thân.
Hiệu quả giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào uy tín người thầy, uy tín là tấm lịng
và tài năng của người thầy, uy tín khác uy tín giả.
Cách hình thành uy tín:
_u thương học sinh và tận tuỵ với nghề
_cơng bằng trong đối xử
_có chí tiến thủ
_có phương pháp và kĩ năng trong giáo dục và dạy học hợp lý, sáng tạo,hiệu quả
_tác phong mô phạm, gương mẫu mọi mặt, mọi nơi
Nói chung sự hình thành uy tín là một q trình tu dưỡng văn hố và rèn luyện
tay nghề, là sự hoàn thiện về nhân cách.
Câu 25: Nêu tiêu chí của một hành vi đạo đức, tại sao cần giáo dục đạo đức
cho học sinh phổ thơng?
Tiêu chí:
_tính tự giác của hành vi

_tính có ích của hành vi
_tính khơng vụ lợi của hành vi
Học sinh phổ thông cần được giáo dục đạo đức:
Vì đạo đức là sự phản ánh vào ý thức của cá nhân, những nguyên tắc và chuẩn
mực đạo đức của xã hội, đủ sức chi phối và điều khiển hành vu của cá nhân
trong quan hệ với cơng việc, với những người khác và với chính bản thân mình
Giáo dục đạo đức cho học sinh cho các em có hành vi đạo đức và thói quen đạo
đức tốt.
Câu 26: với tư cách là một giáo viên tiểu học/trung học cơ sở anh chị sẽ làm
gì để phát triển nhân cách cho học sinh. Liên hệ thực tiễn
_Cần nhận xét các em khách quan, vô tư, đúng mực
_thơng qua hoạt động ngồi giờ, sinh hoạt tập thể giúp các em cách nhìn và cảm
nhận về mọi biểu hiện bên ngoài


_giáo dục cho các em tình cảm và trách nhiệm, lòng tự trọng, danh dự, giúp các
em khắc phục những tính cách phi giáo dục
_xác định cho các em thấy được hoạt động học tập và thái độ tốt với mọi người
là biểu hiện chủ yếu của nhân cách
_kết nối tốt với gia đình để hiểu hơn về các em và cùng gia đình giáo dục, định
hướng nhân cách tốt, cũng như khắc phúc những yếu tố bất lợi
Câu 27:Phân tích sự phát triển nhận thức của học sinh trung học cơ sở. Rút
ra kết luận sư phạm cần thiết:
Trong những năm gần đây, sự phát triển của cộng đồng thanh thiếu niên là vấn
đề giành được rất nhiều sự quan tâm từ xã hội. Đặc biệt, lứa tuổi thiếu niên (1115 tuổi) với những biến đổi quan trọng về mọi mặt đã, đang và sẽ là mối quan
tâm sát sao của những bậc làm cha mẹ, giáo viên và cả bản thân học sinh.
Lứa tuổi học sinh THCS (thiếu niên) là một giai đoạn chuyển tiếp trong sự phát
triển của con người diễn ra giữa giai đoạn trẻ em và trưởng thành. Đây là lứa
tuổi có bước nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần, cho thấy nội dung cơ bảnvà sự
khác biệt về mọi mặt của cơ thể. Trong tuổi này, các bạn sẽ bị tác động từ nhiều

yếu tố khác nhau này các bạn được gia đình xem như một thành viên tích cực,
được giao những nhiệm vụ cụ thể….nhận thức của các em đã được nâng cao.
Đặc điểm đặc trưng trong sự phát triển cấu trúc nhận thức của HS THCS là sự
hành thành và phát triển các tri thức lí luận, gắn với các mệnh đề. Nếu nhi đồng
hình thành và phát triển các khái niệm khoa học trên cơ sở các hành động vật
chất với các sự vật cụ thể thì ở thiếu niên đã hình thành và phát triển các khái
niệm khoa học có tính khái qt dựa trên khả năng suy luận logic. Suy nghĩ và
sự hình thành các tri thức khơng còn bị ràng buộc chặt chẽ vào các sự kiện được
quan sát mà áp dụng các phương pháp logic. Các cấu trúc nhận thức này đuợc
các em thu nhận thông qua việc học tập các mởn học trong nhà trường như:
Tốn, Vật lí, Hố học, Giáo dục cơng dân...
+. Sự phát triển các hành động nhận thức của học sinh trung học cơ sở:
- Sự phát triển tri giác: Ở HS THCS, khối lượng các đối tượng tri giác được tăng
rõ rệt. Tri giác của các em có trình tự, có kế hoạch và hồn thiện hơn. Các em có
khả năng phân tích và tống hợp phức tạp khi tri giác sự vật, hiện tượng. Các em


đã sử dụng hệ thống thơng tin cảm tính linh hoạt tuỳ thuộc vào nhiệm vụ của tư
duy. Khả năng quan sát phát triển, trở thành thuộc tính ổn định của cá nhân.Tuy
nhiên tri giác của HS THCS còn một số hạn chế: thiếu kiên trì, cịn vội vàng,
hấp tấp trong tri giác, tính tổ chức, tính hệ thống trong tri giác cịn yếu. Vì vậy
giáo viên cần rèn luyện cho các em kĩ năng quan sát qua các giờ giảng lí thuyết,
các giờ thực hành, hoạt động ngồi giờ lên lớp, các sinh hoạt tập thể, hoạt động
thể dục thể thao, tham quan, dã ngoại...
- Sự phát triển trí nhớ: Ghi nhớ chủ định, ghi nhớ ý nghĩa, ghi nhớ logic đang
dần được chiếm ưu thế hơn ghi nhớ máy móc. Trong khi tái hiện tài liệu, HS
THCS đã biết dựa vào logic của vấn đề nên nhớ chính xác và lâu hơn. Các em
có khả năng sử dụng các loại trí nhớ một cách hợp lí, biết tìm các phuơng pháp
ghi nhớ, nhớ lại thích hợp, có hiệu quả, biết phát huy vai trò của tư duy trong
các quá trình ghi nhớ. Kĩ năng tổ chức hoạt động của HS THCS để ghi nhớ tài

liệu, kĩ năng nắm vững phương tiện ghi nhớ đuợc phát triển ở mức độ cao hơn
nhiều so với ở tuổi nhi đồng. Ghi nhớ của HS THCS cũng cịn một số thiếu sót:
Các em thường bị mâu thuẫn trong việc ghi nhớ, mặc dù có khả năng ghi nhớ ý
nghĩa, song các em vẫn tùy tiện trong ghi nhớ, khi gặp khó khăn lại từ bỏ ghi
nhớ ý nghĩa. Các em chưa hiểu đúng vai trị của ghi nhớ máy móc, xem đó là
học vẹt, nên coi thường loại ghi nhớ này, do đó khơng nhớ được tài liệu chính
xác. Vì vậy, giáo viên cần giúp các em phát triển tốt cả hai loại ghi nhớ trên.
- Sự phát triển chú ý: Chú ý có chủ định ở HS THCS phát triển mạnh hơn so với
nhi đồng. Sức tập trung chú ý cao hơn, khả năng di chuyển được tăng cường rõ
rệt, khả năng duy trì chú ý được lâu bền hơn so với nhi đồng, chú ý của các em
thể hiện sự lựa chọn rất rõ (phụ thuộc vào tính chất của đối tượng, vào hứng thú
của HS THCS...).
- Sự phát triển tư duy: Chuyển từ tư duy cụ thể sang trừu tượng là nét đặc thù
trong sự phát triển tư duy của HS THCS. Tuy nhiên ở đầu cấp THCS, thành
phần của tư duy cụ thể vẫn phát triển mạnh và giữ vai trò quan trọng trong cấu
trúc tư duy. Sang các lớp cuối cấp, tư duy trừu tượng phát triển mạnh. Các em có
khả năng phân tích tài liệu tương đối đầy đủ, sâu sắc, biết phân tích các yếu tố


bản chất, những mối liên hệ, quan hệ mang tính quy luật... khi lĩnh hội, giải
quyết nhiệm vụ. Khả năng khái quát hoá, trừu tượng hoá ở HS THCS phát triển
mạnh. Khả năng suy luận của các em tương đối hợp lí và có cơ sở sát thực.
Khác với nhi đồng, HS THCS phân tích nhiệm vụ trí tuệ bằng cách tạo ra
những giả định khác nhau, những liên hệ giữa chúng và kiểm tra những giả
thuyết này. Các em phát triển kĩ năng sử dụng những giả thuyết để giải quyết
các nhiệm vụ trí tuệ trong việc phân tích hiện thực. Tư duy bằng những giả định
là công cụ đặc biệt của suy luận khoa học. HS THCS muốn độc lập lĩnh hội tri
thức, muốn giải quyết bài tập, nhiệm vụ theo những quan điểm, lập luận, cách
diễn đạt riêng, khơng thích trả lời máy móc như nhi đồng. Các em không dễ tin,
không dế chấp nhận ý kiến người khác, muốn tranh luận, chứng mình vấn đề

một cách sát thực, rõ ràng, thậm chí đơi khi muốn phê phán những kết luận,
những phán đoán của nguời khác. Sự hình thành tính độc lập và sáng tạo là một
đặc điểm quan trọng trong sự phát triển tư duy của HS THCS.
Trên thực tế, tư duy của HS THCS còn bộc lộ một số hạn chế. Một số em
nắm dấu hiệu bề ngoài của khái niệm khoa học dễ hơn các dấu hiệu bản chất của
nó; các em hiểu bản chất của khái niệm song không phải lúc nào cũng phân biệt
đuợc dấu hiệu đó trong mọi truờng hợp; gặp khó khăn trong khi phân tích moi
liên hệ nhân quả... Ngoài ra đối với một số HS, hoạt động nhận thức chưa trở
thành hoạt động độc lập, tính kiên trì trong học tập còn yếu. Từ những đặc điểm
trên, giáo viên cần chú ý phát triển tư duy trừu tượng cho HS THCS để làm cơ
sở cho việc lĩnh hội khái niệm khoa học trong học tập, hướng dẫn các em biện
pháp rèn luyện kĩ năng suy nghĩ độc lập, có phê phán.
- Sự phát triển tưởng tượng và ngơn ngữ: Khả năng tưởng tượng ở HS THCS
khá phong phú nhưng cịn bay bổng, thiếu thực tiễn.
Ngơn ngữ của HS THCS đang phát triển mạnh, vốn từ tăng lên rõ rệt. Ngôn ngữ
của các em phức tạp hơn, từ vựng phong phú hơn, tính hình tượng và trình độ
logic chặt chẽ trong ngôn ngữ phát triển ở mức cao hơn so với nhi đồng.



×