Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN THEO SUẤT SINH LỢI NỘI TẠI ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.13 KB, 30 trang )

CHƯƠNG 4
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN
PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN
THEO SUẤT SINH LỢI NỘI
THEO SUẤT SINH LỢI NỘI
TẠI (IRR)
TẠI (IRR)
1Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
Nội dung
Nội dung
4.1 Định nghĩa suất sinh lợi nội tại (IRR)
4.2 Phương pháp tính IRR
4.3 Nguyên tắc chọn dự án đầu tư theo IRR
4.4 So sánh các phương án theo IRR
4.5 Bản chất của IRR
4.6 So sánh phương pháp PW và IRR
2Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
4.1 Định nghĩa
4.1 Định nghĩa
“Suất sinh lợi”: Tỉ số tiền lời thu được trong
một thời đoạn so với vốn đầu tư ở đầu thời
đoạn, biểu thị bằng %
3Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
VD:
P= - $80,000
F= + $53,900,000
0
40
 Tìm i=?
4.1 Định nghĩa


4.1 Định nghĩa
“Suất sinh lợi nội tại – internal rate of return
IRR”: là mức lãi suất mà nếu dùng làm hệ số
chiết khấu để quy đổi dòng tiền tệ của dự án thì
giá trị hiện tại của thu nhập PW
R
sẽ cân bằng
với giá trị hiện tại của chi phí PW
C
.
4Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
PW
R
= PW
C
hay PW
R
-

PW
C
= 0
AW
R
= AW
C
hay AW
R
-


AW
C
= 0
4.2 Phương pháp tính IRR
4.2 Phương pháp tính IRR
Trước khi tính IRR, cần lưu ý phân loại các
hình thức đầu tư.
5Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
4.2 Phương pháp tính IRR
4.2 Phương pháp tính IRR
6Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
Dòng tiền đầu tư ban đầu là âm (-), tiếp theo đó
dòng tiền thu vào là dương (+). Và dòng tiền
của cả dự án chỉ đổi dấu một lần.
4.2 Phương pháp tính IRR
4.2 Phương pháp tính IRR
7Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
Dòng tiền đầu tư ban đầu là dương (+), tiếp theo
đó dòng tiền đi ra (-). Và dòng tiền của cả dự án
chỉ đổi dấu một lần.
P= + $6,000
-$1,000-$1,000 -$1,000 -$1,000 -$1,000
Dòng tiền đi vay thông thường (simple borrowing
cash flow)
4.2 Phương pháp tính IRR
4.2 Phương pháp tính IRR
8Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
Là dự án trong đó dòng tiền đổi dấu nhiều
hơn một lần.
4.2 Phương pháp tính IRR

4.2 Phương pháp tính IRR
9Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
Thời đoạn N Dự án A Dự án B Dự án C
0 -$1,000 -$1,000 +$1,000
1 -$500 $3,900 -$450
2 $800 -$5,030 -$450
3 $1,500 $2,145 -$450
4 $2,000
Dự án A: dự án đầu tư thông thường
Dự án B: dự án đầu tư không thông thường
Dự án C: dự án vay thông thường
4.2 Phương pháp tính IRR
4.2 Phương pháp tính IRR
10Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
Các cách tính IRR (áp dụng cho dự án đầu
tư thông thường):

Tính trực tiếp (chỉ áp dụng cho DA có TKPT 2
năm hoặc chỉ xuất hiện dòng tiền trong 2 thời
đoạn)

Phương pháp nội suy

Excel
4.2 Phương pháp tính IRR
4.2 Phương pháp tính IRR
11Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
Tính trực tiếp:
N Dự án A
0 -$1,000

1 0
2 0
3 0
4 + $1,500
Tìm IRR?
Áp dụng công thức:
PW
R
= PW
C
hay PW
R
-

PW
C
= 0
PW(i*) = -1000 + 1500(P/F,i*,4)= 0
 - 1000 + 1500 / (1+i*)
4
= 0
 i* = 10.67%

4.2 Phương pháp tính IRR
4.2 Phương pháp tính IRR
12Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
Tính trực tiếp:
N Dự án B
0 -$2,000
1 + $1,300

2 +$1,500
Tìm IRR?
Áp dụng công thức:
PW
R
= PW
C
hay PW
R
-

PW
C
= 0
PW(i*) = -2000 + 1300/(1+i*) + 1500/(1+i*)
2
= 0
Đặt X = 1/(1+i*)
PW(X) = -2000 + 1300X + 1500X
2
= 0

X
1
= 0.8 & X
2
=-1.667

i*
1

= 25% & i*
2
= -160%
4.2 Phương pháp tính IRR
4.2 Phương pháp tính IRR
13Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
Phương pháp nội suy:

B1: dự đoán giá trị i
1
làm cho PW(i
1
)<0

B2: dự đoán giá trị i
2
làm cho PW(i
2
) > 0

B3: tính i* gần đúng bằng công thức:
i* = i
2
+ (i
1
-i
2
) x [PW(i
2
) / (PW(i

2
) – PW(i
1
))]

B4: thử lại bằng cách thế i* vào phương trình PW(i*)=0
4.2 Phương pháp tính IRR
4.2 Phương pháp tính IRR
14Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
Phương pháp nội suy:
Số liệu ban đầu Dự án A
Chi phí và thu nhập
(triệu đồng)
Đầu tư ban đầu
Chi phí hằng năm
Thu nhập hằng năm
Giá trị còn lại (SV)
Tuổi thọ - TT (năm)
100
22
50
20
5
Xác định IRR?
4.2 Phương pháp tính IRR
4.2 Phương pháp tính IRR
15

Áp dụng công thức:
PW

R


PW
C
= 0

(50tr – 22tr )(P/A, i%, 5) + 20tr(P/F, i%, 5) – 100tr = 0

Sử dụng PP nội suy tìm IRR:
Nếu i
1
= 20% thì PW(20%) = -8,220,000
Nếu i
2
= 15% thì PW(15%) = 3,800,000

i* = 15% + (20% -15%) x 3,800,000 = 16.5%
3,800,000 – (- 8,220,000)

Vậy: IRR = 16.5% năm
0 1 2 3 4 5
SV = 20
A
C
= 22
A
R
= 50
P = 100

4.2 Phương pháp tính IRR
4.2 Phương pháp tính IRR
16
Cách tính IRR trên Excel:
4.2 Phương pháp tính IRR
4.2 Phương pháp tính IRR
17
Cách tính IRR trên Excel:
Chọn dòng
tiền
Nhập giá trị i dự
đoán gần đúng
với IRR
0 1 2 3 4 5
Dòng tiền -100 28 28 28 28 48
IRR = 16.476% IRR=(D5:I5, 0.1)
4.3 Nguyên tắc chọn dự án theo IRR
4.3 Nguyên tắc chọn dự án theo IRR
18Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
Làm sao để quyết định chọn hay không
chọn dự án?
Dự án A
0 1 2 3 4 5
-100 28 28 28 28 48
IRR = 16.476%
Giả sử ta không đầu tư vào dự án A, mà
dùng100tr gửi NH với lãi suất 12%/năm.
Vậy 12% có ý nghĩa gì? Nên chọn dự
án A hay gửi NH là có lợi nhất?
4.3 Nguyên tắc chọn dự án theo IRR

4.3 Nguyên tắc chọn dự án theo IRR
19Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
12% chính là chi phí cơ hội nếu việc gửi 100tr
vào NH là cơ hội đầu tư tốt nhất mà bạn có
vào thời điểm đó.
Nếu có cơ hội đầu tư nào cho suất sinh lợi cao
hơn 12% thì bạn sẽ chọn cơ hội đầu tư đó. Vậy
12% ở đây xem như là “suất thu lợi tối thiểu
chấp nhận được – minimum acceptable rate
of return – MARR)
4.3 Nguyên tắc chọn dự án theo IRR
4.3 Nguyên tắc chọn dự án theo IRR
20Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
Quy tắc chung:

IRR > MARR : PW > 0 (chấp nhận dự án)

IRR = MARR : PW = 0 (có thể chấp nhận hoặc không)

IRR < MARR : PW < 0 (không chấp nhận dự án)
Khi IRR không nhỏ hơn “suất thu lợi tối thiểu chấp
nhận được – MARR” thì cơ hội đầu tư đáng giá về mặt
kinh tế
4.3 Nguyên tắc chọn dự án theo IRR
4.3 Nguyên tắc chọn dự án theo IRR
21Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
Lưu ý: Đối với dự án đầu tư không thông thường
(dòng tiền đổi dấu hơn 1 lần) thì ta sẽ có nhiều giá
trị IRR.
N A B C

0 -$1,000 -$1,000 +$1,000
1 -$500 $3,900 -$450
2 $800 -$5,030 -$450
3 $1,500 $2,145 -$450
4 $2,000
i*=44.24% i*=10% i*=16.66%
i*=30%
i*=50%
4.4 So sánh các phương án theo IRR
4.4 So sánh các phương án theo IRR
22Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
Chúng ta có thể xếp hạng dự án loại trừ nhau
bằng tiêu chí IRR không?
N Dự án A Dự án B
0 -$1000 -$5000
1 $2000 $7000
IRR 100% 40%
PW(10%) $818 $1364

PW là pp tính theo số tuyệt đối (đv: tiền tệ)

IRR là pp tính theo số tương đối (đv: %)
 Dự án nào có PW lớn nhất sẽ được chọn. Tuy nhiên, nếu dựa trên
tiêu chí IRR, ta không thể chọn dự án nào có IRR cao nhất vì IRR
không tính đến quy mô của dự án Cần sử dụng pp gia số.
23Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
Nguyên tắc phân tích theo gia số:
1) So sánh dự án có vốn đầu tư ban đầu lớn hơn
với PA có vốn đầu tư ban đầu nhỏ hơn chỉ khi PA
có đầu tư nhỏ hơn là đáng giá (có IRR≥MARR)

2) Chọn PA có vốn đầu tư ban đầu lớn hơn nếu gia
số vốn đầu tư là đáng giá (IRR() ≥ MARR)
4.4 So sánh các phương án theo IRR
4.4 So sánh các phương án theo IRR
24Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
Các bước tính IRR () :
4.4 So sánh các phương án theo IRR
4.4 So sánh các phương án theo IRR
1. Lập dòng tiền tăng thêm giữa 2 dự án bằng
cách lấy dòng tiền có chi phí đầu tư lớn hơn
(B) trừ dòng tiền có chi phí đầu tư thấp hơn
(A).
2. Tính IRR
B-A
của dòng tiền tăng thêm (B-A)
3. Quy tắc chọn:

IRR
B-A
> MARR: chọn B

IRR
B-A
< MARR: chọn A

IRR
B-A
= MARR: chọn A hoặc B
25Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
Ví dụ áp dụng pp gia số:

4.4 So sánh các phương án theo IRR
4.4 So sánh các phương án theo IRR
N A B
0 -$1,000 -$5,000
1 +$2,000 $7,000
IRR 100% 40%
PW (10%) $818 $1,364
B-A
+$5,000
-$4,000
25%
$546
Giải thích:
Nếu đầu tư thêm $4,000 vào dự án B, dự án sẽ tạo ra
thêm dòng tiền vào là $5,000. Suất sinh lợi của việc
đầu tư thêm $4,000 này vào dự án B là 25%
(>MARR=10%)

×