Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Chapter 6 kinh te hoc macro final

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 51 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

KINH TẾ VĨ MƠ NÂNG

CAO

Chương 6: Mơ hình IS- LM

PGS. Bùi Xuân
Đại học Bách khoa

Hồi
Hà nội

1


Nội dung Chương 6

 Khái qt chung về mơ hình IS-LM
 Cân bằng trên thị trường hàng hóa:
đường IS (ở các mức lãi suất)
 Cân bằng trên thị trường tiền tệ: đường
LM (ở các mức sản lượng)
 Phân tích IS-LM (cân bằng trên cả hai
thị trường)
 Chính sách tài chính tiền tệ trong mơ hình IS-LM
2



1. Khái qt chung về mơ hình

 Chương 4: Mơ hình số nhân cơ bản – phản ảnh sự

vận

động của thị trường hàng hóa (cân bằng thị trường)


Chương 5: Mơ hình thị trường tiền tệ – phản ảnh sự động của thị trường tiền tệ (cân vận
bằng thị trường).

 Cả hai chương này đều giả định hai thị trường độc
Nhưng thực tế hai thị trường này tác động qua

lập.
lại.

 Mô hình tổng hợp IS –LM được xây dựng để xác định
đồng thời sản lượng và lãi suất cân bằng.
 Trong mơ hình IS –LM vẫn giữ ngun các giả định: giá không đổi và sản lượng thực tế nhỏ hơn
sản lượng tiềm năng

3


2. Cân bằng trên thị trường hàng hóa: Đường IS

a)


Hàm đầu tư (dây nối của thị trường hàng hóa với
thị trường tiền tệ thông qua lãi suất)
Từ chương 5 chúng ta biết hàm đầu tư có dạng sau I=I0- nR
hay

I=f(R)

hàm

nghịch biến.

 Cho lãi suất thay đổi xem tác động của nó đến sản lượng và
từ đó có định nghĩa về đường IS

4


2. Cân bằng trên thị trường
b)

Đường

IS



hàng hóa: Đường IS
dựng đường

IS


(Investment

equals

Saving)
R↓→ I↑ →

Yad

↑→Y↑

 Tác động của thị trường tiền tệ lên thị trường hàng hóa
xác lập cân bằng trên thị trường hàng hóa.
 Mối quan hệ Y= f(R) thỏa mãn điều kiện cân bằng trên
thị trường hàng hóa được gọi là hàm số IS
 Đường IS chỉ ra vị trí của nền kinh tế cân bằng trên thị trường

hàng hóa trong quan hệ với

thị trường tiền tệ thông qua lãi suất.
 Ví dụ: Cho C = 100+0.8Y; I = 500 -20R; G= 400
Cho R thay đổi quan sát xem sản lượng thay đổi thế nào?
5


2. Cân

bằng


trên

thị

trường

hàng

hóa:

Đường

IS

6


2. Cân

bằng

trên

thị

trường

hàng

hóa:


Đường

IS

7


2. Cân bằng trên thị

trường

hàng

hóa:

Đường

IS

 Dựng đường IS:

8


2. Cân bằng trên thị trường hàng hóa: Đường IS

Xu hướng vận động hướng tới điểm cân bằng

 Tại A, có lãi suất RA sản lượng

cân bằng, nền kinh tế ở bên phải IS đều có Y>
 Nền kinh tế ở mọi điểm bên trái IS đều có Y<

YA.

Yad

< Y là sản lượng
Yad

Yad

9


2. Cân bằng trên thị trường hàng hóa: Đường IS



Tại A cung lớn hơn cầu, hàng hóa dư thừa >> nhà sản xuất
cắt giảm sản lượng. Nền kinh tế dịch chuyển song song với trục Y theo hướng sản lượng giảm
Sản lượng giảm=> cầu về đầu tư và lãi suất giảm: Nền


kinh tế dịch chuyển song song với trục

R theo hướng lãi

suất giảm



Tổng hợp lại nền kinh tế dịch chuyển về

IS, lãi suất và sản

lượng đạt cân bằng


Ngược lại nếu nền kinh tế nằm bên trái,
tự điều chỉnh theo hướng ngược

điểm B quá trình
lại .

10


Cân bằng trên thị trường hàng hóa: Đường IS

2.

Tại B, nền kinh tế ở mọi điểm bên trái IS đều
có Y<

Yad

Cầu vượt cung => thiếu hụt hàng hóa =>
Phải gia tăng sản xuất.
Nền kinh tế dịch chuyển song song với trục
Y theo hướng sản lượng tăng

Sản lượng tăng=> dẫn đến cầu về tiền và lãi
suất tăng
Tổng hợp lại nền kinh tế dịch chuyển về IS
Tại IS lãi suất và sản lượng đạt cân bằng
11


2. Cân bằng
 c) Phương

trên thị trường hàng hóa: Đường

IS

trình đường IS và độ nghiêng của IS

12


2. Cân bằng trên thị trường hàng

hóa:

→Từ

Y= kA- knR=> knR

→ IS

có thể biểu diễn:


 Hệ

số góc của đường IS là -1/kn. Dấu trừ thể hiện

Đường

IS

= kA-Y

quan hệ nghịch biến giữa Y và R.
 kn càng lớn thì hệ số góc càng nhỏ. Độ nghiêng của IS

tỷ lệ nghịch với k và n. k

càng lớn ứng với mỗi mức thay đổi đầu tư do lãi suất, sản lượng cân bằng
thay đổi càng lớn. IS càng thoải hơn, hệ số góc nhỏ.

13


2. Cân bằng trên thị trường hàng hóa: Đường IS

 n là hệ số phản ánh mức độ nhạy cảm của đầu
tư khi lãi suất thay đổi.
 n càng lớn thì ứng với một đơn vị thay đổi lãi
suất, lượng đầu tư thay đổi nhiều hơn.
 Khi n=0 1/kn →∞ IS có dạng thẳng đứng và
IS có dạng Y=kA

 Khi đầu tư vô cùng nhạy cảm với lãi suất, tức


n



cùng lớn, n=∞,

1/kn →0,

→∆Y=

∞,

đường IS nằm ngang
14


2. Cân bằng

 Nền kinh

trên thị trường hàng hóa: Đường

IS

tế ban đầu ở vị trí cân bằng A(Y0, R0).

R


-1/kn tăng

-1/kn giảm
A(Y0,

A(Y0, R0)

IS

I1

I1

I2

Y
15


6.3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ: Đường LM

 Tiếp cận tương tự
 LM- Liquidity preference Money supply phản ánh vị
trí

nền

kinh


tế

thỏa

mãn

điều

kiện

cân

bằng

trên

thị

trường tiền tệ, trong quan hệ với thị trường hàng hóa.
 Mức cung tiền khơng đổi, ứng với mỗi tổng sản lượng ,
LM

cho

biết

lãi suất để thị trường tiền tệ

Y ↑→ Md/P


cân

↑ →

bằng.

R↑

Tác động của
TTHH
lên trị TT
tiền tệ

16


6.3 Cân bằng trên thị

a)

Dựng

đường

trường

tiền

tệ:


Đường

LM

LM

17


6.3

Cân

bằng

trên

thị

trường

tiền

tệ:

Đường

LM

18



6.3 Cân bằng trên thị trường

tiền

tệ:

Đường

LM

 Khái niệm đường LM

19


6.3

Cân

bằng

trên

thị

trường

tiền


tệ:

Đường

LM

20


6.3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ: Đường LM

 Sự dịch chuyển về vị trí cân bằng
 Nền kinh tế nằm tại điểm C, phía trên đường LM có lãi suất RC và sản lượng YC. Sản lượng YC quy
định lãi suất R* thấp
hơn. RC >R*
 Ở mức lãi suất RC >R*, cầu về tiền nhỏ hơn cung tiền. Các
điểm phía trên đường LM là có cung tiền MS>

Md

 Khi cung lớn cầu, thị trường sẽ tự điều chỉnh. Lãi suất sẽ
giảm.
 Lãi suất giảm, đầu tư tăng, tổng cầu tăng và sản lượng cân bằng tăng.
 Tổng hơp hai mũi tên điểm C sẽ dịch chuyển về đường LM.

 Tương tự với các điểm phía dưới đường LM có

MS


d
< M
21


6.3 Cân bằng trên thị trường tiền

tệ: Đường LM

b) Phương trình đường LM
 Phương trình đường LM tập hợp từ hàm

cầu về tiền và điều

kiện cân bằng trên thị trường tiền.
 Md/P = hY+N-mR và Md/P

= MS/P

ta có:

 LM: MS/P = hY+N-mR

S

R=

N − (M : P)

h


+

m

Y
m

 Phương trình đường LM : R= f(Y),

Y=

(M

S

: P) − N

+

h

m

R

h

có hệ số góc là h/m.


 Hệ số góc dương chỉ mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa sản lượng và
lãi suất trên thị trường tiền tệ. Đường LM dốc lên về bên phải


Hệ số góc h/m phụ thuộc chủ yếu vào hệ số phản ánh độ nhậy của cầu về tiền trước những biến động
của lãi suất. (m)
22


6.3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ: Đường LM
 Độ nghiêng của đường LM


Khi cầu về tiền ít phụ thuộc lãi suất (m nhỏ). Hệ số góc của đường LM là h/m sẽ lớn =>đường LM dốc
đứng
 Sản lượng tăng, cầu về tiền tăng, để cân bằng trên thị trường

tiền tệ, lãi suất sẽ tăng tương ứng.
 Khi cầu về tiền không phụ thuộc lãi suất (m =0). Hệ số góc

của đường LM là h/m sẽ →∞ =>đường LM thẳng đứng:
S

Y=

(M : P) − N
h

 Khi cầu về tiền phụ thuộc nhiều vào lãi suất (m lớn). Hệ số
góc của đường LM là h/m sẽ nhỏ =>đường LM thoải hơn.

 Cầu về tiền vô cùng nhạy cảm với lãi suất, m lớn vơ cùng, hệ
số góc vơ cùng nhỏ, LM nằm ngang.

23


6.3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ: Đường LM
Khi cầu về tiền trở nên đặc biệt nhạy cảm với lãi suất: Hiện tượng “Bẫy thanh khoản xẩy ra”

Bẫy thế nào? Khi nào?



Khi nền kinh tế vào pha suy thoái, NHTW sẽ nới lỏng chính sách
tiền tệ nên giảm lãi suất để kích thích tiêu dùng và kích thích đầu tư
tư nhân dẫn tới tăng tổng cầu (tăng thanh khoản), nhằm thoát khỏi
suy thoái.



Tuy nhiên, nếu việc giảm lãi suất là liên tục và xuống thấp quá mức
thì, theo thuyết ưa chuộng tính thanh khoản, mọi người sẽ giữ tiền
mặt chứ khơng gửi vào ngân hàng hay mua chứng khốn.



Hậu quả là đầu tư tư nhân khó có thể được thúc đẩy vì ngân hàng
khơng huy động được tiền gửi thì cũng khơng thể cho doanh nghiệp
vay và chứng khốn khơng bán được thì doanh nghiệp cũng khơng
huy động được vốn.




Chính sách tiền tệ trở nên bất lực trong việc thúc đẩy đầu tư tư nhân và do đó là bất lực trong kích thích tổng cầu
(Bẫy).
24


6.4 Phân
a)

Quan

hệ

IS-LM:

Lãi

tích

mơ hình IS-LM

suất



sản

lượng


cân

bằng

25


×