Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.89 KB, 51 trang )

CHƯƠNG 5

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC
DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN


KẾT CẤU NỘI DUNG
1. KHÁI QUÁT VỀ ĐTM
2. PHÂN TÍCH LỢI ÍCH-CHI PHÍ
3. Q TRÌNH ĐTM

2


5.1.Khái quát về đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

5.1.1. Sự cần thiết phải đánh giá tác động môi trường
5.1.2. Khái niệm đánh giá tác động mơi trường
5.1.3. Mục đích của đánh giá tác động môi trường
5.1.4. Các nguyên tắc đánh giá tác động môi trường
5.1.5. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường


5.1.1 Sự cần thiết phải đánh giá tác động
MT

- Các dự án đầu tư phát triển nếu được triển khai thực

hiện sẽ tạo ra các tác động tới môi trường (khai thác tài
nguyên, thải các chất thải)


- Ngăn chặn và làm giảm thiểu các tác động bất lợi tới
MT
- ĐMT trước khi 1 dự án được thực hiện, nhằm xác
định, phân tích và dự báo những nguy cơ gây hại tới
mơi trường, từ đó giúp các nhà quản lý tìm ra các giải
pháp hữu hiệu.

4


5.1.2. Khái niệm ĐTM:
“Đánh giá tác động môi trường là
- Việc phân tích, dự báo các tác động đến mơi trường của dự án
đầu tư cụ thể
- Đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó”.
( Luật Bảo vệ mơi trường Việt Nam
năm 2005 và 2014)


(1) Phân tích để nhận biết những tác động
mơi trường từ dự án.
+ Xem dự án có bao nhiêu tác động tới môi trường?

+ Đặc điểm của các tác động đó ra sao?


Chỉ rõ đặc tính của các tác động mơi trường:
Tác động tích cực

-


Tác động tiêu cực

Tác động trực tiếp
Tác động trước mắt Tác động tích lũy

-

Tác động tiềm tàng
Tác động trong
Tác động có thể
đảo ngược

Tác động khơng tích lũy
-

-

Tác động gián tiếp
Tác động lâu dài
Tác động thực
Tác động ngoài vùng dự án
Tác động không thể
đảo ngược


(2) Dự báo các tác động môi trường
+ Đánh giá hiện trạng môi trường nền của dự án.
+ Đánh giá các tác động môi trường của dự án.
+ Tiến hành dự báo các tác động mơi trường

trong q trình thực hiện dự án.


(3) Đề ra các biện pháp bảo vệ môi trường
+ Hỗ trợ việc xác định vị trí phù hợp cho dự án.
+ Đưa ra các biện pháp giảm thiểu tác động,
hoặc loại bỏ dự án trong trường hợp các tác động
tiêu cực không thể giảm thiểu.


ĐTM chỉ thực hiện đối với các dự án đầu tư có
nguy cơ tác động mơi trường ở mức độ cao.
Tại Việt Nam, theo qui định tại Nghị định số
29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 đã đưa ra danh mục 146
dự án phải lập báo cáo ĐTM thuộc 19 lĩnh vực kinh tế.


Điều 18. Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường
1.Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường gồm:
a) Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của
Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
b) Dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, vườn
quốc gia, khu di tích lịch sử - văn hóa, khu di sản thế giới, khu
dự trữ sinh quyển, khu danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng;
c) Dự án có nguy cơ tác động xấu đến mơi trường.
2. Chính phủ quy định danh mục dự án quy định tại điểm b và
điểm c khoản 1 Điều này.
( Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014)



5.1.3. Mục đích của ĐTM
(1) Dự báo những tác động có thể có đối với mơi trường của dự
án đầu tư phát triển.
(2) Tìm kiếm các giải pháp khoa học và hợp lí nhằm ngăn ngừa,
giảm thiểu các hậu quả tiêu cực và phát huy các kết quả tích cực
về môi trường trong thời gian dự án đi vào hoạt động.
(3) Báo cáo những phương án lựa chọn để đảm bảo tính tối ưu
khi dự án được triển khai.


5.1.4. Các nguyên tắc ĐTM


(NT1) Tập trung vào các vấn đề chính có liên
quan trực tiếp tới mơi trường
Bao gồm:
+ Phân tích, dự báo các tác động môi trường chủ yếu
của dự án (dễ xảy ra nhất và nguy hại nhất).
+ Tập trung nghiên cứu các cách giải quyết có khả
năng thực hiện và chấp nhận được đối với vấn đề đặt
ra.


(NT2) Đảm bảo có sự tham gia của các thành viên thích hợp
Bao gồm:
+ Chủ dự án hoặc các chuyên gia thuộc tổ chức dịch
vụ tư vấn.
+ Nhóm các nhà khoa học, chun gia có kinh nghiệm
và trình độ chun môn, đại diện những tổ chức,
cộng đồng dân cư, cá nhân bị ảnh hưởng.

+ Nhóm thẩm định dự án (những người ra quyết định).


(NT3) Cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho cơ quan
quản lí nhà nước về mơi trường có thẩm quyền
ra quyết định dự án.
- Thông tin phải đảm bảo tính tổng hợp, chuẩn xác,
- Dễ hiểu, dễ sử dụng.
- Phải được biểu hiện cụ thể bằng các bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ.


(NT4) Đề xuất các giải pháp hạn chế hoặc loại bỏ
các tác nhân gây ơ nhiễm, suy thối mơi trường.
Bao gồm:
+ Cơng nghệ kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường.
+ Cách giảm thiểu, xử lí chất thải.
+ Đền bù hoặc các ưu đãi đối với các nhóm người
bị ảnh hưởng.
+ Một vài phương án lựa chọn địa điểm.
+ Những thay đổi đối với thiết kế và vận hành dự
án…


5.1.5.Các phương pháp ĐTM
• Phương pháp danh mục các điều kiện mơi trường.
• Phương pháp ma trận mơi trường.
• Phương pháp chập bản đồ.
• Phương pháp sơ đồ mạng lưới.
• Phương pháp mơ hình tốn.


 Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích.


5.2. Phân tích chi phí – lợi ích trong ĐTM
5.2.1. Các yêu cầu cơ bản trong phân tích chi phí –
lợi ích mở rộng
5.2.2. Trình tự các bước tiến hành phân tích chi phí –
lợi ích
5.2.3 Các phương pháp lượng hóa giá trị mơi trường


Khái niệm phân tích chi phí – lợi ích
Phân tích chi phí – lợi ích (CBA) là một phương
pháp hay là một công cụ dùng để :
- Đánh giá và so sánh giữa các dự án cạnh tranh
dựa trên quan điểm xã hội nói chung,
- Cung cấp thơng tin cho việc ra quyết định lựa
chọn phân bổ nguồn lực.


 Vai trị của CBA
- CBA có vai trị cung cấp thông tin giúp người ra

quyết định trong việc lựa chọn dự án.
- Là phương pháp cơ bản và quan trọng nhất, được áp
dụng rộng rãi
=> Tại sao phải lựa chọn dự án mà không thực hiện tất
cả các dự án ? 



SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬ DỤNG CBA

- Nguồn tài nguyên vật lực của XH là có hạn.
-Do nguồn lực khan hiếm nên không thể cùng lúc
đáp ứng mọi mong muốn của xã hội.
-Những lựa chọn tương tự như vậy thường xuyên
đặt ra trước chúng ta.
Các quyết định luôn luôn là những lựa chọn giữa
các phương án cạnh tranh nhau.


Cơ sở của phương pháp  
Xác định và ước tính các chi phí của dự án (C): bao
gồm các chi phí bên trong (chi phí thiết kế, xây dựng,
triển khai, vận hành dự án) và chi phí bên ngồi ( là các
chi phí ngoại ứng: liên quan tới các tổn hại tới mơi trường
và những chi phí khắc phục hậu quả mơi trường)


Xác định và ước tính các lợi ích của dự án (B): bao
gồm lợi ích bên trong (kết quả về mặt kinh tế được khi dự
án đi vào hoạt động ) và lợi ích bên ngồi ( là các lợi ích
ngoại ứng có lợi đến mơi trường)




So sánh lợi ích và chi phí (B-C) để làm cơ sở ra quyết
23
định thực hiện dự án hay không thực hiện



Ưu điểm: Là phương pháp tính đầy đủ, đúng đắn
các lợi ích và chi phí thơng qua việc quy ra giá trị
thống nhất bằng tiền, làm cơ sở để ra quyết định
thực hiện dự án.
Nhược điểm :
- Khó xác định hết các tác động ;
- Khó xác định được hết mức độ của các tác động;
- Một vài trường hợp khó lượng hóa các tác động ra
giá trị, nên kèm theo đó là rất nhiều phương pháp
24
khác làm cơ sở lượng hóa giá trị của các tác động.


5.2.1. Các yêu cầu cơ bản trong phân tích chi phí –
lợi ích mở rộng


×