Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

UCP 600 và các rủi ro thường gặp khi sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại việt nam và các biện pháp hạn chế.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.19 KB, 15 trang )

ĐỀ TÀI: Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ
- Tóm tắt các quy định của UCP 600 về thanh tốn bằng phương thức tín dụng chứng
từ
- Nghiên cứu các rủi ro thường gặp khi sử dụng phương thức thanh tốn tín dụng
chứng từ tại Việt Nam và các biện pháp hạn chế các rủi ro này cho các doanh nghiệp
có hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam với những dẫn chứng cụ thể.
I.

Tóm tắt các quy định của UCP 600 về thanh tốn bằng phương thức tín
dụng chứng từ:
UCP 600 là một văn bản pháp lý làm cơ sở ràng buộc các bên tham gia, sử
dụng phương thức thanh tốn bằng tín dụng chứng từ. Gồm có 39 điều khoản, điều
chỉnh tất cả mối quan hệ, trách nhiệm, nghĩa vụ của các bên tham gia thanh toán L/C.
Quy định cách thức lập bộ chứng từ và kiểm tra chứng từ.
Điều 1: Áp dụng UCP
ICC sửa đổi và xuất bản số 600, áp dụng cho tất cả các loại tín dụng chứng từ
có chứa nội dung chỉ rõ ràng nó phụ thuộc vào những quy tắc này.
Điều 2: Định nghĩa
● Ngân hàng thông báo
● Người yêu cầu
● Ngày làm việc ngân hàng
● Người thụ hưởng
● Xuất trình phù hợp
● Xác nhận
● Ngân hàng xác nhận
● Tín dụng
● Thanh tốn có 3 cách thanh tốn)
● Ngân hàng phát hành
● Thương lượng thanh tốn
● Ngân hàng chỉ định
● Xuất trình


● Người xuất trình
Điều 3: Giải thích
Áp dụng cho các từ ở dạng số ít cũng có nghĩa là số nhiều và các từ ở dạng số
nhiều cũng có nghĩa là số ít.
Khơng thể huỷ bỏ một tín dụng dù khơng có quy định.
Ngân hàng có các chi nhánh ở các nước khác nhau được xem là các ngân hàng
độc lập.
Điều 4: Tín dụng và hợp đồng
a. Tín dụng là một giao dịch riêng biệt với hợp đồng mua bán hoặc các hợp đồng
là cơ sở của tín dụng. Sự cam kết của một ngân hàng về việc thanh toán,
thương lượng thanh tốn khơng phụ thuộc vào các khiếu nại hoặc khuyến cáo
của người yêu cầu phát hành tín dụng phát sinh từ các quan hệ của họ với
khách hàng hoặc người thụ hưởng. Người thụ hưởng không được lợi dụng các
quan hệ hợp đồng.
b. Ngân hàng phát hành khơng khuyến khích người yêu cầu đưa ra các bản sao
của hợp đồng cơ sở, hóa đơn chiếu lệ và các chứng từ tương tự.


Điều 5: Các chứng từ và hàng hóa, dịch vụ hoặc các thực hiện
Giao dịch bằng chứng từ thông quan ngân hàng là độc lập với hàng hoá, dịch
vụ và các điều khoản trong hợp đồng.
Điều 6: Thanh toán, ngày hết hạn và nơi xuất trình.
a. Tín dụng phải quy định nó có giá trị thanh tốn với ngân hàng nào đó hoặc bất
kì ngân hàng nào. Một tín dụng có giá trị thanh tốn với ngân hàng chỉ định thì
cũng có giá trị thanh tốn với ngân hàng phát hành.
b. Một tín dụng phải quy định hoặc là nó có giá trị trả tiền ngay, trả tiền sau, chấp
nhận hoặc là có giá trị thương lượng thanh tốn.
c. Một tín dụng khơng được phát hành có giá trị thanh tốn bằng một hối phiếu ký
phát địi tiền người u cầu.
d. Tín dụng phải quy định ngày hết hạn xuất trình, địa điểm xuất trình.

e. Việc xuất trình bởi người thụ hưởng hoặc người thay mặt người thụ hưởng phải
được thực hiện vào hoặc trước ngày hết hạn xuất trình.
Điều 7: Cam kết của Ngân hàng phát hành
a. Nếu Thư tín dụng có giá trị thanh tốn ngân hàng phát hành phải thanh toán
bằng cách: trả ngay, trả sau hay chấp nhận, thương lượng với ngân hàng phát
hành.
b. Kể từ khi ngân hàng phát hành Thư tín dụng sẽ bị ràng buộc việc thanh tốn
khơng thể hủy ngang.
c. Ngân hàng phát hành cam kết hoàn trả cho một ngân hàng chỉ định mà ngân
hàng này đã thanh toán hoặc đã chiết khấu cho một bộ chứng từ hợp lệ và đã
chuyển giao các chứng từ cho ngân hàng phát hành.
Điều 8: Cam kết của ngân hàng xác nhận
a. Nếu các chứng từ quy định được xuất trình một cách phù hợp đến ngân hàng
xác nhận, ngân hàng đó phải:
i) Thanh tốn nếu tín dụng có giá trị thanh tốn bằng cách: Trả tiền ngay, trả
tiền sau hoặc chấp nhận thanh toán với ngân hàng xác nhận.
ii) Thương lượng thanh toán, miễn truy địi,nếu tín dụng có giá trị thương
lượng thanh toán tại ngân hàng xác nhận.
b. Ngân hàng xác nhận bị ràng buộc không thể hủy bỏ đối với việc thanh toán
hoặc thương lượng thanh toán kể từ khi ngân hàng đó thực hiện xác nhận tín
dụng.
c. Ngân hàng xác nhận cam kết hoàn trả tiền cho một ngân hàng chỉ định khác mà
nó đã thanh tốn hoặc thương lượng thanh tốn cho một xuất trình phù hợp và
đã chuyển giao chứng từ cho ngân hàng xác nhận. Việc hoàn trả số tiền của một
xuất trình phù hợp thuộc một tín dụng có giá trị thanh tốn bằng chấp nhận
hoặc trả tiền sau là vào lúc đáo hạn.
d. Nếu một ngân hàng được ngân hàng phát hành ủy quyền hoặc yêu cầu xác nhận
một tín dụng nhưng ngân hàng này khơng sẵn sàng làm việc đó thì nó phải
thơng báo ngay và có thể thơng báo tín dụng mà khơng có xác nhận.
Điều 9: Thơng báo tín dụng và các sửa đổi

a. Thư tín dụng và các sửa đổi có thể được thông báo đến người thụ hưởng qua
ngân hàng thơng báo nhưng khơng cam kết thanh tốn hay thương lượng thanh
toán.


b. Ngân hàng thơng báo cho biết nó đã thỏa mãn về tính chân thật bề ngồi, phản
ánh chính xác các điều kiện và điều khoản của Thư tín dụng hay sửa đổi đã
nhận.
c. Ngân hàng thơng báo có thể sử dụng dịch vụ của một ngân hàng khác (“ngân
hàng thơng báo thứ hai”) để thơng báo Thư tín dụng và các sửa đổi cho người
thụ hưởng. Bằng việc thông báo Thư tín dụng hoặc sửa đổi, ngân hàng thơng
báo thứ hai tự thỏa mãn về tính chân thật bề ngồi của thơng báo và phản ánh
chính xác các điều kiện và điều khoản của Thư tín dụng và sửa đổi đã nhận.
d. Sử dụng dịch vụ của ngân hàng thơng báo để thơng báo Thư tín dụng thì cũng
phải sử dụng ngân hàng đó thơng báo các sửa đổi của Thư tín dụng.
e. Nếu được u cầu thơng báo Thư tín dụng hoặc sửa đổi những quyết định
khơng làm việc đó, thì ngân hàng phải thơng báo khơng chậm trễ tới ngân hàng
yêu cầu.
f. Nếu ngân hàng được yêu cầu thơng báo Thư tín dụng hoặc sửa đổi, nhưng tự
nó khơng có thể thỏa mãn về tính chân thật bề ngồi của Thư tín dụng, của sửa
đổi hoặc của thơng báo, thì phải thơng báo khơng chậm trễ. Tuy nhiên, nếu
ngân hàng thông báo hoặc ngân hàng thông báo thứ hai quyết định thơng báo
Thư tín dụng hoặc sửa đổi, thì phải thơng báo cho người thụ hưởng hoặc ngân
hàng thơng báo thứ hai biết rằng tự nó đã khơng thể thỏa mãn được.
Điều 10: Sửa đổi tín dụng
a. Một tín dụng khơng thể sửa đổi hoặc hủy bỏ mà khơng có sự thỏa thuận của
ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận (nếu có) và của người thụ hưởng.
b. Ngân hàng phát hành bị ràng buộc không thể hủy bỏ bởi các sửa đổi kể từ khi
ngân hàng phát hành sửa đổi. Ngân hàng xác nhận có thể xác nhận thêm cả sửa
đổi và sẽ ràng buộc không thể hủy bỏ kể từ khi thông báo sửa đổi.

c. Các điều kiện và điều khoản của tín dụng gốc sẽ vẫn còn nguyên hiệu lực đối
với người thụ hưởng cho đến khi người thụ hưởng truyền đạt chấp nhận sửa đổi
đến ngân hàng đã thông báo sửa đổi. Người thụ hưởng phải thông báo chấp
nhận hay từ chối sửa đổi. Nếu khơng thì một xuất trình phù hợp với tín dụng và
với bất cứ sửa đổi nào chưa được chấp nhận sẽ được coi như là thông báo chấp
nhận sửa đổi của người thụ hưởng.
d. Ngân hàng thông báo sửa đổi phải báo cho ngân hàng mà từ đó nó nhận được
sửa đổi về việc chấp nhận hay từ chối sửa đổi.
e. Chấp nhận một phần sửa đổi là không được phép và sẽ được coi như là thông
báo từ chối sửa đổi.
f. Một điều khoản trong sửa đổi quy định rằng sửa đổi sẽ có hiệu lực trừ khi
người thụ hưởng từ chối trong một thời gian nhất định sẽ khơng được xem xét
đến.
Điều 11: Tín dụng và sửa đổi được Sơ bản và chuyển bằng điện
a. Xác nhận bằng thư gửi sau sẽ không được xem xét đến nếu điện chuyển không
nêu rõ “chi tiết đầy đủ gửi sau” (hoặc các từ ngữ tương tự). Khi ngân hàng phát
hành đã gửi thơng báo sơ bộ thì phải phát hành khơng chậm trễ tín dụng hoặc
sửa đổi có giá trị thực hiện và không mâu thuẫn với thông báo sơ bộ.
b. Một ngân hàng phát hành không thể hủy bỏ phát hành khơng chậm trễ Thư tín
dụng hoặc sửa đổi khi đã gửi thông báo sơ bộ.
Điều 12: Sự chỉ định


a. Không ràng buộc thêm nghĩa vụ đối với nhân hàng chỉ định về thanh toán hoặc
thương lượng thanh toán, trừ khi có sự đồng ý rõ ràng của ngân hàng chỉ định
và được truyền đạt đến người thụ hưởng.
b. Bằng cách chỉ định một ngân hàng chấp nhận một hối phiếu hoặc thực hiện
cam kết trả tiền sau, ngân hàng phát hành đã ủy quyền cho ngân hàng đó trả
tiền trước hoặc mua một hối phiếu đã được chấp nhận hoặc thực hiện cam kết
trả tiền sau của ngân hàng chỉ định đó.

c. Việc tiếp nhận hoặc kiểm tra và gửi chứng từ của ngân hàng chỉ định mà không
phải là ngân hàng xác nhận, không làm cho ngân hàng chỉ định đó có trách
nhiệm thanh tốn hoặc thương lượng thanh tốn.
Điều 13: Thỏa thuận hồn trả giữa các ngân hàng
a. Nếu có quy định về số tiền hồn trả sẽ do ngân hàng chỉ định đòi lại từ một
ngân hàng khác thì phải nói rõ có tn thủ các quy tắc của ICC về hoàn trả tiền
giữa các ngân hàng hay khơng. Trong trường hợp Thư tín dụng khơng quy định
theo các quy tắc của ICC thì: ngân hàng hoàn trả được ngân hàng phát hành cấp
một ủy quyền hồn trả phù hợp; ngân hàng địi tiền khơng cần cung cấp giấy
chứng nhận cho ngân hàng hoàn trả; mọi trách nhiệm về thiệt hại tiền lãi và chi
phí phát sinh ngân hàng phát hành đều phải chịu, nếu chi phí đó do người thụ
hưởng chịu, thì điều này được ngân hàng phát hành ghi rõ trong Thư tín dụng
và trong ủy quyền hoàn trả.
b. Ngân hàng phát hành khơng được miễn bất cứ nghĩa vụ nào về hồn trả tiền.
Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ:
a. Ngân hàng phải kiểm tra việc xuất trình, chỉ dựa trên cơ sở chứng từ để giải
quyết chứng từ xem nó có tạo thành một xuất trình phù hợp hay khơng.
b. Ngân hàng sẽ có tối đa cho mỗi ngân hàng là 5 ngày làm việc ngân hàng tiếp
theo ngày xuất trình để quyết định xem việc xuất trình có phù hợp khơng.
c. Việc xuất trình một hoặc nhiều bản gốc các chứng từ vận tải phải do người thụ
hưởng thực hiện trong vịng 21 ngày sau ngày giao hàng, khơng được muộn
hơn ngày hết hạn của Thư tín dụng.
d. Dữ liệu trong một chứng từ không nhất thiết phải giống hệt như dữ liệu của
Thư tín dụng, của bản thân của chứng từ và của thực tiễn ngân hàng tiêu chuẩn
quốc tế, nhưng không được mâu thuẫn.
e. Việc mô tả hàng hóa, các dịch vụ có thể mơ tả một cách chung chung, miễn là
không mâu thuẫn với mô tả hàng hóa trong Thư tín dụng.
f. Nếu Thư tín dụng yêu cầu xuất trình một chứng từ (trừ chứng từ vận tải, chứng
từ bảo hiểm hoặc hóa đơn thương mại) mà không quy định người lập chứng từ
hoặc nội dung dữ liệu của các chứng từ, thì các ngân hàng thường sẽ chấp nhận

chứng từ như đã xuất trình.
g. Một chứng từ xuất trình nhưng Thư tín dụng khơng u cầu sẽ khơng được
xem xét đến và có thể trả lại cho người xuất trình.
h. Nếu một Thư tín dụng có một điều kiện mà khơng quy định chứng từ phải phù
hợp với điều kiện đó, thì các ngân hàng sẽ coi như là khơng có điều kiện đó và
khơng xem xét.
i. Một chứng từ không được ghi sau ngày xuất trình chứng từ.


j. Khi các địa chỉ của người thụ hưởng và của người yêu cầu không nhất thiết là
giống như các địa chỉ quy định trong Thư tín dụng, nhưng các địa chỉ đó phải ở
trong một quốc gia.
k. Người giao hàng hoặc người gửi hàng ghi trên các chứng từ khơng nhất thiết là
người thụ hưởng của Thư tín dụng.
l. Một chứng từ vận tải có thể do bất cứ bên nào khác phát hành miễn là đáp ứng
yêu cầu.
Điều 15: Xuất trình phù hợp:
a. Ngân hàng phát hành có trách nhiệm thanh tốn khi xác định việc xuất trình là
phù hợp.
b. Ngân hàng xác nhận xác định việc xuất trình là phù hợp, thì có trách nhiệm
thanh tốn hoặc chiết khấu và chuyển giao chứng từ tới ngân hàng phát hành.
c. Ngân hàng chỉ định xác định việc xuất trình là phù hợp và thanh tốn hoặc
chiết khấu, thì nó có trách nhiệm chuyển giao các chứng từ đến ngân hàng xác
nhận hoặc ngân hàng phát hành.
Điều 16: Chứng từ có sai biệt, bỏ qua và thơng báo
a. Khi một ngân hàng, thường là ngân hàng phát hành, xác định rằng việc xuất
trình là khơng phù hợp thì ngân hàng đó có thể từ chối thanh tốn hoặc chiết
khấu.
b. Khi một ngân hàng phát hành xác định rằng việc việc xuất trình khơng phù
hợp, thì nó có thể tiếp xúc với người yêu cầu đề nghị bỏ qua các sai biệt.

c. Khi quyết định từ chối thanh toán hoặc chiết khấu, thì ngân hàng phải gửi
thơng báo riêng về việc đó cho người xuất trình.
d. Thơng báo bằng phương tiện truyền thơng trong vịng 5 ngày kể từ ngày xuất
trình.
e. Sau khi gửi thơng báo có thể gởi trả các chứng từ cho người xuất trình vào bất
cứ thời gian nào.
f. Nếu ngân hàng không hành động phù hợp với các quy định của điều khoản này
thì sẽ mất quyền khiếu nại về xuất trình khơng phù hợp.
g. Khi một ngân hàng từ chối thanh toán hoặc chiết khấu và đã gởi thơng báo về
việc đó phù hợp với điều khoản này, thì các ngân hàng đó có quyền đòi lại tiền,
kể cả tiền lãi, hoặc bất cứ số tiền hồn trả nào mà nó đã thực hiện.
Điều 17: Các chứng từ gốc và bản sao
a. Mỗi chứng từ ít nhất một bản gốc phải được xuất trình.
b. Chữ ký hoặc dấu hiệu hoặc nhãn gốc thực của người phát hành chứng từ ở mọi
mặt.
c. Chứng từ quy định khác ngân hàng được chấp nhận như là chứng từ gốc, nếu:
được viết, đánh máy, đục lỗ hoặc đóng dấu bằng tay của người phát hành; là
giấy văn thư chính thức ghi rõ nó là chứng từ gốc.
d. Được phép xuất trình bản gốc hoặc bản sao.
e. Trường hợp yêu cầu xuất trình nhiều bản chứng từ thì có thể xuất trình ít nhất
một bản gốc và số cịn lại là các bản sao.
Điều 18: Hóa đơn thương mại
a. Hóa đơn thương mại:
i. phải thể hiện là do người thụ hưởng phát hành;
ii. phải đứng tên người yêu cầu;


iii.phải ghi bằng loại tiền của Thư tín dụng; và
iv. khơng cần phải kí.
b. Ngân hàng có thể chấp nhận một hóa đơn thương mại phát hành có số tiền vượt

q số tiền được phép của Thư tín dụng.
c. Mơ tả hàng hóa, dịch vụ hoặc thực hiện trong hóa đơn thương mại phải phù
hợp với mơ tả hàng hóa trong Thư tín dụng.
Điều 19: Chứng từ vận tải dùng cho ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau
a. Một chứng từ vận tải phải: nêu rõ tên của người chuyên chở và được ký bởi:
người chuyên chở hoặc đại lý được chỉ định; chỉ rõ hàng hóa đã được gửi, nhận
để chở; cũng như nơi gửi hàng, nhận hàng; là chứng từ vận tải gốc duy nhất.
b. Trong một hành trình vận chuyển, chuyển tải là dỡ hàng xuống từ phương tiện
vận tải này và xếp hàng lên phương tiện vận tải khác.
c. Tồn bộ hành trình vận chuyển chỉ sử dụng cùng một chứng từ vận tải thì
chứng từ vận tải có thể ghi là hàng hóa và có thể được chuyển tải. Ngay cả khi
Thư tín dụng khơng cho phép chuyển tải vẫn có thể được chấp nhận.
Điều 20: Vận đơn đường biển:
a. Một vận đơn đường biển, phải:
i. chỉ rõ tên của người chuyên chở và đã được ký
ii. Chỉ rõ hàng hóa đã được xếp lên một con tàu chỉ định tại cảng giao hàng quy
định trong Thư tín dụng
iii. Chỉ rõ chuyến hàng được giao từ cảng xếp hàng tới cảng dỡ hàng quy định
trong Thư tín dụng
iv. Là bản vận đơn gốc duy nhất hoặc nếu phát hành hơn một bản gốc là trọn bộ
bản gốc như thể hiện trên vận đơn.
v. Chứa đựng các điều kiện và điều khoản chuyên chở hoặc có dẫn chiếu các
nguồn khác chứa đựng các điều kiện và điều khoản chuyên chở.
b. i. Một vận đơn có thể ghi hàng hóa sẽ hoặc có thể chuyển tải miễn là tồn bộ
hành trình vận chuyển chỉ sử dụng một và cùng một vận đơn.
ii. Một vận đơn ghi việc chuyển tải sẽ hoặc có thể xảy ra là có thể chấp nhận.
Điều 21: Giấy gửi hàng đường biển không chuyển nhượng
a. Một giấy gửi hàng đường biển không chuyển nhượng phải: ghi rõ tên người
chuyên chở và được ký bởi người chuyên chở hay một đại lý được chỉ định; chỉ
rõ hàng hóa đã được xếp lên con tàu đã chỉ định tại cảng; là bản gốc duy nhất.

b. Trong một hành trình vận chuyển, chuyển tải là dỡ hàng xuống từ con tàu này
và xếp hàng lên con tàu khác.
c. Người chuyên chở giành quyền chuyển tải sẽ không được xem xét.
Điều 22: Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu
a. Một vận đơn phải:
i. được ký bởi thuyền trưởng, chủ tàu, người thuê tàu.
ii. thể hiện hàng hóa đã được xếp lên con tàu chỉ định tại cảng xếp hàng quy
định trong Thư tín dụng.
iii. thể hiện việc giao hàng từ cảng xếp hàng tới cảng dỡ hàng quy định trong
Thư tín dụng.
b. Ngân hàng sẽ không kiểm tra các hợp đồng thuê tàu.
Điều 23: Chứng từ vận tải hàng không


a. Một chứng từ vận tải hàng không phải: chỉ rõ tên người chuyên chở và được ký
bởi người chuyên chở hay một đại lý đại diện; chỉ rõ hàng hóa đã được nhận
để chở, ngày phát hành; sân bay khởi hành và sân bay đến.
b. Trong một hành trình vận chuyển, chuyển tải là dỡ hàng xuống từ máy bay này
và xếp hàng lên lại máy bay khác.
c. i. Có thể chứng từ vận tải hàng khơng quy định hàng hóa được chuyển tải, miễn
là tồn bộ hành trình vận chuyển một và cùng một chứng từ vận tải hàng
không.
ii. Chứng từ vận tải hàng không quy định rằng chuyển tải sẽ hoặc có thể xảy ra
là có thể chấp nhận, ngay cả khi Thư tín dụng khơng cho phép.
Điều 24: Chứng từ vận tải đường bộ, đường sắt và đường thủy nội địa.
a. Chứng từ vận tải đường bộ, đường sắt và đường thủy nội địa chỉ rõ tên và được
ký bởi người chuyên chở; chỉ ra ngày giao hàng hoặc ngày hàng hóa đã được
nhận để giao, gửi đi hoặc chuyên chở tại nơi quy định trong Thư tín dụng; chỉ
ra nơi giao hàng và nơi hàng đến quy định trong Thư tín dụng
b. i. Một chứng từ vận tải đường bộ phải thể hiện là bản gốc dành cho người nào.

ii. Một chứng từ vận tải đường sắt có ghi chú “bản gốc thứ hai” sẽ được chấp
nhận như là bản gốc.
c. Một chứng từ vận tải đường sắt hoặc đường thủy nội địa có thể ghi là hàng hóa
sẽ có thể chuyển tải, miễn là tồn bộ hành trình vận chuyển chỉ sử dụng một và
cùng một chứng từ vận tải.
Điều 25: Biên lai chuyển phát, biên lai bưu điện hoặc giấy chứng nhận bưu phẩm
a. Một biên lai chuyển phát phải thể hiện: tên của cơng ty dịch vụ chuyển phát và
đã được đóng dấu; ngày giao hàng; bằng chứng nhận hàng để chở phải được
đóng dấu, ký tên.
b. Chi phí chuyển phát sẽ do bên không phải là người nhận chịu.
c. Biên lai bưu điện, giấy chứng nhận bưu phẩm là bằng chứng nhận hàng để chở
phải được đóng dấu, ký tên và ghi ngày giao hàng.
Điều 26: “trên boong” “người gửi hàng xếp và đếm” “người gửi hàng kê khai
gồm có” và chi phí phụ thêm vào cước phí.
Chứng từ vận tải khơng được quy định là hàng hóa phải hoặc sẽ được xếp lên
trên boong, có thể chỉ ra các chi phí phụ thêm vào cước phí.
Điều 27: Chứng từ vận tải hồn hảo
Sẽ chỉ có chứng từ vận tải hồn hảo được ngân hàng chấp nhận.
Điều 28: Chứng từ bảo hiểm và bảo hiểm
a. Chứng từ bảo hiểm phải thể hiện là do một công ty bảo hiểm, người bảo hiểm
hoặc đại lý hoặc người được ủy quyền của họ ký và phát hành.
b. Nếu chứng từ bảo hiểm ghi rõ là đã được phát hành nhiều hơn một bản gốc, thì
tất cả bản gốc phải được xuất trình.
c. Phiếu bảo hiểm tạm thời sẽ không được chấp nhận.
d. Đơn bảo hiểm được chấp nhận thay cho chứng nhận bảo hiểm hoặc tờ khai
theo hợp đồng bảo hiểm bao.
e. Ngày của chứng từ bảo hiểm thường không được muộn hơn ngày giao hàng.
f. Thư tín dụng phải quy định loại bảo hiểm được yêu cầu và những rủi ro phụ
được bảo hiểm, nếu có.
Điều 29: Gia hạn ngày hết hạn hiệu lực và ngày xuất trình cuối cùng



a. Ngày hết hiệu lực hoặc ngày cuối cùng phải xuất trình vào ngày ngân hàng
đóng cửa, tùy từng trường hợp, có thể sẽ được gia hạn đến ngày làm việc tiếp
theo đầu tiên của ngân hàng.
b. Ngân hàng chỉ định phải gửi cho ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác
nhận bản giải trình rằng xuất trình chứng từ được thực hiện trong giới hạn thời
gian được kéo dài.
c. Ngày muộn nhất phải giao hàng sẽ không được gia hạn
Điều 30: Dung sai về số tiền, số lượng và đơn giá
a. Các từ “khoảng” hoặc “ước chừng” được sử dụng có liên quan đến số tiền của
Thư tín dụng hoặc số lượng hoặc đơn giá ghi trong Thư tín dụng được hiểu là
cho phép một dung sai hơn hoặc kém 10%.
b. Một dung sai không vượt quá 5% hơn hoặc kém, về số lượng hàng hóa là được
phép.
c. Một dụng sai khơng vượt 5% ít hơn số tiền của Thư tín dụng là được phép,
miễn là số lượng hàng hóa được giao đầy đủ và đơn giá khơng được giảm.
Điều 31: Giao hàng hoặc thanh toán từng phần
a. Được phép giao hàng và thanh toán theo từng phần.
b. Xuất trình nhiều bộ chứng từ thể hiện giao hàng trên nhiều phương tiện vận tải
trong cùng một phương thức vận tải sẽ được coi là giao hàng từng phần, kể cả
khi các phương tiện này rời cùng ngày và đến cùng một đích đến.
c. Xuất trình nhiều biên lai chuyển phát, biên lai bưu điện hoặc giấy chứng nhận
bưu phẩm sẽ không được coi là giao hàng từng phần nếu các biên lai chuyển
phát, biên lai hoặc giấy chứng nhận bưu phẩm đã được đóng dấu hay ký bởi
cùng một hãng chuyển phát/ dịch vụ bưu điện tại cùng một nơi, cùng thời điểm
và cùng điểm đến.
Điều 32: Giao hàng và trả tiền nhiều lần
Nếu việc trả tiền và giao hàng nhiều lần trong từng thời kỳ nhất định được quy
định trong Thư tín dụng và bất cứ lần nào không trả tiền hoặc không giao hàng trong

thời kỳ dành cho lần đó, thì Thư tín dụng khơng cịn có giá trị đối với lần đó và bất cứ
lần nào tiếp theo.
Điều 33: Giờ xuất trình
Ngồi giờ làm việc ngân hàng khơng có nghĩa vụ phải tiếp nhận việc xuất trình.
Điều 34: Miễn trách về tính hợp lệ của chứng từ
Ngân hàng chịu trách nhiệm đối với hình thức, sự đầy đủ, tính chính xác, tính
chân thực, sự giả mạo hoặc hiệu lực pháp lý của chứng từ, không chịu trách nhiệm đối
với mơ tả hàng hóa, số lượng, trọng lượng, chất lượng, điều kiện, bao gói, giao hàng,
giá trị hoặc sự kiện hiện hữu của hàng hóa, dịch vụ, về thiện chí hoặc các hành vi hoặc
thiếu sót, khả năng thanh toán, thực hiện nghĩa vụ hoặc địa vị của người gửi hàng,
người chuyên chở, người giao nhận hoặc người bảo hiểm hàng hóa...
Điều 35: Miễn trách về dịch thuật và chuyển giao thư tín
Những hậu quả phát sinh từ sự chậm trễ, thất lạc, hoặc các sai sót khác không
thuộc trách nhiệm của ngân hàng. Trách nhiệm đối với các sai sót trong việc giải thích
hoặc dịch thuật ngữ chuyên môn cũng không thuộc phạm vi của ngân hàng.
Điều 36: Bất khả kháng


Ngân hàng không chịu trách nhiệm đối với các hậu quả phát sinh ra từ sự gián
đoạn hoạt động kinh doanh của mình do thiên tai, bạo động, dân biến, nổi dậy, chiến
tranh, hành động khủng bố hoặc do bất cứ các cuộc đình cơng hoặc bế xưởng hoặc bất
cứ các nguyên nhân nào khác vượt ra ngoài sự kiểm soát của họ.
Điều 37: Miễn trách về hành động của một bên ra chỉ thị
a. Sử dụng dịch vụ của một ngân hàng khác.
b. Các chỉ thị mà ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng thông báo truyền đạt đến
ngân hàng khác không được thực hiện.
c. Ngân hàng chỉ thị cho ngân hàng khác thực hiện dịch vụ.
d. Người yêu cầu sẽ bị ràng buộc và có trách nhiệm bồi thường cho ngân hàng.
Điều 38: Tín dụng có thể chuyển nhượng.
a. Ngân hàng thường khơng có nghĩa vụ chuyển nhượng Thư tín dụng.

b. Các chi phí xảy ra liên quan đến thường do người thụ hưởng thứ nhất thanh
toán.
c. Một Thư tín dụng có thể được chuyển nhượng từng phần cho nhiều người thụ
hưởng thứ hai, không thể chuyển nhượng theo yêu cầu của người thụ hưởng
thứ hai cho bất cứ người thụ hưởng kế tiếp nào.
d. Việc từ chối sửa đổi của một hay nhiều người thụ hưởng thứ hai không làm mất
giá trị chấp nhận đối với cứ những người thụ hưởng thứ hai khác.
e. Người thụ hưởng thứ nhất có quyền thay thế hóa đơn và hối phiếu của mình
bằng hóa đơn và hối phiếu của người thụ hưởng thứ hai nhưng số tiền không
được vượt quá số tiền quy định.
f. Việc xuất trình chứng từ của hoặc thay mặt người thụ hưởng thứ hai phải được
thực hiện tới ngân hàng chuyển nhượng.
Điều 39: Chuyển nhượng số tiền thu được
Việc khơng ghi có thể chuyển nhượng được trong Thư tín dụng sẽ khơng ảnh
hưởng đến quyền chuyển nhượng mọi khoản tiền của người thụ hưởng. Chỉ việc
chuyển nhượng các khoản tiền có liên quan đến điều khoản này cịn việc chuyển
nhượng theo Thư tín dụng thì khơng.
II. Ví dụ thực tế về rủi ro khi sử dụng thanh tốn tín dụng chứng từ:
1. ECHOPACK INC lừa tiền doanh nghiệp thủy sản Việt Nam:
Đầu năm 2017, một số doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam
mất hàng trăm nghìn USD với khách hàng ECHOPACK INC (địa chỉ tại
Canada). Các lô hàng thủy sản được hai bên thỏa thuận thanh toán qua Ngân
hàng GENERAL EQUITY (đại diện cho Cơng ty Echopack tại New Zealand),
qua hình thức Tín dụng chứng từ 60 ngày kể từ ngày có Vận đơn đường biển
(Bill of Lading) và Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm của CFIA. Được biết,
L/C được mở có bao gồm hai điều khoản rủi ro, là:
(1) Khách hàng được quyền lấy một Vận đơn đường biển (Bill of lading)
để lấy hàng ra kiểm dịch, kiểm tra chất lượng khi hàng cập bến.
(2) Chữ ký của khách hàng tại Ngân hàng phát hành phải trùng khớp
với chữ ký của khách trên hợp đồng thương mại đã được ký với

doanh nghiệp xuất khẩu trước đó.
Ngân hàng phát hành và người nhập khẩu đã cấu kết với nhau để
lừa tiền doanh nghiệp Việt.


Echopack rõ ràng đã có ý định lừa đảo khi cố tình đưa vào hợp đồng
hai điều khoản rủi ro nêu trên để dọn đường sẵn cho mình. Nhưng về căn
bản, người xuất khẩu khơng thể kiểm sốt được điều khoản chữ ký của người
nhập khẩu. Sau đó, Echopack đưa cho ngân hàng phát hành mẫu chữ ký
khác với chữ ký trong hợp đồng thương mại trước đó để mở L/C.
Về phía ngân hàng General Equity đã làm sai quy định về thanh toán
của L/C. Họ đã chậm trễ trong việc phản hồi và từ chối thanh toán với lý
do được đưa ra là L/C xuất trình khơng hợp lệ, rằng chữ ký của Echopack trên
hợp đồng thương mại với doanh nghiệp xuất khẩu không khớp với chữ ký tại
ngân hàng phát hành, nhưng doanh nghiệp thủy sản Việt Nam khơng được
thơng báo ngay từ đầu. Điều đáng nói ở đây là thời điểm ngân hàng phát hành
gửi thông báo bộ chứng từ xuất trình khơng hợp lệ đã q thời hạn đến 40
ngày. Khi nhận được bộ chứng từ, General Equity đã biết bộ chứng từ
không hợp lệ nhưng vẫn cho phép Echopack lấy bản chính Bill of Lading
để lấy hàng. Sau đó, General Equity đã gửi lại phía Việt Nam bộ chứng từ
nhưng bị thiếu mất một bản gốc vận đơn trong số ba bản.
Cịn có thơng tin rằng, General Equity đã đóng cửa từ năm 2014 nhưng
vẫn mở được Thư tín dụng và chuyển điện về ngân hàng Việt Nam. Điều này
chưa được xác thực nhưng nếu nó là thật thì phải xét đến vai trị của ngân hàng
thông báo L/C tại Việt nam.
2. Xuất khẩu cao su sang Pakistan:
Theo thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Pakistan, một công ty thuộc
tỉnh Thừa Thiên Huế đối mặt nguy cơ bị mất trắng lô hàng xuất khẩu cao
su sang Pakistan khi sử dụng thanh toán bằng phương thức L/C.
Sau khi giao hàng, công ty này đến làm thủ tục thanh toán và gửi bộ

chứng từ tại ngân hàng nhưng bị từ chối vì bộ chứng từ khơng phù hợp với
các quy định của L/C. Trường hợp này do người mua cố tình gài bẫy cơng
ty bằng cách đưa vào các quy định của L/C một số yêu cầu không thể thực
hiện được. Cụ thể là yêu cầu người bán khơng chỉ bảng vận đơn mà cịn phải
xuất trình thêm giấy chứng nhận do hãng tàu ký và đóng dấu. Tuy nhiên, theo
quy định của luật quốc tế trong lĩnh vực vận tải biển thì hãng tàu chỉ cấp giấy
chứng nhận có chữ ký và khơng đóng dấu cho công ty xuất khẩu.
Buộc công ty Việt Nam phải liên hệ trực tiếp với khách hàng đề nghị
chấp nhận thanh toán. Tuy nhiên cũng bị từ chối, lấy lý do tình hình dịch bệnh
covid-19 diễn biến phức tạp để ép giá lô hàng cao su này. Thất bại trong việc
tìm khách hàng mới giải quyết lơ hàng, cơng ty cũng tìm cách chuyển lơ
cao su về Việt Nam. Tuy nhiên, việc đó khơng thực hiện được vì luật pháp
Pakistan tái xuất một lô hàng nhập khẩu đã mở tờ khai hải quan khi và chỉ khi
có sự chấp thuận của khách hàng cũ. Đứng trước những khó khăn đó, công ty
phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ, thậm chí là mất trắng lơ hàng.
Đây là một ví dụ điển hình về rủi ro của nhà xuất khẩu khi sử dụng
thanh toán L/C.
III. Các rủi ro thường gặp khi sử dụng phương thức thanh tốn tín dụng
chứng từ tại Việt Nam: (có hai rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu đó
là về thanh tốn và về hàng hóa.)
1. Đối với người xuất khẩu:


a. Bộ chứng từ xuất trình khơng hợp lệ.
- Phương thức thanh tốn bằng tín dụng chứng từ là sự thỏa thuận mà một ngân
hàng theo yêu cầu của bên mua phát hành thư tín dụng cam kết sẽ thanh tốn
cho bên bán nếu như bên bán xuất trình bộ chứng từ đầy đủ, hợp lệ với các yêu
cầu trong L/C. Ngược lại, khi nhà xuất khẩu sơ xuất trong việc kiểm tra L/C và
chuẩn bị chứng từ có thể dẫn đến xuất trình bộ chứng từ khơng phù hợp hay
không đúng theo quy định của L/C. Hậu quả là nhà xuất khẩu phải chịu chi phí

phát sinh do các trường hợp phải chịu phí chứng từ bất hợp lệ gia tăng (thông
thường mỗi bộ chứng từ bất hợp lệ sẽ bị thu phí từ 50-100 USD khi thanh tốn)
và mọi khoản thanh tốn đều có thể bị chậm trễ, thậm chí là bị ngân hàng từ
chối thanh tốn trong khi không biết nhà nhập khẩu đồng ý nhận hàng hay
khơng và khi đó nhà xuất khẩu phải tự giải quyết hàng hóa của mình bằng cách
như dỡ hàng, lưu kho, bán đấu giá,... Hoặc phải vận chuyển hàng quay về
nước, đồng thời phải trả các khoản chi phí như lưu tàu quá hạn, phí lưu kho,
mua bảo hiểm hàng hóa,...
b. Nhà nhập khẩu cố tình đưa ra các điều khoản, u cầu bất thường.
Phương thức thanh tốn bằng tín dụng chứng từ có sự tham gia, cam kết
thanh tốn của ngân hàng nên nhà xuất khẩu có thể quá tin tưởng vào phương
thức thanh toán này mà chủ quan, không kiểm tra kỹ lưỡng những chi tiết nhỏ
của yêu cầu chứng từ mà nhà nhập khẩu đề ra trong L/C. Nếu như nhà nhập
khẩu và ngân hàng cấu kết, thông đồng với nhau đề ra trong L/C những yêu cầu
chứng từ mà nhà xuất khẩu khơng thể kiểm sốt hoặc không thể đáp ứng được
nhưng nhà xuất khẩu không kiểm tra kỹ lưỡng thì bộ chứng từ xuất trình khả
năng cao sẽ không hợp lệ. Trường hợp xấu nhất có thể xảy ra là nhà xuất khẩu
đã thơng quan hàng hóa nhưng khơng thể quay lại được, lấy cớ đó mà nhà nhập
khẩu ép giá hàng hóa xuống thấp hơn mức giá trong hợp đồng hoặc nhà xuất
khẩu có thể mất trắng lô hàng.
c. Mở L/C chậm hoặc không mở L/C.
Khi nhà xuất khẩu đã sẵn sàng vận chuyển hàng hóa nhưng nhà nhập
khẩu lại mở L/C khơng đúng thời hạn hoặc khơng mở L/C thì lơ hàng đó sẽ
khơng được chuyển giao. Vì vậy bên xuất khẩu có thể sẽ mất một khoản chi phí
chuẩn bị, bảo quản hàng hóa, khoản chi phí tổn thất sẽ lớn hơn nếu hàng hóa
thuộc loại nơng sản, thủy sản.
d. Ngân hàng mở L/C khơng đảm bảo được khả năng thanh tốn.
Ngân hàng phát hành L/C với độ tín nhiệm kém dẫn đến khơng đảm bảo
được khả năng thanh tốn dẫn đến việc bộ chứng từ nhà xuất khẩu xuất trình có
hồn hảo cũng khơng được thanh tốn.

Ngay cả khi ngân hàng đã chấp nhận hối phiếu có kỳ hạn nhưng lại bị
phá sản trước khi hối phiếu đến hạn thì nhà xuất khẩu cũng khơng nhận được
khoản tiền thanh tốn nào từ phía ngân hàng.
e. Rủi ro khi sử dụng L/C hủy ngang.


a.

b.
-

c.

d.

e.

2.
a.

Đối với L/C có thể hủy ngang, nhà nhập khẩu có thể sửa đổi, bổ sung
hay hủy bỏ Thư tín dụng bất cứ khi nào mà không cần thỏa thuận hay báo trước
cho nhà xuất khẩu.
2. Đối với người nhập khẩu:
Rủi ro về tỷ giá
Rủi ro về tỷ giá là khả năng thiệt hại mà nhà nhập khẩu phải gánh chịu
do sự biến động giá cả thế giới. Trường hợp đang nói đến là hai bên thỏa thuận
sử dụng giá cố định - giá đã được xác định ngay khi ký hợp đồng và sẽ không
thay đổi cho đến khi chấm dứt giao dịch. Từ lúc bắt đầu hợp đồng cho đến khi
nhà nhập khẩu phải thanh toán phần tiền cịn lại cho ngân hàng phát hành, tỷ

giá có thể tăng, nghĩa là đồng tiền nội tệ đang mất giá so với ngoại tệ. Lúc đó,
nhà nhập khẩu phải bỏ ra một lượng tiền nhiều hơn nếu đồng tiền thanh tốn là
ngoại tệ.
Nhà xuất khẩu giao hàng khơng đúng hạn
Nhà xuất khẩu cố tình giao hàng khơng đúng hạn có thể sẽ ảnh hưởng xấu đến
các hoạt động sau của nhà nhập khẩu, chẳng hạn như sẽ làm chậm tiến độ sản
xuất của bên nhập khẩu, gây ảnh hưởng tới các hợp đồng với đối tác, thậm chí
phải bồi thường, làm cho uy tín của nhà nhập khẩu bị ảnh hưởng khơng kém.
Tuy nhiên, sẽ có những trường hợp nhà xuất khẩu không đúng hạn giao hàng
bởi những lý do bất khả kháng.
Ngân hàng phát hành L/C bị phá sản
Mặc dù khả năng ngân hàng phát hành bị phá sản là rất thấp tuy nhiên
nhà nhập khẩu cũng không nên bỏ qua rủi ro này. Trong trường hợp nhà nhập
khẩu đã thanh tốn phần ký quỹ cho ngân hàng (có thể từ 0% đến 100% tùy
vào thỏa thuận giữa hai bên) nếu ngân hàng phá sản trước khi nhà nhập khẩu
được sở hữu lơ hàng thì nhà nhập khẩu cũng khơng thể lấy lại được phần ký
quỹ đó.
Hàng hóa bị hư hại trong q trình vận chuyển
Hàng hóa trên đường vận chuyển có thể bị mất mát, hư hại có thể bắt
nguồn từ nguyên nhân chủ quan do nhà xuất khẩu đóng gói hàng hóa khơng đạt
u cầu, lựa chọn bên vận chuyển khơng uy tín hoặc ngun nhân khách quan
do thời tiết, tai nạn,...
Nhà xuất khẩu làm giả chứng từ
Ngân hàng chỉ chịu trách nhiệm với hình thức, sự đầy đủ, tính chính xác
của chứng từ, mà khơng chịu trách nhiệm, không quan tâm đến thực tế số
lượng, trọng lượng, chất lượng,... cũng không chịu trách nhiệm về thiếu sót,
khả năng thanh tốn, thực hiện nghĩa vụ của người gửi hàng, người chuyên
chở… Đây là kẽ hở mà nhiều nhà xuất khẩu lợi dụng để làm giả chứng từ, nếu
năng lực kiểm tra của ngân hàng kém thì nhà nhập khẩu sẽ có thể gặp các rủi ro
như nhận hàng khơng đúng chất lượng, số lượng, thậm chí khơng nhận được

hàng.
Đối với ngân hàng phát hành:
Rủi ro tín dụng:
Ngân hàng khi nhận được chứng từ đúng quy định thì phải tiến hành
thanh toán cho bên xuất khẩu, tuy nhiên nếu nhà nhập khẩu phá sản thì sẽ
khơng thu lại được khoản thanh tốn đó.


b. Rủi ro kỹ thuật:
Là những rủi ro từ những sai sót kỹ thuật trong q trình thanh tốn như
sự khác biệt giữa bộ chứng từ thanh toán với nội dung L/C, hay việc các bên
hiện hữu thực hiện sai một khâu nào đó trong quy trình nghiệp vụ thanh toán
hoặc trái với điều khoản của UCP 600. Đối với ngân hàng phát hành có thể có
những trường hợp sai sót kỹ thuật như sau: trường hợp thứ nhất là bộ chứng từ
đó chưa hồn chỉnh nhưng ngân hàng phát hành lại không phát hiện ra và vẫn
tiến hành thanh toán cho nhà xuất khẩu. Trường hợp thứ 2 là bộ chứng từ đấy
hoàn chỉnh rồi nhưng ngân hàng phát hành lại cho rằng có lỗi cho nên là khơng
thanh toán cho nhà xuất khẩu như vậy sẽ chịu rủi ro là bị nhà xuất khẩu kiện.
Trường hợp thứ 3 là ngân hàng phát hành kiểm tra bộ chứng từ nhưng q thời
hạn quy định và khơng cịn quyền từ chối nữa và cũng thanh toán cho nhà xuất
khẩu.
c. Rủi ro ngoại hối:
Các L/C có thể đến hạn và buộc ngân hàng phát hành phải thanh tốn
trong khi tình trạng ngoại hối của ngân hàng đang không tốt sẽ làm ảnh hưởng
đến tình hình tài chính cũng như uy tín của ngân hàng phát hành.
3. Đối với ngân hàng thông báo:
Ngân hàng thơng báo có trách nhiệm phải đảm bảo rằng thư tín dụng là
chân thật, đồng thời phải xác minh chữ ký, mã khóa, mẫu điện của ngân hàng
phát hành trước khi gửi thông báo cho nhà xuất khẩu. Rủi ro xảy ra với ngân
hàng thông báo là khi ngân hàng này thông báo một LC giả hoặc sửa đổi một

LC khơng có hiệu lực mà khơng có ghi chú gì, trong khi chính NH chưa xác
nhận được tình trạng mã khóa hay chữ ký ủy quyền của ngân hàng mở LC.
Theo thơng lệ quốc tế thì ngân hàng thơng báo phải chịu hồn tồn trách nhiệm
với các bên liên quan. Bởi theo quy định, khi ngân hàng chưa xác nhận được
tính xác thực mà vẫn thơng báo cho người thụ hưởng thì phải ghi rõ.
IV. Các biện pháp hạn chế các rủi ro dành cho các doanh nghiệp có hoạt động
xuất nhập khẩu tại Việt Nam:
1. Đối với người xuất khẩu:
- Cần đội ngũ có năng lực chuyên mơn, nắm rõ những quy định có trong L/C
nhận được từ phía nhà nhập khẩu để có thể kiểm tra, chuẩn bị bộ chứng từ
một cách chuyên nghiệp và đàm phán xóa bỏ, sửa đổi các điều khoản bất
thường trong L/C.
- Có thể đàm phán trong hợp đồng tất cả những chứng từ cần chuẩn bị, cũng
như các điều khoản trong bộ chứng từ, từ đó hạn chế việc phát sinh thêm sau
khi ký hợp đồng.
- Yêu cầu nhà nhập khẩu mở L/C tại ngân hàng uy tín hoặc chỉ định ngân
hàng phát hành có quan hệ với ngân hàng thông báo tại nước xuất khẩu để
đảm bảo được độ tín nhiệm.
- Nhà xuất khẩu nên đề nghị ngân hàng phát hành chỉ định ngân hàng xác
nhận cùng đứng ra cam kết thanh toán với ngân hàng phát hành. Ngân
hàng xác nhận thường là những ngân hàng có độ uy tín cao đảm bảo chắc chắn
hơn về L/C. Hoặc cân nhắc sử dụng các dịch vụ của ngân hàng như chiết khấu


miễn truy địi, bao thanh tốn XK… để có tăng khả năng địi tiền từ phía ngân
hàng cung cấp dịch vụ.
- Khi đàm phán, ký kết hợp đồng, người xuất khẩu khơng nên chọn hoặc chấp
nhận phương thức thanh tốn bằng L/C hủy ngang mà nên đổi sang các
hình thức khác an toàn hơn. Hoặc chỉ nên sử dụng đối với đối tác có uy tín cao,
đối tác lâu năm và có mối quan hệ làm ăn khăng khít, khơng nên sử dụng đối

với các đối tác mới.
- Khi thỏa thuận về phương thức thanh toán, nhà xuất khẩu nên yêu cầu người
nhập khẩu cọc trước khoảng 30% tiền hàng và phần cịn lại thanh tốn
bằng L/C để có thể xoay sở chi phí, giảm thiệt hại. Cụ thể trong trường hợp
có bất trắc xảy ra, người xuất khẩu có thể dùng khoảng cọc để trả chi phí vận
chuyển hàng về lại nước hoặc bù đắp vào phần thiệt.
- Mặc dù ngân hàng thông báo chỉ chịu trách nhiệm về tính chân thực bên
ngồi, khơng chịu trách nhiệm về nội dung cũng không quan tâm đến thỏa
thuận giữa các bên. Nhưng ngân hàng thông báo nên chủ động trong nghiệp vụ
thanh toán quốc tế, xem xét cẩn thận nội dung thỏa thuận và tính xác thực của
L/C để tư vấn cho DN xuất khẩu. Từ đó khẳng định sự tinh thơng nghiệp vụ,
gia tăng tín nhiệm và bày tỏ sự nhiệt tình với khách hàng, thể hiện vai trị của
mình trong mối quan hệ với các doanh nghiệp. Nếu ngân hàng làm tốt điều này,
rủi ro sẽ được giảm đi đáng kể.
- Đối với trường hợp Echopack: Nếu chấp nhận điều khoản về chữ ký nêu trên
thì phải yêu cầu người nhập khẩu gửi mẫu chữ ký cho Ngân hàng thông báo
Việt Nam bằng văn bản, để ngân hàng kiểm tra. Thực tế, ta vẫn không thể
khẳng định các chữ ký có trùng khớp hay khơng, vì khơng có mẫu chữ ký để so
sánh, mà phụ thuộc vào General Equity, ngân hàng mở L/C. Ngay cả khi có
mẫu chữ ký của người nhập khẩu để kiểm tra xác thực, rủi ro vẫn có thể xảy ra
nếu bên nhập khẩu gian dối bằng cách cố tình ký sai chữ ký mẫu,...
2. Đối với người nhập khẩu:
- Nhà nhập khẩu nên áp dụng tỷ giá kỳ hạn trong thanh toán, giúp nhà nhập
khẩu ít bị tác động bởi biến động giá cả thế giới.
- Người nhập khẩu nên cân nhắc đề xuất mức bồi thường cao hơn giá trị của hợp
đồng đang giao dịch để bù đắp được các tổn thất trực tiếp và những tổn thất
kéo theo có thể xảy ra.
- Nên lựa chọn ngân hàng phát hành có độ tín nhiệm cao để giảm rủi ro trong
quy trình thanh tốn. Giảm khả năng ngân hàng mở L/C phá sản sẽ không lấy
lại được phần ký quỹ.

- Mua bảo hiểm cho hàng hóa để giảm rủi ro, thiệt hại khi hàng hóa gặp vấn đề
trong q trình vận chuyển.
- Giành quyền thuê bên vận chuyển hoặc chỉ định bên vận chuyển có văn phịng
tại nước mình để tiện kiểm sốt rủi ro.
- Yêu cầu chặt chẽ về chứng nhận số lượng và chất lượng để bên xuất khẩu
không gian dối, gửi thiếu hàng, hàng sai chất lượng đã thỏa thuận.


3.
-

4.

+
+

Yêu cầu chặt chẽ về việc kiểm tra đóng gói giao hàng: Bên xuất khẩu phải có
minh chứng bằng hình ảnh, video đóng gói gửi đi trước khi lơ hàng lên tàu vận
chuyển.
Lựa chọn các điều khoản Incoterms có lợi hơn cho nhà nhập khẩu: CIF, CFR,
FOB…
Thương lượng để có được quyền kiểm soát và đối chiếu vận đơn với lịch tàu để
xác minh tính chân thực.
Đối với ngân hàng phát hành:
Điều tra lịch sử hoạt động và tình hình kinh doanh hiện tại của bên nhập
khẩu để đảm bảo độ uy tín.
Doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu, hiểu rõ các nguyên tắc giao dịch L/C,
cũng như vai trò, quyền lợi, trách nhiệm của các bên liên quan, nắm chắc các
quy định pháp luật, các quy tắc thông lệ quốc tế mà cụ thể là bản điều lệ
UCP600.

Ngân hàng tăng cường gia tăng các biện pháp tự phòng ngừa để hạn chế
những ảnh hưởng của sự biến động tỷ giá hối đối một cách có hiệu quả.
Đối với ngân hàng thông báo:
Nếu ngân hàng thông báo nhận được các chỉ thị không đầy đủ hoặc không rõ
ràng do các điều khoản của tín dụng thư mập mờ, mâu thuẫn với nhau ngân
hàng thơng báo có thể:
u cầu ngân hàng phát hành xác nhận lại các điều khoản không rõ ràng.
Sơ báo cho người thụ hưởng bức điện nhận được với lời ghi chú là “không chịu
trách nhiệm”, đồng thời yêu cầu ngân hàng phát hành thực hiện lại bức điện
trên hoặc thông báo cho khách hàng nhưng lưu ý những điểm không rõ hoặc
bất hợp lý để sửa đổi tín dụng thư.

KẾT LUẬN:
Mặc dù có những rủi ro nêu trên, Tín dụng thư vẫn là một hình thức rất an tồn
và được nhiều doanh nghiệp lựa chọn, vì có ngân hàng đứng ra bảo lãnh, cịn với D/A,
D/P thì khơng được ai bảo đảm, mà hai bên phải có mối quan hệ quen biết và lòng tin
trong giao dịch với nhau.



×