Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tin 6 bài 1 tiết 1 thông tin và dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.89 KB, 6 trang )

Ngày dạy: 6/9/2022

CHỦ ĐỀ . MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
Tiết 1
Bài 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Sau bài học này, học sinh sẽ có được kiến thức về:
- Thơng tin, dữ liệu là gì ? Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ
liệu.
- Phân biệt được thông tin và vật mang tin.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung
Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết
hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm Thông tin, dữ liệu, vật
mang tin.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về:
Thông tin, dữ liệu, vật mang tin.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví
dụ về mối quan hệ giữa thơng tin và dữ liệu.
2.2. Năng lực Tin học
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố
năng lực Tin học của học sinh như sau:
Năng lực C (NLc):
– Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu.
– Phân biệt được thông tin với vật mang tin.
3. Về phẩm chất:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố
Phẩm chất của học sinh như sau:
Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong q trình thảo
luận nhóm.
Trung thực: Truyền đạt các thơng tin chính xác, khách quan.


II. THIẾT BỊ DẠY HOC VÀ HỌC LIỆU:
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên, phiếu học tập.
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Mở đầu (8’)
Hằng ngày em tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như: các
bài báo, đèn tín hiệu giao thơng, tấm biển chỉ đường,...Q trình tiếp nhận và xử lý


thông tin của con người. Và để hiểu rõ hơn về thông tin các em vào bài mới “
Thông Tin và dữ liệu”.
a) Mục tiêu:
Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học
sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung:
Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử
dụng đồ dung trực quan.
c) Sản phẩm:
Hồn thành phiếu bài tập theo nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
* Chuyển giao nhiệm vụ 1:

Nội dung
1. Thấy gì? Biết gì?

GV nêu câu hỏi giao nhiệm vụ cho HS:
?1: Hãy cho biết làm cách nào các em
biết được buổi tập trung đầu tiên vào năm
học mới?

?2: Làm sao biết được mình học ở lớp
nào? Phịng nào?
?3: Làm thế nào biết được buổi nào học
những môn gì?
* Thực hiện nhiệm vụ 1:
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.
+ Đ1: Nghe thông tin từ cơ giáo chủ
nhiệm đăng trên nhóm Zalo lớp, trên
trang Web của trường, loa phát thanh của
xã, qua bạn bè nói…
+ Đ2: Xem thơng báo của nhà trường trên
bảng tin.
+ Đ3: Dựa vào thời khố biểu do cơ giáo
chủ nhiệm thông báo.
* Báo cáo, thảo luận 1:
- Cá nhân HS báo cáo kết quả.
* Kết luận, nhận định 1:
GV đánh giá.

* Chuyển giao nhiệm vụ 2:

Thấy gì
*Đường phố
người, nhiều xe.

đơng

Biết gì
* Có nguy cơ mất an tồn
giao thơng  Phải chú ý

quan sát.


Các em đọc đoạn văn trong SGK thực
hiện nhiệm vụ để trả lời câu hỏi: Thấy
gì? Biết gì? qua phiếu bài tập sau:
Thấy gì
*…………………….
*……………………….
.
*……………………..

Biết gì
*…………………………
*……………………………
*……………………………..

*Đèn giao thơng giành
cho người đi bộ đổi
chuyển màu xanh.
*Các xe di chuyển
chiều đèn đỏ dừng lại.

* Có thể qua đường an tồn

* Quyết định qua đường
nhanh chóng .

* Thực hiện nhiệm vụ 2:
- HS thảo luận cặp đôi làm bài vào phiếu

học tập.
* Báo cáo, thảo luận 2:
- GV gọi 2 nhóm nhanh nhất lên treo
bảng phụ. Các nhóm cịn lại nhận xét, đổi
bài chấm chéo và báo cáo kết quả.
* Kết luận, nhận định 2:
GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức:
Tất cả những điều các em biết là Thơng
tin
Sau đó cho điểm các nhóm (nếu cần) và
chuyển sang nội dung mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30’)
Hoạt động 2.1: Thơng tin và dữ liệu
a) Mục tiêu:
Phân biệt được ba khái niệm: Thông tin, Dữ liệu, Vật mang tin .
b) Nội dung:
HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động
cá nhân, nhóm hồn thành yêu cầu học tập.
c) Sản phẩm: HS phải nắm vững khái niệm :
- Thông tin là những hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện...) và về
chính bản thân mình.
- Dữ liệu là những gì con người tiếp nhận để có được thơng tin.
- Vật mang tin là phương tiện được dùng để lưu trữ và truyền tải thông tin VD:
Giấy viết, Đĩa CD, thẻ nhớ, USB…
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ:
1.Thông tin và dữ liệu:
- HS đọc ví dụ trong SGK – tr 5.

- Thơng tin là những hiểu biết về thế
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi : giới xung quanh (sự vật, sự kiện...) và
? Thơng tin là gì ?
về chính bản thân mình.
? Thơng tin dưới dạng con số, văn bản, - Dữ liệu là những gì con người tiếp


âm thanh, hình ảnh, kí hiệu gọi là gì ?
? Dữ liệu là gì ?
? Đâu là vật mang tin ?
* Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoạt động cá nhân, nhóm đơi hồn
thành nhiệm vụ đã giao.
* Báo cáo, thảo luận:
- 1HS đứng tại chỗ đọc ví dụ.
- Đại diện mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi,
các nhóm khác lắng nghe và nhận xét.
- Dự kiến câu trả lời:
+ Thông tin là những hiểu biết về thế
giới xung quanh và về chính bản thân
mình.
+ Thơng tin dưới dạng con số, văn bản,
âm thanh, hình ảnh, kí hiệu đấy gọi là
Dữ liệu,Vật mang tin là cái Tivi.
+ Dữ liệu là những gì con người tiếp
nhận để có được thơng tin. Dữ liệu được
thể hiện dưới dạng những con số, văn
bản, âm thanh, hình ảnh, kí hiệu Thơng
tin có nguồn gốc dữ liệu.
+Vật mang tin là phương tiện được dùng

để lưu trữ và truyền tải thông tin VD:
Giấy viết, Đĩa CD, thẻ nhớ, USB…
* Kết luận, nhận định:
GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức.
Sau đó chuyển sang luyện tập.

nhận để có được thông tin. Dữ liệu
được thể hiện dưới dạng những con
số, văn bản, âm thanh, hình ảnh, kí
hiệuThơng tin có nguồn gốc dữ liệu.
- Vật mang tin là phương tiện được
dùng để lưu trữ và truyền tải thông tin
VD: Giấy viết, Đĩa CD, thẻ nhớ,
USB…

3. Hoạt động 3: Luyện tập (5’)
a) Mục tiêu:
Luyện tập củng cố nội dung bài học giúp HS nắm vững thơng tin, dữ liệu là gì ?
Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu.
- Phân biệt được thông tin và vật mang tin.
b) Nội dung:
Nêu và giải quyết vấn đề;
c) Sản phẩm:
Phân biệt được thông tin và vật mang tin thông qua các câu trả lời của HS:
- Tiếng trống trường 3 hồi 9 tiếng là thông tin.


- Tệp âm thanh là dữ liệu.
- Thẻ nhớ là vật mang tin.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS
* Chuyển giao nhiệm vụ:
GV nêu VD, yêu cầu 1HS đọc lại nội
dung của VD và trả lời câu hỏi: Tiếng
trống trường 3 hồi 9 tiếng là dữ liệu.
Tiếng trống nhắc nhở mọi người bắt tay
vào nhiệm vụ học tập đầy hứng khởi
vừa khó khăn trong học tập vậy đâu là
thông tin ?. Nếu tiếng trống trường
được ghi lại thành 1 tệp âm thanh thì
đâu là dữ liệu? và dữ liệu này được ghi
vào một thẻ nhớ thì đâu là vật mang
tin?
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ và trả lời.
* Báo cáo, thảo luận:
- 1 HS trả lời, HS cả lớp nhận xét, bổ
sung.
* Kết luận, nhận định
GV kết luận:
- Tiếng trống trường 3 hồi 9 tiếng là
thông tin
- Tệp âm thanh là dữ liệu.
- Thẻ nhớ là vật mang tin.

Nội dung
* Phân biệt được thông tin và vật
mang tin.

- Tiếng trống trường 3 hồi 9 tiếng là

thông tin.
- Tệp âm thanh là dữ liệu.
- Thẻ nhớ là vật mang tin.

4. Hoạt động 4: Vận dụng (5’)
a) Mục tiêu:
- Vận dụng làm bài tập.
- HS có thể tự đưa thêm ví dụ trong đời sống vào bài để đạt được mục tiêu bài học.
b) Nội dung:
- Trò chơi "Hộp quà may mắn".
c) Sản phẩm:
- Đáp án trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi"
"Hộp q may mắn".

Nội dung
Câu 1: Thơng tin là gì:
A. Thơng tin là những hiểu biết về


thế giới xung quanh.
B. Hiểu biết về cuộc sống, xã hội
xung quanh...) và về chính bản thân
mình.
C. Bao gồm các tin tức và sự kiện
xảy ra trong xã hội.
D. Tất cả các khẳng định trên đều

đúng.
Câu 2: Đèn giao thông ở ngã tư thì
đâu là vật mang tin? Đâu là thông
tin?

* Thực hiện nhiệm vụ
- HS tham gia chơi.
* Báo cáo, thảo luận
Câu 3: Chọn đáp án hợp lý nhất?
HS chọn hộp q và trả lời câu hỏi.
Thơng tin có thể giúp cho con người:
Câu 1: Đáp án D.
A. Nắm được quy luật của tự
Câu 2: Cây đèn giao thông là vật mang
nhiên và do vậy trở nên mạnh
tin. Tín hiệu đèn là thông tin.
mẽ hơn.
Câu 3: Đáp án D
B. Hiểu biết về cuộc sống và xã
* Kết luận, nhận định
hội xung quanh.
GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức.
C. Biết được các tin tức xảy ra trên
thế giới.
D. Cả (A), (B) và (C).
Đáp án:
Câu 1: Đáp án D
Câu 2: Cây đèn giao thơng là vật
mang tin. Tín hiệu đèn là thông tin.
Câu 3: Đáp án D

IV. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Về nhà học bài, tìm thêm các ví dụ khác để minh hoạ nội dung bài đã học.
- Tìm hiểu bài sau và sưu tầm các ví dụ minh họa.



×