Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Bài thu hoạch thực hành trên phòng thí nghiệm Dung sai kĩ thuật đo trường Đại học Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 32 trang )

Dung sai và kĩ thuật đo_CN138

Trường đại học Cần Thơ

NỘI DUNG CÁC BÀI THỰC HÀNH TẠI PHÒNG THỰC HÀNH
Thao tác trên mơ hình tại phịng thực hành và làm bài thu hoạch trên giấy A4 (Vẽ và viết tay)
Mỗi sinh viên làm 10 Bài thu hoạch trên mặt giấy A4 với nội dung sau: (HỌC ONLINE KHÔNG GIẤY A4 – XÀI GIẤY TẬP)
a. Vẽ sơ đồ mơ hình
b. Dụng cụ kiểm tra
c. Trình tự kiểm tra
1.

Kiểm tra Sai lệch độ song song của đường tâm so với phương chuyển động của bàn chữ thập (Yêu cầu 0,1mm trên
chiều dài 80mm) cả hai cách bố trí đồng hồ so như trên mơ hình đều thực hiện được

1


Dung sai và kĩ thuật đo_CN138

Trường đại học Cần Thơ

a. Sơ đồ đo kiểm

b. Dụng cụ kiểm tra
1. Đế từ;

2. Giá lắp đồng hồ so

3,6 Ổ lăn


4. Đồng hồ so

5. Chi tiết kiểm tra
7. Khung giá lắp ổ 3 và 6
8. Bu lông cố định khung 7 với chữ thập 10
9. Tay quay bàn chữ thập theo phương X
2


Dung sai và kĩ thuật đo_CN138

Trường đại học Cần Thơ

10. Bàn Chữ thập theo phương X và Y
11. Khung lắp bàn chữ thập
12. Tay quay bàn chữ thập theo phương Y
Lưu ý đọc giá trị cả kim nhỏ và kim lớn của đồng hồ so.

c. Trình tự kiểm tra
c.1 Đặt khung gá 11 lên bàn, lắp bàn chữ thập 10 lên khung gá 11, lắp chặt các bu lông.
c.2 Đặt khung Giá 7 lên bàn chữ thập, lắp chi tiết 5 vào ổ 3 và 6, lắp chặt nguyên cụm chi tiết 356 lên khung giá
7 bằng các bu lông. Lắp hai bu lông 8 vào 2 lỗ trên khung 7.
3


Dung sai và kĩ thuật đo_CN138

Trường đại học Cần Thơ

c.3 Đặt đế từ 1, mang giá lắp đồng hồ so 2 và đồng hồ so 4 lên bàn như hình vẽ, chỉnh giá lắp sao cho kim đồng

hồ 4 So chạm bề mặt chi tiết 5, trên hình đồng hồ so ở vị trí B, nhớ kim đồng hồ so 4 hướng theo phương nằm
ngang như hình trích qua chiếu cạnh, ghi giá trị đồng hồ So 4 tại vị trí B.
c.4 Tiến hành quay tay quay 9, bàn chữ thập mang khung 7 mang trên đó có chi tiết 5 chuyển động theo phương
X một đoạn bằng 80mm, khi đó kim đồng hồ so 4 trượt trên bề mặt trục tương ứng là 80mm, vị trí trên hình là từ
B đến A, ghi giá trị đồng hồ so 4 tại A, Hiệu số của hai giá trị đồng hồ so 4 tại A và B chính là độ sai lệch độ song
song của đường tâm so với phương chuyển động. Nếu giá trị này lớn hơn 0,1mm/80mm, ta tiến hành điều chỉnh
khung 7, tiến hành làm lại bước c.4, Ta tiến hành làm đến khi nào hiệu số đạt giá trị 0,1mm/80mm, thì ta xiết hai
bu lơng 8 cố định khung 7 với bàn chữ thập10, lúc này độ song song của đường tâm trục so với phương chuyển
động X đạt yêu cầu.

2.

Kiểm tra Sai lệch độ trụ. (trên chiều dài 80mm)
- Thực hiện bước kiểm tra song song của đường tâm so với phương chuyển động của bàn chữ thập
- Thực hiện bước kiểm tra độ trụ

4


Dung sai và kĩ thuật đo_CN138

a. Sơ đồ đo kiểm

Trường đại học Cần Thơ

b. Dụng cụ kiểm tra
1. Bàn Chữ thập theo phương X và Y
5

2.6 Ổ lăn


3.


Dung sai và kĩ thuật đo_CN138

Trường đại học Cần Thơ

Chi tiết kiểm tra
4. Đồng hồ so

5. Giá lắp đồng hồ so

7. Tay quay bàn chữ thập theo phương X
8. Bu lông cố định khung 7 với chữ thập 1
9. Khung giá lắp ổ 3 và 6
10. Đế từ
11. Khung lắp bàn chữ thập
12. Tay quay bàn chữ thập theo phương Y
Lưu ý đọc giá trị cả kim nhỏ và kim lớn của đồng hồ so.

c. Trình tự kiểm tra

c. Trình tự kiểm tra
c.1 Đặt khung gá 11 lên bàn, lắp bàn chữ thập 1 lên khung gá 11, lắp chặt các bu lông.
c.2 Đặt khung giá 9 lên bàn chữ thập, lắp chi tiết 3 vào ổ 2 và 6, lắp chặt nguyên cụm chi tiết 236 lên khung giá 9
bằng các bu lông. Lắp hai bu lông 8 vào 2 lỗ trên khung 9.

6



Dung sai và kĩ thuật đo_CN138

Trường đại học Cần Thơ

c.3 Đặt đế từ 10, mang giá lắp đồng hồ so 5 và đồng hồ so 4 lên bàn, tiến hành rà gá lắp cho tâm trục chi tiết 3
song song với chuyển động theo phương X (phương tay quay 7), ở bước này kim đồng hồ so hướng theo phương
nằm ngang vào trục. Sau khi chỉnh đạt gía trị sai lệch 0,1mm/80mm chiều dài (theo yêu cầu bài này), ta xiết 2 bu
lông 8 để cố định khung 7 với bàn chữ thập.
c.4 Đặt đế từ 10, mang giá lắp đồng hồ so 5 và đồng hồ so 4 lên bàn như hình vẽ, chỉnh giá lắp sao cho kim đồng
hồ 4 so chạm bề mặt chi tiết 3, trên hình đồng hồ so ở vị trí A, nhớ kim đồng hồ so 4 hướng theo phương thẳng
đứng như hình, ghi giá trị đồng hồ so 4 tại vị trí A. Quay trục một vòng 360 độ, ghi nhận giá trị lớn nhất vào nhỏ
nhất.
c.5 Tiến hành quay tay quay 7, bàn chữ thập mang khung 9 mang trên đó có chi tiết 3 chuyển động theo phương
X một đoạn bằng 40mm, khi đó kim đồng hồ so 4 trượt trên bề mặt trục tương ứng là 40mm, vị trí trên hình là từ
A đến C. Tại C, quay trục một vòng 360 độ, ghi nhận giá trị lớn nhất vào nhỏ nhất.ghi giá trị đồng hồ so 4 tại C.
c.6 Tiếp tục quay tay quay 7, bàn chữ thập mang khung 9 mang trên đó có chi tiết 3 chuyên động theo phương X
một đoan bằng 40mm, khi đó kim đồng hồ so 4 trượt trên bề mặt trục tương ứng là 40mm, vị trí trên hình là từ C
đến B. Tại B, quay trục một vòng 360 độ, ghi nhận giá trị lớn nhất vào nhỏ nhất.ghi giá trị đồng hồ so 4 tại B.
c.7 Hiệu số của giá trị lớn nhất và và nhỏ nhất trong 6 giá trị chính là độ trụ của chi tiết trên chiều dài 80mm.Nếu
hiệu số này nhỏ hơn giá trị ghi trên bản vẽ, ta nói chi tiết đạt yêu cầu về độ trụ

3.

Kiểm tra Sai lệch độ song song của đường tâm so với mặt phẳng.(trên đoạn chiều dài 80mm)
- Thực hiện bước kiểm tra song song của đường tâm so với phương chuyển động của bàn chữ thập
7


Dung sai và kĩ thuật đo_CN138


Trường đại học Cần Thơ

- Thực hiện bước kiểm tra song song của đường tâm so với mặt phẳng

a. Sơ đồ đo kiểm

b. Dụng cụ kiểm tra
1. Bàn Chữ thập theo phương X và Y
Chi tiết kiểm tra
4. Đồng hồ so

5. Giá lắp đồng hồ so

7. Tay quay bàn chữ thập theo phương X
8

2.6 Ổ lăn

3.


Dung sai và kĩ thuật đo_CN138

Trường đại học Cần Thơ

8. Bu lông cố định khung 7 với chữ thập 10
9. Khung giá lắp ổ 3 và 6
10.Đế từ
11. Khung lắp bàn chữ thập

12. Tay quay bàn chữ thập theo phương Y
Lưu ý đọc giá trị cả kim nhỏ và kim lớn của đồng hồ so.

c. Trình tự kiểm tra

c. Trình tự kiểm tra
c.1 Đặt khung gá 11 lên bàn, lắp bàn chữ thập 1 lên khung gá 11, lắp chặt các bu lông.
c.2 Đặt khung Giá 9 lên bàn chữ thập, lắp chi tiết 3 vào ổ 2 và 6, lắp chặt nguyên cụm chi tiết 236 lên khung giá
9 bằng các bu lông. Lắp hai bu lông 8 vào 2 lỗ trên khung 9.
c3 Đặt đế từ 10, mang giá lắp đồng hồ so 5 và đồng hồ so 4 lên bàn, tiến hành rà gá lắp cho tâm trục chi tiết 3
song song với chuyển động theo phương X (phương tay quay 7), ở bước này kim đồng hồ so hướng theo phương
nằm ngang vào trục: Sau khi chỉnh đạt gía trị sai lệch 0,1mm/80mm chiều dài (theo yêu cầu bài này), ta xiết 2 bu
lông 8 để cố định khung 7 với bàn chữ thập.
9


Dung sai và kĩ thuật đo_CN138

Trường đại học Cần Thơ

c.4 Đặt đế từ 10, mang giá lắp đồng hồ so 5 và đồng hồ so 4 lên bàn như hình vẽ, chỉnh giá lắp sao cho kim đồng
hồ 4 so chạm bề mặt chi tiết 3, trên hình đồng hồ So ở vị trí A, nhớ kim đồng hồ so 4 hướng theo phương thẳng
đứng như hình.
c.5 Tiến hành quay tay quay 12, bàn chữ thập mang khung 9 mang trên đó có chi tiết 3 chuyển động theo phương
Y, theo phương vng góc trục, kim đồng hồ so 4 lướt ngang trên bề mặt cong của trục, đọc giá trị lớn nhất của
đồng hồ so 4, tương ứng với vị trí cao nhất của kim trên bề mặt trục so với mặt phẳng đáy. Ghi nhận giá trị này
tại A.
c.6 Tiếp tục quay tay quay 7, bàn chữ thập mang khung 9 mang trên đó có chi tiết 3 chuyển động theo phương X
một đoạn bằng 80mm, khi đó kim đồng hồ so 4 trượt trên bề mặt trục tương ứng là 80mm, vị trí trên hình là từ A
đến B.

c.7 Tiến hành quay tay quay 12, bàn chữ thập mang khung 9 mang trên đó có chi tiết 3 chuyển động theo phương
Y, theo phương vng góc trục, kim đồng hồ so 4 lướt ngang trên bề mặt cong của trục, đọc giá trị lớn nhất của
đồng hồ so 4, tương ứng với vị trí cao nhất của kim trên bề mặt trục so với mặt phẳng đáy. Ghi nhận giá trị này
tại B.
c.8 Hiệu số của hai giá trị khi kim đồng hồ so ở vị trí cao nhất trên bề mặt trục tại A và B chính là sai lệch độ
song song của đường tâm so với mặt phẳng trên đoạn chiều dài 80mm

10


Dung sai và kĩ thuật đo_CN138

4.

Trường đại học Cần Thơ

Kiểm tra Sai lệch độ đảo hướng tâm.
- Thực hiện bước kiểm tra song song của đường tâm so với phương chuyển động của bàn chữ thập
- Thực hiện bước kiểm tra độ đảo hướng tâm

11


Dung sai và kĩ thuật đo_CN138

a. Sơ đồ đo kiểm

Trường đại học Cần Thơ

b. Dụng cụ kiểm tra


12


Dung sai và kĩ thuật đo_CN138

Trường đại học Cần Thơ

1. Đế từ;
2. Giá lắp đồng hồ so
3,6 Ổ lăn
4. Đồng hồ so
5. Chi tiết kiểm tra
7. Khung giá lắp ổ 3 và 6
8. Bu lông cố định khung 7 với chữ thập 10
9. Tay quay bàn chữ thập theo phương X
10. Bàn Chữ thập theo phương X và Y
11. Khung lắp bàn chữ thập
12. Tay quay bàn chữ thập theo phương Y
Lưu ý đọc giá trị cả kim nhỏ và kim lớn của đồng hồ so.

c. Trình tự kiểm tra

c. Trình tự kiểm tra
c.1 Đặt khung gá 11 lên bàn, lắp bàn chữ thập 10 lên khung gá 11, lắp chặt các bu lông.
c.2 Đặt khung Giá 7 lên bàn chữ thập, lắp chi tiết 5 vào ổ 3 và 6, lắp chặt nguyên cụm chi tiết 356 lên khung giá
7 bằng các bu lông. Lắp hai bu lông 8 vào 2 lỗ trên khung 7.
c.3 Đặt đế từ 1, mang giá lắp đồng hồ so 2 và đồng hồ so 3 lên bàn, tiến hành rà gá lắp cho tâm trục chi tiết 5
song song với chuyển động theo phương X (phương tay quay 9), ở bước này kim đồng hồ so hướng theo phương
13



Dung sai và kĩ thuật đo_CN138

Trường đại học Cần Thơ

nằm ngang vào trục. Sau khi chỉnh đạt gía trị sai lệch 0,1mm/80mm chiều dài (theo yêu cầu bài này), ta xiết 2 bu
lông 8 để cố định khung 7 với bàn chữ thập.
c.4 Đặt đế từ 1, mang giá lắp đồng hồ so 2 và đồng hồ so 3 lên bàn như hình vẽ, chỉnh giá lắp sao cho kim đồng
hồ so chạm bề mặt chi tiết 5 hướng vào tâm trục như hình vẽ, ghi giá trị đồng hồ so.
c.5 Làm đấu trên chi tiết, quay chi tiết một vòng 360 độ, quan sát kim chỉ thị của đồng hồ so 4, ghi nhận giá trị
lớn nhất và nhỏ nhất. Sai lệch độ đảo hướng tâm của chi tiết 5 chính là hiệu Số của hai giá trị cực trị này. Nếu
hiệu số này nhỏ hơn giá trị ghi trên bản vẽ, ta nói chi tiết 5 đạt yêu cầu về sai lệch độ đảo hướng tâm.

5.

Kiểm tra Sai lệch độ đảo mặt mút.
- Thực hiện bước kiểm tra song song của đường tâm so với phương chuyển động của bàn chữ thập
- Thực hiện bước kiểm tra độ đảo mặt mút (cả ba cách bố trí đồng hồ so như trên mơ hình đều thực hiện được)

14


Dung sai và kĩ thuật đo_CN138

a. Sơ đồ đo kiểm

Trường đại học Cần Thơ

b. Dụng cụ kiểm tra

1. Đế từ;
2. Giá lắp đồng hồ so
3,6 Ổ lăn
4. Đồng hồ so
5. Chi tiết kiểm tra
7. Khung giá lắp ổ 3 và 6
8. Bu lông cố định khung 7 với chữ thập 10
9. Tay quay bàn chữ thập theo phương X
10. Bàn Chữ thập theo phương X và Y
11. Khung lắp bàn chữ thập
12. Tay quay bàn chữ thập theo phương Y
Lưu ý đọc giá trị cả kim nhỏ và kim lớn của đồng hồ so.

15


Dung sai và kĩ thuật đo_CN138

Trường đại học Cần Thơ

c. Trình tự kiểm tra

c. Trình tự kiểm tra
c.1 Đặt khung gá 11 lên bàn, lắp bàn chữ thập 10 lên khung gá 11, lắp chặt các bu lông.
c.2 Đặt khung Giá 7 lên bàn chữ thập, lắp chi tiết 5 vào ổ 3 và 6, lắp chặt nguyên cụm chi tiết 356 lên khung giá
7 bằng các bu lông. Lắp hai bu lông 8 vào 2 lỗ trên khung 7.

16



Dung sai và kĩ thuật đo_CN138

Trường đại học Cần Thơ

c.3 Đặt để từ 1, mang giá lắp đồng hồ so 2 và đồng hồ so 3 lên bàn, tiến hành rà gá lắp cho tâm trục chi tiết 5
song song với chuyển động theo phương X (phương tay quay 9), ở bước này kim đồng hồ so hướng theo phương
nằm ngang vào trục. Sau khi chỉnh đạt gía trị sai lệch 0,1mm/80mm chiều dài (theo yêu cầu bài này), ta xiết 2 bu
lông 8 để cố định khung 7 với bàn chữ thập.
c.4 Đặt đế từ 1, mang giá lắp đồng hồ so 2 và đồng hồ so 3 lên bàn như hình vẽ, chỉnh giá lắp sao cho kim đồng
hồ so chạm bề mặt chi tiết 5 gần phía ngồi cùng của mặt bên như hình vẽ, ghi giá trị đồng hồ so.
c.5 Làm dấu trên chi tiết, quay chi tiết một vòng 360 độ, quan sát kim chỉ thị của đồng hồ so, ghi nhận giá trị lớn
nhất và nhỏ nhất. Độ đảo mặt mút của chi tiết 5 chính là hiệu số của hai giá trị cực trị này. Nếu hiệu số này nhỏ
hơn giá trị ghi trên bản vẽ, ta nói chi tiết 5 đạt yêu cầu về sai lệch độ đảo mặt mút.
6.

Kiểm tra Sai lệch độ song song của các mặt phẳng. (trên mặt phẳng 50x50mm)

17


Dung sai và kĩ thuật đo_CN138

Trường đại học Cần Thơ

18


Dung sai và kĩ thuật đo_CN138

Trường đại học Cần Thơ


a. Sơ đồ đo kiểm

b. Dụng cụ kiểm tra
1. Đế từ;

2. Giá lắp đồng hồ so

3. Đồng hồ so
4. Chi tiết kiểm tra
5. Tay quay bàn chữ thập theo phương Y
6. Tay quay bàn chữ thập theo phương X
7. Bàn Chữ thập theo phương X và Y
8. Khung lắp bàn chữ thập
Lưu ý đọc giá trị cả kim nhỏ và kim lớn của đồng hồ so.

c. Trình tự kiểm tra

c. Trình tự kiểm tra
c.1 Đặt khung gá 8 lên bàn, lắp bàn chữ thập 7 lên khung gá 8, lắp chặt các bu lông.
c.2 Đặt chi tiết cần kiểm tra 4 lên bàn chữ thập 7.
c.3 Đặt đế từ 1, mang giá lắp đồng hồ so 2 và đồng hồ so 3 lên bàn như hình vẽ, chỉnh giá lắp sao cho kim đồng
hồ so chạm bề mặt chi tiết 4 trên mặt phẳng cần kiểm tra tương ứng với vị trí A, ghi nhận giá trị chỉ thị.
19


Dung sai và kĩ thuật đo_CN138

Trường đại học Cần Thơ


c.4 Tiến hành quay tay quay 5, bàn chữ thập mang chi tiết 4 chuyển động theo phương Ymột đoạn 50mm, kim
đồng hồ so 3 lướt ngang trên bề mặt của chi tiết từ vị trí A sang B (50mm), ghi nhận giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
của đồng hồ so 4 trong quá trình kim đồng hồ so lướt từ A đến B.
c.5 Tiến hành quay tay quay 6, bàn chữ thập mang chi tiết 4 chuyển động theo phương Xmột đoạn 50mm, kim
đồng hồ so 3 lướt ngang trên bề mặt của chi tiết từ vị trí B sang C(50mm), ghi nhận giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
của đồng hồ so 4 trong quá trình kim đồng hồ so lướt từ B đến C (50mm).
c.6 Tiến hành quay tay quay 5, bàn chữ thập mang chi tiết 4 chuyển động theo phương Ymột đoạn 50mm, kim
đồng hồ so 3 lướt ngang trên bề mặt của chi tiết từ vị trí C sang D(50mm),ghi nhận giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
của đồng hồ so 4 trong quá trình kim đồng hồ so lướt từ C đến D (50mm).
c.7 Tiến hành quay tay quay 6, bàn chữ thập mang chi tiết 4 chuyển động theo phương Xmột đoạn 50mm, kim
đồng hồ so 3 lướt ngang trên bề mặt của chi tiết từ vị trí D sang A(50mm), ghi nhận giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
của đồng hồ so 4 trong quá trình kim đồng hồ so lướt từ D đến A (50mm).
c.8 Hiệu số của giá trị lớn nhất và và nhỏ nhất trong 4 giá trị chính là độ sai lệch độ song Song của các mặt phẳng
(trên mặt phẳng 50x50mm). Nếu hiệu số này nhỏ hơn giá trị ghi trên bản vẽ, ta nói chi tiết đạt yêu cầu về độ song
song (trên mặt phẳng 50x50mm)
7.

Kiểm tra Sai lệch độ vng góc của các mặt phẳng. (dùng khối ke mẫu)
- Thực hiện bước kiểm tra song song của mặt bên khối ke so với phương chuyển động của bàn chữ thập
- Thực hiện bước kiểm tra độ vng góc của các mặt phẳng

20


Dung sai và kĩ thuật đo_CN138

Trường đại học Cần Thơ

a. Sơ đồ đo kiểm


b. Dụng cụ kiểm tra
1. Tay quay khung kẹp
21

2. Khung kẹp


Dung sai và kĩ thuật đo_CN138

Trường đại học Cần Thơ

3. Chi tiết kiểm tra

4. Khối ke mẫu

5. Đồng hồ so
6. Giá lắp đồng hồ so
7. Tay quay bàn chữ thập theo phương X
8. Bàn Chữ thập theo phương X và Y
9. Đế từ;
10. Tay quay bàn chữ thập theo phương Y
11. Khung lắp bàn chữ thập
Lưu ý đọc giá trị cả kim nhỏ và kim lớn của đồng hồ so.

c. Trình tự kiểm tra

c. Trình tự kiểm tra
c.1 Đặt khung gà 11 lên bàn, lắp bàn chữ thập 8 lên khung gá 11, lắp chặt các bu lông.
c.2 Đặt chi tiết cần kiểm tra 3 lên bàn chữ thập 8. Đặt khối ke mẫu 4, áp sát bề mặt cạnh bên chi tiết cần kiểm tra
3, cạnh khối ke mẫu 4 chạm bề mặt bàn chữ thập 8. Kết hợp dùng Khung kẹp 2 và tay quay khung kẹp 1, kẹp chi

tiết 3 và 4 vào nhau, lưu ý bề mặt dưới của chi tiết 3 luôn luôn tiếp xúc với mặt chuân bàn chữ thập 8. Yêu cầu ở
đây là kiểm tra độ vng góc của mặt dưới của chi tiết 3 tiếp xúc bàn chữ thập và mặt bên của chi tiết 3 tiếp
22


Dung sai và kĩ thuật đo_CN138

Trường đại học Cần Thơ

xúc khối ke mẫu 4.
c.3 BƯỚC CHỈNH MẶT BÊN KHỐI KE SONG SONG PHƯƠNG CHUYỀN ĐỘNG X: Đặt đế từ 9, mang giá
lắp đồng hồ so 6 lên bàn như hình vẽ, lắp đồng hồ so 5 và chỉnh giá lắp sao cho kim đồng hồ so chạm bề mặt bên
(chính diện) của khối ke mẫu 4 (đồng hồ kim hướng theo phương nằm ngang, vng góc với mặt bên khối ke
mẫu). Tiến hành quay tay quay 7 để điều chỉnh sao cho mặt bên của khối ke mẫu song song với phương chuyển
động X của bàn chữ thập theo yêu cầu đạt được là 0,5mm/50mm. (đồng hồ so 5 trong trường hợp này khơng thấy
trên hình).
c.4 Đặt đế từ 9, mang giá lắp đồng hồ so 6 và đồng hồ so 5 lên bàn như hình vẽ, chỉnh giá lắp sao cho kim đồng
hồ so 5 chạm bề mặt trên (hướng từ trên xuống) khối ke mẫu 4 tại vị trí A, ghi lại giá trị chỉ thị của đồng hồ so 5.
c.5 Tiến hành quay tay quay 7, bàn chữ thập mang khung kẹp 2, chi tiết 3 và khối ke mẫu 4 chuyển động theo
phương X một đoạn 50mm, kim đồng hồ so 3 lướt 50mm ngang trên bề mặt của khối ke mẫu từ vị trí A sang B,
ghi nhận giá trị tại B của đồng hồ so 5.
c.6 Hiệu số của hai giá trị tại A và tại B chính là độ sai lệch độ vng góc của các mặt phẳng trên chiều dài
50mm. Nếu hiệu số này nhỏ hơn giá trị ghi trên bản vẽ, ta nói chi tiết đạt u cầu về độ vng góc của các mặt
phẳng trên chiều dài 50mm.
8.

Kiểm tra Sai lệch đồng tâm giữa hai trục (độ đồng tâm giữa hai lỗ trục).

23



Dung sai và kĩ thuật đo_CN138

Trường đại học Cần Thơ

24


Dung sai và kĩ thuật đo_CN138

Trường đại học Cần Thơ

a. Sơ đồ đo kiểm

b. Dụng cụ kiểm tra
1 Bàn đặt chi tiết
2. Khung (vỏ hộp có hai lỗ trục)
3,9 Hai trục
4,8 Ổ
5. Khóa giá lắp đồng hồ so lên bích quay
6. Giá lắp đồng hồ so
7. Đồng hồ so
Lưu ý đọc giá trị cả kim nhỏ và kim lớn của đồng hồ so.

c. Trình tự kiểm tra

c. Trình tự kiểm tra
c.1 Đặt khung 2 lên bàn 1, lắp trục 3 vào lỗ bạc 4, lắp trục 9 vào lỗ bạc 8.
c.2 Lắp giá lắp đồng hồ so lên bích trên đầu trục 3 bằng khóa 5, lắp đồng hồ so 7 lên giá lắp đồng hồ so 6, điều
chỉnh sao cho kim đồng hồ so chạm trên bề mặt ngoài của bích chuẩn đầu trục 9. Ghi nhận giá trị chỉ thị của

đồng hồ so.

25


×