Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa và bao quản đến sinh trưởng năng suất và mã quả xoài trồng ở xã sặp vạt huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.55 KB, 5 trang )

ảnh hởng của biện pháp cắt tỉa và bao quả đến sinh trởng,
năng suất và m quả xoài trồng ở x Sặp Vạt,
huyện yên Châu, tỉnh Sơn la
Phạm Thị Hơng
Khoa Nông học
Summary
Impacts of thinning and pre-harvest bagging on growth, yield and fruit's appearance of
mango grown in Sap Vat commune, Yen Chau district, Son La province

Mango is a special fruit, which yearly brings a considerable income source to local people in
Yen Chau district. However, traditional extensive cultivation of mango in the district often
results in overcrowding, seriously pest infection, which in turn cause low productivity of
mango orchards and poor external fruit's quality. This experiment showed that thinning of
small, shaded, disease-infected branches and thinning of flowers and fruits significantly
improved flushes growth, fruiting and reduced diseases, especially anthracnose and mildew.
Pre-harvest bagging limited infection of diseases, eliminated infection of fruit flies and
improved fruit's appearance of Tron mango. Combination of thinning and pre-harvest bagging
yielded considerably better improvement compared with application of single methods.
Thinning and pre-harvest bagging is a low-cost techniques and easy to apply not only for the
local people but other mango growers in the country as well.
Keywords: thinning, pre-harvest bagging, Tron mango, diseases, infection
1. Đặt vấn đề
Đợc dãy Hoàng Liên Sơn bao bọc, ít bị ảnh hởng của gió mùa đông bắc huyện Yên
Châu, tỉnh Sơn La là vùng trồng xoài truyền thống và nổi tiếng xa nay ở miền bắc với các
giống xoài Tròn và xoài Hôi chất lợng cao và chín sớm. Cây xoài đợc coi là cây ăn quả đặc
sản của Yên Châu, hàng năm mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều hộ nông dân. Theo
số liệu của Phòng Nông nghiệp Yên Châu năm 2004 diện tích trồng xoài của huyện lên tới 495
ha với sản lợng 1980 tấn. Diện tích trồng xoài của huyện tăng dần theo thời gian và đợc
chính quyền địa phơng quan tâm và khuyến khích phát triển.
Tuy nhiên, do tập quán canh tác quảng canh, sự thiếu hiểu biết về các biện pháp kỹ
thuật thâm canh xoài, hạn chế về vốn đầu t các vờn xoài không đợc chăm sóc và quản lý


đúng cách đã dẫn đến tình trạng tán cây rậm rạp, nhiều sâu bệnh hại nên năng suất thấp hoặc
mất mùa, mã quả xấu, giá trị hàng hoá thấp, đặc biệt là các vờn xoài trên 20 tuổi. Việc chăm
sóc xoài của các hộ trồng xoài chỉ đơn giản là bón phân hữu cơ, làm cỏ và tới nớc mà không
chú trọng đến các biện pháp chăm sóc rất quan trọng đối với xoài nh
phòng trừ sâu bệnh, bón
phân khoáng, tạo hình, cắt tỉa.
Các kết quả nghiên cứu về cây xoài ở Yên Châu cho thấy vào tháng 1-2 khi cây xoài ra
hoa đậu quả sâu bệnh phá hoại rất nhiều, chủ yếu là nhóm rầy, rệp, bệnh thán th, phấn trắng,
muội đen nên tỉ lệ đậu quả rất thấp (Trần Thế Tục và Đoàn Thế L, 1994; Phạm Văn Vợng và
Trần Xuân Dũng, 1994). Cắt tỉa cành trên xoài Hôi (Trịnh Thị Mai Dung, 2002) làm năng suất
tăng từ 25,9 lên 28,8 tạ/ha. Theo Otega (1983), Mendoza (1984) và Buganic et al (1997) bao
quả xoài bằng các vật liệu nh giấy báo, PE làm giảm đáng kể thiệt hại do sâu, bệnh gây ra
trong thời gian quả ở trên cây và sau thu hoạch, đồng thời làm mã quả đẹp lên.
Mục đích của nghiên cứu này là tìm kiếm các biện pháp kỹ thuật đơn giản, chi phí thấp,
dễ áp dụng đối với ngời dân địa phơng để cải thiện năng suất, mã quả và giá trị hàng hoá của
giống xoài Tròn, từ đó cải thiện thu nhập cho các hộ trồng xoài.

1
2. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đợc tiến hành năm 2004 tại xã Sặp Vạt trên giống xoài Tròn ở các vờn xoài 7-13
tuổi. Các thí nghiệm đợc bố trí theo khối ngẫu nhiên có điều chỉnh.
Thí nghiệm tỉa cành, hoa và quả gồm 3 công thức, đó là: CT1: đối chứng không cắt tỉa;
CT2: tỉa cành; CT3: tỉa cành kết hợp tỉa hoa và quả. Mỗi công thức cắt tỉa 4 cây là 4 lần nhắc
lại.
Thí nghiệm bao quả gồm 5 công thức với các chất liệu bao quả khác nhau: CT1: đối
chứng không bao, CT2: giấy báo; CT3: giấy hoạ báo; CT4: PE màu trắng, CT5: giấy nến. Thí
nghiệm tiến hành trên 5 cây, mỗi công thức bao 10 quả/cây. Các vật liệu đợc làm thành túi có
đục lỗ rất nhỏ để tạo độ thoáng cho quả.
Thí nghiệm 3 kết hợp cắt tỉa và bao quả: CT1: không cắt tỉa và không bao quả; CT2:
bao quả trên cây không cắt tỉa; CT3: bao quả trên cây tỉa cành và CT4: bao quả trên cây tỉa

cành+tỉa hoa, quả. Quả đợc bao bằng giấy nến, mỗi công thức tiến hành trên 5 cây, mỗi cây
bao 10 quả.
Các chỉ tiêu theo dõi về sinh trởng và năng suất xoài đợc tiến hành theo phơng pháp nghiên
cứu thông dụng áp dụng trên cây ăn quả, các chỉ tiêu về sâu bệnh hại đợc tiến hành theo
hớng dẫn của Cục BVTV năm 1995 và Viện BVTV năm 1997. Các số liệu đợc xử lý theo
Collins C.A & Seeney F.M (1999) và xử lý trên phần mềm IRRISTAT.

3. Kết quả và thảo luận
3.1. ảnh hởng của biện pháp cắt tỉa đến sinh trởng và năng suất xoài Tròn
Các vờn xoài ở Yên Châu thờng rậm rạp, thiếu ánh sáng, cây ra lộc và ra hoa nhiều nhng
lộc sinh trởng yếu, cành mang quả ít, nhiều cành vô hiệu và sâu bệnh nhiều, đặc biệt là các
vờn xoài trên 20 tuổi, do vậy chúng tôi tiến hành tỉa bớt những cành sinh trởng yếu, cành bị
sâu, bệnh nặng, cành bị che khuất trong tán (CT2) và tỉa bớt những chùm hoa nhỏ, bị che
khuất, bị bệnh hại, tỉa bớt quả bị bệnh, tỉa quả ở những chùm đậu nhiều quả, kết hợp tỉa cành
(CT3) nhằm tạo cho cây có tán thoáng, giảm bớt nguồn lây lan sâu bệnh và tập trung dinh
dỡng cho các cành, chùm hoa và quả còn lại trên cây. Cắt tỉa đợc tiến hành vào tháng 1,
tháng 2. Kết quả thu đợc ở bảng 1 cho thấy:
- Về lộc xuân: ở các công thức cắt tỉa lộc xuân ra tập trung hơn so với đối chứng, trong đó thời
gian ra lộc ở CT3 là ngắn nhất (32 ngày ở CT3 so với ĐC 40 ngày). Điều này giúp cho việc
phòng trừ sâu, bệnh ở vờn xoài thuận lợi hơn. Mặt khác các chỉ tiêu về kích thớc lộc và số lá
trên lộc ở 2 công thức cắt tỉa cũng cao hơn so với đối chứng.
- Về quả: Có sự khác biệt rất lớn về tỉ lệ đậu quả giữa hai công thức cắt tỉa so với đối chứng
(1,4 và 1,5 % ở CT2 và CT3 so với 0,8 % ở ĐC), nhng không có khác biệt đáng kể giữa hai
công thức cắt tỉa. Tuy nhiên, có sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê ở P
0,05
giữa 3 công thức
về khối lợng quả và năng suất thực thu, trong đó CT3 cho kết quả cao nhất với khối lợng quả
đạt 189 g và năng suất 27,7 kg/cây. Hơn nữa, mã quả ở CT2 và CT3 cũng đợc cải thiện hơn so
với đối chứng. Mã quả đợc đánh giá dựa vào các chỉ tiêu về bệnh hại, tì vết, màu sắc khi thu
hoạch và độ lớn của quả theo thanh điểm 10.


Bảng 1. Một số chỉ tiêu về sinh trởng và năng suất của xoài Tròn ở các công thức cắt tỉa

Công thức Lộc xuân Tỉ lệ Quả Năng suất

2
thí nghiệm Số ngày
ra lộc
(ngày)
Chiều dài
(cm)
Đờng
kính (mm)
Số lá/lộc đậu
quả
(%)
Trọng
lợng (g)
Mã quả
(điểm)
thực thu
(kg/cây)
CT1(ĐC) 40 15,0 1,6 5,4 0,3 8,7 0,8 0,8 130,2 a 5,8 13,6 a
CT2 35 20,41,4 6,2 0,4 9,9 1,0 1,4 155,2 b 6,9 22,0 b
CT3 32 22,41,8 6,0 0,3 11,30,5 1,5 189,0 c 7,1 27,7 c
LSD
0,05
20,8 5,2

Sâu, bệnh hại là một trong các yếu chính tố hạn chế năng suất và mã quả xoài Yên Châu, trong

đó bệnh thán th (Colletotrichum gloeosporiodes), phấn trắng (Oidium mangifera), muội đen
(Capnodium mangifera), rầy xám (Penthimia sp) và ruồi đục quả (Bactrocera dorsalis) là các
tác nhân gây hại chính. Các số liệu về tình hình bệnh hại ở bảng 2 cho thấy ở thời gian đầu sau
khi cắt tỉa các công thức thí nghiệm bị nhiễm bệnh nh nhau ở các bộ phận nh chùm hoa, quả
và lộc. ở thời gian này cây bị bệnh phấn trắng nhiều hơn và mức độ nặng hơn so với bệnh thán
th do thời tiết khô nhng sáng sớm có sơng và hơi lạnh về ban đêm. Từ giữa tháng 3 trở đi
bệnh phấn trắng giảm nhng thán th lan rộng hơn do có ma, độ ẩm không khí cao và trời ấm
lên. Lúc này ở CT2 và CT3 tỉ lệ bệnh hại trên quả và lộc thấp hơn nhiều so với đối chứng.

Bảng 2. Tình hình bệnh hại trên lộc, hoa và quả xoài Tròn ở các công thức cắt tỉa

Đơn vị tính: %
Tỉ lệ bệnh hại ở CT1 Tỉ lệ bệnh hại ở CT2 Tỉ lệ bệnh hại ở CT3
Thời gian
theo dõi
hoa, quả lộc hoa, quả lộc hoa, quả lộc
2/2/04 10,0 15,0 7,5 17,5 10,0 20,0
22/2/04 12,5 22,5 6,2 18,8 5,0 15,0
22/3/04 10,0 10,0 6,2 7,5 7,5 10,5
22/4/04 25,0 7,5 23,8 5,0 21,3 6,2
22/5/04 40,0 32,5 27,5 22,5 20,0 17,5

3.2. ảnh hởng của biện pháp bao quả đến tình hình sâu bệnh hại trên xoài Tròn
Bao quả là một biện pháp kỹ thuật thờng đợc áp dụng ở các nớc sản xuất nhiều xoài nh
Thái lan, Philipines, Trung Quốc, Đài Loan vv ở nớc ta biện pháp bao quả để giảm tác hại
của sâu bệnh, cải thiện mã quả ít đợc quan tâm nghiên cứu. Trong nghiên cứu này quả đợc
bao sau tàn hoa 4 tuần bằng các loại vật liệu sẵn có tại địa phơng. Trớc khi thu hoạch 10
ngày tiến hành tháo túi bao để quả lên màu và đánh giá các chỉ tiêu về tình hình sâu bệnh hại,
màu sắc và mã quả. Số liệu thu đợc ở bảng 3 cho thấy:
- Tỉ lệ quả bị sẹo: do các trận ma to đầu mùa kèm theo gió lớn làm quả va đập vào cành nên

tỉ lệ quả bị sẹo cao nhất ở CT1 (54 %), trong khi đó tỉ lệ này ở các công thức bao quả thấp hơn
nhiều (từ 18-26 %). Ngoài ra, các quả bị sẹo thờng bị nhiễm bệnh cao hơn các quả nguyên
vẹn.
Bảng 3. Tình hình sâu bệnh hại trên quả và mã quả ở các công thức bao quả

Chỉ tiêu Đơn vị
tính
CT1(ĐC) CT2 CT3 CT4 CT5
Tỉ lệ quả bị
sẹo*
% 54 22 26 18 20
Tỉ lệ quả bị % 66 14 16 10 4

3
bệnh
Tỉ lệ quả bị
dòi đục
% 34 8 0 0 0
Màu sắc quả
khi thu hoạch
xanh thẫm xanh nhạt xanh thẫm xanh nhạt xanh nhạt
Mã quả (theo
thang điểm
10)
điểm 4,6 7,4 8,7 8,2 7,8
Ghi chú: Quả bị sẹo do ma to, gió mạnh làm quả va đập vào cành

- Tỉ lệ nhiễm bệnh: Trong thời gian bao quả bệnh thán th và muội đen gây hại chủ yếu trên
quả, đặc biệt là thán th. Tỉ lệ quả nhiễm bệnh rất cao ở đối chứng (66%), ở các công thức bao
quả tỉ lệ này thấp hơn rất nhiều (4-16 %). Trong các công thức bao quả CT2 và CT3 có tỉ lệ

nhiễm bệnh cao hơn CT4 và CT5 vì giấy báo và hoạ báo hay bị rách khi trời có ma, gió và
không đợc thay thế kịp thời. Bao bằng giấy nến cho kết quả tốt nhất (5%) vì trong thời gian
bao quả túi không bị rách và có độ thoáng tốt hơn túi PE nên hạn chế bệnh tốt hơn.
- Tỉ lệ quả bị ruồi đục: cũng nh nhiều loại quả khác xoài cũng là đối tợng bị hại của ruồi đục
quả vào thời kỳ quả chín làm quả thối và rụng. Số liệu ở bảng 3 cho thấy bao quả là biện pháp
tốt nhất để bảo vệ quả xoài không bị ruồi gây hại. Tỉ lệ quả bị hại ở CT1 rất cao (34%), trong
khi đó ở 3 công thức CT3, CT4, CT5 ruồi không thể đẻ trứng vào quả đợc (tỉ lệ hại là 0%).
- Về mã quả: Xoài là quả ăn tơi nên mã quả là chỉ một chỉ tiêu quan trọng góp phần quyết
định giá bán. Màu sắc quả đợc bao ở thời điểm tháo bỏ túi thờng có màu xanh nhạt ngoại trừ
CT4 (bao quả bằng PE màu trắng) vẫn giữa nguyên màu xanh thẫm nh đối chứng. Điều này
không ảnh hởng đến màu sắc quả khi chín vì túi đợc tháo ra trớc khi thu hoạch 10 ngày và
quả xoài vẫn tiếp tục lên màu trong thời gian giấm quả. Mã quả xoài đợc cải thiện rất đáng kể
ở các công thức bao quả (7,4-8,7 điểm) so với đối chứng (4,6 điểm).
Nh vậy, tỉa cành và tỉa hoa, quả đã làm cho lộc sinh trởng tốt hơn, giảm bớt bệnh hại, cải
thiện tỉ lệ đậu quả, kích thớc quả, mã quả và năng suất. Đây là một biện pháp dễ áp dụng,
không đòi hỏi chi phí vật chất nhng đem lại hiệu quả cao đối với các vờn xoài ở Yên Châu.
3.3. ảnh hởng của biện pháp cắt tỉa kết hợp bao quả tình hình sâu, bệnh hại và mã quả xoài
Giấy nến có u thế về độ thoáng và độ bền hơn các loại vật liệu bao quả khác nên trong thí
nghiệm này đợc dùng để bao quả ở các công thức thí nghiệm. Số liệu ở bảng 4 cho thấy ở
CT1 (không bao quả và không cắt tỉa) tỉ lệ và mức độ quả bị sẹo, bị bệnh và ruồi đục quả cao
nhất và cao hơn nhiều so với các công thức còn lại. Hai công thức bao quả kết hợp cắt tỉa (CT3
và CT4) cho kết quả khả quan nhất, nhờ đó mã quả cũng đợc cải thiện nhiều.
Nh
vậy, việc kết hợp cả hai biện pháp cắt tỉa và bao quả đã có tác dụng tốt trong việc hạn chế
sâu bệnh hai, cải thiện mã quả đối với xoài Tròn trồng ở Yên Châu, trong đó công thức CT4
cho kết quả tốt nhất về tất cả các chỉ tiêu theo dõi.

Bảng 4. Tình hình sâu, bệnh hại trên quả và mã quả ở các công thức bao quả kết hợp với cắt tỉa

Quả bị sẹo Quả bị bệnh

Công thức
thí nghiệm
Mức độ (cấp) Tỉ lệ (%) Mức độ (cấp) Tỉ lệ (%)
Tỉ lệ quả bị
ruồi đục (%)

Mã quả
(điểm)
CT1(ĐC1) 3 41,3 2 38,8 28,8 5,7
CT2 (ĐC2) 2 20,0 1 14,0 0 7,8

4
CT3 1 11,8 1 9,3 0 8,8
CT4 1 6,3 1 3,8 0 8,6

4. Kết luận
- Việc tỉa cành, tỉa hoa, quả làm cho tán thông thoáng, có tác dụng tốt đối với sinh trởng của
lộc, tăng tỉ lệ đậu quả và năng suất, đồng thời hạn chế sự lây nhiễm bệnh trên cây xoài Tròn.
- Bao quả bằng các chất liệu khác nhau đã có tác dụng hạn chế sự nhiễm bệnh, ngăn chặn ruồi
đục quả và cải thiện mã quả đáng kể. Chất liệu bao quả tốt nhất là giấy nến. Giấy báo và hoạ
báo có thể sử dụng để bao quả nhng phải thay khi bị rách. PE màu trắng có độ bền cao nhng
độ thoáng kếm nên phải đục nhiều lỗ nhỏ. Kết hợp bao quả với cắt tỉa cho hiệu quả cao hơn
khi thực hiện các biện pháp riêng rẽ.
- Cắt tỉa và bao quả là những biện pháp kỹ thuật đơn giản, dễ làm, chi phí thấp, có thể khuyến
cáo ngời trồng xoài ở Yên Châu và các vùng khác trong cả nớc áp dụng. Tuy nhiên, để dễ
dàng áp dụng các biện pháp này cần tạo cho cây xoài có tán thấp và tiến hành cắt tỉa hàng năm
cho các vờn xoài.




Tài liệu tham khảo
1. Trịnh Thị Mai Dung (2002), Điều tra hiện trạng sản xuất và bớc đầu thử nghiệm một
số biện pháp nâng cao tỉ lệ đậu quả của cây xoài tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La,
Luận văn Thạc sĩ.
2. Trần Thế Tục, Đoàn Thế L (1994), Bớc đầu nhận xét sự ra hoa, đậu quả của xoài
(Mangifera indica L)tại Mai Châu, Sơn La, Một số công trình NCKH của dự án "Phát
triển cây ăn quả đờng 6, Sơn La".
3. Phạm Văn Vợng, Trần Xuân Dũng (1994), Theo dõi khả năng ra hoa, kết quả của cây
xoài Yên Châu, Một số công trình NCKH của dự án "Phát triển cây ăn quả đờng 6,
Sơn La".
4. Buganic R.D, Lizada M.C.C., Ramos M.B., (1997), Disease control in Philippines "
Carabao"mango with preharvest bagging and postharvest hot water control, Acta
horticulturae No. 445, p. 102.
5. Mendoza D.B., Wills R.B.H., (1984), Mango: fruit development, postharvest
physiology and marketing in ASEAN.


5

×