Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

7 Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2021 2022 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 52 trang )

BỘ 7 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN LỊCH SỬ LỚP 11
NĂM 2021-2022 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi giữa học kì 1 mơn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Dĩ An
2. Đề thi giữa học kì 1 mơn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Hồ Nghinh
3. Đề thi giữa học kì 1 mơn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
4. Đề thi giữa học kì 1 mơn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
5. Đề thi giữa học kì 1 mơn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Ngơ Gia Tự
6. Đề thi giữa học kì 1 mơn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Núi Thành
7. Đề thi giữa học kì 1 mơn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT thị xã Quảng Trị


ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ 11
Thời gian làm bài: 45 Phút
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không đúng với giai đoạn 1 (1914-1916) của cuộc chiến tranh thế
giới thứ nhất?
A. Nhân dân lao động ngày càng khốn khổ.
B. Các tập đồn cơng nghiệp giàu lên nhanh chóng.
C. Mâu thuẫn xã hội trong các nước tham chiến gay gắt.
D. Mĩ tham chiến làm gia tăng sức mạnh cho phe Hiệp ước.
Câu 2: Một trong những ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là
A. giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, tạo điều kiện cho CNTB phát triển.
B. lật đổ triều đại Mãn Thanh, thiết lập một triều đại mới tiến bộ hơn.
C. lật đổ triều đại Mãn Thanh, tạo điều kiện cho CNTB phát triển.
D. lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, đánh đuổi chủ nghĩa đế quốc xâm lược.
Câu 3: Trong cải cách về chính trị của Thiên hồng Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868, giai cấp, tầng
lớp nào được đề cao?
A. Tư sản công nghiệp. B. Quý tộc tư sản hóa. C. Quý tộc.
D. Địa chủ phong kiến.


Câu 4: Yếu tố tiên quyết để Nhật Bản tiến hành cải cách năm 1868 là
A. chế độ Mạc Phủ bị lật đổ, Thiên hoàng Minh Trị nắm quyền.
B. tầng lớp quý tộc có ưu thế chính trị lớn và có vai trò quyết định.
C. giai cấp tư sản ngày càng trưởng thành và có thế lực về kinh tế.
D. xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản.
Câu 5: Cuộc khởi nghĩa ở Campuchia cuối thế kỉ XIX được xem là biểu tượng về liên minh chiến
đấu của hai nước Việt Nam và Campuchia trong cuộc kháng chiến chống Pháp là
A. khởi nghĩa Sivôtha.
B. khởi nghĩa Achaxoa.
C. khởi nghĩa Pucômpô.
D. khởi nghĩa Phacađuốc.
Câu 6: Sự kiện nào là duyên cớ dẫn tới bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Đức tuyên chiến với Nga.
B. Áo tuyên chiến với Xéc-bi.
C. Anh tuyên chiến với Đức.
D. Thái tử Áo-Hung bị ám sát.
Câu 7: Thể chế chính trị được xác lập ở Nhật Bản theo Hiến pháp năm 1889 là
A. Quân chủ chuyên chế.
B. Cộng hòa.
C. Liên bang.
D. Quân chủ lập hiến.
Câu 8: Trung Quốc Đồng minh hội ra đời năm 1905 là chính đảng của giai cấp, tầng lớp nào?
A. Trí thức tiểu tư sản. B. Tư sản mại bản.
C. Tư sản dân tộc.
D. Tư sản mại bản.
Câu 9: Ở Trung Quốc, vào năm 1898, dấy lên một phong trào đấu tranh mang màu sắc mới, đó là
A. phong trào Nghĩa Hịa đồn.
B. phong trào Duy tân.
C. phong trào Ngũ Tứ.
D. phong trào Thái bình Thiên quốc.

Câu 10: Mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX thể hiện
trong việc
A. cạnh tranh về quân sự.
B. cạnh tranh thuộc địa và thị trường.
C. cạnh tranh về xuất khẩu hàng hóa.
D. tranh chấp quyền lực.
Câu 11: Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Trung Quốc được sử dụng trong cách mạng Tân
hợi năm 1911 là
A. đấu tranh chính trị, hịa bình
B. Biểu tình, bãi cơng
C. khởi nghĩa vũ trang
D. đấu tranh ơn hịa, nêu khẩu hiệu biểu tình
Câu 12: Đến cuối thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á là thuộc địa của thực dân Anh?
A. Phi-lip-pin.
B. Miến Điện.
C. Cam-pu-chia.
D. In-đô-nê-xia.
Câu 13: Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa có
đặc điểm cơ bản là
A. đế quốc cho vay lãi.
C. đế quốc quân phiệt hiếu chiến.
B. đế quốc phong kiến quân phiệt.
D. đế quốc thực dân kiểu mới.
Câu 14: Thắng lợi trong các cuộc chiến tranh xâm lược và bành trướng cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ
XX, đã mang đến cho Nhật nhiều hiệp ước có lợi chủ yếu về


A. đất đai và tài chính.
C. tài nguyên và nhân công.
B. thị trường và nhân công.

D. tài nguyên và nguồn nguyên liệu giá rẻ.
Câu 15: Sau cuộc cải cách Minh Trị, tầng lớp Samurai chủ trương xây dựng nước Nhật bằng
A. sức mạnh quân sự.
B. truyền thống văn hóa lâu đời.
C. sức mạnh kinh tế.
D. sức mạnh áp chế về chính trị .
Câu 16. Sự kiện đánh dấu giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị là
A. cao trào cách mạng 1905 – 1908 bùng nổ.
B. Đảng Quốc dân đại hội được thành lập (1885).
C. thực dân Anh thực hiện chính sách chia để trị ở Ấn Độ.
D. phái cấp tiến (phái “cực đoan”) được thành lập.
Câu 17: Đâu là phong trào nông dân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc vào cuối thế kỉ XIX - đầu
thế kỉ XX?
A. Phong trào Thái bình Thiên quốc
C. Phong trào Duy tân
B. Phong trào Nghĩa hịa đồn
D. Phong trào Ngũ tứ
Câu 18: Nửa sau thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của chủ
nghĩa thực dân phương Tây, ngoại trừ
A. Việt Nam.
B. Inđơnêsia.
C. Xiêm.
D. Miến Điện.
Câu 19: Chính sách nào dưới đây không nằm trong nội dung cuộc cải cách của vua Rama V ở
Xiêm?
A. Ngoại giao mềm dẻo.
B. Nhân nhượng để giữ vững độc lập.
C. Cải cách hành chính, giáo dục, tài chính.
D. Thành lập các cơng ty độc quyền.
Câu 20: Trước khi tiến hành cải cách trong nước, tình hình Xiêm và Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đều

có điểm giống nhau cơ bản là
A. đang chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
B. đứng trước nguy cơ bị Anh, Pháp, Mĩ xâm lược.
C. đứng trước nguy cơ bị các nước đế quốc xâm lược.
D. đang bước vào giai đoạn hội nhập nền kinh tế.
Câu 21: Các nước nào ở châu Phi vẫn giữ vững được độc lập trước sự xâm lược của thực dân châu
Âu vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Ai Cập và Xu-đăng.
B. Ê-ti-ô-p-a và Li-bê-ri-a.
C. Nam Phi và Tây Nam Phi.
D. Ăng-gơ-la và Mơ-dăm-bích.
Câu 22: Đầu thế kỉ XX, việc phân chia châu Phi đã căn bản hoàn thành, thực dân phương Tây nào
có thuộc địa nhiều nhất?
A. Mỹ.
B. Anh.
C. Pháp.
D. Hà Lan.
Câu 23: Năm 1791, ở Ha-i-ti bùng nổ cuộc đấu tranh lớn của người da đen đặt dưới sự lãnh đạo của
A. Át-mét A-ra-bi
C. Tút-xanh Lu-vec-tuy-a
B. Mu-ha-mét Át-mét.
D. Áp-đen Ca-đe.
Câu 24: Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Đức - Mĩ được mệnh danh là đế quốc “trẻ” vì lí do chủ
yếu nào?
A. Mới phát triển, nhưng bị các đế quốc già tranh giành thuộc địa.
B. Đang vươn lên mạnh mẽ về kinh tế nhưng lại có ít thuộc địa.
C. Vừa tiến lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
D. Có sức mạnh quân sự, có nhiều thuộc địa.
Câu 25: Vì sao đế quốc Đức có thái độ hung hăng nhất trong việc phát động chiến tranh thế giới
thứ nhất?

A. Có tham vọng và truyền thống hiếu chiến.
B. Có tiềm lực về quân sự nhưng nền kinh tế kém phát triển.
C. Có tiềm lực về kinh tế, qn sự nhưng khơng có thuộc địa.
D. Có tiềm lực về kinh tế và qn sự nhưng lại có ít thuộc địa.


Câu 26: Sau khi giành được độc lập từ các thực dân châu Âu vào nửa sau thế kỉ XIX, các nước Mỹ
Latinh đứng trước sự xâm lược của
A. Mỹ.
B. Anh.
C. Pháp.
D. Hà Lan.
Câu 27: Tháng 4-1917, Mĩ viện cớ gì khi tham gia vào chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?
A. Mĩ muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
B. Phong trào cách mạng ở các nước dâng cao.
C. Mĩ muốn phân chia thành quả thắng trận với phe Hiệp ước.
D. Tàu ngầm Đức vi phạm quyền tự do thương mại trên biển.
Câu 28: Năm 1916, Đức mở chiến dịch tấn công Véc-đoong nhằm
A. kết thúc chiến tranh.
B. gây thiệt hại nặng cho Pháp.
C. tiêu diệt quân chủ lực của Pháp.
D. kết thúc nhanh cuộc chiến tranh.
Câu 29: Năm 1917, nước Nga tuyên bố rút ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất vì
A. khơng cịn đủ khả năng tham chiến.
B. để lên án chiến tranh phi nghĩa.
C. bị thua các các cường quốc khác.
D. cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công.
Câu 30: Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) mang tính chất phi nghĩa vì lý do chủ yếu
nào dưới đây?
A. Gây nhiều nhiều thảm họa cho nhân loại.

B. Chỉ đem lại lợi ích cho các nước tham chiến.
C. Gây thảm họa cho nhân loại, chỉ mang lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận.
D. Giết hại và làm bị thương hàng triệu người, hủy hoại cơ sở vật chất, thiệt hại về kinh tế.
Câu 31: Trong tiến trình của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), sự kiện nào đánh dấu
bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới?
A. Mĩ tham chiến và đứng về phe Hiệp ước.
B. Thái tử Áo - Hung bị một người Xéc-bi ám sát.
C. Cách mạng tháng Mười Nga thành công và nước Nga Xô viết ra đời.
D. Đức và các đồng minh của Đức lần lượt kí văn kiện đầu hàng khơng điều kiện.
Câu 32: Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa vào
cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ?
A. Xuất hiện các công ty độc quyền, thực hiện chính sách xâm lược.
B. Thế lực kinh tế của quý tộc tư sản hóa mạnh lên nhanh chóng.
C. Kinh tế công, thương nghiệp phát triển nhanh nhất châu Á.
D. Nhật Bản trở thành nước đứng đầu ở châu Á về quân sự.
Câu 33: Đến giữa thế kỉ XIX, sau khi biến Ấn Độ trở thành thuộc địa của mình, thực dân Anh đã thi
hành nhiều biện pháp cai trị khác nhau, ngoại trừ
A. vơ vét lương thực, nguyên liệu, bóc lột nhân công.
B. chia để trị, mua chuộc tầng lớp thống trị bản xứ.
C. Thành lập Đảng Quốc đại để đối phó với các phong trào đấu tranh.
D. khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp trong xã hội.
Câu 34: Khẩu hiệu “Ấn Độ của người Ấn Độ” xuất hiện trong cuộc đấu tranh nào?
A. Khởi nghĩa Xi-pay.
B. Phong trào đấu tranh ơn hịa
C. Phong trào đấu tranh đòi thả Ti-lắc.
D. Phong trào chống đạo luật chia cắt Ben – gan.
Câu 35: Theo chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn, chủ trương chống thực dân xâm lược giành lại
chủ quyền cho Trung Hoa thuộc chủ nghĩa
A. dân quyền.
B. dân sinh.

C. dân tộc.
D. dân vận.
Câu 36: Tại sao phong trào đấu tranh chống thực dân châu Âu ở châu Phi diễn ra sơi nổi nhưng nhìn
chung đều thất bại?
A. Do vũ khí thơ sơ, thiếu thốn.
B. Do thiếu những chỉ huy tài giỏi.
C. Do trình độ tổ chức thấp, lực lượng còn nhiều chênh lệch.
D. Do trình độ văn hóa thấp, khơng hiểu biết kỹ thuật tác chiến.
Câu 37: Để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh lớn các nước đế quốc đã hình thành những khối quân sự
đối đầu nhau vào đầu thế kỉ XX là
A. Cấp tiến và Ơn hịa.
B. Liên minh và Hiệp ước.
C. Đồng minh và Hiệp ước .
D. Liên minh và Phát xít.


Câu 38: Ngày 10-10-1911 Trung Quốc Đồng minh hội phát động cuộc khởi nghĩa ở
A. miền Nam Trung Quốc.
B. Nam Kinh.
C. miền Trung Trung Quốc.
D. Vũ Xương.
Câu 39: Trước sự phát triển của phong trào công nhân, năm 1901 Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản được
thành lập dưới sự lãnh đạo của
A. Ca-tai-a-ma Xen.
B. Tút-xanh Lu-vec-tuy-a
C. Mu-ha-mét Át-mét.
D. Phiđen Cátxtơrô.
Câu 40: Để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình, cuối thế kỉ XIX thực dân Anh đã thực
hiện nhiều chính sách cai trị khác nhau ở Ấn Độ, ngoại trừ
A. thực hiện chính sách chia để trị.

B. mua chuộc các thế lực phong kiến.
C. khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp.
D. thực hiện phương án Mao-bát-tơn, trao quyền tự trị.
-----HẾT-----

1. D
11. C
21. B
31. C

2. C
12. B
22. B
32. A

3. B
13. B
23. C
33. C

4. A
14. A
24. B
34. D

BẢNG ĐÁP ÁN
5. C
6. D
15. A
16. B

25. D
26. A
35. C
36. C

7. D
17. A
27. D
37. B

8. C
18. C
28. C
38. D

9. B
19. D
29. D
39. A

10. B
20. C
30. C
40. D


SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH

KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2021 - 2022

MƠN LỊCH SỬ - LỚP 11

Thời gian làm bài : 45 Phút
Họ tên : ............................................................... Lớp : 11/...................

Mã đề 001

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Cuối thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân
phương Tây?
A. Xiêm.
B. Việt Nam.
C. Lào.
D. Bru nây.
Câu 2: Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là chính đảng của giai cấp
A. địa chủ.
B. nông dân.
C. công nhân.
D. tư sản.
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa nào được xem là biểu tượng về liên minh chiến đấu của Việt Nam và
Campuchia trong đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược cuối thế kỉ XIX?
A. Pha-ca-đuốc.
B. Si-vô-tha.
C. Pu-côm-bô.
D. A-cha-xoa.
Câu 4: Những quốc gia thành lập phe Hiệp ước vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
A. Mĩ, Đức, Nga
B. Anh, Pháp, Mĩ
C. Anh, Pháp, Đức
D. Anh, Pháp, Nga

Câu 5: Ý nào khơng phải là chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX?
A. Du nhập và tạo điều kiện cho sự phát triển của Phật giáo ở Ấn Độ.
B. Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.
C. Khơi gợi sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp trong xã hội.
D. Chia để trị, chia rẽ người Ấn với các dân tộc khác ở Ấn Độ.
Câu 6: Nguyên nhân nào làm cho các nước Đông Nam Á trở thành mục tiêu xâm lược của thực
dân phương Tây từ nửa sau thế kỉ XIX?
A. Có chế độ chính trị ổn định.
B. Nền kinh tế phát triển nhanh chóng.
C. Chế độ phong kiến bị khủng hoảng.
D. Có nền văn hóa đa dạng.
Câu 7: Nửa sau thế kỉ XIX, ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia là thuộc địa của thực dân
A. Bồ Đào Nha.
B. Tây Ban Nha.
C. Anh.
D. Pháp.
Câu 8: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là gì?
A. Thái tử Áo - Hung bị ám sát.
B. Đức tuyên chiến với Pháp.
C. Sự hình thành phe Hiệp ước.
D. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.
Câu 9: Nửa sau thế kỉ XIX, Xiêm tiến hành cơng cuộc cải cách nhằm
A. thốt khỏi lệ thuộc vào các nước thực dân phương Tây.
B. củng cố và tăng cường quyền lực của tầng lớp quý tộc phong kiến.
C. bảo vệ độc lập, đưa đất nước thốt khỏi chế độ phong kiến lạc hậu.
D. xóa bỏ hồn tồn chế độ nơ lệ vì nợ, giải phóng người lao động.
Câu 10: Tầng lớp nào đóng vai trị quan trọng trong Chính phủ mới được thiết lập ở Nhật Bản sau
cuộc Duy tân Minh Trị?
A. Nông dân.
B. Cơng nhân.

C. Tư sản.
D. Q tộc tư sản hóa.
Câu 11: Hiến pháp năm 1889, quy định thể chế chính trị ở Nhật Bản là gì?
A. Quân chủ chuyên chế.
B. Quân chủ lập hiến.
C. Nhà nước Liên bang.
D. Cộng hòa
Câu 12: Âm mưu của thực dân Anh trong việc thực hiện chính sách “chia để trị” ở Ấn Độ là
A. xóa bỏ nền văn hoắ truyền thống của Ấn Độ.
B. vơ vét tài nguyên thiên nhiên của Ấn Độ.
Trang 1/2 - Mã đề 001


C. khoét sâu thêm mâu thuẫn về chủng tộc và tôn giáo ở Ấn Độ.
D. nắm quyền trực tiếp cai trị đến tận đơn vị cơ sở.
Câu 13: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911)?
A. Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ phong kiến ở Trung Quốc
B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc phát triển
C. Chấm dứt sự thống trị của các nước đế quốc ở Trung Quốc
D. Tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á
Câu 14: Trong 20 năm đầu (1885 - 1905), Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp đấu tranh
nào để địi chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ?
A. Đấu tranh chính trị.
B. Ơn hịa.
C. Đấu tranh vũ trang.
D. Bạo lực.
Câu 15: Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau là
A. Đồng minh, Hiệp Ước.
B. Liên minh, Hiệp Ước.
C. Hiệp ước, Phát xít

D. Liên minh, Phát xít.
Câu 16: Ý nào khơng phản ánh nội dung cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản?
A. Xố bỏ chế độ nơ lệ vì nợ.
B. Thực hiện chế độ nghĩa vụ thay thế cho chế độ trưng binh
C. Cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây.
D. Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường
Câu 17: Mở đầu cho phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Căm-pu-chia ở thế kỉ XIX là
cuộc khởi nghĩa
A. Pu-côm-bô.
B. Com-ma-đam.
C. Si-vô-tha.
D. B. A- cha- xoa.
Câu 18: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) kết thúc với sự thất bại của phe nào?
A. Hiệp ước.
B. Đồng minh.
C. Phát xít.
D. Liên minh.
Câu 19: Một trong những nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở
Lào và Campuchia là gì?
A. thiếu liên minh chiến đấu.
B. nhân dân khơng ủng hộ.
C. mang tính tự phát.
D. Thiếu tinh thần đấu tranh.
Câu 20: Kẻ hung hăng nhất trong cuộc đua giành giật thuộc địa đầu thế kỉ XX là đế quốc nào?
A. Anh
B. Mĩ.
C. Pháp
D. Đức
Câu 21: Cao trào đấu tranh 1905-1908 ở Ấn Độ do giai cấp nào lãnh đạo?
A. Giai cấp công nhân.

B. Một bộ phận quý tộc mới.
C. Giai cấp nông dân.
D. Một bộ phận giai cấp tư sản.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1 ( 2điểm): Lập bảng so sánh cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 ở Nhật Bản và Cách mạng
Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc theo mẫu sau:
Nội dung so sánh
Cuộc Duy tân Minh Trị
Cách mạng Tân Hợi
Nhiệm vụ
Lãnh đạo
Hình thức
Tính chất
Câu 2 (1 điểm): Ảnh hưởng của Cách mạng Tân Hợi đến cách mạng Việt Nam.
------ HẾT -----Trang 2/2 - Mã đề 001


KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 11

SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH

Thời gian làm bài : 45 Phút
I. Phần đáp án câu trắc nghiệm:
001
002
003
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

A
D
C
D
A
C
D
A
C
D

B
C
C
B
B
A
C
D
C
D
D

A
A
D
C
B
B
D
B
A
C
C
C
A
C
B
B
B
D

D
C
C

C
C
D
B
D
D
C
A
D
D
D
D
C
B
B
B
C
B
A
D
B

004

005


006

007

008

B
B
D
B
A
D
C
D
A
D
A
A
C
D
B
C
A
C
C
D
D

C
D

B
B
B
D
A
C
B
D
B
C
C
A
B
C
B
B
B
B
C

B
A
B
C
A
D
A
A
D
B

C
B
C
B
C
B
D
A
D
A
D

B
B
A
C
A
A
C
A
B
B
C
B
A
D
D
D
B
B

B
D
C

A
D
C
A
D
B
D
A
C
D
C
D
C
A
C
B
A
C
C
C
B

II. Phần tự luận ( 3điểm)
Đề 01,03,05,07
Câu
Nội dung

1
Bảng so sánh cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 ở Nhật Bản và Cách mạng Tân Hợi:
Nội dung
Nhiệm vụ
Lãnh đạo
Hình thức
Tính chất

2

Cuộc Duy tân Minh Trị
Lật đổ chế độ Mạc phủ; đưa đất
nước phát triển theo con đường
TBCN
Giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc
tư sản hóa/ Thiên hồng Minh Trị
Duy tân cải cách.
Cách mạng tư sản không triệt để.

Điểm

Cách mạng Tân Hợi
Lật đổ chế độ phong kiến Mãn
thanh, thiết lập nên cộng hòa.

0,5

Giai cấp tư sản/ Tôn Trung Sơn

0,5


Nội chiến.
Cách mạng tư sản không triệt để.

0,5
0,5

Ảnh hưởng của Cách mạng Tân Hợi đến cách mạng Việt Nam:
- Thắng lợi của cuộc cách mạng Tân Hợi đã ảnh hưởng đến tinh thần và ý chí đấu tranh
của nhân dân mọt số nước nước Châu Á trong đó có Việt Nam.
- Học thuyết Tam dân và cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc đã có ảnh

0,25
0,25
1


hưởng đến nhiều nhà yêu nước Việt Nam trong đó có Phan Bội Châu.
- Tháng 6-1912, Phan Bội Châu và các đồng chí của mình thành lập Việt Nam Quang
phục hội với mục đích: đánh đuổi giặc Pháp, khơi phục nước Việt Nam, thành lập nước
Cộng hòa Dân quốc Việt Nam.

Đề 02,04,06,08
Câu
Nội dung
1
Bảng so sánh cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 ở Nhật Bản và Cách mạng Tân Hợi
(2điểm)
Nội dung
Cuộc Duy tân Minh Trị

Cách mạng Tân Hợi
Nhiệm vụ Lật đổ chế độ Mạc phủ; đưa đất Lật đổ chế độ phong kiến Mãn
nước phát triển theo con đường thanh, thiết lập nên cộng hòa.
TBCN
Lãnh đạo
Giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc Giai cấp tư sản/ Tôn Trung Sơn
tư sản hóa/ Thiên hồng Minh Trị
Hình thức Duy tân cải cách.
Nội chiến.
Tính chất
Cách mạng tư sản khơng triệt để.
Cách mạng tư sản khơng triệt để.

2

Cách mạng Tân Hợi có những hạn chế vì:
- Giai cấp lãnh đạo là tư sản dân tộc còn non yếu, lệ thuộc đế quốc về kinh tế và
chính trị, khơng có tinh thần cách mạng triệt để.
- Tổ chức Đồng minh hội còn lỏng lẻo, dễ dàng thỏa hiệp với phong kiến, đế
quốc khi quần chúng nhân dân đứng lên đấu tranh.
- Kẻ thù của cách mạng còn mạnh, tương quan lực lượng chênh lệch, nhân dân
mất niềm tin vào những người lãnh đạo cách mạng, không chịu đưa CM tiến
lên.

0,5

Điểm

0,5


0,5
0,5
0,5

0.5
0.25
0.25

2


SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I –NĂM HỌC 2021- 2022
MƠN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 11

Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu)
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 3 trang)

Mã đề 101

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 7,0 ĐIỂM )

Câu 1: Tháng 11 - 1918, nước nào sau đây phải kí hiệp định đầu hàng không điều kiện trong
chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918)?
A. Mĩ.
B. Đức.
C. Nhật Bản.

D. Anh.
Câu 2: Trong thế kỉ XVI-XVII, đa số các nước Mĩ Latinh là thuộc địa của những nước thực
dân nào sau đây?
A. Mĩ, Nhật.
B. Nhật, Đức.
C. Anh, Pháp.
D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
Câu 3: Nội dung nào sau đây là tình hình chính trị của các nước Đơng Nam Á vào giữa thế
kỉ XIX?
A. Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng toàn diện.
B. Lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh.
C. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ
D. Nền kinh tế nông nghiệp bắt đầu lâm vào khủng hoảng.
Câu 4: Sau khi hoàn thành xâm lược vào giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã thực hiện chính
sách bóc lột nào sau đây về kinh tế ở Ấn Độ?
A. Vơ vét lương thực, các nguồn nguyên liệu.
B. Chỉ ra sức vơ vét lương thực.
C. Tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc.
D. Chỉ bóc lột nhân cơng để thu lợi nhuận.
Câu 5: Cải cách của Ra-ma V (năm 1868) đưa nước Xiêm phát triển theo thể chế chính trị
nào sau đây?
A. Quân chủ chuyên chế.
B. Quân chủ lập hiến.
C. Tư bản chủ nghĩa.
D. Xã hội chủ nghĩa.
Câu 6: Trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Khang Hữu Vi và Lương Khải
Siêu lãnh đạo phong trào đấu tranh nào sau đây?
A. Cách mạng Tân Hợi năm (1911).
B. Cuộc Duy tân Mậu Tuất (1898).
C. Khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc (1851)

D. Phong trào Nghĩa Hịa đồn cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
Câu 7: Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân Ê-ti-ô-pi-a vào cuối thế kỉ
XIX đạt được kết quả nào sau đây?
A. Khơng bị tổn thất về người.
B. Nhanh chóng bị thất bại.
C. Không thu hút được nhân dân tham gia.
Trang 1/3 - Mã đề 101


D. Giành được thắng lợi.
Câu 8: Đầu thế kỉ XX, nhân dân các nước Mĩ Latinh vẫn phải tiếp tục đấu tranh giành và
bảo vệ độc lập vì lý do nào sau đây?
A. Mĩ khống chế và biến khu vực này thành “sân sau”.
B. Tất cả các nước vẫn bị Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha thống trị.
C. Mĩ và Pháp chưa thỏa thuận về sự phân chia khu vực này.
D. Mĩ và một số nước Châu Âu áp đặt chế độ cai trị hà khắc.
Câu 9: Nội dung nào sau đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ cuộc chiến tranh thế
giới thứ nhất (1914-1918)?
A. Thái tử Áo – Hung bị một người Xéc -bi ám sát.
B. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc với Liên Xơ.
C. Do Anh và Pháp có rất ít hệ thống thuộc địa.
D. Do sự bùng nổ của cuộc cách mạng vô sản ở Đức.
Câu 10: Nội dung nào sau đây là mục đích của thực dân Anh khi thực hiện chính sách “chia
để trị” ở Ấn Độ trong nửa sau thế kỉ XIX?
A. Duy trì nền thống trị lâu dài ở Ấn Độ.
B. Phát triển văn hóa địa phương ở Ấn Độ.
C. Duy trì nền thống trị gián tiếp ở Ấn Độ.
D. Xóa bỏ sự cách biệt về chủng tộc ở Ấn Độ.
Câu 11: Nội dung nào sau đây là hạn chế về chủ trương đấu tranh của Đảng Quốc Đại trong
20 năm đầu (1885 – 1905)?

A. Chỉ yêu cầu thực dân Anh giúp tư sản Ấn Độ phát triển kĩ nghệ.
B. Chỉ yêu cầu thực dân Anh cải cách về giáo dục, xã hội.
C. Chỉ yêu cầu để tư sản Ấn Độ được tham gia hội đồng tự trị.
D. Không đưa ra mục tiêu đấu tranh giành độc lập cho Ấn Độ.
Câu 12: Một trong những nội dung cải cách về kinh tế trong Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật
Bản (từ năm 1868) là gì?
A. Quân đội huấn luyện và tổ chức theo kiểu phương Tây.
B. Thống nhất thị trường, cho phép mua bán ruộng đất.
C. Chính phủ cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây.
D. Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ.
Câu 13: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc mâu thuẫn gay gắt với nhau về
vấn đề nào sau đây?
A. Thể chế chính trị.
B. Thuộc địa.
C. Văn hóa
D. Người nhập cư.
Câu 14: Biểu hiện nào sau đây cho thấy cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là
một cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
A. Không lật đổ được triều đại phong kiến Mãn Thanh.
B. Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
C. Không mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Trang 2/3 - Mã đề 101


D. Đã lật đổ được hoàn toàn ách thống trị của các nước đế quốc.
Câu 15: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tình hình Nhật Bản trong 30 năm cuối thế kỉ
XIX?
A. Chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng.
B. Chế độ quân chủ chuyên chế ra đời.
C. Chủ nghĩa xã hội phát triển nhanh chóng.

D. Phương thức sản xuất phong kiến xuất hiện.
Câu 16: Vào đầu thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á giữ được độc lập
trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây?
A. Việt Nam.
B. Xiêm.
C. Lào.
D. Cam-pu-chia.
Câu 17: Nội dung nào sau đây là một trong những mục tiêu đấu tranh của Trung Quốc Đồng
minh hội (1905)?
A. Khôi phục chế độ phong kiến.
B. Chỉ chủ trương khôi phục Trung Hoa.
C. Chỉ chủ trương thành lập Dân quốc.
D. Đánh đổ Mãn Thanh.
Câu 18: Chủ nghĩa đế quốc Nhật (cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX) có đặc điểm nào sau đây?
A. Đế quốc quân chủ chuyên chế
B. Đế quốc cho vay nặng lãi
C. Đế quốc phong kiến quân phiệt
D. Đế quốc thực dân
Câu 19: Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) kết thúc với sự thất bại thuộc về
lực lượng đế quốc nào sau đây?
A. Đồng minh.
B. Hiệp ước.
C. Phát xít.
D. Liên minh.
Câu 20: Nội dung nào sau đây là ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (từ năm
1868)?
A. Giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. Thiết lập thể chế chính trị dân chủ cộng hịa.
D. Xóa bỏ hồn tồn chế độ phong kiến.

Câu 21: Đảng Quốc Đại ở Ấn Độ đề ra chủ trương đấu tranh bằng phương pháp nào trong
20 năm đầu (1885 – 1905)?
A. Ơn hịa.
B. Bạo lực.
C. Kết hợp ơn hịa và bạo lực.
D. Kết hợp cải cách với bạo lực
II. TỰ LUẬN: ( 3 ĐIỂM )
Câu 1: Hãy làm rõ sự đoàn kết chiến đấu của quân dân ba nước Lào, Campuchia và Việt Nam trong cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ( cuối TK XIX – đầu TK XX ) ( 2 điểm )
Câu 2: Từ những kiến thức đã học về cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918), hãy nêu ý kiến của
em về hậu quả của chiến tranh đối với nhân loại. Từ đó liên hệ vai trị của bản thân trong việc góp phần bảo
vệ hịa bình thế giới?( 1 điểm )
...................................HẾT.................................

Trang 3/3 - Mã đề 101


KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 11

SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ

Thời gian làm bài : 45 Phút
I.Phần đáp án câu trắc nghiệm:
101
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

B
D
A
A
C
B
D
A
A
A
D
B

B
B
A
B
D
C
D
B
A

102

103

104

D
A
D
D
D
C
B
A
A
C
C
C
A
C

A
A
C
B
B
D
C

B
C
A
A
B
D
A
A
D
A
A
A
B
D
D
B
C
B
D
A
D


D
A
D
A
B
D
B
D
B
D
D
C
C
B
C
B
A
A
B
B
D

1


PHẦN ĐÁP ÁN TỰ LUẬN:

CÂU1
(1
điểm)


Câu 2
(2
điểm)

ĐÁP ÁN
Nêu được những sự kiện chứng tỏ tinh thần đoàn kết chiến đấu của Lào, Cam-pu-chia với Việt Nam trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược cuối thế kỉ XIX đầu TK XX
- Khởi nghĩa A- cha -xoa:
+ Biên giới Việt Nam – Cam-pu-chia trở thành vùng căn cứ cho khởi nghĩa.
+ Khi bị thực dân Pháp đàn áp, nhiều nghĩa quân lánh nạn sang vùng Châu Đốc, Hà Tiên và được nhân dân Việt Nam
giúp đỡ
- Khởi nghĩa nhà sư Pu – côm -bô:
+ Lập căn cứ ở Tây Ninh
+ Nhiều người Việt đã tham gia nghĩa quân; Có sự liên kết với cuộc khởi nghĩa của Trương Quyền.
- Khởi nghĩa Pha – ca- đuốc:
Mở rộng sang cả biên giới Việt – Lào
a, Phát biểu suy nghĩ của bản thân về hậu quả của chiến tranh đối với nhân loại.
b, Liên hệ với bản thân để xác định được thái độ đúng đắn trong việc xây dựng mơi trường hịa bình trong trường học
và với những người xung quanh.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh tự do nêu lên quan điểm của cá nhân. Tuy nhiên phải đảm bảo những nguyên tắc cơ bản sau:
+ Tính đúng đắn trong quan điểm, chuẩn mực về đạo đức;
+ Trình bày logic và khoa học.
- Tùy nội dung trình bày và tùy vào việc đáp ứng các nguyên tắc trên, GV có thể đánh giá điểm dựa trên tổng điểm đã
quy định của câu này.

ĐIỂM
0,3 đ


0,3 đ
0,3 đ
1,0đ
1,0đ

2


MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022
Môn: LỊCH SỬ - LỚP 11
I . NỘI DUNG.
STT
1

TÊN BÀI
Nhật Bản

NỘI DUNG
- Nhật từ đầu thế kỉ XIX đến trước
1868.
- Cuộc Duy tân Minh Trị.
- Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc
chủ nghĩa.
- Tình hình kinh tế - xã hội Ân Độ nửa
sau TK XIX.
- Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc
(1885- 1908).

2


Ấn Độ

3

Trung Quốc

4

Các nước ĐNA (cuối - Qúa trình xâm lược của CNTD vào các
thế kỉ XIX - đầu thế nước ĐNA.
- Phong trào đấu tranh chống Pháp của
kỉ XX)
nhân dân Lào và Campuchia.
- Xiêm giữa TK XIX - đầu TK XX.
Chiến tranh thế giới - Nguyên nhân của chiến tranh.
thứ nhất (1914 - - Diễn biến của chiến tranh.
- Kết cục của chiến tranh.
1918)

5

SỐ CÂU
TỰ LUẬN
1 câu NB
1 VDC

4 câu (1
NB. 3 câu
TH)


- Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi
1911.

TỔNG CỘNG

SỐ CÂU
TRẮC
NGHIỆM
3 câu (2
NB,1 TH )

6 câu (1
NB, 2 TH

2 VD)
4 câu (1
NB, 2 câu
TH, 1 VD)
1NB ,1
VDC

4 câu (1
NB, 1TH
và 3 VD,)

2 câu ( 3đ)

21 câu (
7đ)


II. CẤU TRÚC ĐỀ: 70% TN VÀ 30% TL.
- 21 CÂU TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM). TRONG ĐÓ GỒM 6 NB, 9 CÂU THÔNG HIỂU VÀ 6
CÂU VD.
- CÂU TỰ LUẬN (3 ĐIỂM). VỪA NHẬN BIẾT VỪA VDC. NẰM TRONG BÀI NHẬT BẢN
HOẶC BÀI CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT


SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT
HUỲNH THÚC KHÁNG
(Đề này gồm có 02 trang)

KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề 601

Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: ..............
A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm (Chọn phương án trả lời đúng nhất)
Câu 1: Cuộc khởi nghĩa nào thể hiện tinh thần đoàn kết của hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia

trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp?
A. Khởi nghĩa Si vô tha.
B. Khởi nghĩa A cha xoa.
C. Khởi nghĩa Pu- côm - bô.
D. Khởi nghĩa Ong kẹo
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa nông dân nào lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
A. Khởi nghĩa Thiên An môn.
B. Nghĩa Hịa đồn.

C. Thái Bình Thiên quốc.
D. Khởi nghĩa Vũ Xương.
Câu 3: Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế
kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Sự phát triển khơng đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản.
B. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao.
C. Tiềm lực qn sự của các nước tư bản phương Tây.
D. Hệ thống thuộc địa khơng đồng đều.
Câu 4: Nhân tố “chìa khóa ” của cuộc Duy tân ở Nhật Bản năm 1868 là
A. Quân sự.
B. Kinh tế.
C. Giáo dục.
D. Chính trị.
Câu 5: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918) là
A. sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị và thuộc địa giữa các đế quốc
B. vua Vin-hen II của nước Đức bị người Pháp tấn công.
C. nước Nga tấn công vào Đông Phổ.
D. thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát.
Câu 6: Ý nào phản ánh khơng đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu: Liên minh
và Hiệp ước đầu thế kỉ XX?
A. Để lôi kéo các nước đồng minh.
B. Để tăng cường việc chạy đua vũ trang.
C. Giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tư bản.
D. Ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau.
Câu 7: Trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất( 1914-1918) Mĩ không tham
gia vì
A. muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí. B. chưa đủ tiềm lực để tham chiến.
C. khơng muốn “hi sinh” một cách vơ ích.
D. sợ qn Đức tấn công.
Câu 8: Khu vực Đông Nam Á chủ yếu là thuộc địa của các đế quốc nào vào cuối thế kỉ XIX ?

A. Anh và Pháp.
B. Anh và Mĩ.
C. Anh và Đức.
D. Mĩ và Pháp.
Câu 9: Nhận xét nào sau đây đúng khi đánh giá về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung
Quốc giữa TK XIX đầu TK XX?
A. Đơng đảo lực lượng tham gia, với hình thức khởi nghĩa vũ trang.
B. Diễn ra sôi nổi, lôi kéo đơng đảo lực lượng tham gia, dưới nhiều hình thức.
C. Đơng đảo lực lượng tham gia, nhằm giải phóng dân tộc.
D. Diễn ra sôi nổi, nhằm mục tiêu đánh đổ đế quốc.
Câu 10: Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào?
A. Tư sản.
B. Công nhân.
C. Nông dân.
D. Địa chủ.


Câu 11: Sự thỏa hiệp triều đình Mãn Thanh đối với đế quốc, làm cho nhân dân Trung Quốc
A. thỏa hiệp với đế quốc.
B. lợi dụng đế quốc chống phong kiến.
C. đầu hàng đế quốc.
D. nổi dậy đấu tranh.
Câu 12: Ý nghĩa quốc tế của cách mạng Tân hợi năm 1911 ở Trung Quốc là
A. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. ảnh hưởng tích cực đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.
C. đưa Trung Quốc phát triểntheo đường lối kinh tế Tư bản chủ nghĩa.
D. lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc.
Câu 13: Các nước đế quốc buộc Chính phủ Nhật Bản kí Hiệp ước bất bình đẳng, đi đầu là đế

quốc

A. Pháp.
B. Mĩ.
C. Đức.
D. Anh.
Câu 14: Trong 20 năm đầu (1885 – 1905), chủ trương, biện pháp của Đảng Quốc đại là
A. ơn hịa.
B. cực đoan.
C. bạo lực.
D. cải cách.
Câu 15: Nhận xét nào sau đây không đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở Đơng Nam Á cuối

thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Phong trào diễn ra rộng lớn, nhưng mang tính tự phát.
B. Hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh vũ trang.
C. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia, nhưng chưa thắng lợi.
D. Chưa thể hiện tinh thần đoàn kết nhất là ba nước Đơng .
Câu 16: Chính sách thống trị của thực dân Anh làm cho đời sống nhân dân Ấn Độ hồi cuối thế kỉ
XIX lâm vào con đường
A. tư sản giàu lên nhanh chóng.
B. bị bần cùng, nghèo đói, cực khổ.
C. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản. D. đời sống ổn định, phát triển.
Câu 17: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là gì?
A. phi nghĩa thuộc về phe Liên minh.
B. phi nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.
C. chiến tranh đế quốc, phi nghĩa.
D. chính nghĩa hồn tồn.
Câu 18: Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 là gì?
A. Cách mạng vơ sản.
B. Cách mạng văn hóa.
C. Chiến tranh đế quốc.

D. Cách mạng Dân chủ tư sản.
Câu 19: Đầu thế kỉ XIX, đứng đầu nhà nước Nhật là
A. Tư sản.
B. Tướng quân.
C. Thủ tướng.
D. Thiên Hoàng.
Câu 20: Ngày 1/1/1877 vua nước Anh tuyên bố đồng thời là vua nước
A. Bắc Mĩ.
B. Trung Quốc.
C. Ai Cập
D. Ấn Độ.
Câu 21: Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
A. Mã lai.
B. Xiêm.
C. Bru-nây.
D. Xin ga po.
B. TỰ LUẬN: 3,0 điểm

Trình bày nguyên nhân Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). Cho biết quan điểm của
em về cuộc chiến tranh này?
--------------------------------------

----------- HẾT ----------


SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT
HUỲNH THÚC KHÁNG
(Đề này gồm có 02 trang)


KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề 602

Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: ..............
A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm (Chọn phương án trả lời đúng nhất)
Câu 1: Cuộc khởi nghĩa nào thể hiện tinh thần đoàn kết của hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia
trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp?
A. Khởi nghĩa Si vô tha.
B. Khởi nghĩa A cha xoa.
C. Khởi nghĩa Pu- côm - bô.
D. Khởi nghĩa Ong kẹo.
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa nông dân nào lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
A. Khởi nghĩa Thiên An môn.
B. Nghĩa Hịa đồn.
C. Thái Bình Thiên quốc.
D. Khởi nghĩa Vũ Xương.
Câu 3: Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế
kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Sự phát triển khơng đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản.
B. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao.
C. Tiềm lực qn sự của các nước tư bản phương Tây.
D. Hệ thống thuộc địa không đồng đều.
Câu 4: Trong cuộc Duy tân ở Nhật Bản năm 1868. Nhân tố nào được xem là “chìa khóa ” ?
A. Qn sự.
B. Kinh tế.
C. Giáo dục.
D. Chính trị.

Câu 5: Nguyên nhân trực tiếp (duyên có) dẫn tới bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. Thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát.
B. Vua Vin-hen II của Đức bị người Pháp tấn công.
C. Nga tấn công vào Đông Phổ.
D. phe Hiệp ước thành lập.
Câu 6: Ý nào phản ánh khơng đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu: Liên minh
và Hiệp ước đầu thế kỉ XX?
A. Để lôi kéo đồng minh.
B. Giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế đang bao trùm thế giới tư bản.
C. Để tăng cường chạy đua vũ trang.
D. Ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau.
Câu 7: Mĩ giữ thái độ “trung lập” trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất vì
A. muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí. B. chưa đủ tiềm lực để tham chiến.
C. khơng muốn “hi sinh” một cách vơ ích.
D. sợ quân Đức tấn công.
Câu 8: Đến cuối thế kỉ XIX, khu vực Đông Nam Á chủ yếu là thuộc địa của các đế quốc nào dưới
đây?
A. Mĩ và Pháp.
B. Anh và Mĩ.
C. Anh và Đức.
D. Anh và Pháp.
Câu 9: Nhận xét nào sau đây đúng khi đánh giá về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung
Quốc giữa TK XIX đầu TK XX?
A. Đông đảo lực lượng tham gia, với hình thức khởi nghĩa vũ trang.
B. Diễn ra sơi nổi, lôi kéo đông đảo lực lượng tham gia, dưới nhiều hình thức.
C. Đơng đảo lực lượng tham gia, nhằm giải phóng dân tộc.
D. Diễn ra sơi nổi, nhằm mục tiêu đánh đổ đế quốc.
Câu 10: Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào?
A. Địa chủ.
B. Công nhân.

C. Nông dân.
D. Tư sản.


Câu 11: Trước thái độ thỏa hiệp của triều đình Mãn Thanh đối với đế quốc, nhân dân Trung Quốc

có hành động gì?
A. Thỏa hiệp với đế quốc.
B. Lợi dụng đế quốc chống phong kiến.
C. Đầu hàng đế quốc.
D. Nổi dậy đấu tranh.
Câu 12: Ý nghĩa quốc tế của cách mạng Tân hợi năm 1911 ở Trung Quốc là
A. ảnh hưởng tích cực đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.
B. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. đưa Trung Quốc phát triển theo đường lối kinh tế Tư bản chủ nghĩa.
D. lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc.
Câu 13: Đế quốc đầu tiên buộc Chính phủ Nhật Bản kí Hiệp ước bất bình đẳng là
A. Pháp.
B. Mĩ.
C. Đức.
D. Anh.
Câu 14: Chủ trương, biện pháp của Đảng Quốc đại trong 20 năm đầu (1885 – 1905) là
A. ơn hịa.
B. cực đoan.
C. bạo lực.
D. cải cách.
Câu 15: Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam

Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Phong trào diễn ra rộng lớn, nhưng mang tính tự phát.

B. Hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh vũ trang.
C. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia, nhưng chưa thắng lợi.
D. Chưa thể hiện tinh thần đồn kết nhất là ba nước Đơng .
Câu 16: Đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách thống trị của thực dân Anh là
A. Tư sản giàu lên nhanh chóng.
B. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản.
C. bị bần cùng, nghèo đói, cực khổ.
D. đời sống ổn định, phát triển.
Câu 17: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là gì?
A. phi nghĩa thuộc về phe Liên minh.
B. phi nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.
C. chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa
D. chính nghĩa hồn tồn.
Câu 18: Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là gì?
A. Cách mạng Dân chủ tư sản.
B. Cách mạng văn hóa.
C. Chiến tranh đế quốc.
D. Cách mạng vơ sản.
Câu 19: Đầu thế kỉ XIX, quyền hành ở Nhật Bản thực tế nằm trong tay
A. Tư sản.
B. Tướng quân.
C. Thủ tướng.
D. Thiên Hoàng.
Câu 20: Ngày 1/1/1877 nữ hoàn Anh Vich – To – ri a tuyên bố đồng thời là nữ hoàng
A. Bắc Mĩ.
B. Trung Quốc.
C. Ai Cập
D. Ấn Độ.
Câu 21: Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
A. Mã lai.

B. Xiêm.
C. Bru-nây.
D. Xin ga po.
B. TỰ LUẬN: 3,0 điểm

Trình bày nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (1868). Theo em cuộc
Duy Tân Minh Trị đó có ý nghĩa như thế nào đối với nước Nhật?
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------


SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT
HUỲNH THÚC KHÁNG
(Đề này gồm có 02 trang)

KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề 603

Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: ..............
A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm (Chọn phương án trả lời đúng nhất)
Câu 1: Nhân tố “chìa khóa ” của cuộc Duy tân ở Nhật Bản năm 1868 là
A. Quân sự.
B. Giáo dục.
C. Kinh tế.
D. Chính trị.

Câu 2: Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
A. Xin ga po.
B. Bru-nây.
C. Xiêm.
D. Mã lai.
Câu 3: Trong 20 năm đầu (1885 – 1905), chủ trương, biện pháp của Đảng Quốc đại là
A. bạo lực.
B. cực đoan.
C. cải cách.
D. ơn hịa.
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa nào thể hiện tinh thần đoàn kết của hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia
trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp?
A. Khởi nghĩa Ong kẹo
B. Khởi nghĩa A cha xoa.
C. Khởi nghĩa Pu- côm - bô.
D. Khởi nghĩa Si vô tha.
Câu 5: Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào?
A. Tư sản.
B. Địa chủ.
C. Công nhân.
D. Nông dân.
Câu 6: Ý nghĩa quốc tế của cách mạng Tân hợi năm 1911 ở Trung Quốc là
A. lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc.
B. ảnh hưởng tích cực đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.
C. đưa Trung Quốc phát triểntheo đường lối kinh tế Tư bản chủ nghĩa.
D. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Câu 7: Khu vực Đông Nam Á chủ yếu là thuộc địa của các đế quốc nào vào cuối thế kỉ XIX ?
A. Anh và Pháp.
B. Anh và Mĩ.
C. Anh và Đức.

D. Mĩ và Pháp.
Câu 8: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918) là
A. vua Vin-hen II của nước Đức bị người Pháp tấn công.
B. nước Nga tấn công vào Đông Phổ.
C. sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị và thuộc địa giữa các đế quốc
D. thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát.
Câu 9: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là gì?
A. chính nghĩa hồn tồn.
B. phi nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.
C. chiến tranh đế quốc, phi nghĩa.
D. phi nghĩa thuộc về phe Liên minh.
Câu 10: Nhận xét nào sau đây khơng đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối

thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Chưa thể hiện tinh thần đoàn kết nhất là ba nước Đơng .
B. Hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh vũ trang.
C. Phong trào diễn ra rộng lớn, nhưng mang tính tự phát.
D. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia, nhưng chưa thắng lợi.
Câu 11: Trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất( 1914-1918) Mĩ khơng tham
gia vì
A. chưa đủ tiềm lực để tham chiến.
B. muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí.
C. khơng muốn “hi sinh” một cách vơ ích.
D. sợ qn Đức tấn cơng.
Câu 12: Các nước đế quốc buộc Chính phủ Nhật Bản kí Hiệp ước bất bình đẳng, đi đầu là đế
quốc
A. Pháp.
B. Đức.
C. Mĩ.
D. Anh.



Câu 13: Đầu thế kỉ XIX, đứng đầu nhà nước Nhật là
A. Tư sản.
B. Tướng quân.
C. Thủ tướng.
D. Thiên Hoàng.
Câu 14: Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế

kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao.
B. Hệ thống thuộc địa không đồng đều.
C. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây.
D. Sự phát triển khơng đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản.
Câu 15: Chính sách thống trị của thực dân Anh làm cho đời sống nhân dân Ấn Độ hồi cuối thế kỉ
XIX lâm vào con đường
A. tư sản giàu lên nhanh chóng.
B. bị bần cùng, nghèo đói, cực khổ.
C. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản. D. đời sống ổn định, phát triển.
Câu 16: Ý nào phản ánh khơng đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu: Liên minh
và Hiệp ước đầu thế kỉ XX?
A. Để lôi kéo các nước đồng minh.
B. Giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tư bản.
C. Ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau.
D. Để tăng cường việc chạy đua vũ trang.
Câu 17: Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 là gì?
A. Cách mạng vơ sản.
B. Cách mạng văn hóa.
C. Chiến tranh đế quốc.
D. Cách mạng Dân chủ tư sản.

Câu 18: Nhận xét nào sau đây đúng khi đánh giá về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung
Quốc giữa TK XIX đầu TK XX?
A. Diễn ra sôi nổi, nhằm mục tiêu đánh đổ đế quốc.
B. Diễn ra sôi nổi, lôi kéo đông đảo lực lượng tham gia, dưới nhiều hình thức.
C. Đơng đảo lực lượng tham gia, nhằm giải phóng dân tộc.
D. Đơng đảo lực lượng tham gia, với hình thức khởi nghĩa vũ trang.
Câu 19: Ngày 1/1/1877 vua nước Anh tuyên bố đồng thời là vua nước
A. Ấn Độ.
B. Trung Quốc.
C. Ai Cập
D. Bắc Mĩ.
Câu 20: Cuộc khởi nghĩa nông dân nào lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
A. Thái Bình Thiên quốc.
B. Khởi nghĩa Vũ Xương.
C. Nghĩa Hịa đồn.
D. Khởi nghĩa Thiên An mơn.
Câu 21: Sự thỏa hiệp triều đình Mãn Thanh đối với đế quốc, làm cho nhân dân Trung Quốc
A. thỏa hiệp với đế quốc.
B. lợi dụng đế quốc chống phong kiến.
C. đầu hàng đế quốc.
D. nổi dậy đấu tranh.
B. TỰ LUẬN: 3,0 điểm

Trình bày nguyên nhân Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). Cho biết quan điểm của
em về cuộc chiến tranh này?
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------



SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT
HUỲNH THÚC KHÁNG
(Đề này gồm có 02 trang)

KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề 604

Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: ..............
A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm (Chọn phương án trả lời đúng nhất)
Câu 1: Trong cuộc Duy tân ở Nhật Bản năm 1868. Nhân tố nào được xem là “chìa khóa ” ?
A. Giáo dục.
B. Qn sự.
C. Kinh tế.
D. Chính trị.
Câu 2: Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
A. Xin ga po.
B. Xiêm.
C. Bru-nây.
D. Mã lai.
Câu 3: Chủ trương, biện pháp của Đảng Quốc đại trong 20 năm đầu (1885 – 1905) là
A. bạo lực.
B. cực đoan.
C. cải cách.
D. ơn hịa.
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa nào thể hiện tinh thần đoàn kết của hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia
trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp?

A. Khởi nghĩa Ong kẹo.
B. Khởi nghĩa Pu- côm - bô.
C. Khởi nghĩa A cha xoa.
D. Khởi nghĩa Si vô tha.
Câu 5: Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào?
A. Tư sản.
B. Nơng dân.
C. Công nhân.
D. Địa chủ.
Câu 6: Ý nghĩa quốc tế của cách mạng Tân hợi năm 1911 ở Trung Quốc là
A. lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc.
B. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. ảnh hưởng tích cực đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.
D. đưa Trung Quốc phát triển theo đường lối kinh tế Tư bản chủ nghĩa.
Câu 7: Đến cuối thế kỉ XIX, khu vực Đông Nam Á chủ yếu là thuộc địa của các đế quốc nào dưới

đây?
A. Mĩ và Pháp.
B. Anh và Mĩ.
C. Anh và Đức.
D. Anh và Pháp.
Câu 8: Nguyên nhân trực tiếp (duyên có) dẫn tới bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. Vua Vin-hen II của Đức bị người Pháp tấn công.
B. Nga tấn công vào Đông Phổ.
C. Thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát.
D. phe Hiệp ước thành lập.
Câu 9: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là gì?
A. chính nghĩa hồn tồn.
B. phi nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.
C. chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa

D. phi nghĩa thuộc về phe Liên minh.
Câu 10: Nhận xét nào sau đây khơng đúng khi nói về phong trào giải phóng dân tộc ở Đơng Nam

Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia, nhưng chưa thắng lợi.
B. Hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh vũ trang.
C. Phong trào diễn ra rộng lớn, nhưng mang tính tự phát.
D. Chưa thể hiện tinh thần đồn kết nhất là ba nước Đông .
Câu 11: Mĩ giữ thái độ “trung lập” trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất vì
A. chưa đủ tiềm lực để tham chiến.
B. muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí.
C. khơng muốn “hi sinh” một cách vơ ích.
D. sợ quân Đức tấn công.
Câu 12: Đế quốc đầu tiên buộc Chính phủ Nhật Bản kí Hiệp ước bất bình đẳng là
A. Pháp.
B. Mĩ.
C. Đức.
D. Anh.


Câu 13: Đầu thế kỉ XIX, quyền hành ở Nhật Bản thực tế nằm trong tay
A. Tư sản.
B. Tướng quân.
C. Thủ tướng.
D. Thiên Hoàng.
Câu 14: Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối

thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao.
B. Hệ thống thuộc địa khơng đồng đều.

C. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây.
D. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản.
Câu 15: Đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách thống trị của thực dân Anh là
A. Tư sản giàu lên nhanh chóng.
B. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản.
C. bị bần cùng, nghèo đói, cực khổ.
D. đời sống ổn định, phát triển.
Câu 16: Ý nào phản ánh không đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu: Liên
minh và Hiệp ước đầu thế kỉ XX?
A. Để lôi kéo đồng minh.
B. Để tăng cường chạy đua vũ trang.
C. Giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế đang bao trùm thế giới tư bản.
D. Ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau.
Câu 17: Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là gì?
A. Cách mạng Dân chủ tư sản.
B. Cách mạng văn hóa.
C. Chiến tranh đế quốc.
D. Cách mạng vô sản.
Câu 18: Nhận xét nào sau đây đúng khi đánh giá về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung
Quốc giữa TK XIX đầu TK XX?
A. Diễn ra sôi nổi, lôi kéo đông đảo lực lượng tham gia, dưới nhiều hình thức.
B. Diễn ra sơi nổi, nhằm mục tiêu đánh đổ đế quốc.
C. Đông đảo lực lượng tham gia, nhằm giải phóng dân tộc.
D. Đơng đảo lực lượng tham gia, với hình thức khởi nghĩa vũ trang.
Câu 19: Ngày 1/1/1877 nữ hoàn Anh Vich – To – ri a tuyên bố đồng thời là nữ hoàng
A. Bắc Mĩ.
B. Trung Quốc.
C. Ai Cập
D. Ấn Độ.
Câu 20: Cuộc khởi nghĩa nông dân nào lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A. Thái Bình Thiên quốc.
B. Khởi nghĩa Vũ Xương.
C. Nghĩa Hịa đồn.
D. Khởi nghĩa Thiên An mơn.
Câu 21: Trước thái độ thỏa hiệp của triều đình Mãn Thanh đối với đế quốc, nhân dân Trung Quốc
có hành động gì?
A. Thỏa hiệp với đế quốc.
B. Lợi dụng đế quốc chống phong kiến.
C. Đầu hàng đế quốc.
D. Nổi dậy đấu tranh.
B. TỰ LUẬN: 3,0 điểm

Trình bày nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (1868). Theo em cuộc
Duy Tân Minh Trị đó có ý nghĩa như thế nào đối với nước Nhật?

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------


SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT
HUỲNH THÚC KHÁNG
(Đề này gồm có 02 trang)

KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề 605


Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: ..............
A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm (Chọn phương án trả lời đúng nhất)
Câu 1: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918) là
A. vua Vin-hen II của nước Đức bị người Pháp tấn công.
B. sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị và thuộc địa giữa các đế quốc
C. nước Nga tấn công vào Đông Phổ.
D. thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát.
Câu 2: Ý nghĩa quốc tế của cách mạng Tân hợi năm 1911 ở Trung Quốc là
A. ảnh hưởng tích cực đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.
B. lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc.
C. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
D. đưa Trung Quốc phát triểntheo đường lối kinh tế Tư bản chủ nghĩa.
Câu 3: Nhân tố “chìa khóa ” của cuộc Duy tân ở Nhật Bản năm 1868 là
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Quân sự.
D. Giáo dục.
Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở Đơng Nam Á cuối

thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh vũ trang.
B. Phong trào diễn ra rộng lớn, nhưng mang tính tự phát.
C. Chưa thể hiện tinh thần đoàn kết nhất là ba nước Đông .
D. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia, nhưng chưa thắng lợi.
Câu 5: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là gì?
A. phi nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.
B. phi nghĩa thuộc về phe Liên minh.
C. chiến tranh đế quốc, phi nghĩa.
D. chính nghĩa hồn tồn.

Câu 6: Khu vực Đơng Nam Á chủ yếu là thuộc địa của các đế quốc nào vào cuối thế kỉ XIX ?
A. Anh và Pháp.
B. Anh và Mĩ.
C. Anh và Đức.
D. Mĩ và Pháp.
Câu 7: Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế
kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao.
B. Hệ thống thuộc địa không đồng đều.
C. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây.
D. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản.
Câu 8: Đầu thế kỉ XIX, đứng đầu nhà nước Nhật là
A. Thiên Hoàng.
B. Tướng quân.
C. Thủ tướng.
D. Tư sản.
Câu 9: Ý nào phản ánh khơng đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu: Liên minh
và Hiệp ước đầu thế kỉ XX?
A. Để lôi kéo các nước đồng minh.
B. Giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tư bản.
C. Ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau.
D. Để tăng cường việc chạy đua vũ trang.
Câu 10: Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
A. Xin ga po.
B. Mã lai.
C. Bru-nây.
D. Xiêm.
Câu 11: Trong 20 năm đầu (1885 – 1905), chủ trương, biện pháp của Đảng Quốc đại là
A. cực đoan.
B. cải cách.

C. ôn hòa.
D. bạo lực.


×