Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

8 Bộ đề thi giữa học kì 1 môn ngữ văn lớp 9 năm 2021 2022 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.36 MB, 34 trang )

BỘ 8 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN NGỮ VĂN LỚP 10
NĂM 2021-2022 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Dĩ An
2. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Hồ Nghinh
3. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
4. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Lương Ngọc Quyến
5. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Marie Curie
6. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Ngơ Gia Tự
7. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT số 2 Bảo Thắng
8. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT thị xã Quảng Trị


SỞ GD- ĐT BÌNH DƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI
TRƯỜNG THPT DĨ AN
NĂM HỌC: 2021 -2022
TỔ NGỮ VĂN
MÔN : NGỮ VĂN – KHỐI 10
Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian phát đề)
(Đề gồm 01trang)
ĐỀ BÀI:
Em hãy hóa thân thành cô Tấm (Trong truyện Tấm Cám) để kể lại
những câu chuyện về cuộc đời của mình từ đầu truyện cho tới khi trở thành
hồng hậu. Từ đó rút ra một bài học có ý nghĩa nhân văn nhất đối với anh/chị
được gợi ra từ câu chuyện cuộc đời Tấm.
- HẾT-



1

HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 10 ĐỢT 1 - HKI
TẬP LÀM VĂN
1. Yêu cầu chung: Học sinh biết cách làm bài NLVH: Dạng bài Văn tự sự
2. Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận:
+ Có đủ các phần : mở bài, thân bài, kết bài
+ Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận
được vấn đề.
b. Xác định được vấn đề nghị luận.
c. Triển khai vấn đề thành các luận điểm:
Mở bài:

10,0

0,5

1,0
7,0

– Giới thiệu : tác phẩm Tấm Cám.
– Giới thiệu ngôi kể: ngôi thứ nhất “tôi”
– Trích dẫn u cầu đề.
Thân bài:
- Kể với ngơi thứ nhất “tôi”.
- Cô Tấm tự kể ngắn gọn về lai lịch của đời mình.
- Đảm bảo các sự việc, chi tiết chính: về cuộc đời của mình từ đầu truyện cho tới khi
trở thành hồng hậu. Từ đó rút ra một bài học có ý nghĩa nhân văn nhất đối với
anh/chị được gợi ra từ câu chuyện cuộc đời Tấm.

Rút ra bài học: gợi ý : ở hiền gặp lạnh, ..
Kết bài: Nêu cảm nghĩ về cuộc đời mình.
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, sâu sắc về vấn đề cần
nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, chuẩn ngữ pháp của
câu, ngữ nghĩa của từ.
Lưu ý chung:
1. Do đặc trưng của mơn Ngữ văn, bài làm của thí sinh cần được đánh giá tổng quát,
tránh đếm ý cho điểm..
2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu
đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc.
3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể khơng giống đáp án, có những
ý ngồi đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục.
4. Khơng cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng .
5. Cần trừ điểm đối với những lỗi về hành văn, ngữ pháp và chính tả

1,0
0,5


SỞ GD ĐT QUẢNG NAM
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2021-2022
Môn: Ngữ văn – Khối 10
TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH

Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC

I. ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn trích sau:
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hố nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh khơng đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ơm tay níu tre gần nhau thêm.
(Trích Tre Việt Nam - Nguyễn Duy, Cát trắng, NXB Quân đội nhân
dân, Hà Nội, 1973)

Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của cây tre.
Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của 1 biện pháp tu từ được sử dụng trong
câu thơ sau:

“ Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành.
Câu 4. Hình ảnh cây tre đã gợi lên những phẩm chất cao đẹp nào của con người
Việt Nam?
II. Làm văn(7,0 điểm). Anh/chị hãy hóa thân vào nhân vật Tấm kể lại câu chuyện
cuộc đời mình từ khi Tấm vào cung cho đến kết thúc truyện.
.
----------------------HẾT---------------------



SỞ GD ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2021-2022
Lớp: 10
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề
(Bản hướng dẫn chấm gồm có 03 trang)
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Bản Hướng dẫn chấm chỉ định hướng các yêu cầu cơ bản cần đạt của đề,
giám khảo cần nắm vững đáp án, biểu điểm để đánh giá hợp lí các mức độ năng
lực của học sinh, tránh đếm ý cho điểm. Do đặc trưng bộ môn, nhất là những câu
dạng đề mở, giám khảo cần linh hoạt trong quá trình chấm.
- Tổng điểm tồn bài là 10.0.
II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Phần

Câu

Nợi dung

Điểm

1

Thể thơ: Lục bát

0,5

2


- Từ ngữ, hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của cây tre:

0,5

Siêng, cần cù, vươn mình trong gió, kham khổ vẫn hát ru, khơng đứng
khuất mình bóng râm, thân bọc lấy thân, tay ơm tay níu.
(HS ghi từ 03 ý trở lên : 0,5 đ)
- Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong thơ trên: HS nêu được

I.
ĐỌC
HIỂU

0,5

biện pháp: Nhân hóa hay Ẩn dụ

3

(3,0
điểm)

- Hiệu quả nghệ thuật:
+ Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
+ Qua hình ảnh cây tre, nhấn mạnh những phẩm chất cao đẹp của con
người Việt Nam.

0,5

Hình ảnh cây tre đã gợi lên những phẩm chất cao đẹp của con người Việt

Nam:

1.0

- Cần cù chân chất.
4

- Lạc quan, yêu đời
- Bất khuất, kiên cường.
- Đoàn kết


* Học sinh có thể chọn trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần
phải nêu và trình bày được các ý cơ bản sau:
* Yêu cầu về kỹ năng:
- Biết vận dụng kỹ năng viết văn tự sự, kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm
trong văn tụ sự.
- Đảm bảo văn bản tự tự hồn chỉnh có kết cấu chặt chẽ, bố cục ba phần.
- Ngôn ngữ chọn lọc, trong sáng; diễn đạt lưu loát, các ý rõ ràng.
* Yêu cầu về kiến thức
- Đề bài yêu cầu nhập vai nhân vật kể lại cuộc đời mình nên bài viết cần
bám sát các sự việc, chi tiết tiêu biểu trong truyện Tấm Cám.

II.
LÀM
VĂN
(7,0
điểm)

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự


0,5

b. Xác định đúng chủ đề câu chuyện cần hướng tới: Tấm vào cung đến kết thúc
truyện.

0,5

c. Các sự việc chính: Hóa thân vào nhân vật Tấm kể lại câu chuyện cuộc

5.0

đời mình từ khi vào cung đến kết thúc truyện.
- Người kể xưng tôi kể chuyện
Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện, giới thiệu nhân vật kể chuyện
Thân bài: Các sự việc chính:
- Tấm bị mẹ con Cám hại khi về giỗ bố.
- Tấm hóa thành chim vàng anh bay về cung, báo hiệu sự hiện diện của
mình, mẹ con Cám giết chim vàng anh.
- Tấm hóa thân thành cây xoan đào che mát cho vua, mẹ con Cám chặt
cây xoan đào làm khung cửi.
- Tấm hóa vào khung cửi, cảnh cáo Cám, mẹ con Cám đốt khung cửi Tấm hóa thành quả thị, được bà lão yêu thích mang về nhà và trở thành
người sống chung nhà cùng bà lão.
- Tấm được gặp lại vua, được đón về cung.
- Tấm trừng trị mẹ con Cám.
Kết bài: Bài học từ câu chuyện cuộc đời của Tấm: Mạnh mẽ, kiên trì,
quyết liệt.(0,5)
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn
đề. Có kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.


0,5

e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.

0,5

………….HẾT……………


SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ
TỔ VĂN

MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN NGỮ VĂN LỚP 10
NĂM HỌC 2021-2022

I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học so với yêu cầu đạt
chuẩn kiến thức - kỹ năng của chương trình giáo dục.
- Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó,
giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng
dạy học môn Ngữ văn.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức: Tự luận
- Cách thức: Sử dụng ma trận kiểm tra chung toàn trường
II. THIẾT LẬP MA TRẬN
NỘI DUNG
Mức độ cần đạt

Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng
cao
- Phương - Nêu nội Ý kiến của
I.
Đọc - Ngữ liệu:
Đoạn văn/ văn thức biểu dung đoạn/ bản thân về
hiểu
bản (thơ/ văn đạt
văn bản
một vấn đề
xuôi), độ dài
Biện - Tác dụng trong đoạn/
khoảng 150-200
biện văn bản
chữ. Nội dung pháp tu từ của
phù hợp với các - Chi tiết pháp tu từ
chuẩn mực đạo trong đoạn - Xác định
đức và quy văn bản
một thông
phạm pháp luật
tin,
nội
dung trong
trong văn
bản
Số câu
2

1
1
4
Tổng
Số điểm
1
1
1
3
Tỉ lệ
10%
10%
10%
30%
Viết bài
II.
Làm - Ngữ liệu
Yêu cầu viết bài
văn tự sự
văn
văn tự sự
Số câu
1
1
Tổng
Số điểm
7
7
Tỉ lệ
70%

70%
Tổng cộng Số câu
2
1
1
1
5
Số điểm
1
1
1
7
10
Tỉ lệ
10%
10%
10%
70%
100%


SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ
TỔ: NGỮ VĂN

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
NĂM HỌC: 2021-2022
MƠN: NGỮ VĂN – KHỐI 10
Thời gian: 90 phút


(ĐỀ CHÍNH THỨC)

PHẦN I/ ĐỌC- HIỂU: (3 điểm )
HS đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4:
Quảng nam có lụa Phú Bơng
Có khoai Trà Đỏa, có sơng Thu Bồn
Quảng Nam là đất q mình
Núi, đồng, sơng, biển rành rành từ đâu.
Bắc Thừa Thiên giáp Hải Vân
Nam thì Quảng Ngãi giáp gần núi Phong
Tây thì giáp đến sơng Bng,
Rừng cao rừng thấp mấy từng mây xanh
Đơng thì biển rộng thênh thang
Đất đai trăm dặm rành rành như ghi.
(Trích tạp chí quê hương )
Câu 1/ Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. (0,5 điểm)
Câu 2/ Kể tên hai đặc sản của quê hương Quảng Nam đã được nhắc đến trong bài ca dao
trên. (0,5 điểm)
Câu 3/ Nêu ngắn gọn nội dung được khẳng định trong hai câu sau: (1 điểm)
- Núi, đồng, sông, biển rành rành từ đâu
-

Đất đai trăm dặm rành rành như ghi

Câu 4 Theo anh (chị) qua văn bản trên, nhân dân ta muốn nhắn nhủ điều gì ? (1,0 điểm)
(HS có thể gạch ý hoặc chỉ trả lời ngắn gọn không quá 4 dịng)
PHẦN II/ LÀM VĂN: (7điểm)
Anh/ chị hóa thân thành cơ Tấm để kể lại câu chuyện về cuộc đời của mình từ khi
bước ra từ quả thị trở lại cuộc sống làm người . (7,0 điểm)
--------------------------------------------------------------



ĐÁP ÁN :
Phần/

Gợi ý đáp án

Câu
Phần I
Đọchiểu
Câu 1
Câu 2
Câu 3

Điểm
tối đa

*u cầu về kĩ năng:
- Thí sinh có kĩ năng đọc hiểu văn bản.

3.0

- Diễn đạt rõ ý, chính xác, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
*u cầu kiến thức như sau:
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm

0,5

Tên hai đặc sản của quê hương Quảng Nam: lụa Phú Bông, khoai Trà Đoả


0,5

*Mỗi đặc sản đúng cho 0,25
Nội dung: khẳng định ý thức chủ quyền của quê hương

1,0

Tác giả nhắn nhủ: Quê hương là nơi gắn bó máu thịt, nuôi ta khôn lớn nên người.Cho nên mỗi
Câu 4

con người cần biết yêu quý quê hương, tự hào về quê hương, luôn khẳng định ý thức chủ quyền
của quê hương mình

Phần II Anh/ chị hóa thân thành cơ Tấm để kể lại câu chuyện về cuộc đời của mình từ khi bước ra từ
Làm quả thị trở lại cuộc sống làm người . (7,0 điểm)

1,0

7,0

Văn
a/ Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết viết bài văn tự sự có sáng tạo, nắm vững kiến thức về truyện cổ tích Tấm Cám. Ngơi kể
thứ nhất, bố cục rõ ràng chặt chẽ.

2,0

- Biết chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu, biết miêu tả và biểu cảm khi tự sự.
- Văn viết trơi chảy, có cảm xúc; không mắc lỗi dùng từ, ngữ pháp thông thường.
- Trân trọng những bài viết sáng tạo, phong phú.

b/ Yêu cầu về kiến thức: - HS có thể viết sáng tạo theo những cách khác nhau miễn sao hiểu và
kể đúng những sự việc, chi tiết tiêu biểu và tính cách của Tấm theo yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu:
+ Kể với ngôi thứ nhất “ tôi”.

5,0

+ Nắm vững sự phát triển tính cách của cơ Tấm trong giai đoạn này: mạnh mẽ, quyết liệt nhưng
vẫn hiền thảo, đẹp người đẹp nết. Sau đây là định hướng dàn ý:
* MB:

Cô Tấm tự kể ngắn gọn về lai lịch của đời mình.

0,5

* TB: - Từ quả thị bước ra: Cơ Tấm xinh đẹp hơn xưa, siêng năng chăm chỉ làm hết mọi công
việc nhà để giúp bà lão. (1,0 đ)
- Từ lúc bà lão xé quả thị: Cô Tấm trở về cuộc sống làm người, sống hanh phúc bên bà lão bán

4,0

hàng nước. (1,0 đ)
- Nhờ tài khéo léo têm miếng trầu cánh phượng nên Tấm đã gặp lại vua, được chồng rước về
cung trở lại làm hoàng hậu và trả thù mẹ con Cám. (2,0 đ)
*KB: Cô Tấm nêu cảm nghĩ của mình khi từ quả thị trở về cuộc sống đời thường của con người.

0,5




MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Mơn: Ngữ văn 10
TT


năng

Mức độ nhận thức
Nhận biết
Tỉ lệ
(%)

1

2

Đọc
hiểu

Làm
văn

15

Thông hiểu

Thời Tỉ lệ
gian (%)

5p


- Xác
định
được
kiểu
bài
nghị
luận về
một
nhân
vật văn
học.
- Nhận

10p

15
Hiểu
được
giá trị

tưởng
của
văn
bản.

Vận dụng

Thời Tỉ lệ
gian (%)


5p

- Hiểu
được
nội
dungcủ
a văn
bản.
- Hiểu
được
nội
dung
của
câu.

- Xác
định
được
phươn
g thức
biểu
đạt
chính

trong
văn
bản.
- Xác
định

được
chi tiết
trong
văn
bản

25

15

Tổng

10

Vận dụng
cao

Thời Tỉ lệ
gian (%)

Thời Số
gian câu
hỏi

%
Tổng
điểm

Thời
gian


10p

0

0p

06

20p

40

20p

10

30p

01

70p

60

- Nhận
xét bài
học rút
ra từ
câu

chuyện
- Bài
học ý
nghĩa
với
bản
thân.

10p

10
Vận
dụng
chất
liệu
trong
văn
bản tự
sự dân
gian đã
học để
viết bài
văn

- Cảm
nhận,
phân
tích
nhân
vật.

- Thể
hiện
quan
điểm
thái độ
của


biết
được
nhân
vật lịch
sử
trong
tác
phẩm
truyền
thuyết

Tổng

Tỉ lệ %
Tỉ lệ
chung

40

nghị
luận
văn

học.

15p

30

40

15p

30
70

mình
về
nhân
vật.
- Rút
ra bài
học
cho
bản
thân.
- Diễn
đạt rõ
ràng,
mạch
lạc.

20


30p

10

20

30p

10
30

07

90p

100

100
100


SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022
Mơn: Ngữ văn lớp 10

Đề kiểm tra có 01 trang
Thời gian làm bài: 90 phút, khhông kể thời gian phát đề

Họ và tên………………………………Lớp……….

I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc văn bản:
Có một người, một hôm bỗng thấy túi tiền để trong nhà tự nhiên biến mất. Ơng
ta đến gặp quan tịa và nói:
- Thưa quan tịa, đêm qua nhà tơi mất tiền. Trong nhà có nhiều người, tơi
khơng biết ai trong số họ đã làm điều hèn hạ này. Mong ngài ra tay tìm hộ.
Quan tịa nói:
Sáng mai, khi mặt trời mọc, bảo tất cả những người sống trong nhà ông đến
gặp ta, ta sẽ cho ông biết ai là tên trộm.
Khi những người này tập trung đơng đủ, quan tịa nói:
Ta sẽ đưa cho mỗi người một chiếc đũa giống nhau. Ngày mai hãy trả lại cho
ta. Nên nhớ rằng sau một đêm, chiếc đũa của người đã ăn cắp túi tiền sẽ dài thêm ra
một đốt tay!
Tên trộm nghe thế rất lo sợ. Hắn tìm cách đối phó lại với quan tòa. Hắn nghĩ,
nghĩ mãi cuối cùng quyết định thế nay: “Ta sẽ cắt ngắn chiếc đũa của ta đúng một đốt
tay. Sáng mai nó dài thêm một đốt tay là vừa đúng bằng đũa mọi người!”
Sáng hôm sau tất cả tới gặp quan tòa. Đũa của ai cũng dài như nhau, chỉ chiếc
đũa của tên trộm ngắn hơn một đốt tay.
Đây chính là người đã lấy cắp túi tiền! - Quan tòa quát và ra lệnh giam hắn vào
ngục.
(Vị quan tịa thơng minh, trích 109 Truyện cổ tích về trí thông minh - NXB Hồng
Đức, 2017, trang 211,212)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.
Câu 2. Người mất tiền đã đến nhờ quan tịa điều gì?
Câu 3. Trong câu chuyện, tác giả dân gian muốn tôn vinh ai?
Câu 4. Theo anh chị câu nói: “Nên nhớ rằng sau một đêm, chiếc đũa của người đã
ăn cắp túi tiền sẽ dài thêm ra một đốt tay!” của quan tòa có dụng ý gì?

Câu 5. Câu chuyện phê phán thói xấu nào của con người?
Câu 6. Bài học ý nghĩa nhất đối với anh/chị rút ra từ văn bản trên.
II. LÀM VĂN (6,0 điểm)
Trình bày cảm nhận của anh/chị về nhân vật An Dương Vương trong truyền
thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy.
......................Hết..........................
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn lớp 10
Phần Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
4,0
0,5
1 Phương thức biểu đạt chính: tự sự
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời nhiều phương thức biểu đạt trong đó có
phương thức tự sự: 0,25 điểm
- Học sinh trả lời không đúng: không cho điểm.
0,5
2 Người mất tiền đã đến nhờ quan tịa tìm hộ tiền
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời không đúng: không cho điểm
3 Trong câu chuyện tác giả dân gian muốn tôn vinh sự thông thái 0,5

của vị quan tòa.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời khơng đúng: khơng cho điểm
4 Câu nói: “Nên nhớ rằng sau một đêm, chiếc đũa của người đã 0,75
ăn cắp túi tiền sẽ dài thêm ra một đốt tay!” của quan tịa có dụng
ý : ai là kẻ lấy trộm tiền sẽ lo lắng, sợ hãi tìm cách đối phó với
việc mình đã làm để rồi bị lộ tẩy .
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,75 điểm
- Học sinh không trả lời được: không cho điểm
5 - Câu chuyện phê phán thói trộm cắp, thiếu trung thực của con 0,75
người trong cuộc sống.
- Giáo dục con người cần tránh xa mọi thói hư tật xấu.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,75điểm
- Học sinh trả lời 1 ý: 0,5 điểm
1,0
6 - Học sinh rút ra bài học ý nghĩa nhất đối với bản thân
- Trình bày thuyết phục.
Gợi ý cần đạt: bài làm của học sinh cần thể hiện được một trong
2 ý sau:
+ Chăm chỉ trung thực...
+ Học tập quan tòa: cần bình tĩnh, xử lí khéo léo trước mọi tình
huống trong cuộc sống ...
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án, diễn đạt tốt: 1,0 điểm
- Học sinh trả lời 1 ý, diễn đạt tốt: 0,5 điểm
- Học sinh khơng trả lời được: khơng cho điểm
II

LÀM VĂN
Trình bày cảm nhận của anh/chị về nhân vật An Dương Vương 6,0
trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy.


a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự
Có đủ mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề; Thân
bài triển khai được vấn đề gồm nhiều ý/đoạn văn; Kết bài khái
quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Nhân vật An Dương
Vương.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm.
- Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm.
- Không xác định được: 0 điểm
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp; kết hợp
chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng để triển khai vấn đề nghị luận
theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
* Giới thiệu truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ, giới thiệu nhân vật An Dương Vương.
Hướng dẫn chấm:
- Giới thiệu tác phẩm: 0,25 điểm
- Giới thiệu nhân vật,nêu vấn đề cần nghị luận : 0,25 điểm
- Không trình bày được: 0 điểm
*Cảm nhận về nhân vật An Dương Vương: Học sinh có những
cảm nhận khác nhau nhưng yêu cầu đảm bảo những ý cơ bản
sau:
- Vua An Dương Vương là người có cơng dựng nước và giữ
nước
+ An Dương Vương rời đô về Cổ loa.

+ Xây thành nhiều lần băng lở nhưng vẫn kiên trì nhẫn nại và
được thần Kim Quy giúp đỡ.
+ An Dương Vương chế nỏ mong muốn có vũ khí để bảo vệ
đất nước trước sự xâm lược của kẻ thù.
+ Nhờ có nỏ thần, An Dương Vương đánh thắng quân xâm
lược Triệu Đà để bảo vệ đất nước.
=> Vua An Dương Vương là người có tầm nhìn xa trơng rộng,
lo cho nước cho dân, có tinh thần cảnh giác cao độ.
- Vua An Dương Vương để mất nước
+ An Dương Vương nhận lời cầu hịa của Triệu Đà
+ Nhận lời cầu hơn (Gả Mị Châu cho Trọng Thuỷ - con trai
của Triệu Đà)
+ Cho Trọng Thủy ở rể mà khơng đề phịng.
+ Triệu Đà đem quân xâm lược lần hai, An Dương Vương vẫn
điềm nhiên đánh cờ, cậy có nỏ thần nên khơng phịng bị, khơng
cảnh giác dẫn đến mất nước.
+ An Dương Vương cùng Mị Châu lên ngựa bỏ chạy đến bờ
biển, nhờ có Rùa Vàng An Dương Vương tỉnh ngộ, chém đầu Mị
Châu và theo Rùa vàng xuống biển.
=> Vua An Dương Vương chủ quan khinh địch, lơ là mất cảnh
giác, ngủ quên trên chiến thắng nên lâm vào cảnh nước mất, nhà
tan.

0,5

0,5

4,0

0,5


3,0


- Nghệ thuật:
+ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa cốt lõi lịch sử và hư cấu nghệ
thuật.
+ Xây dựng những chi tiết kì ảo có giá trị.
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm
- Trình bày đầy đủ sâu sắc1/2 - 2/3 số ý nêu trên hoặc nêu tất cả
ý nhưng hời hợt, chưa sâu: 1,25 điểm - 2,25 điểm.
- Trình bày chung chung,hời hợt chưa rõ: 0,25 điểm - 1,0 điểm
- Khơng trình bày được: 0 điểm
0,5
* Đánh giá:
- Vua An Dương Vương là người vừa có cơng vừa có tội, là hình
tượng lịch sử gắn liền với bài học dựng nước, giữ nước và mất
nước.
- Bài học sâu sắc về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí
đúng đắn mối quan hệ riêng với chung, giữa nhà với nước, giữa
cá nhân với cộng đồng.
Hướng dẫn chấm:
- Đáp ứng được yêu cầu: 0,5 điểm.
- Khơng trình bày được: 0 điểm
0,5
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
Khơng cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ

pháp.
0,5
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt
mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong
q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm
khác, với thực tiễn đời sống để làm nổi bật vấn đề nghị luận; văn
viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm
I + II
10,00





TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
TỔ NGỮ VĂN

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2021 – 2022
MƠN NGỮ VĂN, KHỐI 10
Thời gian 90 phút, không kể thời gian giao đề

PHẦN I. ĐỌC - HIỂU (4,0 Điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4
“Quê hương mỗi người đều có
Vừa khi mở mắt chào đời

Q hương là dịng sữa mẹ
Thơm thơm giọt xuống bên nôi
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai khơng nhớ
Sẽ khơng lớn nổi thành người.”
(Trích “Bài học đầu cho con’’, Đỗ Trung Quân)
Câu 1. (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn bản trên?
Câu 2. (1.0 điểm) Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng trong 2 câu thơ sau:
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Câu 3. (1.0 điểm) Theo em qua đoạn văn bản trên, nhà thơ muốn nhắn gửi điều gì?
Câu 4. (1.5 điểm) Từ nội dung của đoạn văn bản trên, em hãy viết đoạn văn ngắn từ 7
đến 10 dịng trình bày trách nhiệm của bản thân với quê hương.
PHẦN II. LÀM VĂN (6,0 điểm)
Cảm nhận của em về đoạn văn sau
“Không bao lâu, Đà cầu hơn. Vua vơ tình gả con gái là Mị Châu cho con trai Đà là
Trọng Thủy. Trọng Thủy dỗ Mị Châu cho xem trộm nỏ thần rồi ngầm làm một cái lẫy nỏ
khác thay vuốt Rùa Vàng, nói dối là về phương Bắc thăm cha. Nói rằng: “Tình vợ chồng
không thể lãng quên, nghĩa mẹ cha không thể dứt bỏ. Ta nay trở về thăm cha, nếu như đến
lúc hai nước bất hòa, Bắc Nam cách biệt, ta lại tìm nàng, lấy gì làm dấu?”. Đáp: “Thiếp
phận nữ nhi, nếu gặp cảnh biệt li thì đau đớn khơn xiết. Thiếp có áo gấm lơng ngỗng thường
mặc bên mình, đi đến đâu sẽ rứt lông mà rắc ở ngã ba đường để làm dấu, như vậy sẽ có thể
cứu được nhau”.
(Trích: Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, Sgk Ngữ văn 10, tập 1)
……………. Hết ……………...
Ghi chú: thí sinh khơng sử dụng tài liệu, giám thị khơng giải thích gì thêm
Họ và tên học sinh: ……………………………………………. SBD: ……………………
Giám thị: ……………………………………………………………………………………



123456189156
6
1
1565

 12
6 
8
58

55658 
!"#%#&'()*!+,-.!/'%.0,!"#%#&'%#&123
8355667588 12

×