Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

9 Bộ đề thi giữa học kì 1 môn ngữ văn lớp 6 năm 2021 2022 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.17 MB, 73 trang )

BỘ 9 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN NGỮ VĂN LỚP 6
NĂM 2021-2022 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Phịng
GD&ĐT Kim Sơn
2. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Đại Tự
3. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
4. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
5. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Ngơ Gia Tự
6. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
7. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam
8. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Nguyễn Trãi
9. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Thanh Am


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN KIM SƠN

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
MƠN: NGỮ VĂN 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề bài in trong 01 trang)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Phần I. ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tơi một câu như thế này:


- Thơi, tơi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tơi khun
anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng
mang vạ vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tơi
khơng trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tơi nữa, nếu khơng nhanh chân
vào hang thì tơi cũng chết toi rồi.
Tơi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to.
Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.
( Trích Ngữ văn 6 - SGK trang 12)
Câu 1. Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? Bằng lời của nhân vật nào?
Câu 2. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khun Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy
Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?
Câu 3.Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nếu em cũng mắc phải lỗi lầm, bản thân
em cần có thái độ ra sao trước lỗi lầm mình?
Phần II: TẠO LẬP VĂN BẢN
Kể lại một lần em được về thăm người thân ở quê nhà.
-----------------Hết----------------


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN: NGỮ VĂN 6
(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
Phần I: Đọc hiểu
Nội dung

Câu
1

2


Điểm

Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ nhất.

0,25

Bằng lời của Dế Mèn

0,25

Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn: “Ở đời mà có thói

0,5

hung hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng
mang vạ vào mình đấy”.
- Dế Choắt có phẩm chất đáng quý: hiền lành, vị tha, nhân hậu,
cao thượng.
Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nếu em cũng mắc phải lỗi
3
lầm, bản thân em cần có thái độ :
- Thẳng thắn nhận khuyết điểm, và cố gắng sửa chữa khuyết
điểm, hoàn thiện nhân cách lối sống.
- Biết ân hận, có thái độ thành khẩn để xin lỗi.
- Luôn sống khiêm tốn, học cách cư xử đúng mực, chan hòa
với mọi người.
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN

Mở

bài
Thân
bài

0,5
1,5

Nội dung

Điểm

Giới thiệu trải nghiệm về thăm quê trong kì nghỉ hè của
mình. Nhân vật: người bà , sự việc chính là về thăm q trong kì
nghỉ hè.

1.0

Kể lại diễn biến của câu chuyện theo trình nhất định (tự
thời gian, không gian, các sự việc đã sắp xếp theo trình tự hợp lí
chưa, làm nổi bật nhân vật, sự việc chính)
+ Kỉ niệm diễn ra theo trình tự thời gian: lúc bắt đầu có ý tưởng
về quê thăm bà, đến lúc trên đường về, lúc gặp bà, những ngày ở
quê, khi kì nghỉ kết thúc...

5,0


Kết
bài


+Không gian: ở thành phố ồn ào, trên đường về quê, lúc ở quê nơi
đầu làng, bến sông...
+ Trải nghiệm thú vị nào:
++ Được đi xe khách một mình
++ Được bà ra đầu làng đón, cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên
làng quê, về hình ảnh người bà mộc mạc giàu tình cảm.
++ Được tham gia nhiều hoạt động trong kì nghỉ: như chăm vườn
cây cùng bà , nấu ăn, câu cá, thả diều, tắm sông....
++ Nhân vật người bà được hiện lên trong lời kể: từ vóc dáng,
đơi bàn tay, mái tóc; đến những cử chỉ ánh nhìn, lời khen của bà
dành cho em. Hình ảnh bà hiện lên giản dị, em cảm nhận được
tình cảm mà bà giành cho em.
+ Bài học sâu sắc cháu nhận ra: tình bà cháu, bài học về tình
người, giá trị của hịa bình....
+ Cảm xúc nhân vật cháu: bộc lộ qua tâm trạng háo hức khi về
quê, xúc động trước tình yêu và sự quan tâm của bà...
- Nêu cảm nghĩ về hình ảnh người bà, về trải nghiệm thăm
quê.

1,0

*Lưu ý: Căn cứ vào hướng dẫn chấm và bài làm thực tế của học sinh, giáo viên
linh hoạt cho điểm, thưởng điểm cho bài làm có sáng tạo.
-----Hết-----


PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS ĐẠI TỰ

ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ I

Năm học 2021-2022
Môn: Ngữ văn 6
Thời gian làm bài: 90 phút

I. TRẮC NGHIỆM .(2,0 điểm)
Ghi ra tờ giấy thi chữ cái đặt trước phương án trả lời đúng.
Câu 1. Trong "Chuyện cổ tích lồi người", ai là người được sinh ra đầu tiên?
A. Thầy giáo
C. Cha
B. Trẻ con
D. Mẹ
Câu 2. Trẻ con sinh ra mắt sáng nhưng chưa nhìn thấy, bởi vậy mới sinh ra thứ gì?
A. Mặt trăng
C. Mặt trời
B. Bóng đèn
D.Vì sao
Câu 3. Trẻ con sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ?
A. Để trao tình yêu và lời ru cho bé.
B. Để dạy cho bé những kiến thức ở trường lớp, sách vở.
C. Để dạy bé ngoan và biết nghĩ.
D. Tất cả các ý trên
Câu 4. Bố sinh ra đã giúp trẻ em những gì?
A. Khiến bé nhìn thấy rõ mặt trời.
B. Dạy cho trẻ những kiến thức ở trường lớp, sách vở.
C. Trao tình u, lời ru và chăm sóc bé ân cần.
D. Dạy cho trẻ hiểu biết: biết ngoan và biết nghĩ.
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 5 (2 điểm)
Tìm và nêu tác dụng của từ láy trong các câu sau:
- Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi cô cẳng lên, đạp

phanh phách vào các ngọn cỏ.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy
làm việc.
- Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai
chiếc râu.
Câu 6 (6 điểm)
Kể về một trải nghiệm của bản thân
____________________________


ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM GIỮA HỌC KỲ I MÔN VĂN 6
I. TRẮC NGHIỆM .(2,0 điểm) Trả lời đúng mỗi câu được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
C
D
D
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm )
Câu 5. ( 2 điểm )
Từ láy : Phanh phách, Ngoàm ngoạp, Dún dẩy
-Phanh phách: Diễn tả được sức mạnh, sự cường tráng, khỏe mạnh của Dế Mèn
-Ngoàm ngoạp: Dế Mèn nhai nhanh như lưỡi liềm.
-Dún dẩy: Sự nhún nhẩy vô cùng điêu luyện, uyển chuyển của Dế Mèn.
Câu 6( 6 điểm )
Kể về một lần em mắc lỗi

Dàn ý.
a. Mở bài (0,5 đ)
- Giới thiệu lần phạm lỗi của em khơng bao giờ qn, nó xảy ra vào thời gian nào?
b. Thân bài (5 đ)
- Cả nhà sửa soạn về thăm ơng bà nội
+ Gia đình em thường về thăm ông bà nội vào thời gian nào ?
+Em không muốn về vì ở nhà chơi với bạn
- Em bỏ đi chơi quên mất thời gian về quê
+ Em đi chơi với bạn trong xóm, làm quên thời gian về quê
- Em trở về nhà thì bố mẹ em đi chơi mất
+ Em vừa lo sợ vừa tủi thân chạy bộ về ông bà nội
+ Giữa đường em gặp được mẹ
- Em nhận ra được bài học
+ Khi về nhà bố trách em, giảng giải cho em hiểu rõ lỗi của mình
c. Kết bài. (0,5đ)
Em thấm thía lỗi lầm của mình, hứa khơng bao giờ tái phạm nữa.


KIỂM TRA GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2021-2022
MƠN: NGỮ VĂN 6
MA TRẬN ĐỀ
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1
đến tuần 8) so với yêu cầu đánh giá theo năng lực, phẩm chất của chương trình giáo
dục.
- Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về năng lực, phẩm chất của học
sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học
sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA

- Hình thức: Tự luận
- Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Nhận biết
Thông
Vận dụng Vận dụng Tổng
Lĩnh vực
hiểu
cao
số
nội dung
- Đặc điểm văn bản
Văn bản
Bày tỏ ý
I. Đọc hiểu
Tiêu chí lựa
(thể loại truyện /ngôi (Chi tiết
kiến/ cảm
chọn ngữ liệu: kể/ nhân vật, lời
trong văn
nhận của
Văn bản
người kể chuyên, lời bản /đặc
cá nhân về
nhân vật)
điểm nhân vấn đề (từ
- Từ và cấu tạo từ (
vật)
đoạn trích).

từ láy , từ ghép)
- Số câu
3
1
1
5
- Số điểm
3.0
1.0
1.0
5.0
- Tỉ lệ
30 %
10%
10 %
50%
Viết bài
văn kể lại
II. Làm văn
trải
nghiệm
- Số câu
1
1
- Số điểm
5.0
5.0
- Tỉ lệ
50%
50%

3
1
1
1
6
Tổng số câu
3.0
1.0
1.0
5.0
10.0
Số điểm
Tỉ lệ
30%
10%
10%
50%
100%


KIỂM TRA GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2021-2022
MƠN: NGỮ VĂN 6
BẢNG MÔ TẢ
CHỦ ĐỀ
Văn học
Đọc hiểu
văn bản
(Ngữ liệu:
Truyện

Bạn của
Nai Nhỏ)
Tiếng
Việt
Từ ghép,
từ láy

MỨC
ĐỘ

Nhận
biết:

- Biết thể loại truyện
- Xác định được ngôi kể, nhân vật trong truyện

Thông
hiểu:

- Xác định được lời người kể chuyện và lời nhân vật.
- Nhận ra được ý nghĩa hành động của nhân vật.

Vận
dụng:

- Rút ra thông điệp/ bài học cho bản thân từ nội dung đoạn văn

Nhận
biết:


- Nhận biết từ ghép, từ láy

Nhận
biết:
Tập
làm văn
Viết bài
văn kể lại
một trải
nghiệm

MÔ TẢ

Thông
hiểu:

Vận
dụng:

- Xác định được kiểu bài: văn kể chuyện
- Kể theo trình tự hợp lí
- Biết chọn lọc sự việc quan trọng
- Biết dùng từ ngữ, câu văn đảm bảo ngữ pháp để miêu tả
- Trình tự bài văn 3 phần.
- Vận dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, kĩ năng dùng từ, viết
câu sử dụng các biện pháp tu từ trong bài văn.
- Có sáng tạo trong diễn đạt, văn viết có cảm xúc
- Đoạn văn rõ ràng, bài văn logic và hấp dẫn



Phòng GD &ĐT Thành phố Hội An
Trương THCS Huỳnh Thị Lựu
Họ tên:………………………..
Lớp: ………………………

KIỂM TRA GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2021-2022
MƠN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút
Ngày kiểm tra: ……………………..

ĐỀ CHÍNH THỨC
I. PHẦN ĐỌC HIỂU:(5đ)
Đọc văn bản và trả lời câu hỏi
BẠN CỦA NAI NHỎ
Nai Nhỏ xin phép cha được đi chơi xa cùng bạn. Cha Nai Nhỏ nói:
- Cha khơng ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về người bạn của
con.
………………………………………………………………………………………
-Một lần khác, chúng con đang đi dọc bờ sơng tìm nước uống thì thấy lão Hổ
hung dữ đang rình sau bụi cây. Bạn con đã nhanh trí kéo con chạy như bay.
- Bạn con thật thông minh và nhanh nhẹn. Nhưng cha vẫn cịn lo.
Nai nhỏ nói tiếp:
- Lần khác nữa, chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanh thì thấy gã Sói hung ác đang
đuổi bắt cậu Dê non. Sói sắp tóm được Dê non thì bạn con đã kịp lao tới, dùng đơi gạc
chắc khỏe húc Sói ngã ngửa.
Nghe tới đây, cha Nai Nhỏ mừng rỡ nói:
- Đó chính là điều tốt nhất. Con trai bé bỏng của ta, con có một người bạn như thế thì
cha khơng phải lo lắng một chút nào nữa.
Câu 1: Truyện được kể theo ngôi thứ mấy ? Có những nhân vật nào?

Câu 2: Truyện “Bạn của Nai Nhỏ” thuộc loại truyện gì?
Xác định lời người kể chuyện và lời nhân vật trong đoạn sau:
“ Nai Nhỏ xin phép cha được đi chơi xa cùng bạn. Cha Nai Nhỏ nói:
-Cha khơng ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về người bạn của con.”
Câu 3: Chỉ ra từ ghép, từ láy trong câu: “ Bạn con thật thông minh và nhanh nhẹn.”
Câu 4: Theo em hành động nào của bạn Nai Nhỏ khiến cho cha Nai nhỏ khơng lo lắng
một chút nào nữa? Vì sao?
Câu 5: Qua truyện trên em rút ra được bài học gì về cách đối xử trong tình bạn?
II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN: (5đ)
Kể lại câu chuyện một lần em làm được việc tốt.
-Hết-


KIỂM TRA GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2021-2022
MƠN: NGỮ VĂN 6
ĐÁP ÁN
I.PHẦN ĐỌC HIỀU:
Câu
Nội dung cần đạt
1
Ngôi Kể: thứ ba
Nhân vật: Nai Nhỏ, bạn của Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ
2
Truyện đồng thoại
Lời người kể chuyện: Nai Nhỏ xin phép cha được đi chơi xa cùng
bạn. Cha Nai Nhỏ nói
Lời nhân vật: Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha
nghe về người bạn của con
3

Từ ghép: Thông minh
Từ láy: Nhanh nhẹn
4
-Hành động:
thì bạn con đã kịp lao tới, dùng đơi gạc chắc khỏe
húc Sói ngã ngửa.
-Vì: Vì thể hiện tấm lòng yêu quý bạn, sẵn sàng bảo vệ bạn
5

-Yêu quý bạn
-Giúp đỡ bạn
-Bảo vệ bạn.

Điểm
1.0
1.0

1.0
1.0

1.0

II.PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN:
Tiêu chí đánh giá
Điểm
*Yêu cầu chung:
- Thí sinh biết kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm vào bài văn tự sự.
- Câu chuyện phải rõ ràng, có cốt truyện có các sự việc xoay quanh sự việc
chính.
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc; khơng mắc lỗi

chính tả, dùng từ, đặt câu.
*Yêu cầu cụ thể:
1,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài tự sự: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài,
kết bài.
0,5
b.Xác định đúng đối tượng :Kể lại một việc làm tốt của em.
c.Triển khai sự việc theo các ý phù hợp: Học sinh có thể trình bày nhiều
cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý.
C1. Mở bài:
-Giới thiệu câu chuyện và lí do khiến em nhớ mãi.
C2 Thân bài:
-Câu chuyện bắt đầu như thế nào


- Diễn biến câu chuyện như thế nào
-Kết thúc câu chuyện
C3. Kết bài : Cảm nghĩ về việc làm tốt đó
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ mới lạ.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu

2,5
0,5
0,5


PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022

Môn: NGỮ VĂN – Lớp 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Nhận biết
Lĩnh vực
nội dung
I. Đọc hiểu Tiêu
chí lựa chọn ngữ
liệu: Phần trích
trong văn bản
truyện
- Số câu
- Số điểm
- Tỉ lệ

- Thể loại
- Từ láy/từ ghép
- Phép tu từ
-Từ loại
3
3.0
30 %

Thông hiểu

Nội dung/ sự
việc / nhân vật
trong đoạn

trích
1
1.0
10%

Vận dụng

Vận dụng
cao

Tổng
số

Bài học từ
đoạn trích.

1
1.0
10 %

5
5.0
50%

II. Làm văn

Kể lại một
trải nghiệm

- Số câu

- Số điểm
- Tỉ lệ

1
5.0
50%

1
5.0
50%

1
5.0
50%

6
10.0
100%

Tổng số câu
Số điểm
Tỉ lệ

II. ĐỀ KIỂM TRA

3
3.0
30%

1

1.0
10%

1
1.0
10%


PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
Môn: NGỮ VĂN – Lớp 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

PHẦN I: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN (5.0 điểm)

Mã đề 01

Đọc đoạn văn sau, rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Bởi tơi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn lắm. Chẳng
bao lâu, tơi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tơi mẫm bóng.
Những chiếc vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp
phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cây gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
Đơi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm
đi. Mỗi khi tơi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giịn giã. Lúc tơi đi bách bộ thì cả
người tơi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn...
(Ngữ văn 6, KNTT, tập Một, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 2021)
Câu 1 (1.0 điểm): Xác định thể loại truyện và ngôi kể của đoạn văn trên.

Câu 2 (1.0 điểm) : Tìm và ghi lại 2 từ ghép và 2 từ láy có trong đoạn văn trên.
Câu 3 (1.0 điểm): Tìm phép tu từ có trong câu văn “Bởi tơi ăn uống điều độ và làm
việc có chừng mực nên tơi chóng lớn lắm”.
Câu 4 (1.0 điểm): Nêu nội dung khái quát của đoạn văn.
Câu 5 (1.0 điểm): Bài học được gợi ra từ đoạn văn trên.
PHẦN II: LÀM VĂN (5.0 điểm)
Kể lại trải nghiệm một lần em làm việc tốt.
---------------------HẾT-------------------


PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
Môn: NGỮ VĂN – Lớp 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

PHẦN I: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: (5.0 điểm)
Đọc văn bản sau, rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Mã đề 02

Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên
rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với
tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tơi to tiếng thì ai cũng nhịn, khơng ai đáp lại. Bởi vì
quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả. Khơng nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi
lại tưởng thế là không ai dám ho he. Ấý vậy, tôi cho là tôi giỏi. Những gã xốc nổi
thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.
Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các
chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt nhìn trộm. Thỉnh

thoảng, tơi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm
lên. Tơi càng tưởng tơi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.
(Ngữ văn 6, KNTT, tập Một, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
2021)
Câu 1 (1.0 điểm): Xác định ngôi kể và người kể trong đoạn văn trên.
Câu 2 (1.0 điểm) : Tìm và ghi lại 2 từ ghép và 2 từ láy có trong đoạn văn trên.
Câu 3 (1.0 điểm): Tìm phép tu từ có trong câu văn “Tơi đã qt mấy chị Cào Cào ngụ
ngồi đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tơi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới
nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt nhìn trộm”.
Câu 4 (1.0 điểm): Nêu nội dung khái quát của đoạn văn.
Câu 5 (1.0 điểm): Bài học được gợi ra từ đoạn văn trên.
PHẦN II: LÀM VĂN (5.0 điểm)
Kể lại trải nghiệm một lần hiểu lầm bạn.
--------------------------HẾT-----------------------


HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2021-2022
Môn: NGỮ VĂN – Lớp 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

1. Hướng dẫn chung
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài
làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong
việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và

giàu chất văn.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm; tránh tâm lí ngại cho điểm tối
đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể cịn những sơ
suất nhỏ.
- Điểm lẻ tồn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm trịn số đúng theo quy định.
2. Đáp án và thang điểm .
Mã đề 01
ĐÁP ÁN

Đọc-hiểu
văn bản
(5.0 điểm)

Câu 1
Truyện đồng thoại
Ngôi kể thứ nhất
Câu 2
Ghi lại 2 từ ghép và 2 từ láy có trong đoạn văn. Mỗi từ

ĐIỂM

1.0
0.5
0.5
1.0

đúng ghi 0.25 điểm.
Câu 3
Nhân hóa
“tơi”, “ăn uống điều độ”, “làm việc có chừng mực”

Câu 4:
-Vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung của Dế Mèn
-Ăn uống và làm việc điều độ của Dế Mèn.
Câu 5: Bài học:
-Ăn uống điều độ
-Làm việc có khoa học.
-Cần tăng cường tập thể dục thể thao.
...
Học sinh trả lời đúng ít nhất hai gợi ý trên.

1.0
0.25
0.75
1.0
0.5
0.5

1.0


Viết bài văn tự sự
Làm văn
(5.0 đ)

*Yêu cầu chung:
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài
văn tự sự.
- Bài viết phải có bố cục 3 phần đầy đủ, rõ ràng; diễn đạt
mạch lạc, giàu cảm xúc; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ,
đặt câu.

- Kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác tạo lập văn bản tự
sự.
*Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: Trình bày đầy đủ
các phần mở bài, thân bài, kết bài.
b. Xác định đúng nội dung tự sự: trải nghiệm một lần
em làm việc tốt.
c. Triển khai nội dung cần tự sự một cách phù hợp:
Vận dụng tốt các thao tác tự sự; Học sinh có thể trình bày
nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý.
Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm một lần em làm việc tốt
Thân bài: Kể lại diễn biến về lần làm việc tốt
+ Thời gian, không gian xảy ra câu chuyện.
+ Diễn biến câu chuyện.
+ Bài học nhận thức rút ra sau trải nghiệm.
Kết bài: Suy nghĩ và cảm xúc với trải nghiệm.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ
sâu sắc về vấn đối tượng tự sự, có liên hệ thực tế.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả,
dùng từ, đặt câu

0. 5
0.25
0.25

0.5
2.5

0.5
0.25

0.25

Mã đề 02
ĐÁP ÁN

Đọc-hiểu
văn bản
(5.0 điểm)

ĐIỂM

Câu 1

1.0

Ngôi kể thứ nhất
Người kể: Dế Mèn (Nhân vật trong truyện kể chuyện)
Câu 2
Ghi lại 2 từ ghép và 2 từ láy có trong đoạn văn. Mỗi từ đúng ghi
0.25 điểm.

0.5
0.5
1.0

Câu 3
Nhân hóa
“Tơi”, “qt”,“chị Cào Cào”, “ngụ”,,“núp”, “ nhìn
trộm”.


1.0
0.25
0.75


Câu 4:
-Hống hách, kiêu căng của Dế Mèn
-Sự ngộ nhận của Dế Mèn về bản thân
Câu 5: Bài học:
- Cần sống khiêm tốn, hịa nhã với mọi người.
- Cần tơn trọng mọi người xung quanh.
- Cần đánh giá đúng năng lực bản thân, lắng nghe ý kiến
của mọi người...
Học sinh trả lời đúng ít nhất hai gợi ý trên.
Viết bài văn tự sự
Làm văn
(5.0 đ)

*Yêu cầu chung:
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài
văn tự sự.
- Bài viết phải có bố cục 3 phần đầy đủ, rõ ràng; diễn đạt
mạch lạc, giàu cảm xúc; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ,
đặt câu.
- Kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác tạo lập văn bản tự
sự.
*Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: Trình bày đầy đủ
các phần mở bài, thân bài, kết bài.
b. Xác định đúng nội dung tự sự: trải nghiệm một lần

em hiểu lầm bạn.
c. Triển khai nội dung cần tự sự một cách phù hợp:
Vận dụng tốt các thao tác tự sự; Học sinh có thể trình bày
nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý.
Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm một lần em hiểu lầm bạn.
Thân bài: Kể lại diễn biến của trải nghiệm
+ Thời gian, không gian xảy ra câu chuyện.
+ Diễn biến câu chuyện.
+ Bài học nhận thức rút ra sau trải nghiệm.
Kết bài: Suy nghĩ và cảm xúc với trải nghiệm.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ
sâu sắc về vấn đối tượng tự sự, có liên hệ thực tế.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả,
dùng từ, đặt câu

1.0
0.5
0.5

1.0

0. 5
0.25
0.25

0.5
2.5

0.5
0.25

0.25

------------------------------------------------HẾT---------------------------------------------


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ
NỘI DUNG ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ MƠN NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2021 - 202

A. NỘI DUNG :
I. PHẦN VĂN BẢN
1. Phạm vi kiến thức: Ôn tập các văn bản:
- Bài học đường đời đầu tiên
- Nếu cậu muốn có một người bạn
2. Yêu cầu:
- Nắm được tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa văn bản,
tên văn bản, phương thức biểu đạt, thể loại, ngơi kể, nhận diện về nghệ thuật
và phân tích tác dụng của nghệ thuật đó.
- Vận dụng phần đọc hiểu để trình bày những vấn đề trong đời sống thực tế về
tình bạn, sự tự tin,tác hại của tự cao, tự đại trong đời sống, cách cư xử với mọi
người.
II. PHẦN TIẾNG VIỆT
1. Phạm vi kiến thức:
- Nghĩa của từ ngữ
- Từ đơn, từ phức (Từ ghép và từ láy)
- Đại từ
- Biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh
2. Yêu cầu:
- Nắm vững khái niệm, dấu hiệu nhận biết, tác dụng của các kiến thức Tiếng

Việt trên.
- Phần nhận biết, thông hiểu bám sát ngữ liệu phần đọc hiểu
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN
1. Thể loại: Học sinh nắm được cách làm kiểu bài văn: Tự sự
2. Đề bài: Em hãy viết bài văn kể một trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc mà em đã trải
qua trong cuộc sống. ( Một lần kết bạn, chuyến đi có ý nghĩa, một thành tích hay
chiến thắng, một lần em giúp đỡ người khác…)
3. Yêu cầu : HS nắm vững kĩ năng vận dụng để tạo lập văn bản.
B. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN KIỂM TRA
- Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm (20%) + Tự luận (80%)
- Thời gian làm bài: 90 phút
- Cách thức kiểm tra: Kiểm tra online.
Nhóm Văn 6

Lương Thị Ngọc Khánh

TTCM DUYỆT

Nguyễn Thu Phương

BGH DUYỆT
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Thị Song Đăng


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ

MA TRẬN ĐÊ
MÔN: NGỮ VĂN 6

Thời gian làm bài : 90 phút
Năm học: 2021 - 2022

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững các kiến thức cơ bản về phần Đọc- hiểu; tiếng Việt; Tập làm văn trong SGK
Ngữ Văn 6/Tập 1.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài tập, trả lời câu hỏi trắc nghiệm, trình bày suy nghĩ, ý kiến của bản
thân, viết bài văn hoàn chỉnh.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực, tự giác trong kiểm tra.
4. Năng lực: đọc hiểu, phát hiện, giải quyết vấn đề, trình bày, năng lực thẩm mĩ.

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Trắc nghiệm: 20 % - Tự luận : 80%
* Thời gian KT : Tuần 9
III. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
TT Nội
dung
kiến
thức

1

Đơn vị
kiến thức

1.1 .
- Đoạn

trích “ Dế
Mèn
phiêu lưu
kí”,
- Đoạn
Nội
dung 1: trích
“Nếu cậu
muốn có
một người
bạn”

Mức độ kiến thức, kĩ
năng cần kiểm tra,
đánh giá

- HS nắm được tên văn
bản, phương thức biểu
đạt, ngôi kể, thể loại
VB.

2

Nội
dung 2:

Nhận
biết

Thông

hiểu

4

2

3

2

Vận
dụng

- Hiểu được nội dung,
nghệ thuật của văn bản.
- Liên hệ bản thân

- Xác định được từ loại,
giải thích nghĩa của từ
1.2. Thực
hành TV

Số câu theo mức độ nhận
thức

- HS nắm được kiến
thức về BPTT: gọi tên
và nêu tác dụng của
BPTT trong ngữ liệu
Biết cách tạo lập một

văn bản tự sự kể lại một

1

VD
cao


Viết

trải nghiệm của bản
thân theo ngôi kể thứ
nhất kết hợp thể hiện
cảm xúc trước sự việc
được kể.

IV/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Cấp độ

NHẬN BIẾT

Chủ đề
1. Đọc – hiểu
- Đoạn trích “ Dế Mèn
phiêu lưu kí”, “Nếu cậu
muốn có một người
bạn”

TN
-Tên văn

bản,
Phương
thức biểu
đạt, ngôi
kể, thể
loại VB.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Thực hành tiếng
Việt
- Từ láy
- Từ ghép
- Ngĩa của từ, đại từ
- Biện pháp tu từ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3.Viết
- Viết bài văn tự sự

4
1

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm

Tỉ lệ %

10 %
Tìm từ
láy, từ
ghép,đại
từ

2
0,5

TL

Xác
định
biện
pháp tu
từ
1
1

5%

THƠNG HIỂU
TN
- Nghệ
thuật miêu
tả trong
đoạn trích


TL
Trình bày suy
nghĩ về tình
bạn/ sự tự
tin,tác hại của
tự cao, tự đại
trong đời
sống, cách cư
xử với mọi
người ..
1
1
0,25
2
2,5%
20%
Giải thích Nêu tác dụng
nghĩa của của biện pháp
từ.
tu từ

1
0,25
10%

7
2,5
25%

1

1
2,5%

4
3,5

VẬN
DỤNG

10%
Kể lại một
trải nghiệm
của bản
thân
1
4
40%
1
4
35%
40%

VẬN
DỤNG
CAO

TỔNG

6
3,25

32,5%

5
2,75
27,5%

1
4
40%
12
10
100%

Chú thích:
- Ma trận đề thi trên theo phương án 1 trong kế hoạch của bộ môn.
- Mức độ đánh giá: chia làm 3 mức độ theo yêu cầu về KTĐG của CT Ngữ văn 2018 (biết,
hiểu, vận dụng)
- Các chuẩn/tiêu chí kiểm tra và đánh giá hoạt động đọc hiểu: căn cứ vào yêu cầu cần đạt
của đọc hiểu văn bản truyện trong CT Ngữ văn 2018 và sách giáo khoa (Bài 1).
- Các tiêu chí kiểm tra và đánh giá hoạt động viết: căn cứ vào yêu cầu cần đạt của hoạt động
viết trong CT Ngữ văn 2018 và sách giáo khoa (Bài 1).
- Thang điểm: 10


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ

ĐỀ 1

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

MƠN: NGỮ VĂN 6
Năm học: 2021 – 2022
Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN I. ĐỌC – HIỂU (5 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước
phương án trả lời đúng ( Câu 1 đến câu 8 ) – 2điểm.
Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu:
- Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. Đụng đến việc là em thở
rồi, khơng cịn hơi sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa như
thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ rịng rã hàng mấy tháng
cũng khơng biết làm như thế nào. Hay là bây giờ em nghĩ thế này... Song anh có cho
phép nói em mới dám nói...
Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tơi mà rằng:
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang
bên nhà anh phịng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...
Chưa nghe hết câu, tơi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh
khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta
nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi! Đào tổ nơng thì cho chết!
Tơi về, khơng một chút bận tâm.
Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?
A. Nếu cậu muốn có một người bạn
C. Bức tranh của em gái tôi
B. Bài học đường đời đầu tiên
D. Những người bạn
Câu 2. Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A.Tự sự

B.Biểu cảm
C. Nghị luận
D.Thuyết minh
Câu 3. Đoạn trích trên được kế theo ngơi thứ mấy?
A.Ngôi thứ nhất
C. Ngôi thứ nhất số nhiều
B. Ngôi thứ hai
D. Ngơi thứ ba
Câu 4. Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại truyện nào?
A.Truyện thần thoại
C. Truyện ngắn
B.Truyện truyền thuyết
D. Truyện đồng thoại
Câu 5. Em hiểu nghĩa của từ “ nghèo sức ” trong câu “ Lắm khi em cũng nghĩ
nỗi nhà cửa như thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ
ròng rã hàng mấy tháng cũng không biết làm thế nào ” như thế nào?
A. Khả năng hoạt động hạn chế, sức khỏe kém hơn so với những người bình thường.
B. Khả năng hoạt động không hạn chế, sức khỏe hơi kém so với những người bình
thường.
C. Khả năng hoạt động, sức khỏe tốt hơn so với những người bình thường.
D. Khả năng hoạt động, sức khỏe kém hơn trong một số hoàn cảnh cụ thể.


Câu 6. Từ nào sau đây không phải từ láy?
A. ròng rã
C. khinh khỉnh
B. bận tâm
D. sùi sụt
Câu 7. Nghệ thuật miêu tả trong đoạn trích:
A. Từ ngữ đặc sắc, sử dụng biện pháp so sánh, hoán dụ độc đáo

B. Từ ngữ đặc sắc, sử dụng so sánh sinh động, độc đáo
C. Từ ngữ đặc sắc, sử dụng so sánh, nhân hóa sinh động, độc đáo
D. Từ ngữ đặc sắc, sử dụng so sánh, ẩn dụ sinh động, độc đáo
Câu 8. Từ “ tôi” trong câu “ Tôi về, không một chút bận tâm ” thuộc từ loại
nào ?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Số từ
D. Đại từ
Câu 9 ( 2điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu văn “ Chú mày hôi
như cú mèo thế này, ta nào chịu được ”.
Câu 10 (2 điểm): Từ lời nói trên của Dế Mèn với Dế Choắt cùng với những trải
nghiệm của bản thân, em có suy nghĩ, việc làm như thế nào về cách cư xử với những
người xung quanh?
PHẦN II. VIẾT ( 4 điểm)
Em hãy viết bài văn kể một trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc mà em đã trải qua trong
cuộc sống. ( Một lần kết bạn, chuyến đi có ý nghĩa, một thành tích hay chiến thắng,
một lần em giúp đỡ người khác…)

-------------Hết-----------(Giáo viên coi thi khơng giải thích gì thêm )


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ

Phần
PHẦN I
ĐỌC –
HIỂU
(5điểm)


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM - ĐỀ 1
MÔN: NGỮ VĂN 6
Năm học: 2021 - 2022
Thời gian làm bài: 90 phút

Nội dung

Điểm

HS trả lời đúng mỗi câu = 0,25 điểm ( Câu 1 đến câu 8)
Câu
Đáp án

1
B

2
A

3
A

4
D

5
A

6

B

7
C

8
D

Câu 9. HS trả lời đúng :
- Phép so sánh: Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
- Tác dụng:
+ Thể hiện thái độ ngạo mạn, coi thường người khác; thói xấu bắt nạt
kẻ yếu và lối cư xử ích kỉ của Dế Mèn.
+ Làm cho câu văn thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm, làm nổi bật
hình ảnh của Dế Mèn.

PHẦN II.
VIẾT
(5 điểm)

Câu 10. HS có nhiều cách cảm nhận khác nhau. Tuy nhiên, HS cần
hiểu bài học trong văn bản và thể hiện được suy nghĩ về cách cư xử với
những người xung quanh trong cuộc sống :
- Ln sống khiêm tốn, chan hịa, chân thành, cởi mở với mọi người.
- Phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người, đặc biệt là người yếu thế
hơn mình.
- Lựa chọn những lời lẽ dễ nghe để giao tiếp. Điều này có thể giúp thu
hẹp khoảng cách tình cảm với mọi người xung quanh.
- Ghi nhớ sự giúp đỡ của người khác. Điều này có thể giúp bạn thắt
chặt thêm tình cảm với mọi người .

A/ Yêu cầu hình thức:
- Đúng bài văn tự sự, liên kết đoạn văn.
- Khơng sai lỗi chính tả, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, đúng hướng.
B/ Yêu cầu nội dung: HS có thể nêu:
1. Mở bài:
- Dẫn dắt và giới thiệu về trải nghiệm
2. Thân bài: Kể lại diễn biến của trải nghiệm
-Thời gian và địa điểm diễn ra câu chuyện và những nhân vật có liên
quan.
- Kể lại các sự việc trong câu chuyện( dùng ngơi kể thứ nhất)theo trình
tự hợp lí ( thời gian, không gian, nguyên nhân- kết quả, mức độ quan
trọng của sự việc, ý nghĩa…)
- Tâm trạng của em
3. Kết bài:
Kết thúc câu chuyện và cảm xúc của người viết , rút ra ý nghĩa, sự
quan trọng của trải nghiệm mang lại.
* Biểu điểm:





0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ



0,5đ

0,5đ


0,5đ
0,5đ


- Bài đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu trên; kể đầy đủ sự việc, đúng
đặc trưng văn tự sự, đơi chỗ diễn đạt cịn vụng hoặc sai sót nhỏ về chữ
viết nhưng không ảnh hưởng đến nội dung.
- Bài cơ bản đạt yêu cầu trên nhất là về nội dung, có vài sai sót nhỏ
nhưng khơng ảnh hưởng đáng kể, diễn đạt lưu loát, rõ ràng.
- Bài đạt 1/2 yêu cầu trên, về nội dung có thể sơ sài nhưng phải đủ các
ý chính; diễn đạt chưa tốt nhưng không mắc quá nhiều lỗi thông
thường.
- Không đạt yêu cầu, nội dung quá sơ sài, mắc nhiều lỗi dùng từ, đặt
câu.
- Lạc đề, bỏ giấy trắng.
*GV chú ý: Trên đây chỉ là những gợi ý cơ bản, GV cần khuyến khích
sự tự nhiên, trong sáng của HS khi kể chuyện.
GIÁO VIÊN RA ĐỀ

Trần Thị Kim Anh

TTCM DUYỆT

Nguyễn Thu Phương


4 điểm
3 điểm
2 điểm
1 điểm
0 điểm

BGH DUYỆT
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Thị Song Đăng


×