BỘ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN CƠNG NGHỆ LỚP 9
NĂM 2021-2022 (CÓ ĐÁP ÁN)
1. Đề thi giữa học kì 1 mơn Cơng nghệ lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Chiến Thắng
2. Đề thi giữa học kì 1 mơn Cơng nghệ lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
3. Đề thi giữa học kì 1 mơn Cơng nghệ lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
4. Đề thi giữa học kì 1 mơn Cơng nghệ lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Lai Thành
5. Đề thi giữa học kì 1 mơn Cơng nghệ lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam
6. Đề thi giữa học kì 1 mơn Cơng nghệ lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Thanh Am
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
UBND HUYỆN AN LÃO
TRƯỜNG THCS CHIẾN THẮNG
NĂM HỌC 2021-2022
MÔN CÔNG NGHỆ 9
(Thời gian 45 phút)
I.Ma trận đề
Cấp độ
Nhận biết
TNKQ
Chủ đề
TL
Thông hiểu
TNK
TL
Q
1. Giới thiệu nghề Biết được vị trí, vai
điện dân dụng
trị của nghề điện dân
dụng.
Số câu
1
Số điểm
2
Tỉ lệ
20%
2. Vật liệu dùng Biết được cấu tạo của
trong lắp đặt mạng dây dẫn điện.
điện trong nhà.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ
cao
Cộng
1
2,0
20%
1
Vận dụng giải
thích tại sao trong
nhà khơng được
dùng dây trần ,
giải thích kí hiệu
ghi trên dây dẫn
điện
2
3
0,25
0,5
0,75
5%
Vân dụng tính
sai số tuyệt đối
lớn nhất của đồng
hồ vô kế ,
1
7,5%
0,25
1,75
2,5%
17,5%
2,5%
3 Dụng cụ dùng Biết đại lượng đo của Điền đúng các đại
trong lắp đặt.
đồng hồ am fe kế và lượng đo của các
các kí hiệu của đồng đồng hồ đo điện
hồ đo điện,
Số câu
2
1
Số điểm
0,5
1
Tỉ lệ
5%
10%
4
4. Sử dụng đồng
hồ đo điện
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Hiểu công dụng
của đồng hồ vạn
năng
1
1
0,25
0,25
2,5%
5. Nối dây dẫn Biết được số vòng dây Hiểu được yêu cầu
điện
quấn khi nối dây
nối dây dẫn điện
Số câu
1
1
Số điểm
0,25
2
Tỉ lệ
2,5%
20%
Số câu
4
1
2
2
3
Số điểm
2
1,
2
2
2
Tỉ lệ
20%
10%
20%
20%
20%
II.Đề bài
2,5%
2
2,25
1
22,5%
13
1
10
10%
100%
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
UBND HUYỆN AN LÃO
TRƯỜNG THCS CHIẾN THẮNG
NĂM HỌC 2021-2022
MÔN CÔNG NGHỆ 9
(Thời gian 45 phút)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
* Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1. Cấu tạo của dây dẫn điện bọc cách điện gồm 2 phần:
A. Lõi và lớp vỏ bằng đồng.
B. Lõi và lớp vỏ cách điện.
C. Vỏ bảo vệ và vỏ cách điện.
D. Lõi đồng và lõi nhôm.
Câu 2. Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì:
A. Để đảm bảo an tồn điện.
B. Khơng đạt yêu cầu về mỹ thuật.
C. Không thuận tiện khi sử dụng.
D. Dây dẫn trần khơng bền bằng dây dẫn
có vỏ bọc.
Câu 3. Để đo cường độ dòng điện người ta sử dụng đồng hồ nào?
A. Vơn kế
C. Ơm kế
B. Oát kế
D. Ampe kế
Câu 4. Khi nối mối nối thắng dây dẫn 1 sợi, mỗi bên ta phải quấn bao nhiêu vòng?
A. Từ 1 đến 2 vòng
B. Từ 2 đến 3 vòng
C. Từ 4 đến 6 vòng
D. Từ 6 đến 8 vịng
Câu 5. Kí hiệu dây dẫn bọc cách điện M(2x1,5) có nghĩa:
A. Dây lõi đồng, số lõi 2, tiết diện 1,5
B. Dây lõi đồng, tiết diện 2, số lõi 1,5
C. Dây lõi nhôm, số lõi 2, tiết diện 1,5
D. Dây lõi nhôm, tiết diện 2, số lõi
1,5
Câu 6. Vôn kế có thang đo là 300V, cấp chính xác là 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất
là:
A. 2V
B. 3V
C. 4V
D. 4.5V
Câu 7. Đồng hồ đo điện vạn năng dùng để đo:
A. Điện áp, cường độ sáng, điện trở
độ sáng
B. Cường độ dòng diện, điện áp, cường
C. Điện áp, điện trở, cường độ dòng điện.
điện áp.
D.Cường độ dịng điện, cơng suất điện,
Câu 8. Đọc đúng thứ tự các ký hiệu sau:
W
A
V
Ω
KWh
A - Oátkế, ampekế, vônkế, ômkế, công tơ
C - Oátkế, vôn kế, ampekế, ômkế, công tơ
B - Vơnkế, ampekế, ốtkê, ơmkế, cơng tơ
D - tkế, ơmkế, cơng tơ, ampekế, vơnkế
*Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Câu 9. Em hãy điền những đại lượng đo sau vào cột bên phải tương ứng với dụng cụ đo
điện ở cột bên trái: Điện trở, điện áp (hiệu điện thế), cường độ dịng điện, cơng suất điện,
điện năng tiêu thụ.
Dụng cụ đo điện
Đại lượng đo
Ampe kế
Vơn kế
Cơng tơ điện
Ơm kế
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1. Nghề điện dân dụng có vị trí, vai trị như thế nào đối với sản xuất và đời sống ?
Câu 2 .Nêu yêu cầu của nối dây dẫn điện ? Tại sao lại dùng giấy ráp mà không nên dùng
lưỡi dao nhỏ để làm sạch lõi dây điện ?
Câu 3 . Nêu quy trình chung nối dây dẫn điện?
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN CƠNG NGHỆ 9
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.(Từ câu 1 đến
câu 8)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
A
D
C
A
D
C
A
Câu 9.Điền mỗi đại lượng đúng được 0,25 điểm
Đồng hồ đo điện
Đại lượng đo
Ampe kế
Cường độ dịng điện.
Vơn kế
Điện áp.
Cơng tơ điện
Điện năng tiêu thụ.
Ôm kế
Điện trở.
II.TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1.(2đ) .Cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện.
- Cấu tạo của dây dẫn điện gồm :
+ Lõi dây bằng đồng ( nhôm ) .0,25 đ
+ Vỏ cách điện .0,25 đ
+ Vỏ bảo vệ 0,25 đ
- Cấu tạo của dây cáp điện gồm :
+ Lõi bằng đồng ( nhôm ). 0,25đ
+ Vỏ cách điện làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, Chất PVC… 0,25đ
+ Vỏ bảo vệ được chế tạo phù hợp với các điều kiện môi trường. 0,25đ
- Vỏ bọc dây dẫn điện được chế tạo bằng nhiều màu sắc khác nhau
+ Thuận tiện cho quá trình lắp đặt và sửa chữa 0,25đ
+ Phân biệt được dây pha và dây trung hoà khi lắp đúng theo quy ước 0,25đ
Câu 2 .(3đ)
* Yêu cầu mối nối
- Dẫn điện tốt: Điện trở nhỏ để dòng điện truyền qua dễ dàng. Muốn vậy, các mặt tiếp
xúc phải sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn và mối nối phải chặt ( tốt nhất là mối nối phải được
hoàn thiếc lại). 0,5 đ
- Có độ bền cơ học cao: Phải chịu được sức kéo, cắt và sự rung chuyển.0,5đ
- An toàn điện: được cách điện tốt, mối nối không sắc để tránh làm thủng lớp băng cách
điện .0,5 đ
- Đảm bảo về mĩ thuật: mối nối phải đẹp. 0,5đ
* Khi làm sạch lõi phải dùng giấy ráp mà không nên dùng lưỡi dao , vì dùng dao dễ cắt
vào lõi , ảnh hưởng đến chất lượng mối nối , ảnh hưởng không ít đến sự vận hành của
mạng điện , dễ xảy ra sự cố làm đứt mạch hoặc phát sinh tia lửa điện làm chập mạch gây
hỏa hoạn .1đ
Câu 3.(2đ) . Mỗi ý đúng được 0,4 đ
Bóc vỏ cách điện ->Làm sạch lõi -> Nối dây --> Kiểm tra mối nối -> Cách điện mối
nối
Hết
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
TỔ CM DUYỆT
NHĨM CƠNG NGHỆ
Nguyễn Thị Đàm
Ngô Kim Oanh
Vũ Thị Khánh Huyền
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MƠN CƠNG NGHỆ 9
Năm học 2021 - 2022
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
Chủ đề
TNKQ
1) Dụng cụ dùng
trong lắp đặc
mạng điện
Biết được công
dụng của các
dụng cụ dùng
trong mạng điện
Hiểu được công
dụng của các
dụng cụ dùng
trong mạng điện
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
2) Nối dây dẫn
điện
5
5
2,5
Biết được các
loại mối nối và
yêu cầu của các
mối nối dây dẫn
điện
1,5
1,5
6,5
4,0
40%
2,5
Hiểu được quy
trình nối dây dẫn
điện
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
TL
TNKQ
TL
VẬN DỤNG
Cấp độ thấp
TNKQ
TL
Phân tích được
các kí hiệu và
cơng dụng của
các đồng hồ đo
điện
1
1
0,5
1,5
CỘNG
Cấp độ cao
TNKQ TL
Tính tốn
được sai số
tuyệt đối, cấp
chính xác,
ĐCNN
2
1,0
0,5
0,5
5,5
3,0
30%
2,0
2
20%
2
1,0
10%
BẢNG MƠ TẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN CƠNG NGHỆ 9
Năm học: 2021 - 2022
A/ Phần trắc nghiểm: 7 điểm
Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng (7đ)
Câu 1: Biết được các loại mối nối dây dẫn điện ( 0,5đ)
Câu 2: Hiểu được công dụng của ampe kế (0 ,5đ)
Câu 3: Hiểu được kí hiệu của cơng tơ điện (0 ,5đ)
Câu 4: Hiểu được cơng dụng của dụng cụ cơ khí (0 ,5đ)
Câu 5: Biết được công dụng của vôn kế (0 ,5đ)
Câu 6: Hiểu được công dụng của dụng cụ cơ khí ( 0,5đ)
Câu 7: Tính được cấp chính xác của vôn kế (0,5đ)
Câu 8: Hiểu được công dụng của các đồng hồ đo điện ( 0,5đ)
Câu 9: Biết được công dụng của các đồng hồ đo điện ( 0,5đ)
Câu 10: Biết được các loại dụng cụ cơ khí ( 0,5đ)
Câu 11: Hiểu được các kí hiệu ghi trên đồng hồ đo điện (0,5đ)
Câu 12: Hiểu được công dụng của các đồng hồ đo điện ( 0,5đ)
Câu 13: Tính được sai số tuyệt đối của đồng hồ đo điện ( 0,5đ)
Câu 14: Tính được độ chia nhỏ nhất của đồng hồ đo điện ( 0,5đ)
B/ Phần Tự luận ( 3 điểm)
Câu 1: Hiểu được các yêu cầu của mối nối (0,5); Biết được quy trình nối dây dẫn điện ( 1,0đ)
Câu 2: Phân tích được các kí hiệu và cơng dụng của đồng hồ đo điện ( 1, 5đ)
14
8,0điểm=80%
2
2 điểm = 20%
16
10 điểm
PHÒNG GDĐT HỘI AN
TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
NĂM HỌC : 2021 – 2022
MƠN: CƠNG NGHỆ 9
( Thời gian: 45 phút)
Họ và tên:………………………………. Điểm:
Lớp:………………..
A. Trắc nghiệm: (7 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng
Câu 1. Có mấy loại mối nối dây dẫn điện ?
A. 1 loại.
B. 2 loại.
C. 3 loại.
D. 4 loại.
Câu 2. Để đo cường độ dòng điện người ta sử dụng loại đồng hồ đo điện nào?
A. Vơn kế.
B. Ơm kế.
C. t kế.
D. Ampe kế.
Câu 3. Cơng tơ điện có ký hiệu như thế nào?
Câu 4. Dụng cụ nào dưới đây để cắt dây dẫn ?
A. Khoan.
B. Tua vít.
C. Kìm.
D. Bút thử điện.
Câu 5. Để đo điện áp người ta sử dụng đồng hồ nào?
A. ampe kế.
B. Ôm kế.
C. Oát kế.
D. Vôn kế.
Câu 6. Để đo kích thước đường kính dây điện ta dùng dụng cụ nào dưới đây ?
A. Thước lá.
B. Thước cuộn.
C. Thước gấp.
D. Thước cặp.
Câu 7. Vôn kế có thang đo là 300V, sai số tuyệt đối lớn nhất là 4,5V thì cấp chính xác của vơn kế
này là bao nhiêu ?
A. 2,5.
B. 3.
C. 1,5
D. 4,5
Câu 8. Câu nào sai ?
A. Oát kế dùng để đo điện trở mạch điện.
B. Ôm kế dùng để đo điện trở của dây dẫn.
C. Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện.
D. Vôn kế dùng để đo điện áp.
Câu 9. Đồng hồ đo điện vạn năng dùng để đo...................
A. điện áp, điện trở, cường độ dòng điện.
B. cường độ dòng diện, điện áp, cường độ sáng.
C. điện áp, cường độ sáng, điện trở.
D. cường độ dòng điện, công suất điện, điện áp.
Câu 10. Dụng cụ cơ khí gồm có ………….
A. 4 loại.
B. 3 loại.
C. 2 loại.
D. 1 loại.
Câu 11. Trên cơng tơ điện có ghi 220V, 50Hz cho biết điều gì?
A. Điện áp và cơng suất điện.
B. Điện áp và tần số.
C. Điện áp và dòng điện.
D. Điện áp và số chữ điện.
Câu 12. Để đo công suất tiêu thụ của mạch điện ta dùng
A. vơn kế.
B. ampe kế.
C. ốt kế.
D. cơng tơ điện.
Câu 13. Ampe kế có GHĐ là 10A, cấp chính xác 2,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất của Ampe kế đó
là bao nhiêu ?
A. 25,0A.
B. 2,5A.
C. 0,25A.
D. 250,0A.
Câu 14. Vơn kế có GHĐ là 12V, trên thang đo có chia 24 khoảng nhỏ. Hỏi Vơn kế này có ĐCNN
là bao nhiêu ?
A. 0,5V.
B. 0,4V.
C. 0,3 V.
D. 0,2V.
B. Tự luận(3 điểm).
Câu 15. (1,5 điểm) Nêu những yêu cầu mối nối và qui trình chung của nối dây dẫn điện trong mạng
điện trong nhà?
Câu 16. (1,5 điểm) Hãy điền các kí hiệu và đại lượng đo vào bảng sau?
Đồng hồ đo điện
Đại lượng đo
Kí hiệu
Ampe kế
Ơm kế
Cơng tơ điện
Oát kế
Vôn kế
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 9
Năm học 2021 - 2022
A/ Trắc nghiệm( 7 điểm)
I/ Mỗi câu đúng 0,5đ
Câu
1
2
3
Đ/án
C
D
B
B/ Tự luận (3 điểm)
4
C
5
D
6
D
7
C
8
A
9
A
10
B
11
B
12
C
1. Nêu các yêu cầu của mối nối (0,5đ)
- Nêu được quy trình nối dây dẫn điện (1,0đ)
2. Hãy điền các kí hiệu và cơng dụng của các đồng hồ điện vào bảng sau ? (1,5đ)
Đồng hồ đo điện
Kí hiệu
Cơng dụng
Ampe kế
Đo cường độ dòng điện
A
Ơm kế
Cơng tơ điện
t kế
Vơn kế
Ω
Đo điện trở dây dẫn
Đo điện năng tiêu thu
kWh
W
V
Đo công suất tiêu thụ
Đo hiệu điện thế của
mạch điện
13
C
14
A
MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2021-2022
Mơn: CÔNG NGHỆ - LỚP 9
Chủ đề/ Bài học
Giới thiệu nghề trồng
cây ăn quả
Một số vấn đề chung
về cây ăn quả
Nhận biết
Cấp độ tư duy
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TN
1
câu
0,5đ
5%
TL
1
câu
0,5đ
5%
1 câu 1
2,0đ câu
20% 0,5đ
5%
3
câu
Các phương pháp
nhân giống cây ăn quả 1,5 đ
15%
5 câu
Cộng
4,0 đ
40%
TL
TN
TL
Vận dụng cao
TN
TL
1 câu
2,0đ
20%
3 câu
3đ
30%
2 câu
1đ
10%
2 câu
1đ
10%
3 câu
3,0 đ
30%
Cộng
4 câu
2,0 đ
20%
4 câu
3,5 đ
35 %
1 câu
1đ
10%
1 câu
1,0 đ
10%
6 câu
3,5 đ
35%
13
10đ
100%
PHÒNG GDĐT NÚI THÀNH
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2021-2022
Mơn: CƠNG NGHỆ – LỚP 9–MÃ ĐỀ 1
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng rời ghi vào giấy làm bài
Câu 1: Quy trình giâm cành gồm
A. 5 bước.
B. 4 bước.
C. 3 bước.
D. 2 bước.
Câu 2: Chiết cành là phương pháp nhân giống bằng cách
A. tách cành từ cây mẹ để tạo ra cây con.
C. ghép cành hai cây vào nhau.
B. gắn một đoạn cành lên gốc cây cùng họ. D. trồng cây mới.
Câu 3: Phương pháp nhân giống bằng cách giâm cành có ưu điểm
A. cây mau già.
B. hệ số nhân giống thấp.
C. nhanh cho ra quả.
D. đòi hỏi kỹ thuật.
Câu 4: Vai trò của nghề trồng cây ăn quả là
A. cung cấp quả cho người tiêu dùng và xuất khẩu.
B. cung cấp quả cho người tiêu dùng và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
C. nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.
D. cung cấp quả cho người dùng, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.
Câu 5: Yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả với người lao động là
A.phải có tri thức khoa học.
B. phải yêu nghề, yêu thiên nhiên.
C.phải yêu quê hương đất nước.
D.phải có sức khỏe tốt.
Câu 6: Lượng mưa thích hợp hàng năm cho cây ăn quả là
A. 500-1000mm B. 1000-1500mm
C. 1000-2000mm D. 1500-2500mm
Câu 7: Khi tiến hành đào hố phải
A. trộn lớp đất mặt với phân bón rồi cho vào hố trước.
B. cho lớp đất dưới đáy hố vào trước.
C. trộn lớp đất mặt và lớp đất dưới đáy hố với nhau cho vào hố.
D. trộn lớp đất dưới đáy hố với phân bón rồi cho vào hố.
Câu 8:Khi bón phân, khơng bón vào gốc cây mà bón vào hình chiếu của tán cây
A. vì bón như vậy dễ bón.
B. vì gốc cây nhiều rễ bón như vây hỏng rễ.
C. vì rễ con ăn trong hình chiếu của tán cây. D. vì bón như vậy nhanh hơn.
Câu 9: Tách chồi là phương pháp nhân giống vô tính được áp dụng đối với cây
A. xoài.
B. nhãn.
C. bưởi.
D. chuối.
Câu 10:Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp tạo cây con bằng
A. cách chiết cành.
B. hạt.
C. ghép cành.
D. giâm cành
II. Tự luận: (5,0 điểm)
Bài 1: (2,0 điểm)Em hãy nêu đặc điểm về đối tượng lao động và điều kiện lao động
của nghề trồng cây ăn quả?
Bài 2: (2,0 điểm)Em hãy nêu những đặc điểm thực vật chính của cây ăn quả?
Bài 3: (1,0 điểm)Ở địa phương em đã tiến hành nhân giống cây ăn quả bằng phương
pháp nào?Với loại cây gì?
PHÒNG GDĐT NÚI THÀNH
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2021-2022
Mơn: CƠNG NGHỆ – LỚP 9–MÃ ĐỀ 2
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài
Câu 1:Vườn ươm cây ăn quả được chia làm mấy khu vực?
A. 5 khu vực.
B. 3 khu vực.C. 4 khu vực.
D. 2 khu vực.
Câu 2:Phương pháp nhân giống bằng cách giâm cành có ưu điểm
A. cây mau già.
B. hệ số nhân giống thấp.
C. nhanh cho ra quả.
D. đòi hỏi kỹ thuật.
Câu 3: Giá trị của nghề trồng cây ăn quả là:
A. Kinh tế, y học, xuất khẩu, bảo vệ môi trường sống.
B. Kinh tế, y học, xuất khẩu, bảo vệ môi trường sinh thái.
C. Kinh tế, y học, chế biến, bảo vệ môi trường sinh thái.
D. Kinh tế, y học, dinh dưỡng, bảo vệ môi trường sinh thái.
Câu 4:Yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả với người lao động là
A.phải có tri thức khoa học.
B. phải yêu nghề, yêu thiên nhiên.
C.phải có sức khỏe tốt.
D.phải yêu quê hương đất nước.
Câu 5: Nhiệt độ thích hợp với cây chuối từ:
A. 200C – 250C.
B. 320C – 350C.
C. 180C – 220C.
D. 250C – 300C.
Câu 6: Nên thu hoạch quả quýt vào ngày
A. râm mát.
B. nắng ráo.
C. ẩm ướt.
D. mưa.
Câu 7:Cây ăn quả có múi thuộc nhóm cây ăn quả
A.cận nhiệt đới.
B.ơn đới.C.hàn đới.
D.nhiệt đới
Câu 8:Quy trình giâm cành gồm
A. 5 bước.
B. 4 bước.
D. 2 bước.
C. 3 bước.
Câu 9: Cam sành là giống lai giữa cam và
A. chanh.
B. quất.
C. quýt.
D. bưởi.
Câu 10:Đâu không phải là phương pháp nhân giống vơ tính?
A. Trồng bằng hạt. B. Chiết cành.
C. Ghép cành.
D. Giâm cành.
II. Tự luận: (5,0 điểm)
Bài 1: (2,0 điểm)Em hãy nêu yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả và triển vọng phát
triển của nghề?
Bài 2: (2,0 điểm)Em hãy nêu những yêu cầu ngoại cảnh đối với cây ăn quả?
Bài 3: (1,0 điểm)Ở địa phương em đã tiến hành nhân giống cây ăn quả bằng phương
pháp nào?Với loại cây gì?
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Công nghệ – lớp 9
Mã đề 1
I. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10
Câu hỏi
B
A
C
D
D
C
A
C D B
Đáp án
II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm
Câu hỏi
Nội dung kiến thức
Điểm
- Đối tượng lao động: là các loại cây ăn quả lâu năm có giá trị dinh
1,0 điểm
dưỡng và kinh tế cao.
Câu 11
- Điều kiện lao động: người trồng cây ăn quả thường xuyên làm việc
2,0 điểm
ở ngoài trời nên chịu tác động trực tiếp của các yếu tố khí hậu, tiếp
xúc với hố chất,tư thế làm việc ln thay đổi
1,0 điểm
- Rễ: Gồm rễ cái và nhiều rễ con
0,5 điểm
- Thân: Phần lớn là thân gỗ, gồm nhiều cấp cành khác nhau
0,5 điểm
Câu 12
- Hoa: Gồm 3 loại: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính.
2,0 điểm
0,5 điểm
- Quả và hạt:
+ Quả: Quả hạch, quả mọng, quả có vỏ cứng.
0,5 điểm
+ Hạt: Đa dạng về hình dạng, màu sắc.
- Ở địa phương em đã tiến hành nhân giống cây ăn quả: cam,
0,5 điểm
Câu 13
1,0 điểm
xoài, nhãn, bưởi....
- Nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp: ghép, chiết cành....
0,5 điểm
Trong từng phần nếu thí sinh trả lời ý khác nhưng cho kết quả đúng và hợp lí thì giáo
viên vận dụng để cho điểm từng phần đến tối đa điểm của phần đó.
Mã đề 2
I. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10
Câu hỏi
B
C
D
C
D
A
A
B
C A
Đáp án
II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm
Câu hỏi
Nội dung kiến thức
* Yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả:
- Phải có tri thức và những kĩ năng cơ bản về nghề trồng cây ăn quả.
- Phải yêu nghề, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, năng động, sáng tạo.
- Phải có sức khoẻ tốt
Điểm
1,0 điểm
* Triển vọng của nghề trồng cây ăn quả
- Nghề trồng cây ăn quả đang được khuyến khích phát triển mạnh
- Để đáp ứng được nhu cầu phát triển, phải làm tốt một số nhiệm vụ
sau:
+ Xây dựng và cải tạo vườn cây ăn quả theo hướng chuyên canh và
1,0 điểm
thâm canh.
+ Áp dụng các tiến bộ KHKT.
+ Xây dựng các chính sách phù hợp, đẩy mạnh đào tạo, huấn luyện
cán bộ kĩ thuật.
* Yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả
- Nhiệt độ: tùy thuộc vào từng loại cây.
0,4 điểm
Câu 12
- Độ ẩm, lượng mưa: Độ ẩm cao, lượng mưa 1000 – 2000 mm
0,4 điểm
2,0 điểm
- Ánh sáng: Có cây ưa sáng, có cây ưa bóng râm.
0,4 điểm
- Dinh dưỡng: N, P, K và các nguyên tố vi lượng.
0,4 điểm
- Đất: có kết cấu tốt, thốt nước, ...
0,4 điểm
- Ở địa phương em đã tiến hành nhân giống cây ăn quả: cam,
0,5 điểm
Câu 13
1,0 điểm
xoài, nhãn, bưởi....
- Nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp: ghép, chiết cành....
0,5 điểm
Trong từng phần nếu thí sinh trả lời ý khác nhưng cho kết quả đúng và hợp lí thì giáo
viên vận dụng để cho điểm từng phần đến tối đa điểm của phần đó.
Câu 11
2,0 điểm
PHỊNG GD&ĐT KIM SƠN
TRƯỜNG THCS LAI THÀNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
MƠN: CÔNG NGHỆ 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề bài in trong 01 trang)
A.Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Dụng cụ dùng để đo đường kính và chiều sâu lỗ là:
A. Thước cặp.
B. Thước dây.
C. Thước dài.
D. Thước góc.
Câu 2: Đồng hồ điện được dùng để đo hiệu điện thế của mạch điện là:
A. t kế
B. Vơn kế.
C. Ơm kế.
D. Ampe kế.
Câu 3: Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng:
A. Tiếp xúc với nhiều hoá chất động hại.
C. Thường phải đi lưu động.
B. Làm việc ngoài trời.
D. Làm việc trên cao.
Câu 4: Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng đo của đồng hồ đo điện?
A. Cường độ dòng điện.
C. Điện trở mạch điện.
B. Đường kính dây dẫn.
D. Điện áp.
Câu 5: Đồng hồ dùng để đo điện năng tiêu thụ của mạch điện là:
A. Ampe kế.
B. Oát kế.
C. Công tơ điện.
D. Vôn kế.
Câu 6: Vật liệu nào sau đây không phải là vật liệu cách điện:
A. Pu li sứ.
B. Băng dính điện.
C. Nhôm.
D. Cao su.
Câu 7: Công việc nào đúng với nội dung: “lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện”?
A. Thay cầu chì.
B. Sửa chữa dây điện.
C. Lắp đặt máy lạnh.
D. Lắp đặt mạng điện.
Câu 8: Vật liệu nào sau đây là vật liệu cách điện?
A. Lõi dây dẫn. B. Vỏ cầu chì .
C. Dây chảy cầu chì.
D. Thiếc.
Câu 9: Các dụng cụ cơ khí dùng để lắp đặt mạng điện gồm:
A. Kìm, tua vít, búa, khoan.
B. Cưa , đục , đồng hồ điện,thước
C. Cơng tơ, thước , đục, kìm.
D. Vơn kế, thước, tua vít, búa.
Câu 10: Dụng cụ dùng để tháo lắp các ốc vít là:
A. Kìm điện
B. Tua vít
C. Panme
D. Máy khoan.
B.Phần tự luận:
Câu 11: Trình bày cấu tạo dây dẫn điện? Tại sao vỏ của dây dẫn điện lại được chế tạo
thành nhiều màu khác nhau? Giải thích các kí hiệu dây dẫn điện sau: M(2x1,5); M(3x2)
Câu 12 : Em hãy cho biết đối tượng làm việc và nội dung lao động của nghề điện dân
dụng?
Câu 13: Vẽ sơ đồ mạch điện công tơ điện và chỉ ra tên gọi của các phần tử trong sơ đồ
đó? Các phần tử trong sơ đồ được nối với nhau như thế nào?
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM
A.Phần trắc nghiệm: 2,5 điểm
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
1
2
3
4
5
6
7
A
B
A
B
C
C
A
8
B
9
A
10
B
B.Phần tự luận: 7,5 điểm
Câu 11: (3 điểm)
Cấu tạo gồm:
(1điểm)
- Lõi là phần dẫn điện thường được làm bằng đồng hoặc nhôm...
- Vỏ cách điện thường làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp PVC, ...
- Ngồi ra cịn có vỏ bảo vệ để chống va đập cơ học, chịu nắng mưa,….
Vì: Để dễ phân biệt trong quá trình sử dụng như phân biệt dây pha với dây trung tính,
cực âm với cực dương
(1 điểm)
- M(2x1,5): M – Là dây lõi đồng; 2- là số lõi dây; 1,5 : Tiết diễn lõi(mm2 ) (0,5
điểm)
- M(3x2): M – Là dây lõi đồng; 2- là số lõi dây; 2 : Tiết diễn lõi(mm2 )
(0,5
điểm)
Câu 4: (2 điểm)
Đối tượng làm việc:
(1điểm)
- Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện
- Nguồn điện một chiều và xoay chiều cấp điện áp thấp dưới 380V
- Thiết bị đo lường điện
- Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện
- Các loại đồ dùng điện
Nội dung lao động:
(1điểm)
- Lắp dặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt
- Lắp đặt các thiết bị và đồ dùng điện
- Vận hành, bảo dưỡng,sửa chữa mạng điện, thiết bị điện và đồ dùng điện
Câu 5: (2.5 điểm)
- Vẽ đúng sơ đồ
(1điểm)
kwh
A
~
-
pt
Các phần tử: Công tơ điện 1 pha; ampe kế; công tắc 2 cực(cầu dao); phụ tải; dây
dẫn điện.
(0.5
điểm)
-
Các phần tử được mắc nối tiếp với nhau. Nguồn được nối với đầu 1&3; tải được
nói với đầu 2&4
của công tơ.
(1 điểm)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 9 (Lắp đặt Mạng điện trong nhà)
Nhận biết
Cấp độ
Chủ đề
TN
Vận dụng
Thông hiểu
TL
TN
Cấp độ thấp
TL
Dụng cụ
dùng trong
lắp đặt mạng
điện trong
nhà (2t)
Đại lượng đo, dụng
cụ đo của một số
loại đồng hồ đo
điện.
Nhận biết các dụng
cụ cơ khí
- Cơng dụng
của dụng cụ cơ
khí
- Xác định sai
số tuyệt đối, cấp
chính xác của
phép đo
Số câu
Số điểm
Số câu: 3
Số điểm: 1.5
Số câu:3
Số điểm: 1.5
TN
TL
Cấp độ cao
TN
TL
Số câu: 6
Số điểm:
3,0
Sử dụng đồng - Chức năng của
đồng hồ đo điện.
hồ đo điện
- Các thành phần
(1t)
trong mạch điện
của đồ hồ đo điện.
- Vẽ sơ đồ
mạch điện
của công tơ
điện.
- Ý nghĩa
các ký hiệu
trên đồng hồ
Tính số
vịng quay
của đĩa cơng
tơ hoặc chỉ
số cuối của
công tơ
Số câu
Số điểm
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu: 2
Số điểm: 2
Số câu: 1
Số điểm: 1
Nối dây dẫn
điện (1t)
Qui trình nối dây
dẫn điện.
Yêu cầu kỹ thuật
của các bước nối
dây dân điện.
Các yêu cầu
mối nối dây
dẫn điện
Sử dụng dụng
cụ trong các
bước nối dây
dẫn điện
Cách nối
thẳng, nối
phân nhánh
hai dây dẫn
lõi một sợi
Số câu
Số điểm
Số câu: 2
Số điểm: 1,0
Số câu: 1
Số điểm: 1.0
Số câu: 1
Số điểm: 0.5
Số câu: 1
Số điểm: 1,0
TS câu - TS
điểm
7 – 4,0
40%
Tổng cộng
5 – 3,0
30%
Số câu: 4
Số điểm:
3.5
Số câu: 5
Số điểm:
3.5
2 – 2,0
20%
1 – 1,0
10%
15 –
10,0
100%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2021- 2022 - MƠN: Cơng nghệ 9
(Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam)
1. Phạm vi kiến thức: Từ bài 3 đến hết bài 5 theo sgk
2. Hình thức kiểm tra: 50% TNKQ và 50% TL ( Cơ cấu đề: 40% Biết; 30% Hiểu; 20% Vận dụng, 10% VD cao)
Tên
chủ đề
Biết (40%)
TN
Nội dung
Hiểu (30%)
TL
TN
TL
1
0,5
Tổng
6
1
SC
2
1,0
1
2
1
0,5
1
0,5
0,5
0,5
1
1,0
1
1
1,0
1
1
1
1,0
1,0
1đ
1
1
1
1
3đ
TL
1
1
1
1
SĐ
TN
2
SC
SĐ
TL
1,0
SC
SĐ
TN
2
SC
SĐ
TL
- Đại lượng đo, dụng cụ đo của
một số loại đồng hồ đo điện
- Nhận biết các dụng cụ cơ khí
- Cơng dụng của dụng cụ cơ
khí
- Xác định sai số tuyệt đối, cấp
chính xác của phép đo
- Chức năng của đồng hồ đo
điện
- Vẽ sơ đồ mạch điện của công
tơ điện
Sử dụng
đồng hồ
- Ý nghĩa các ký hiệu trên đồng
đo điện
hồ
- Tính số vịng quay của đĩa
cơng tơ hoặc chỉ số cuối của
cơng tơ
- Qui trình nối dây dẫn điện
- Yêu cầu KT của mối nối dây
dẫn điện
Nối dây - Sử dụng dụng cụ trong các
dẫn điện
bước nối dây dẫn điện
- Cách nối dây dẫn điện mối
nối thẳng (hoặc nối phân
nhánh) lõi một sợi.
3. Dụng
cụ dùng
trong lắp
đặt mạng
điện
trong
nhà
SC
SĐ
TN
SĐ
SC
SĐ
Tổng điểm
VD cao (10%)
SC
SC
SĐ
VD thấp (20%)
3
1
0,5
1,5đ
1
1
1,0
1
0,5đ
1
1
1,0đ
2
2,0
1
1,0đ
10
5
Họ tên ...........................................................................
Lớp ..../ ......... Phòng thi
SBD .............. STT .............
Điểm
............
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NH 2021-2022
MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 9
Thời gian: 45 phút (Kể cả thời gian giao đề)
Nhận xét của Thầy Cô
ĐỀ 1
A. TRẮC NGHIỆM (5đ)
Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng nhất.
CÂU 1: Hãy cho biết V là kí hiệu của đồng hồ đo điện nào?
A. Vơn kế
B. Cơng tơ điện
C. t kế
D. Ơm kế
CÂU 2: Để đo hiệu điện thế và công suất điện ta dùng các đồng hồ đo theo thứ tự là:
A. ampe kế và vôn kế
B. vôn kế và công tơ điện
C. công tơ điện và ampe kế
D. vôn kế và oat kế.
CÂU 3: Panme là dụng cụ dùng để:
A. đo chiều dài dây điện
B. đo chính xác đường kính dây điện
C. đo bán kính dây điện
D. đo kích thước lỗ luồn dây điện
CÂU 4: Cơng dụng của kìm điện là:
A. cắt dây dẫn, tuốt dây dẫn
B. tuốt dây dẫn, giữ dây dẫn
C. cắt, tuốt và giữ dây dẫn khi nối
D. chỉ để cắt dây dẫn
CÂU 5: Đâu không phải là nhóm tên dụng cụ cơ khí?
A. Thước, panme, búa
B. Panme, thước kẹp, tua vít
C. Cưa, khoan, thước cặp
D. Bút thử điện, ampe kế, oat kế
CÂU 6: Cho vôn kế có thang đo 200V, cấp chính xác 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là:
A. 0,75 V
B. 3,0V
C. 4,5V
D. 6V
CÂU 7: Chức năng của đồng hồ đo điện là đo:
A. cơng của dịng điện với đơn vị đo là W
C. cơng của dịng điện với đơn vị đo là là V
B. cơng suất của dịng điện với đơn vị đo là kWh
D. lượng điện năng tiêu thụ với đơn vị đo là kWh
CÂU 8: Qui trình chung nối dây dẫn điện gồm:
A. 4 bước
B. 5 bước
C. 6 bước
D. 7 bước
CÂU 9: Dụng cụ để làm sạch lõi là:
A. giấy ráp
B. vải
C. giẻ lau
D. vụn gỗ
CÂU 10: Trong bước bóc vỏ cách điện bằng bước cắt vát, đặt dao cắt và gọt lớp vỏ bọc cách điện với một góc:
A. 200
B. 300
C. 350
D. 400
B. TỰ LUẬN (5đ)
Câu 1: Trình bày các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện? (1đ)
Câu 2: Nêu cách nối thẳng hai dây dẫn lõi một sợi? (1,0đ)
Câu 3: Để đo lượng điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình người ta dùng cơng tơ điện có số ghi 800 vịng/kWh.
a. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của công tơ điện trên? (1đ)
b. Cho biết ý nghĩa của số ghi 800 vịng/kWh? (1đ)
c. Dùng cơng tơ trên để đo lượng điện năng tiêu thụ trong 4 ngày, ngày đầu ghi chỉ số công tơ là 1324, cuối
ngày thứ 4 ghi được chỉ số công tơ là 1336. Hỏi trong 4 ngày đó đĩa của cơng tơ quay được bao nhiêu vòng?(1đ)
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….……………………………………………
………………………………………………………………………………….…………………………………
Họ tên ...........................................................................
Lớp ..../ ......... Phòng thi
SBD .............. STT .............
Điểm
............
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NH 2021-2022
MÔN: …………..– LỚP ………
Thời gian: …. phút (không kể thời gian giao đề)
Nhận xét của Thầy Cơ
ĐỀ 2
A. TRẮC NGHIỆM (5đ)
Khoanh trịn vào trước câu trả lời đúng nhất.
CÂU 1: Hãy cho biết W là kí hiệu của đồng hồ đo điện nào?
A. Vơn kế
B. Cơng tơ điện
C. t kế
D. Ơm kế
CÂU 2: Đâu là tên các dụng cụ cơ khí?
A. Thước, kìm, bút thử điện
B. Panme, kìm, tua vít
C. Bút thử điện, kìm, khoan
D. Búa, oat kế, tua vít
CÂU 3: Để đo cường độ dòng điện và điện trở ta dùng các đồng hồ đo theo thứ tự là:
A. ampe kế và vôn kế
B. vôn kế và oat kế
C. ampe kế và ôm kế
D. vôn kế và oat kế.
CÂU 4: Thước cặp là dụng cụ dùng để:
A. đo chiều dài dây điện
B. đo chính xác đường kính dây điện
C. đo bán kính dây điện
D. đo đường kính dây điện, kích thước chiều sâu lổ
CÂU 5: Công dụng của cưa trong dụng cụ cơ khí là:
A. cắt dây dẫn
B. tuốt dây dẫn
C. cắt, cưa ống nhựa và kim loại
D. chỉ để cắt kim loại
CÂU 6: Cho vơn kế có thang đo 300V, sai số tuyệt đối lớn nhất là 3V thì cấp chính xác của vôn kế là:
A. 1
B. 2,5
C. 2,75
D. 3
CÂU 7: Chức năng của đồng hồ đo điện là đo:
A. công của dịng điện với đơn vị đo là W
C. cơng suất của dòng điện với đơn vị đo là kWh
B. lượng điện năng tiêu thụ với đơn vị đo là kWh
D. lượng điện năng tiêu thụ với đơn vị đo là là V
CÂU 8: Qui trình chung nối dây dẫn điện gồm:
A. 5 bước
B. 6 bước
C. 7 bước
D. 8 bước
CÂU 9: Dụng cụ để bóc vỏ cách điện trong bước 1 của nối dây dẫn điện là:
A. chỉ dùng kìm
B. chỉ dùng dao
C. dùng kìm hoặc dao nhỏ D. dùng một vật khác
CÂU 10: Trong bước bóc vỏ cách điện, độ dài của lớp vỏ cần bóc:
A. 15 -20 cm
B. 15 - 20 mm
C. 15 - 20 lần bán kính dây dẫn
D. 15 - 20 lần đường kính dây dẫn
B. TỰ LUẬN (5đ)
Câu 1: Trình bày cách nối rẽ hai dây dẫn lõi một sợi? (1,0đ)
Câu 2: Nêu các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện? (1đ)
Câu 3: Để đo lượng điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình người ta dùng cơng tơ điện có số ghi 600 vịng/kWh.
a. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của cơng tơ điện trên? (1đ)
b. Cho biết ý nghĩa của số ghi 600 vịng/kWh? (1đ)
c. Dùng cơng tơ trên để đo lượng điện năng tiêu thụ, người ta ghi được số ghi ngày đầu là 3540, hỏi 6 ngày
sau số ghi trên công tơ là bao nhiêu biết trong 6 ngày đó, đĩa cơng tơ quay được 7800 vịng?(1đ)
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….……………………………………………
ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC: 2021 – 2022 – MÔN: CÔNG NGHỆ 9
I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng.
Mỗi câu đúng 0,5đ.
Câu
Đề 1
Đề 2
1
A
C
2
D
B
3
B
C
4
C
D
5
D
C
6
B
A
7
D
B
8
C
B
9
A
C
10
B
D
II. TỰ LUẬN: (5đ)
Đề 1
Câu 1: Yêu cầu mối nối dây dẫn điện (1đ)
- Dẫn điện tốt
- Có độ bền cơ học cao
- An tồn điện
- Đảm bảo mĩ thuật
Câu 2: Trình bày cách nối thẳng dây dẫn điện lõi một
sợi? (1,0đ)
- B1: Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi: Độ dài lớp vỏ
cần bóc khoảng 15 -> 20 lần đường kính. Làm sạch
từng sợi của lõi (0,25đ)
- B2: Uốn gập lõi: Chia đoạn lõi thành 2 phần, uốn
vng góc hai dây và móc chúng vào nhau (0,25đ)
- B3: Vặn xoắn: Giữ đúng vị trí rồi xoắn hai dây vào
nhau 2,3 vịng, sau đó dùng kìm vặn xoắn lần lượt dây
này vào dây kia 4 -6 vịng. Dùng kìm cặp những vịng
ngồi cùng vặn ngược chiều nhau, siết mối nối vừa đủ
chặt và đều. (0,25đ)
- B4: Kiểm tra mối nối: Mối nối chắc, chặt, đều và đẹp
(0,25đ)
Câu 3:
a. Vẽ đúng sơ đồ mạch điện 1đ
b. Nêu được trọn vẹn ý nghĩa 1đ, sai khơng có điểm
c. Tính được số chữ điện đã tiêu thụ trong 4 ngày: 12
kWh 0,5đ
Tính được số vịng quay của đĩa: 12 x 800 = 9600 vịng
0,5đ
Đề 2
Câu 1: Trình bày cách nối rẽ dây dẫn điện lõi một sợi?
(1,0đ)
- B1: Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi: Độ dài lớp vỏ
cần bóc khoảng 15 -> 20 lần đường kính. Làm sạch
từng sợi của lõi (0,25đ)
- B2: Uốn gập lõi: Đặt dây chính và dây nhánh vng
góc với nhau, uốn gập lõi dây nhánh (0,25đ)
- B3: Vặn xoắn: Dùng kìm quấn dây nhánh lên dây
chính, xoắn tiếp khoản 7 vịng rồi cắt bỏ dây thừa. Sau
đó xiết chặt mối nối vừa đủ, không nên chặt quá làm
hỏng dây dẫn (0,25đ)
- B4: Kiểm tra mối nối: Mối nối chắc, chặt, đều và đẹp
(0,25đ)
Câu 2: Yêu cầu mối nối dây dẫn điện (1đ)
- Dẫn điện tốt
- Có độ bền cơ học cao
- An tồn điện
- Đảm bảo mĩ thuật
c. Tính được số chữ điện đã tiêu thụ: 7800: 600 = 13
(kWh) 0,5đ.
Tính được số ghi cuối là 3540 + 13 = 3553 0,5đ
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS THANH AM
Năm học: 2021 – 2022
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MƠN CƠNG NGHỆ 9
Thời gian làm bài:45 phút.
Ngày thi: 25/10/2021
Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Câu 1. Công cụ lao động của nghề nấu ăn là:
A. xe đạp, xe máy,…
B. điều hòa, tủ lạnh, tivi, máy giặt,…
C. thịt cá, rau củ.
D. các thiết bị chuyên dùng hiện đại: bếp điện, bếp gas, lò điện, máy xay…
Câu 2. Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ thiết bị bằng gỗ là:
A. có thể ngâm nước.
B. khi dùng xong nên rửa bằng nước rửa chén, bát thật sạch và phơi gió cho khơ.
C. nên phơi ngồi nắng.
D. có thể hơ trên lửa cho nhanh khô.
Câu 3. Sử dụng và bảo quản dụng cụ thiết bị bằng thủy tinh hoặc tráng men khơng nên:
A. cẩn thận khi sử dụng vì dễ vỡ, dễ tróc lớp men.
B. dùng đũa hoặc thìa bằng gỗ để xào nấu thức ăn.
C. sử dụng xong rửa sạch bằng nước và để khô ráo.
D. đun lửa to.
Câu 4. Để xây dựng thực đơn cho bữa ăn hàng ngày của gia đình cần:
A. chọn các loại thực phẩm đắt tiền.
B. chọn các món ăn nhiều đạm động vật.
C. chuẩn bị thực đơn phù hợp tuổi tác, sức khỏe, nghề nghiệp, sở thích của các thành viên.
D. chọn các món ăn hợp sở thích, khơng cần đủ dinh dưỡng.
Câu 5. Sản phẩm lao động của nghề nấu ăn không phải là:
A. các món ăn, món bánh phục vụ nhu cầu ăn uống hàng ngày.
B. các món ăn, món bánh phục vụ các bữa tiệc, liên hoan, chiêu đãi.
C. các máy móc, dụng cụ, thiết bị nấu ăn.
D. các món ăn, món bánh phục vụ khách tham quan, du lịch tại các nhà hàng.
Câu 6. Khi xây dựng thực đơn thường ngày, số món tối thiểu là:
A. 1-2 món
B. 2 món
C. 3-4 món
D. càng nhiều càng tốt.
Câu 7. Điều kiện lao động của nghề nấu ăn là:
A. phải đứng, di chuyển nhiều.
B. mơi trường mát mẻ, thống đãng.