Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Mot so dang bai tap luyen tap tieng viet lop 4 c0c4ba0238

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.27 KB, 6 trang )

* Một số dạng bài tập luyện tập Tiếng Việt lớp 4
1. Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn trích dưới đây. Xác định CN, VN của từng
câu vừa tìm được.
(1)Minh chợt nhớ đến ngày giỗ ơng năm ngối. (2) Hơm đó, bà ngoại sang chơi
nhà em. (3) Mẹ nấu chè hạt sen. (4) Bà ăn, tấm tắc khen ngon. (5) Lúc bà về, mẹ
lại biếu bà một gói trà mạn ướp sen thơm phức.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
2. Gạch dưới câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau:
(1) Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ. (2) Nó muốn giúp bơng hoa. (3) Nó
chắp cánh, bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai. (4) Nó nhìn kĩ cành hoa rồi
đáp xuống. (5) Cánh hoa chao qua, chao lại. (6) Sẻ non cố đứng vững. (7) Thế là
bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
3. Điền CN hoặc VN cịn thiếu vào chỗ trống để hồn chỉnh những câu kể Ai làm
gì? dưới đây.
a) ………………..đang bơi tung tăng dưới nước.
b) ………………..đi lại tấp nập trên đường phố.
c) Buổi sáng, em……………………………............................................................
d) Mẹ em……………………………………...........................................................
4. Viết đoạn văn ngắn kể về các hoạt động của em sau khi đi học về, trong đó có sử
dụng câu kể Ai làm gì?


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
5. Cho các từ sau: tài giỏi, tài ba, tài liệu, tài chính, tài khoản, tài đức, tài trí, tài
sản, trọng tài, tài nghệ, thiên tài, nhân tài, đề tài, gia tài, tiền tài, tài hoa, tài tử,
tài nguyên.
Xếp các từ trên thành 2 loại, rồi điền vào chỗ trống thích hợp trong bảng sau:
Tài có nghĩa là
Tài khơng có nghĩa là “năng lực
“năng lực cao”
cao”
M: tài giỏi,…………............................
M: tài liệu,…………………………
……………………….............................. ………………………………………
6. Nối từ ở cột A với từ ở cột B.
A
B
thu thập
tài ba

bồi dưỡng
tài hoa
những bậc
tài đức
một nghệ sĩ
tài năng
nét chạm trổ
tài liệu
7. Tìm DT, ĐT, TT trong các câu văn sau:
Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui
Tết Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, những Tết Trung
thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….

8. Nối từng câu hỏi ở cột A với mục đích sử dụng ở cột B.
A

B


1. Có gì q hơn hạt gạo?
2. Thế mà được coi là giỏi à?
3. Sao cháu bà ngoan thế?
4. Anh vặn giúp cái đài nhỏ hơn … được không?
5. Bác đi làm về đấy ạ?


a. Để phủ định
b. Để khen
c. Để khẳng định
d. Để thay cho lời chào.
e. Để yêu cầu, đề nghị.

9. Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu kể có trong đoạn
văn sau:
(1) Mùa xuân, gấu kéo nhau đi bẻ măng và uống mật ong. (2) Mùa thu, gấu đi
nhặt hạt dẻ. (3) Mùa đông, cả nhà gấu tránh rét trong hốc cây. (4) Suốt mùa đông,
gấu không đi kiếm ăn. (5) Gấu mút hai bàn chân mỡ cũng đủ no.
10. Xếp các trị chơi dưới đây vào 2 nhóm: Trị chơi học tập và Trị chơi giải trí:
Bịt mắt bắt dê; Điền ô chữ; Ghép lời vào tranh; Rước đèn ông sao; Kéo co; Ghép
tiếng tạo từ; Đọc thơ truyền điện; Nhảy dây; Đá cầu; Nghe đọc đoạn, đoán tên
bài; Tìm nhanh đọc đúng; Đốn từ; Thả thơ; Thả diều; Hái hoa luyện đọc.
Trị chơi học tập
Trị chơi giải trí

11. Có 4 thẻ chữ như sau:
em
mẹ


giúp

Các em hãy sắp xếp thành các câu. Xếp được bao nhiêu câu?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
12. Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân:
a. Bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ.
b. Bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ.
c. Bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
13. Đặt câu hỏi phù hợp với các tình huống sau:
a. Đến lớp, em thấy một bạn mắt đỏ hoe. Em nên hỏi bạn thế nào?
b. Ở bến xe, em gặp một bạn đi khập khiễng. Em nên hỏi bạn thế nào?
c. Vào rạp chiếu phim, em hỏi người sốt vé thế nào?
d. Nhà có khách, em hỏi khách thế nào?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
* TẬP LÀM VĂN
1. Tả chiếc áo sơ mi em thường mặc tới trường.
2. Đồchơi là một người bạn rất thân thiết với trẻ em. Em hãy tả một đồ chơi mà em
yêu quý nhất.


Đáp án
1.
(2) Hơm đó, bà ngoại// sang chơi nhà em.
CN
VN
(3) Mẹ// nấu chè hạt sen.
CN
VN
(4) Bà //ăn, tấm tắc khen ngon.
CN
VN
(5) Lúc bà về, mẹ// lại biếu bà một gói trà mạn ướp sen thơm phức.
CN
VN
2.
Câu kể Ai làm gì?
(2) Nó muốn giúp bơng hoa. (3) Nó chắp cánh, bay vù về phía cành bằng lăng
mảnh mai. (4) Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống. (5) Cánh hoa chao qua, chao lại.
(6) Sẻ non cố đứng vững. (7) Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa
sổ.
3.
a. Đàn cá

b. Xe cộ
c. ….dậy sớm tập thể dục.
d. …..đang trồng rau ở ngồi vườn.
5. * Tài có nghĩa là “năng lực cao”:
tài giỏi, tài ba, tài đức, tài trí, , tài nghệ, thiên tài, nhân tài, tài hoa, tài tử.
* Tài khơng có nghĩa là “năng lực cao”: tài liệu, tài chính, tài khoản, tài sản, trọng
tài, đề tài, gia tài, tiền tài, tài nguyên.
6.
Đáp án: thu thập tài liệu; bồi dưỡng tài năng; những bậc tài đức; một nghệ sĩ tài
ba; nét chạm trổ tài hoa.
7.
DT: Trăng, đêm nay, anh, các em, Tết Trung thu, độc lập, ngày mai.
ĐT: mừng, mong ước, đến.
TT: sáng, đầu tiên, tươi đẹp.
8.
1 – c; 2 - a ; 3 – b; 4 – e ; 5 -d
9. (1) Mùa xuân, gấu// kéo nhau đi bẻ măng và uống mật ong. (2) Mùa thu, gấu //đi
nhặt hạt dẻ. (3) Mùa đông, cả nhà gấu //tránh rét trong hốc cây. (4) Suốt mùa đông,
gấu //không đi kiếm ăn. (5) Gấu //mút hai bàn chân mỡ cũng đủ no.


10. + Trị chơi học tập: Điền ơ chữ; Ghép lời vào tranh; Ghép tiếng tạo từ; Đọc
thơ truyền điện; Nghe đọc đoạn, đốn tên bài; Tìm nhanh đọc đúng; Đốn từ; Thả
thơ; Hái hoa luyện đọc.
+ Trị chơi giải trí: Bịt mắt bắt dê;; Rước đèn ơng sao; Kéo co; Nhảy dây; Đá cầu;
Thả diều.
11.
1. Em giúp mẹ bé.
2. Em bé giúp mẹ.
3. Em mẹ giúp bé.

4. Mẹ em giúp bé.
5. Mẹ giúp em bé.
6. Mẹ bé giúp em.
7. Mẹ giúp bé em.
8. Bé giúp mẹ em.
9. Bé giúp em mẹ.
10. Giúp mẹ em bé.
12. a. Bằng lăng đã làm gì để đợi bé Thơ?
b. Bằng lăng đã giữ lại cái gì để đợi bé Thơ?
c. Bằng lăng đã giữu lại một bơng hoa cuối cùng để làm gì?
13.
+ Mình có thể giúp cậu gì khơng?
+ Cậu có cần mình giúp khơng?
+ Bác ơi, bác chỉ giúp cháu A18 ở đâu ạ?
+ Bác uống nước chè được không ạ?



×