Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tải Soạn văn 7 KNTT Tập 1 bài Thực hành tiếng Việt trang 72

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.99 KB, 2 trang )

Tải Tài Liệu, Văn Bản, Biểu Mẫu, Hồ Sơ Miễn Phí

Hướng dẫn giải và trả lời câu hỏi trong bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 72 Tập 1 bộ sách Kết
nối tri thức chính xác nhất, mời các em học sinh và phụ huynh tham khảo.
Soạn Ngữ văn lớp 7 Bài: Thực hành tiếng Việt trang 72 (Kết nối tri thức)
* Phó từ
Câu 1 (trang 72 SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
- Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ:
a) mọi người
b) những lúc ấy, các em
c) những điều ấy
Câu 2 (trang 72 SGK Ngữ văn 7 Tập 1):
- Phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ là
a) để kể hết => phó từ để đứng trước động từ kể chỉ mục đích, phó từ hết đứng sau động từ kể chỉ
kết quả.
b) hay lắm => phó từ lắm sau tính từ hay để chỉ mức độ
c) cũng đứng dậy => phó từ cũng đứng trước động từ đứng chỉ sự tiếp diễn tương tự.
d) hay quá, chắc là ngoan lắm => phó từ q, lắm sau tính từ hay, ngoan để chỉ mức độ. Phó từ
chắc là đứng trước tính từ ngoan chỉ khả năng.
Câu 3 (trang 72 Ngữ văn lớp 7 SGK Tập 1):

Trang chủ: | Email: | />

Tải Tài Liệu, Văn Bản, Biểu Mẫu, Hồ Sơ Miễn Phí

Trong phần kết của văn bản Người thầy đầu tiên, phó từ hãy được lặp lại nhiều lần: => phó
từ hãy nhằm yêu cầu người khác/ bản thân làm một việc gì đó. Việc lặp lại nhiều lần phó
từ hãy nhằm liệt kê và nhấn mạnh những yêu cầu cần làm đối với bản thân.
Câu 4 (trang 72 SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Trong truyện Người thầy đầu tiên, nhân vật để lại ấn tượng sâu đậm với chúng ta hơn cả có lẽ là
thầy giáo Đuy-sen- một người thầy tận tâm và yêu thương học trò hết mực. Dưới con mắt của cô


bé nghèo An-tư-nai, thầy hiện lên thật đặc biệt. Gữa trời đông giá buốt, những người cưỡi ngựa
lướt qua cười nhạo báng thì thầy đi chân khơng bế các em qua suối “lưng thì cõng, tay thì bế” để
các em đi tìm con chữ. Rồi khi thấy An-tư-nai ngã, thầy quẳng tảng đá trên tay, nhảy ngay lại, đỡ
lên, rồi bế chạy lên bờ, lót chiếc áo chồng đặt An-tư-nai vào đó. Thầy xoa hai chân, bóp chặt đơi
tay lạnh cóng và đưa lên miệng hà hơi ấm. Những hành động đó cho chúng ta thấy được thầy Đuysen là một người thầy chu đáo, tận tâm và thương yêu học trò.

Trang chủ: | Email: | />


×