Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài luận kinh tế chính trị Quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.89 KB, 4 trang )

Câu 1:
 Điểm giống và khác nhau giữa hàng hoá sức lao động và hàng hố thơng thường:

+ Giống nhau:
Đều có hai thuộc tính: giá trị của hàng hố và giá trị sử dụng của hàng hố
+ Khác nhau:
Tiêu
chí
Khái
niệm

Điều
kiện

Đặc
điểm

Hàng hố sức lao động

Hàng hố thơng thường

- Hàng hố sức lao động là một loại hàng hoá
đặc biệt mang những thuộc tính riêng và gắn
liền với sự tồn tại và phát triển của nền kinh
tế.
- Sức lao động trở thành hàng hố là điều kiện
chủ yếu quyết định hình thành nền kinh tế tư
bản. nơi mà giá trị của sức lao động được trao
đổi trên cơ sở “thuận mua, vừa bán” thông
qua hợp đồng. Đây là bước tiến lớn trong
quyền tự do cá nhân của người dân và đánh


dấu cho sự phát triển của nền kinh tế.”
Sức lao động chỉ trở thành hàng hoá khi thoả
mãn hai điều kiện sau:
+ Người lao động được tự do về mặt thân thể.
+ Người lao động khơng có đủ tư liệu sản
xuất cần thiết để tự kết hợp với sức lao động
của mình tạo ra hàng hoá đế bán, cho nên họ
phải bán sức lao động.
- Bán quyền sử dụng, không bán quyền sở
hữu.
- Người bán có nghĩa vụ phục tùng người
mua.
- Mua bán diễn ra trong một khoảng thời gian
cụ thể.
- Gía cả nhận được thường nhỏ hơn giá trị
mang lại.
- Hàng hoá sức lao động bao gồm cả yếu tố
tinh thần và yếu tố lịch sử của từng quốc gia,
từng phong tục tập quán trong từng thời kỳ,
trình độ văn minh, điều kiện địa lý, khí hậu,
q trình hình thành giai cấp cơng nhận. điều
này thể hiện ở chỗ ngồi nhu cầu về vật chất,
cơng nhân cịn được mong muốn được thoả
mãn về nhu cầu về tinh thần như vui chơi,
giải trí, học tập, tiếp nhận thơng tin.
- Đặc tính cơ bản nhất của giá trị sử dụng
hàng hoá sức lao động so với những loại hàng
hố khác là tiêu thụ nó tạo ra một giá trị mới

- Hàng hố thơng thường được định

nghĩa là sản phẩm của sức lao động.
- Có thể đáp ứng và làm thoả mãn
nhu cầu nào đó của con người thơng
qua hình thức trao đổi, mua bán.

- Bán cả quyền sử dụng và quyền
sở hữu.
- Người bán và người mua hồn
tồn độc lập khơng liên quan với
nhau.
- Gía cả tương đương với giá trị
nhận được.
- Chỉ có giá trị thuần túy là yếu tố
vật chất.
- Có giá trị sử dụng thông thường.
- Là biểu hiện của của cải.


lớn hơn giá trị của bản thân sức lao động,
phần lớn đó là giá trị thặng dư.
- Nguồn gốc của thặng dư.
Ngồi ra hàng hóa sức lao động cịn có nhiều điểm khác biệt so với hàng hóa thơng
thường. Cấu thành giá trị của hàng hóa sức lao động bao gồm các yếu tố vật chất, tinh
thần và lịch sử:
+ Một là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất và tinh thần) để tái sản xuất ra
sức lao động.
+ Hai là, phí tổn đào tạo người lao động.
+ Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết nuôi con của người lao động.
Như vậy, hàng hố sức lao động có thuộc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị. Điều này
là chìa khố giải quyết những mâu thuẫn của xã hội tư bản. Tiền chỉ trở thành tư bản

khi sức lao động trở thành hàng hoá.
 Giá trị của hàng hoá sức lao động phải bao gồm giá trị những tư liệu sinh hoạt cần

thiết để ni sống con cái người lao động vì:
+ Giá trị hàng hoá sức lao động được xác định dựa trên thời gian lao động xã hội cần
thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động. Do đó, để duy trì và tái sản xuất sức lao
động, người lao động cẩn phải tiêu dùng một lượng tư liệu sinh hoạt nhất định bao
gồm: ăn uống, ngủ nghỉ, ở, học nghề…
+ Đặc biệt để tái sản xuất sức lao động, người lao động cần tư liệu sinh hoạt cần thiết
để ni sống con cái họ, để từ đó tạo ra một bộ phận người lao động mới, trẻ cung cấp
thêm hàng hóa sức lao động cho thị trường trong tương lai.
+ Người lao động bán sức lao động để đổi lấy tư liệu sinh hoạt lo cho bản thân, gia
đình và bao gồm cả việc ni sống con cái nên giá trị sức lao động họ bán đi sẽ bao
gồm cả những giá trị họ dùng cho việc ni dạy con cái của họ.
Vì vậy giá trị của hàng hóa sức lao động phải bao gồm giá trị những tư liệu sinh hoạt
cần thiết để nuôi sống con cái người lao động.
Câu 2:
 Quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động:

Lợi ích kinh tế giữa người lao động thể hiện tập trung ở thu nhập (trước hết là tiền
lương, tiền thưởng). Lợi ích kinh tế của người sử dụng lao động thể hiện tập trung ở
lợi nhuận mà họ thu được từ q trình kinh doanh.
Lợi ích kinh tế của người lao động và người sử dụng lao động vừa thống nhất vừa
mâu thuẫn với nhau.
- Sự thống nhất được thể hiện: nếu người sử dụng lao động thu được lợi nhuận, họ sẽ
tiếp tục sử dụng lao động khi đó người lao động có việc làm, nhận được tiền lương.
- Sự mâu thuẫn được thể hiện: trong những điều kiện nhất định, lợi nhuận của người
sử dụng lao động và tiền lương của người lao động vận động ngược chiều nhau.



Cụ thể hơn, sự thống nhất về lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng
lao động thể hiện; nếu người sử dụng lao động thực hiện các hoạt động kinh tế trong
điều kiện bình thường họ sẽ thu được lợi nhuận, thực hiên được lợi ích kinh tế của
mình; đồng thời, họ sẽ tiếp tục sử dụng sức lao động nên người lao động cũng thực
hiện được lợi ích kinh tế của mình vì có việc làm, nhận được tiền lương. Ngược lại,
khi người lao động tích cực làm việc, lợi ích kinh tế của họ được thực hiện thông qua
tiền lương mà họ được nhận, đồng thời, góp phần làm gia tăng lợi nhuận của người sử
dụng lao động. Vì vậy, tạo nên sự thống nhất trong quan hệ lợi ích giữa người lao động
và người sử dụng lao động là điều kiện quan trọng thực hiện lợi ích kinh tế của cả hai
bên.
Bên cạnh sự thống nhất chặt chẽ trong lợi ích của hai bên thì quan hệ lợi ích kinh tế
giữa người lao động và người sử dụng lao động còn tồn tại mâu thuẫn lớn: Lợi nhuận
của người sử dụng lao động và tiền lương của người lao động vận động ngược chiều
nhau, nghĩa là khi lợi nhuận tăng thì lương lại giảm và ngược lại. Vì lợi ích của mình,
người sử dụng lao động ln tìm cách cắt giảm tới mức thấp nhất các khoản phí trong
đó có tiền lương của người lao động để tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, tiền lương là điều
kiện để tái sản xuất sức lao động nên mức tiền lương thấp nhất người sử dụng lao động
trả cho người lao động thì đủ để người lao động sống ở mức tối thiểu. Vì lợi ích của
mình, người lao động sẽ đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm, bãi công… nếu mâu
thuẫn không được giải quyết hợp lý sẽ ảnh hưởng xấu tới các hoạt động kinh tế xã hội.
 Thực trạng về quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động:

Hiện nay ở Việt Nam đã có những chính sách góp phần thu hẹp mẫu thuẫn trong
quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động. Đảm bảo cho người
lao động được hưởng quyền lợi chính đáng của mình, nâng cao chất lượng đời sống
của họ. Mâu thuẫn đã tương đối được giải quyết, ít thấy tình trạng tranh chấp lao động
hay đình cơng xảy ra như trước, môi trường lao động được cải thiện, nâng cao năng
suất làm việc và thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế
giới, đặc biệt khi Việt Nam tham gia vào Hiệp định đối tác tồn diện và tiến bộ xun

Thái Bình Dương, hướng tới ký kết Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh
Châu Âu (thông tin từ trang Báo Chính Phủ ), nhằm vẽ ra bức
tranh tồn diện về quan hệ lao động hiện nay cũng như đề ra các giải pháp, định hướng
để xây dựng và phát triển quan hệ lao động phù hợp với xu thế phát triển, Ủy ban
Quan hệ Lao động xây dựng và phát hành Báo cáo về vấn đề quan hệ lao động ở Việt
Nam năm 2017. Hội nhập sẽ làm nền kinh tế phát triển, làm cho lợi ích của cả người
lao động và người sử dụng lao động được nâng cao hơn.
Mặc dù quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động ở Việt Nam
hiện nay đã được cải thiện nhưng Việt Nam vẫn cần pháp luật lao động hiện đại hơn,
các thiết chế quan hệ lao động cùng các tổ chức đại diện cho người lao động và người
sử dụng lao động vững mạnh hơn, và năng lực thực thi pháp luật tốt hơn, để có thể đạt
được nhiều thành tựu và lợi ích hơn trên thị trường quốc tế.
 Giải pháp giải quyết thực trạng mâu thuẫn lợi ích kinh tế:
- Về phía nhà nước


Cần có nhiều chính sách hơn để hỗ trợ cũng như bảo vệ quyền lợi của người lao
động như: có các quy địng rõ ràng về việc tăng lương cho người lao động khi họ đạt
đến yêu cầu nhất định, hỗ trợ nhiều chương trình nâng cao trình độ cho người lao động
đế họ tạo ra nhiều giá trị hơn. Bên cạnh đó nhà nước cũng giúp đỡ các cơng ty, doanh
nghiệp những ngưởi sử dụng lao động nhiều cơ hội để mở rộng phát triển tạo thêm
nhiều việc làm và tiền lương ổn địng cho người lao động. Xử phạt mạnh tay đối với
nhưng người sử dụng lao động chèn ép, bốc lột sức lao động quá đáng, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến lợi ích của người lao động.
-

Về phía người lao động

+ Khi mâu thuẫn thì người lao động có thể tìm đến các tổ chức bảo vệ quyền lợi của
mình như cơng đồn, nghiệp đồn, hội nghề nghiệp,… để giải quyết giúp họ nhưng

không phải người lao động nào cũng hiểu rõ về tổ chức này nên có thể đánh mất quyền
lợi của mình. Nên cần phổ biến cho người lao động được tiếp cận biết đến những tổ
chức này để có thể giải quyết vẫn đề giúp họ.
+ Người lao động cần phải chú ý đến hợp đồng lao động, vì họ có thể đề xuất trước
với người sử dụng lao động về việc tăng lương để được mức thu thập thỏa đáng với
sức lao động bỏ ra. Hợp đồng lao động rõ ràng có thể giúp họ tránh được mâu thuẫn
trong lợi ích kinh tế và có được tiền lương cao khi tạo ra lợi nhuận cao cho người sử
dụng lao động.
-

Về phía người sử dụng lao động

+ Khơng sử dụng những chính sách q chèn ép người lao động, bốc lột sức lao đọng
quá mức và cần phải thỏa đáng trong việc trả lương cho người lao động phù hợp với
giá trị họ tạo ra. Việc tăng lương hợp lí sẽ giúp người lao động thêm động lực và tạo ra
nhiều giá trị hơn cho người sử dụng lao động.
+ Người sử dụng lao động cần cung cấp một thời gian hoặc yêu cầu cụ thể, để khi
người lao động đạt được học có quyền đươc yêu cầu tăng lương. Cần trả lương phù
hợp với những lợi nhuận mà học đã tạo ra cho người sử dụng lao động.
***Tài liệu tham khảo***
1. Sách Tài liệu hướng dẫn ơn tập mơn Kinh tế chính trị Mác-Lênin.
2. Các webside:











×