Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Luận văn:XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA 1 BẰNG KỸ THUẬT TIN HỌC ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.67 MB, 157 trang )





BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG & CÔNG NGHỆ SINH HỌC




ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA 1 BẰNG
KỸ THUẬT TIN HỌC


Ngành học : Môi trường
Mã số ngành : 108

GVHD: TSKH. BÙI TÁ LONG
SVTH: LÊ THỊ ÚT TRINH
MSSV: 02ĐHMT303



TP.HỒ CHÍ MINH 12/2006


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐẠI HỌC KT - CN TP.HCM

ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC

KHOA:
Môi Trường và Công nghệ Sinh học

B
Ộ MÔN:
Tin học Môi Trường

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN:

LÊ THỊ ÚT TRINH
MSSV:

02ĐHMT303
NGÀNH:

Môi Trường LỚP:

02ĐMT4
1. Đầu đề đồ án tốt nghiệp:
XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ KHU CÔNG
NGHIỆP BIÊN HÒA 1 BẰNG KỸ THUẬT TIN HỌC.
2. Nhiệm vụ:
- Tìm hiểu tổng quan về KCN Biên Hòa I

- Tình hình quan trắc, giám sát chất lượng không khí KCN Biên Hòa I
- Xây dựng một số cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
- Xây dựng CSDL cho phần mềm ENVIMAP 3.0
- Bước đầu ứng dụng phần mềm ENVIMAP 3.0 để quản lý khí thải từ KCN
Biên Hòa I lên môi trường không khí.
3. Ngày giao đồ án tốt nghiệp: 4/09/2006
4. Ngày hoàn thành đồ án tốt nghiệp: 27/12/2006
5. Họ và tên người hướng dẫn:
TSKH. Bùi Tá Long Phần hướng dẫn: Toàn bộ
Nội dung và yêu cầu của đồ án tốt nghiệp đã được thông qua bộ môn.
Ngày 1 tháng 09 năm 2006

CHỦ NGHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN
Người duyệt (chấm sơ bộ):
Đơn vị:
Ngày bảo vệ:
Nơi lưu trữ đồ án tốt nghiệp:

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

A. Tên đồ án tốt nghiệp:
XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ KHU
CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA 1 BẰNG KỸ THUẬT TIN HỌC.
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Út Trinh.
Lớp 02MT01, 2002 – 2007, Khoa Môi trường và Công nghệ sinh học, Đại Học Kỹ
thuật Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh.
B. Người nhận xét

Bùi Tá Long, tiến sĩ khoa học, Nghiên cứu viên chính, Giáo viên hướng dẫn
Nơi công tác : Viện Môi trường và Tài nguyên, Đại học Quốc gia tp. HCM.
C. Nội dung nhận xét
Lý do thực hiện đồ án
Khu công nghiệp Biên Hòa 1 là khu công nghiệp (KCN) quan trọng, mang lại nhiều
lợi ích về kinh tế - xã hội cho Đồng Nai và đất nước. Tuy nhiên quá trình hoạt động
và phát triển của KCN trong hơn 40 năm qua đã gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến
môi trường sinh thái của khu vực. Với mục tiêu phát triển bền vững trong thời gian
qua Ban quản lý (BQL) KCN đã đầu tư nhiều thiết bị và công nghệ để khắc phục,
giảm thiểu sự phát tán ô nhiễm khí sang khu vực phụ cận. Bên cạnh đó BQL KCN
cũng đã thực hiện các chương trình giám sát ô nhiễm định kỳ. Tuy nhiêu công tác
giám sát ô nhiễm này vẫn chưa được tin học hóa theo đúng yêu cầu của giai đoạn
hiện nay, thể hiện ở chỗ chưa có phần mềm chuyên dụng để quản lý số liệu quan
trắc, tại KCN chưa ứng dụng mô hình phát tán ô nhiễm không khí để tính ảnh hưởng
do các ống khói gây ra. Tóm lại việc xây dựng mô hình giám sát chất lượng không
khí dựa trên công nghệ thông tin và mô hình vẫn còn chưa được nghiên cứu để đưa
vào ứng dụng. Chính vì vậy, mục tiêu được đặt ra cho đồ án này là: xây dựng một
mô hình tin học – mô hình quản lý ô nhiễm không khí vùng phụ cận, chịu sự ảnh
hưởng trực tiếp của các nguồn thải điểm (các ống khói).


Về mục tiêu, nội dung, phương pháp thực hiện đồ án
Mục tiêu được đặt ra cho sinh viên là rõ ràng: Ứng dụng mô hình toán – tin đã được
nghiên cứu trong các đề tài khoa học các cấp áp dụng cho công tác giám sát môi
trường không khí khu KCN Biên Hòa I chịu tác động các hoạt động kinh tế của con
người. Nội dung được đề ra là phù hợp với mục tiêu của đề tài. Phương pháp thực
hiện đồ án dựa trên kiến thức đã được giảng dạy trong trường. Sinh viên đã tham gia
phần xử lý số liệu GIS cho tỉnh Đồng Nai và KCN Biên Hòa 1. Sau đó sinh viên tập
trung vào tìm hiểu những nguyên lý chung xây dựng Hệ thống thông tin môi trường,
ứng dụng GIS, đi thực địa tại KCN Biên Hòa 1, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh

Đồng Nai, thu thập số liệu, xử lý số liệu trên Excel, Access. Bên cạnh đó sinh viên
đã dành nhiều thời gian khai thác các phần mềm quản lý môi trư ờng của nhóm
ENVIM.
Ưu điểm của đồ án
- Đã đề xuất mô hình ENVIMAP_BH cho công tác giám sát môi trường không khí
cho KCN Biên Hòa 1. Mô hình này dựa trên nền phần mềm ENVIMAP phiên
bản 3.0 nhưng với bộ CSDL môi trường của KCN Biên Hòa 1 (các hình 11, 12,
13 của đồ án tốt nghiệp).
- Xây dựng CSDL phù hợp với mục tiêu đặt ra. Dữ liệu GIS có độ tin cậy cao.
- Thu thập số liệu và nhập liệu cho ENVIMAP_BH hoạt động
- Phần trình bày Đồ án khá ấn tượng.
Ưu điểm nổi bật của đồ án là lần đầu tiên thực hiện tính toán mô phỏng sự phát tán ô
nhiễm không khí để tìm ra giá trị trung bình tháng cực đại của 4 chất ô nhiễm chính:
bụi, CO, NO
2
, SO
2
cũng như tìm ra nồng độ trung bình ngày lớn nhất trong từng
tháng. Từ kết quả của đồ án có thể thấy rõ sự ảnh hưởng của yếu tố khí tượng lên sự
phát tán ô nhiễm. Đây là đóng góp riêng của đồ án này cho nghiên cứu về KCN Biên
Hòa 1 (các trang 104 – 113). Một điểm giá trị nữa của đồ án là sự tương thích giữa
tính toán theo mô hình và đo đạc cho thấy độ tin cậy cao của mô hình được sử dụng.


Một số hạn chế của đề tài
Hạn chế chính của đề tài là phần trình bày còn dài dòng. Bên cạnh đó cần nói rõ hơn
các phương án xây mới nguồn thải sẽ ảnh hưởng tới môi trường như thế nào.
D. Kết luận
Đồ án đã giải quyết tốt mục tiêu được đặt ra. Kết quả đạt được có giá trị khoa học và
thực tiễn. Tôi đánh giá cao tinh thần cầu tiến và tác phong làm việc khoa học của

sinh viên.
Điểm : 9.5 (chín rưỡi).

Ngày 25 tháng 12 năm 2006

Xác nhận chữ ký

Giáo viên hướng dẫn






BÙI TÁ LONG



CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN MÔI TRƯỜNG
VÀ TÀI NGUYÊN
THUỘC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Hướng dẫn khoa học:



Giáo viên hướng dẫn : Tiến sĩ khoa học Bùi Tá Long, nghiên cứu viên chính,
Viện Môi trường và Tài nguyên, ĐH Quốc gia Tp. Hồ Chí
Minh.



Chấm phản biện:










Đồ án tốt nghiệp kỹ sư môi trường được bảo vệ tại Hội đồng bảo vệ Đồ án tốt nghiệp
Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh
Ngày tháng năm 2006

LỜI CÁM ƠN

Lời cám ơn đầu tiên em muốn gửi đến là lời cám ơn chân thành và sâu sắc
nhất tới thầy Bùi Tá Long người đã tận tình giúp đỡ em rất nhiều không những trong
bài Đồ án này mà tất cả những năm học đại học thầy đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và
truyền đạt những kiến thức thật bổ ích nhất là về môn tin học môi trường thật mới mẻ
ở Việt Nam.
Lời cám ơn tiếp theo em xin chân thành gửi tới tập thể nhóm ENVIM (Cô Lê
Thị Quỳnh Hà, Anh Cao Duy Trường, ) trong suốt thời gian làm qua đã tạo mọi
điều kiện tốt nhất cũng như những đóng góp quý báu cho Đồ án tốt nghiệp của em
được tốt hơn, hoàn thiện hơn.
Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến tập thể thầy cô thuộc khoa Môi trường
trường ĐH Kỹ thuật Công Nghệ đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt không những kiến

thức về chuyên ngành môi trường mà còn là những kinh nghiệm sống rất bổ ích cho
em trong suốt thời gian em học tập tại trường.
Em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới các cán bộ phòng Môi trường
thuộc sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai; BQL các KCN Đồng Nai (DIZA)
và toàn thể các anh chị làm trong ban quản lý của từng KCN đã tận tình giúp đỡ em
hoàn thành tốt đề tài này.
Và cuối cùng xin chân thành cám ơn toàn bộ các bạn sinh viên thuộc tập thể
lớp 02DMT4 đã động viên và giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án này.
Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long i SVTH: Lê Thị Út Trinh
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ENVIMAP
ENVironmental Information Management and Air Pollution
estimation – Phần mềm quản lý và đánh giá ô nhiễm không khí
GIS
Geographic Information System – Hệ thống thông tin địa lý
DIZA
Ban quản lý các KCX và KCN Đồng Nai
ĐTM
Đánh giá tác động môi trường
TCCP
Tiêu chuẩn cho phép
EIS
Environmental Information System – Hệ thống thông tin môi
trường
HTTTMT
Hệ thống thông tin môi trường
CSSX
Cơ sở sản xuất

KCN
Khu công nhiệp
BQL
Ban quản lý
KHCN&MT
Khoa học, công nghệ và môi trường
CNTT
Công nghệ thông tin
CSDL
Cơ sở dữ liệu
CSDLKG
Cơ sở dữ liệu không gian
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
CNTT & TT
Công nghệ thông tin và truyền thông
BVMT
Bảo vệ môi trường
VKTTĐPN
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long ii SVTH: Lê Thị Út Trinh
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1. Mực nước trên sông Đồng Nai tính từ mực nước biển 8
Bảng 2. Lượng mưa các năm 10
Bảng 3. Số giờ nắng qua các năm 10
Bảng 4. Độ ẩm qua các năm 10
Bảng 5. Một số chỉ tiêu về hiện trạng phát triển kinh tế quy hoạch đất 12
Bảng 6. Phân bố dân cư tỉnh Đồng Nai năm 2005 15

Bảng 7. Tỉ lệ gia tăng dân số và tỉ lệ tử 15
Bảng 8. Phân bố lực lượng lao động trong các ngành kinh tế 16
Bảng 9. Thống kê số liệu phương tiện cơ giới đường bộ : (Đến 30/11/2002). 19
Bảng 10. Thành phần và lượng thải chất thải rắn công nghiệp nguy hại 26
Bảng 11. Kết quả quan trắc không khí trong năm 2003, 2004 và 2005 tại KCN Biên
Hòa I 47
Bảng 12. Chức năng module CSDL bản đồ 79
Bảng 13. Thông tin liên quan tới ống khói 82
Bảng 14. Cấu trúc dữ liệu điểm lấy mẫu chất lượng không khí 82
Bảng 15. Cấu trúc dữ liệu Trạm khí tượng 82
Bảng 16. Cấu trúc dữ liệu các điểm kiểm soát chất lượng không khí 83
Bảng 17. Cấu trúc dữ liệu của mẫu chất lượng không khí 83
Bảng 18. Cấu trúc dữ liệu thông tin về khí tượng 84
Bảng 19. Cấu trúc dữ liệu đặc trưng khí thải tại các nguồn thải điểm 84
Bảng 20. Các thông số cần nhập vào mô hình 95
Bảng 21. Danh sách các điểm nhạy cảm 95
Bảng 22. Nồng độ lớn nhất của các chất thải theo các kịch bản 96
Bảng 23. Kết quả tính toán nồng độ khí thải tại các điểm nhạy cảm theo các kịch bản
98
Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long iii SVTH: Lê Thị Út Trinh
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Bản đồ tỉnh Đồng Nai 5
Hình 2. KCN Biên Hòa I 42
Hình 3. Vị trí quan trắc không khí ở KCN Biên Hòa I 47
Hình 4. Sơ đồ HTTTMT ở Mỹ 54
Hình 5. Vai trò và vị trí của môn học HTTTMT trong các môn học môi trường khác
56
Hình 6. Nền tảng của GIS 57
Hình 7. Sơ đồ khuếch tán luồng khí thải dọc theo chiều gió 64

Hình 8. Sơ đồ cấu trúc của phần mềm ENVIMAP 77
Hình 9. Sơ đố cấu trúc CSDL môi trường trong ENVIMAP 77
Hình 10. Mô hình Berliand được tích hợp trong ENVIMAP 77
Hình 11. Cấu trúc phần mềm ENVIMAP_BH 78
Hình 12. Module CSDL bản đồ của ENVIMAP 79
Hình 13. Module quản lý CSDL trong ENVIMAP_BH 80
Hình 14. Quy trình chạy mô hình khuyếch tán trong ENVIMAP_BH 81
Hình 15. Màn hình chính của ENVIMAP_BH 85
Hình 16. Khu công nghiệp Biên Hòa I trên nền bản đồ 85
Hình 17. Menu Thông tin trong ENVIMAP 85
Hình 18. Thông tin về các CSSX trong KCN Biên Hòa I 86
Hình 19. Thông tin về ống khói trong ENVIMAP_BH 87
Hình 20. Tiêu chuẩn Việt Nam 87
Hình 21. Thông tin về các chất và thông số đo trong ENVIMAP_BH 88
Hình 22. Menu Mô hình trong phần mềm ENVIMAP_BH 88
Hình 23. Cửa sổ chạy mô hình Berliand – Bước 1 89
Hình 24. Cửa sổ chạy mô hình Berliand – Bước 2 89
Hình 25. Mô hình thể hiện trên bản đồ chính 90
Hình 26. Thông tin kết quả chạy mô hình 90
Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long iv SVTH: Lê Thị Út Trinh
Hình 27. Chức năng thống kê trong ENVIMAP_BH 91
Hình 28. Lựa chọn trạm quan trắc 91
Hình 29. Lựa chọn thông số thống kê 92
Hình 30. Lựa chọn tiêu chí thống kê 92
Hình 31. Kết quả thống kê 93
Hình 32. Lưu file thống kê 93
Hình 33. Xuất kết quả thống kê dạng bảng trong ENVIMAP_BH 94
Hình 34. Nồng độ CO trung bình các tháng và ngày xấu nhất trong tháng năm 2005
so với TCVN 102

Hình 35. Nồng độ CO trung bình dự đoán năm 2010 102
Hình 36. Nồng độ NO
2
trung bình các tháng và ngày xấu nhất trong tháng năm 2005
so với TCVN 102
Hình 37. Nồng độ NO
2
trung bình dự đoán năm 2010 102
Hình 38. Nồng độ SO
2
trung bình các tháng và ngày xấu nhất trong tháng năm 2005
so với TCVN 102
Hình 39. Nồng độ SO
2
trung bình dự đoán năm 2010 102
Hình 40. Nồng độ bụi trung bình các tháng trong năm 2005 tại các điểm nhạy cảm
103
Hình 41. Nồng độ bụi trung bình dự đoán năm 2010 tại các điểm nhạy cảm 103
Hình 42. Nồng độ CO trung bình các tháng trong năm 2005 tại các điểm nhạy cảm
103
Hình 43. Nồng độ CO trung bình dự đoán năm 2010 tại các điểm nhạy cảm 103
Hình 44. Nồng độ NO
2
trung bình các tháng trong năm 2005 tại các điểm nhạy cảm
104
Hình 45. Nồng độ NO
2
trung bình dự đoán năm 2010 tại các điểm nhạy cảm 104
Hình 46. Nồng độ SO
2

trung bình các tháng trong năm 2005 tại các điểm nhạy cảm
104
Hình 47. Nồng độ SO
2
trung bình dự đoán năm 2010 tại các điểm nhạy cảm 104
Hình 48. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 1 năm 2005 115
Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long v SVTH: Lê Thị Út Trinh
Hình 49. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 1 năm 2005 115
Hình 50. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 2 năm 2005 115
Hình 51. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 2 năm 2005 115
Hình 52. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 3 năm 2005 115
Hình 53. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 3 năm 2005 115
Hình 54. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 4 năm 2005 116
Hình 55. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 4 năm 2005 116
Hình 56. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 5 năm 2005 116
Hình 57. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 5 năm 2005 116
Hình 58. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 6 năm 2005 116
Hình 59. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 6 năm 2005 116
Hình 60. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 7 năm 2005 117
Hình 61. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 7 năm 2005 117
Hình 62. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 8 năm 2005 117
Hình 63. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 8 năm 2005 117
Hình 64. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 9 năm 2005 117
Hình 65. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 9 năm 2005 117
Hình 66. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 10 năm 2005 118
Hình 67. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 10 năm 2005 118
Hình 68. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 11 năm 2005 118
Hình 69. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 11 năm 2005 118
Hình 70. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 12 năm 2005 118

Hình 71. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 12 năm 2005 118
Hình 72. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 1 năm 2005 119
Hình 73. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 1 năm 2005 119
Hình 74. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 2 năm 2005 119
Hình 75. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 2 năm 2005 119
Hình 76. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 3 năm 2005 119
Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long vi SVTH: Lê Thị Út Trinh
Hình 77. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 3 năm 2005 119
Hình 78. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 4 năm 2005 120
Hình 79. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 4 năm 2005 120
Hình 80. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 5 năm 2005 120
Hình 81. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 5 năm 2005 120
Hình 82. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 6 năm 2005 120
Hình 83. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 6 năm 2005 120
Hình 84. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 7 năm 2005 121
Hình 85. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 7 năm 2005 121
Hình 86. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 8 năm 2005 121
Hình 87. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 8 năm 2005 121
Hình 88. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 9 năm 2005 121
Hình 89. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 9 năm 2005 121
Hình 90. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 10 năm 2005 122
Hình 91. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 10 năm 2005 122
Hình 92. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 11 năm 2005 122
Hình 93. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 11 năm 2005 122
Hình 94. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 12 năm 2005 122
Hình 95. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 12 năm 2005 122
Hình 96. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 1 năm 2005 123

Hình 97. Phân bố nồng độ NO
2
ngày lặng gió tháng 1 năm 2005 123
Hình 98. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 2 năm 2005 123
Hình 99. Phân bố nồng độ NO
2
ngày lặng gió tháng 2 năm 2005 123
Hình 100. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 3 năm 2005 123
Hình 101. Phân bố nồng độ NO
2
ngày lặng gió tháng 3 năm 2005 123
Hình 102. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 4 năm 2005 124
Hình 103. Phân bố nồng độ NO
2
ngày lặng gió tháng 4 năm 2005 124
Hình 104. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 5 năm 2005 124
Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long vii SVTH: Lê Thị Út Trinh
Hình 105. Phân bố nồng độ NO
2
ngày lặng gió tháng 5 năm 2005 124
Hình 106. Phân bố nồng độ NO

2
trung bình tháng 6 năm 2005 124
Hình 107. Phân bố nồng độ NO
2
ngày lặng gió tháng 6 năm 2005 124
Hình 108. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 7 năm 2005 125
Hình 109. Phân bố nồng độ NO
2
ngày lặng gió tháng 7 năm 2005 125
Hình 110. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 8 năm 2005 125
Hình 111. Phân bố nồng độ NO
2
ngày lặng gió tháng 8 năm 2005 125
Hình 112. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 9 năm 2005 125
Hình 113. Phân bố nồng độ NO
2
ngày lặng gió tháng 9 năm 2005 125
Hình 114. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 10 năm 2005 126
Hình 115. Phân bố nồng độ NO
2
ngày lặng gió tháng 10 năm 2005 126
Hình 116. Phân bố nồng độ NO

2
trung bình tháng 11 năm 2005 126
Hình 117. Phân bố nồng độ NO
2
ngày lặng gió tháng 11 năm 2005 126
Hình 118. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 12 năm 2005 126
Hình 119. Phân bố nồng độ NO
2
ngày lặng gió tháng 12 năm 2005 126
Hình 120. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 1 năm 2005 127
Hình 121. Phân bố nồng độ SO
2
ngày lặng gió tháng 1 năm 2005 127
Hình 122. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 2 năm 2005 127
Hình 123. Phân bố nồng độ SO
2
ngày lặng gió tháng 2 năm 2005 127
Hình 124. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 3 năm 2005 127
Hình 125. Phân bố nồng độ SO
2
ngày lặng gió tháng 3 năm 2005 127
Hình 126. Phân bố nồng độ SO

2
trung bình tháng 4 năm 2005 128
Hình 127. Phân bố nồng độ SO
2
ngày lặng gió tháng 4 năm 2005 128
Hình 128. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 5 năm 2005 128
Hình 129. Phân bố nồng độ SO
2
ngày lặng gió tháng 5 năm 2005 128
Hình 130. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 6 năm 2005 128
Hình 131. Phân bố nồng độ SO
2
ngày lặng gió tháng 6 năm 2005 128
Hình 132. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 7 năm 2005 129
Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long viii SVTH: Lê Thị Út Trinh
Hình 133. Phân bố nồng độ SO
2
ngày lặng gió tháng 7 năm 2005 129
Hình 134. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 8 năm 2005 129
Hình 135. Phân bố nồng độ SO
2

ngày lặng gió tháng 8 năm 2005 129
Hình 136. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 9 năm 2005 129
Hình 137. Phân bố nồng độ SO
2
ngày lặng gió tháng 9 năm 2005 129
Hình 138. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 10 năm 2005 130
Hình 139. Phân bố nồng độ SO
2
ngày lặng gió tháng 10 năm 2005 130
Hình 140. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 11 năm 2005 130
Hình 141. Phân bố nồng độ SO
2
ngày lặng gió tháng 11 năm 2005 130
Hình 142. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 12 năm 2005 130
Hình 143. Phân bố nồng độ SO
2
ngày lặng gió tháng 12 năm 2005 130
Hình 144. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 1 năm 2010 131
Hình 145. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 1 năm 2010 131
Hình 146. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 2 năm 2010 131
Hình 147. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 2 năm 2010 131
Hình 148. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 3 năm 2010 131

Hình 149. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 3 năm 2010 131
Hình 150. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 4 năm 2010 132
Hình 151. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 4 năm 2010 132
Hình 152. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 5 năm 2010 132
Hình 153. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 5 năm 2010 132
Hình 154. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 6 năm 2010 132
Hình 155. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 6 năm 2010 132
Hình 156. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 7 năm 2010 133
Hình 157. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 7 năm 2010 133
Hình 158. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 8 năm 2010 133
Hình 159. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 8 năm 2010 133
Hình 160. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 9 năm 2010 133
Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long ix SVTH: Lê Thị Út Trinh
Hình 161. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 9 năm 2010 133
Hình 162. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 10 năm 2010 134
Hình 163. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 10 năm 2010 134
Hình 164. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 11 năm 2010 134
Hình 165. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 11 năm 2010 134
Hình 166. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 12 năm 2010 134
Hình 167. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 12 năm 2010 134
Hình 168. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 1 năm 2005 135
Hình 169. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 1 năm 2005 135
Hình 170. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 2 năm 2005 135

Hình 171. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 2 năm 2005 135
Hình 172. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 3 năm 2005 135
Hình 173. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 3 năm 2005 135
Hình 174. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 4 năm 2005 136
Hình 175. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 4 năm 2005 136
Hình 176. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 5 năm 2005 136
Hình 177. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 5 năm 2005 136
Hình 178. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 6 năm 2005 136
Hình 179. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 6 năm 2005 136
Hình 180. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 7 năm 2005 137

Hình 181. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 7 năm 2005 137
Hình 182. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 8 năm 2005 137
Hình 183. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 8 năm 2005 137
Hình 184. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 9 năm 2005 137
Hình 185. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 9 năm 2005 137
Hình 186. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 10 năm 2005 138
Hình 187. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 10 năm 2005 138
Hình 188. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 11 năm 2005 138
Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long x SVTH: Lê Thị Út Trinh
Hình 189. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 11 năm 2005 138
Hình 190. Phân bố nồng độ NO

2
trung bình tháng 12 năm 2005 138
Hình 191. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 12 năm 2005 138























Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long xi SVTH: Lê Thị Út Trinh

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG NAI VÀ KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA I 5
1.1. Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai 5
1.1.1. Điều kiện tự nhiên 5
1.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội tỉnh Đồng Nai 11
1.1.3. Hiện trạng phát triển cấp thoát nước 16
1.1.4. Hiện trạng phát triển giao thông 18
1.1.5. Hiện trạng môi trường tỉnh Đồng Nai 19
1.1.6. Hiện trạng công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tỉnh Đồng
Nai 34
1.2. Tổng quan về KCN Biên Hòa I, đặc điểm kinh tế và hiện trạng môi
trường KCN Biên Hòa I 40
1.2.1. Tổng quan về KCN Biên Hòa I 40
1.2.2. Hiện trạng phát triển kinh tế khu công nghiệp Biên Hòa I 42
1.2.3. Hiện trạng môi trường tại khu công nghiệp Biên Hòa I 42
1.3. Phân tích một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí tại tỉnh Đồng Nai
nói chung và khu công nghiệp Biên Hòa I nói riêng 50
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN
52
2.1. Hệ thống thông tin môi trường 52
2.2. Công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) 56
2.2.1. Định nghĩa GIS 57
2.2.2. Tiếp cận hệ thống thông tin địa lý 58
2.2.3. Các lĩnh vực ứng dụng của GIS 58
2.3. Mô hình lan truyền chất ô nhiễm được sử dụng trong Đồ án 60
2.3.1. Phân tích cơ sở lựa chọn mô hình tính toán lan truyền và khuếch tán
chất ô nhiễm không khí 61
Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long xii SVTH: Lê Thị Út Trinh

2.3.2. Sự phân bố chất ô nhiễm và phương trình toán học cơ bản 64
2.3.3. Công thức Berliand trong trường hợp chất khí và bụi nặng 68
2.4. Phương pháp tinh toán nồng độ trung bình trong phạm vi thời gian dài
ngày do nhiều nguồn thải gây ra. 70
2.4.1. Nguyên tắc chung 70
2.4.2. Công thức xác định nồng độ trung bình theo tần suất gió 71
2.5. Cơ sở thực tiễn của đề tài 72
CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG TIN HỌC QUẢN LÝ CHẦT LƯỢNG KHÔNG KHÍ
KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA I 75
3.1. Tổng quan về phần mềm ENVIMAP phiên bản 3.0 75
3.2. Cấu trúc của phần mềm ENVIMAP_BH 78
3.3. Mô tả CSDL được quản lý bởi ENVIMAP_BH 84
3.3.1. CSSX trong KCN Biên Hòa I 86
3.3.2. CSDL về các ống khói 86
3.3.3. Danh sách TCVN 87
3.3.4. Danh sách chất 87
3.4. Chạy mô hình phát tán ô nhiễm không khí 88
3.5. Thực hiện báo cáo thống kê trong ENVIMAP_BH 90
3.6. Ứng dụng ENVIMAP_BH đánh giá phát tán ô nhiễm không khí tại KCN
Biên Hòa 1 94
3.6.1. Mô tả kịch bản 94
3.6.2. Kết quả tính toán mô phỏng theo các kịch bản 95
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO 109
PHỤ LỤC 110
Phụ lục 1. Danh sách các nhà máy trong KCN Biên Hòa I 110
Phụ lục 2. Kết quả chạy mô hình phát tán ô nhiễm 12 tháng năm 2005 và dự
báo cho năm 2010 115
Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long 1 SVTH: Lê Thị Út Trinh

MỞ ĐẦU
 Tính cấp thiết của đề tài
Con người phải sống theo các quy luật của thiên nhiên nếu thực sự muốn
tránh các thảm họa về môi trường. Đó là nội dung chính của học thuyết được các nhà
khoa học trên thế giới đưa ra trong thời gian gần đây. Cơ sở của học thuyết này là
vấn đề an toàn môi trường, pháp luật và văn hóa, khía cạnh kinh tế áp dụng trong bài
toán bảo vệ môi trường, nhiệm vụ giáo dục và đào tạo.
Các nhà khoa học môi trường đưa ra học thuyết nhấn mạnh rằng cần phải chỉ
cho từng người dân biết phạm vi ảnh hưởng rất rộng các thảm họa môi trường, cho
các nhà doanh nghiệp thấy những hậu quả của việc sử dụng các công nghệ lạc hậu.
Trên cơ sở đó cần phải nghiên cứu đề xuất một loạt các giải pháp về pháp lý nhằm
thay đổi tình hình: cần phải tạo ra các công nghệ khai thác rẻ và các công nghệ giúp
cho chi phí phục hồi môi trường rẻ. Nghiên cứu các công nghệ mới đại cho phép xây
dựng các chu trình công nghiệp khép kín không có phát thải chất độc hại. Cần phải
xây dựng công nghệ mới hướng tới việc cải thiện nền nông nghiệp và công nghiệp.
Tất nhiên các đề xuất phải khả thi về mặt kinh tế. Bên cạnh đó các nhà môi trường
đưa ra học thuyết mới cho rằng việc thông qua các đạo luật tốt chưa đủ, cần phải xây
dựng cơ chế để thực hiện tốt các đạo luật. Tất nhiên điều này đòi hỏi phải đổ nhiều
công sức. Nhưng việc thực hiện học thuyết mới sẽ giúp nâng cao sức khoẻ người
dân, điều này quan trọng hơn nhiều. Trong quá trình xây dựng các quan điểm sẽ xuất
hiện nhiều vấn đề ví dụ ai sẽ phải trả tiền để cải thiện tình trạng môi trường: nhà
nước, doanh nghiệp hay nhân dân ?
Tại Việt Nam, Luật Bảo vệ Môi trường (sửa đổi) chính thức có hiệu lực từ
ngày 1/7/2006. Để vận hành có hiệu quả các quy định của Luật trong thực tế, Bộ Tài
nguyên và Môi trường chỉ đạo Cục Bảo vệ môi trường, Sở Tài nguyên môi trường
các địa phương phối hợp với các cơ quan chức năng tăng cường kiểm soát tình trạng
ô nhiễm môi trường đối với công tác quản lý, xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng theo Quyết định 64/TTg của Thủ tướng Chính phủ; bảo vệ an
toàn lưu vực các sông, biển, ven biển; quan trắc và phân tích môi trường quốc gia
theo hướng bám sát Luật Bảo vệ môi trường. Theo ý kiến của Cục Bảo vệ môi

Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long 2 SVTH: Lê Thị Út Trinh
trường, việc tổ chức thực hiện pháp luật về BVMT chưa nghiêm túc, hiệu lực và hiệu
quả thấp. Việc không tuân thủ các quy định về ĐTM diễn ra khá phổ biến. Trong số
hàng nghìn dự án đã được phê duyệt báo cáo ĐTM, phần lớn các dự án, kể cả các dự
án liên doanh trong nước và ngoài nước đã không thực hiện đầy đủ các yêu cầu về
BVMT.
Hiện nay trách nhiệm trong công tác thực thi Luật BVMT được đặt lên vai các
nhà quản lý môi trường tại địa phương. Tuy nhiên do việc ứng dụng CNTT tại các
địa phương còn yếu và thiếu nên không có nhiều công cụ mạnh trợ giúp cho họ. Rõ
ràng là sự bất cập trong công tác BVMT tại các địa phương, trong đó có tỉnh Đồng
Nai trong thời gian qua không chỉ đơn thuần là thiếu văn bản hay thiết bị đo đạc đắt
tiền, mà ở mức độ đáng kể là do chưa ứng dụng CNTT trong công tác quản lý môi
trường. Để giải quyết một cách triệt để bài toán phát triển bền vững cần phải ứng
dụng các công nghệ mới, hiện đại, trong đó có CNTT.
Là một tỉnh phát triển thuộc VKTTĐPN, việc tiếp cận với CNTT tại Đồng
Nai thuộc loại nhanh của cả nước. Tuy nhiên do có nhiều KCN cũng như số lượng
CSSX rất lớn cộng với ý thức của người dân về môi trường còn chưa cao nên áp lực
lên môi trường nói chung và lên môi trường không khí nói riêng đang là mối quan
tâm của các nhà quản lý môi trường tại Đồng Nai. Để giải quyết được bài toán phát
triển bền vững, Đồng Nai có thể tận dụng nhiều nghiên cứu đã được thực hiện trong
nhiều năm qua tại các Viện, Trường trong cả đất nước cho công tác quản lý môi
trường của Đồng Nai. Đây cũng là mục tiêu mà Đồ án này muốn hướng tới.
 Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu lâu dài: Xây dựng hệ thống thông tin môi trường dựa trên nền tảng tri
thức và CSDL môi trường trợ giúp giám sát chất lượng môi trường của các KCN
tỉnh Đồng Nai phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững.
Mục tiêu trước mắt: Ứng dụng mô hình toán – tin đã được nghiên cứu trong các
đề tài khoa học các cấp giám sát môi trường không khí khu KCN Biên Hòa I chịu
tác động các hoạt động kinh tế của con người.

Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long 3 SVTH: Lê Thị Út Trinh
 Tính mới của đề tài
Phương pháp tiếp cận truyền thống trong quản lý môi trường là trên giấy tờ,
khi muốn tìm hiểu các vấn đề về môi trường (thông tin về hệ thống quản lý môi
trường của một nhà máy, một KCN, một vùng nào đó) người quản lý phải lục lọi
trong phòng hồ sơ đầy ứ các sổ sách, và để xác định vị trí của một nhà máy, một
KCN người ta phải lật bản đồ giấy và mò mẫm một cách không chính xác vị trí của
các nhà máy cũng như KCN. Ngoài ra công tác quan trắc chất lượng môi trường bao
gồm nhiều công đoạn khác nhau như thu thập số liệu, tổng hợp thông tin, xây dựng
bản đồ và các bảng biểu khác nhau, áp dụng các mô hình tính toán khác nhau, diễn
giải kết quả tính toán làm báo cáo. Mỗi bước nhu vậy thực hiện sử dụng các công cụ
và phần mềm máy tính khác nhau. Việc thực hiện các bước riêng rẽ như vậy không
cho phản ánh đúng và đầy đủ bức tranh tích hợp về môi trường, tốn nhiều thời gian
thực hiện và mức độ tự động hoá hạn chế. Tính mới của đề tài này thể hiện ở chỗ đã
đề xuất được một công cụ tin học giúp cho việc quản lý môi trường trong KCN Biên
Hòa I được thuận tiện, với mức độ tự động hoá cao bằng các đưa dữa liệu gắn với
GIS và các công cụ phân tích chung dưới một hệ thống duy nhất.
 Giới hạn của đề tài
 Về địa lý: Đề tài giới hạn phạm vi xem xét tại KCN Biên Hòa I, tỉnh Đồng Nai.
 Về số liệu: Các số liệu được sử dụng trong đề tài giới hạn từ năm 2002 – 2005.
 Nội dung thực hiện trong đề tài
- Thu thập dữ liệu bản đồ số tỉnh Đồng Nai và KCN Biên Hòa I
- Thu thập các dữ liệu về các CSSX có phát thải trực tiếp chất ô nhiễm vào
môi trường không khí được giới hạn trong phạm vi được xem xét.
- Thu thập các số liệu quan trắc chất lượng không khí tại một số vị trí quan
trắc trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
- Thu thập báo cáo hiện trạng môi trường của Sở Tài nguyên và Môi trường
tỉnh Đồng Nai cũng như của Trung tâm Quan trắc và phân tích Môi
trường.

Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long 4 SVTH: Lê Thị Út Trinh
- Thu thập số liệu khí tượng tại Đồng Nai để tính toán hồ sơ khuếch tán rối
cho Đồng Nai.
- Áp dụng mô hình Berliand tính toán sự phát tán ô nhiễm không khí từ
nguồn thải điểm. Từ đó dùng kỹ thuật GIS thể hiện bản đồ ô nhiễm theo
tháng cho KCN Biên Hòa I.
- Ứng dụng các công cụ trong chương trình ENVIM (đã được xây dựng
trong thời gian qua) áp dụng cho KCN Biên Hòa I.
 Biện pháp tổ chức thực hiện
Phương pháp thực hiện đề tài
- Phương pháp luận;
- Phương pháp thực tế;
- Phương pháp chuyên gia;
- Phương pháp thống kê;
Giải pháp kỹ thuật thực hiện
- Thu thập dữ liệu nền từ các cơ quan quản lý (dữ liệu về tình hình phát
triển kinh tế xã hội và dữ liệu môi trường của KCN Biên Hòa I ).
- Đánh giá nhanh chất lượng môi trường KCN Biên Hòa I.
- Phân tích và đánh giá chất lượng nước không khí KCN Biên Hòa I.
- Xây dựng CSDL của KCN Biên Hòa I trên GIS.
- Xây dựng phần mềm quản lý tổng hợp có tích hợp GIS trên cơ sở công
nghệ đã được thực hiện trong thời gian qua.
 Sản phẩm của đề tài
Đồ án tốt nghiệp;
Phần mềm ứng dụng;

Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long 5 SVTH: Lê Thị Út Trinh
CHƯƠNG 1

1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN
TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG NAI VÀ KHU
CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA I
1.1. Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1.1. Vị trí địa lý

Hình 1. Bản đồ tỉnh Đồng Nai
Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ,
đồng bằng sông Cửu Long và thềm lục địa Việt Nam, có khí hậu nhiệt đới gió mùa á
Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long 6 SVTH: Lê Thị Út Trinh
xích đạo, tỉnh Đồng Nai có điều kiện tự nhiên phân hóa đa dạng với những nét độc
đáo về địa hình, cảnh quan và tài nguyên thiên nhiên.
Vị trí địa lý đem lại cho Đồng Nai nhiều lợi thế so sánh với các tỉnh khác
trong cả nước. Nằm trên các trục giao thông quan trọng của khu vực, Đồng Nai có
lợi thế giao lưu hàng hóa với 3 tỉnh, thành còn lại của VKTTĐPN và là cửa ngỏ mở
ra phía Bắc của Vùng này.
Tọa độ địa lý của Đồng Nai: từ 10
0
31’17” đến 11
0
34’49” vĩ Bắc và từ
106
0
44’45” đến 107
0
34’50” kinh Đông.
- Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận.
- Phía Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng.

- Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và tỉnh Bình Phước.
- Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh.
Đồng Nai có hệ thống giao thông thủy bộ, đường sắt nối liền với các địa
phương khác trong cả nước, có sân bay quân sự Biên Hòa; là địa bàn trọng yếu về
kinh tế, chính trị và an ninh quốc phòng, có vị trí quan trọng trong sự phát triển của
VKTTĐPN. Nằm trong VKTTĐPN, Đồng Nai đã tận dụng được những lợi thế so
sánh của vùng và của tỉnh trong công cuộc đổi mới và đã đạt được những thành tựu
đáng kể.
1.1.1.2. Diện tích
Tỉnh Đồng Nai có diện tích 5.894,73 km
2
, là tỉnh có diện tích lớn nhất Vùng
kinh tế trọng đểm phía Nam, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nước và chiếm
25,5% diện tích tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ.
Tỉnh Đồng Nai gồm 11 đơn vị hành chính: Thành phố Biên Hòa và các huyện
thị: TX. Long Khánh, H. Vĩnh Cửu, H. Tân Phú, H. Định Quán, H. Xuân Lộc, H.
Trảng Bom, H. Thống Nhất, H. Long Thành, H. Nhơn Trạch, và H. Cẩm Mỹ. Trong
đó diện tích thành phố Biên Hòa là 154,67 km
2
, chiếm 2,62% diện tích tự nhiên toàn
tỉnh.

×