Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

chương 3 công cụ và phương pháp QLNN về KT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.97 KB, 32 trang )

Quản lý nhà nước về kinh tế


Chương 3 Công cụ và phương pháp quản
lý nhà nước về kinh tế
1. Công cụ quản lý nhà nước về kinh tế
1.1 Khái niệm và đặc điểm công cụ quản lý nhà nước về
kinh tế
• Cơng cụ là tổng thể những phương tiện hữu hình và vơ hình
mà nhà nước sử dụng để tác động lên mọi hoạt động mọi
chủ thể trong nền kinh tế nhằm đạt đc mục tiêu định trước
của nhà nước
- Công cụ là những phương tiện do nhà nước tạo ra, chiếm
hữu và sử dụng chúng
- Cơng cụ bao gồm hữu hình và vơ hình là xét về yếu tố vật
chất của công cụ


-Công cụ là vật truyền dẫn tác động của quản lý nhà nước mà nhà
nước chuyển tải ý định và ý chí của mình lên mọi cá nhân, tổ chức,
mọi hoạt động
-Cơng cụ thúc đẩy q trình quản lý nhà nước dể đạt mục đã định
trước của nhà nước
•Đặc điểm của cơng cụ quản lý nhà nước về kinh tế
-Tính chủ thể: Chỉ có các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế mới đc
phép sử dụng các công cụ chứ ko phải mọi cơ quan quản lý nhà nước
đều đc sử dụng cơng cụ
-Tính mục đích: Mục đích sử dụng công cụ là thực hiện mục tiêu quản
lý kinh tế vĩ mô ko thực hiện mục tiêu quản lý của từng ngành, từng
địa phương, từng doanh nghiệp
-Tính hệ thống: Công cụ rất đa dạng gồm nhiều chủng loại như: Công


cụ trực tiếp và gián tiếp, công cụ quản lý kỹ cương trật tự và công cụ
quản lý quá trình, …..


1.2 Nội dung công cụ quản lý nhà nước về kinh tế
1.2.1 Cơng cụ pháp luật
• Khái niệm: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính
chất bắt buộc chung(quy phạm pháp luật) thể hiện ý chí và
quyền lực của cả cộng đồng, do nhà nước đặt ra, thực thi và
bảo vệ nhằm mục đích bảo tồn và phát triển xã hội theo các
đặc trưng đã định
- Các quy tắc xử sự là các quy định về hành vi cho mọi hoạt
động mọi chủ thể trong nền kinh tế
- Có tính bắt buộc và ko phân biệt bất kỳ chủ thể và hoạt
động nào
- Do nhà nước tạo nên và sử dụng chúng nhờ vào quyền lực
đc tập trung trong tay của nhà nước


• Nội dung của công cụ pháp luật:
- Văn bản quy phạm pháp luật: Văn bản này có những đặc
điểm như: Do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành, Hình thức văn bản, thẩm quyền, Trình tự thủ tục ban
hành theo quy định của pháp luật, Nội dung văn bản là
những quy tắc xử sự chung….
+ Văn bản do Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội ban
hành: Hiến pháp, luật, nghị quyết, pháp lệnh
+ Văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành ở
TW ban hành để thi hành các văn bản của Quốc hội và Ủy ban
thường vụ Quốc hội như: Lệnh, quyết định, chỉ thị, nghị quyết,

nghị định, thông tư…
+ Văn bản do Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp
ban hành để thi hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc


- Văn bản áp dụng quy phạm pháp luật là văn bản áp dụng
trong quản lý nhà nước nói chung và kinh tế nói riêng có
tính chất cá biệt do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ban hành nhưng ko có đầy đủ các yếu tố của văn bản quy
phạm pháp luật, thường đc ban hành để giải quyết các
nhiệm vụ cụ thể đ/v đối tượng cụ thể như QĐ bổ nhiệm,
kỹ luật, điều động cán bộ….
• Vai trị của công cụ pháp luật trong quản lý nhà nước về
kinh tế
- Tạo tiền đề pháp lý vững chắc để điều chỉnh các quan hệ
kinh tế, duy trì sự ổn định lâu dài của nền kinh tế nhằm
thực hiện mục tiêu tang trưởng kinh tế bền vững


- Tạo ra cơ chế hữu hiệu để thực hiện sự bình đẳng về quyền
lợi và nghĩa vụ giữa các chủ thể kinh tế nhằm nâng cao
hiệu quả nền kinh tế
- Tạo ra cơ sở pháp lý cần thiết để kết hợp hài hòa phát triển
kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ mơi trường, an ninh
quốc phịng
• Đổi mới hệ thống pháp luật trong quản lý nhà nước về kinh
tế
- Nghiên cứu và ban hành các đạo luật có liên quan đến việc
tạo ra mơi trường pháp lý chính thức, ổn địnhcho sự hình
thành và phát triển các quan hệ thị trường

- Quán triệt đầy đủ các nguyên tắc bình đẳng trong quá trình
xây dựng và thực thi hệ thống pháp luật quản lý nhà nước
về kinh tế


1.2.2 Cơng cụ kế hoạch
• Khái niệm kế hoạch theo nghĩa hẹp là phương án hành
động trong tương lai, theo nghĩa rộng là quá trình xây dựng,
quán triệt, chấp hành và giám sát, kiểm tra việc thực hiện
phương án hành động trong tương lai
• Nội dung cơng cụ kế hoach
- Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội là đường lối chung
tổng quát và các giải pháp chủ yếu, tổng thể để phát triển
kinh tế -xã hội của đất nước trong một thời gian tương đối
dài thường là 10 năm
- Quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội là cụ thể từng bước
của chiến lược phát triển kinh tế -xã hội là tập các mục tiêu
và bố trí, sắp xếp các nguồn lực để đạt đc mục tiêu theo
không gian và thời gian


- Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội
+ Kế hoạch trung hạn (3 năm, 5 năm) là phương tiện chủ yếu
để cụ thể hóa các mục tiêu và các giải pháp của chiến lược
+Kế hoạch hàng năm là sự cụ thể hóa của kế hoạch trung hạn
- Chương trình phát triển kinh tế -xã hội là tập hợp các hoạt
động đc sắp xếp theo các bước đi để đạt đc một mục tiêu
kinh tế-xã hội cụ thể chính là giải quyết một vấn đề kinh tếxã hội cụ thể như giảm nghèo, tạo việc làm, an tồn giao
thơng, an toàn thực phẩm…
- Dự án và dự án phát triển kinh tế-xã hội là tổng thể các hoạt

động, các nguồn lực và các chi phí đc bố trí chặt chẻ theo
thời gian và không gian nhằm thực hiện những mục tiêu
kinh tế-xã hội cụ thể


• Vai trị của quản lý kế hoạch vĩ mơ
- Quản lý kế hoạch vĩ mô là căn cứ cơ bản của quản lý nhà
nước cả nên kinh tế
- Quản lý kế hoạch vĩ mô là một khâu quan trọng và một bộ
phận cấu thành hữu cơ của quản lý nhà nước về kinh tế
- Quản lý kế hoạch vĩ mô là một công cụ quan trọng của nhà
nước để điều hành kinh tế vĩ mơ
• Đổi mới cơng kế hoạch vĩ mô
- Kết hợp kế hoạch với thị trường
- Chuyển kế hoạch cụ thể, trực tiếp và pháp lệnh sang kế
hoạch định hướng, gián tiếp và hướng dẫn
- Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch, đồng thời tăng
cường chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch


1.2.3 Cơng cụ tài sản quốc gia
• Khái niệm: TSQG là toàn bộ các nguồn lực của đất nước mà
nhà nước sử dụng trong các hoạt động quản lý nhà nước nói
chung và kinh tế nói riêng
• Cơng sở là nơi làm việc của các cơ quan hành chính nhà
nước, là nơi các công chức viên chức nhà nước thực hiện
nhiệm vụ quản lý nhà nước của minh
• Ngân sách nhà nước là toan bộ các khoản thu chi của nhà
nước trong dự toan đã đc cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quyết định và đc thực hiện trong một năm

• Tài ngun thiên nhiên là những yếu tố có sẵn trong tự
nhiên do thiên nhiên ưu đãi cho mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ
như đát đai, khoáng sản, rừng, biển…vừa có giá trị về kinh
tế vừa có giá trị về môi trường sinh thái nhà nước chiếm
hữu tuyệt đối các loại tài nguyên


• Công khố là kho bạc của nhà nước, các nguồn dự trữ bằng
vàng bạc, kim loại quý, ngoại tệ, các quỹ trích lập….
• Kết cấu hạ tầng là tổng thể một số ngành sx mang tính chất
phục vụ có tiền hoặc ko trả tiền hàng hóa và dịch vụ mà
ngành đã cung cấp. Bao gồm hệ thống năng lượng, giao
thơng vận tải, bưu chính viễn thơng, cấp thốt nước, bảo vệ
mơi trường….
• Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu
tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh
doanh và hoạt động cơng ích nhằm phát triển kinh tế-xã hội
do nhà nước giao cho doanh nghiệp. Theo mục đích và tính
chất hoạt động DN nhà nước đc chia thành DN hoạt động
cơng ích và DN hoạt động kinh doanh (DN nhà nước toàn
phần và DN cổ phần). Đây là lực lượng làm kinh tế của nhà
nước chiếm giữ một số ngành, lĩnh vực quan trọng


• Hệ thống thơng tin quốc gia gồm có những con người, các
thiết bị, phần cứng, phần mềm, dữ liệu tham gia vào quá
trình quản lý của nhà nước để thực hiện các hoạt động thu
thập, xử lý, lưu trữ và phân phối thơng tin phục vụ cho q
trình ra QĐ củ quản lý nhà nước nói chung và kinh tế nói
riêng

• Vai trị của tài sản quốc gia trong quản lý nhà nước về kinh
tế
- Tăng cường sức mạnh cho nhà nước trong quá trình tác
động của nhà nước đến đối tượng bị quản lý
- Nâng cao hiệu quả tác động của nhà nước do tài sản quốc
gia giúp cho các công cụ khác phát huy tố hiệu ứng của
chung khi đc nhà nước sử dụng
- Góp phần nâng cao năng lực của bộ máy quản lý nhà nước
cả vầ lượng lẫn về chất


- Nhờ tài sản quốc gia giúp cho nhà nước giảm đc những khó
khăn, bất cập mà nền kinh tế gặp phải như thiên tai, dịch
bệnh, biến cố ….
• Tăng cường quản lý TSQG do TSQG nhiều loại, có yêu cầu
và nội dung quản lý khác nhau vì vậy cần phải quản lý sao
cho phát huy hiệu quả TSQG
- Về quản lý ngân sách nhà nước về phương hướng tang thu ,
giảm chi, thực hiện cân bằng thu chi ngân sách, phấn đấu
giảm thiểu bội chi, thâm thủng ngân sách
- Về quản lý tài nguyên là tiến hành kiểm kê và kiểm soát việc
khai thác, sử dụng các loại tài nguyên. Kết hợp quá trình khai
thác tài nguyên với bảo vệ, tái tạo làm giàu trữ lượng và chất
lượng của tài nguyên chống và giảm thiểu sự cạn kiệt chúng


- Về quản lý kết cấu hạ tầng là tang cường sự kết hợp giữa
các ngành kết cấu hạ tầng trong việc xây dựng và bảo vệ các
cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng. Đặc biệt trong công tác
quy hoạch và xây dựng kết hạ tầng phải có tầm nhìn và có

hệ thống
- Về quản lý DN nhà nước là thực hiên chuyển đổi cơ cấu sở
hữu, sắp xếp và đổi mới
- Quản lý DNNN, nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực
cạnh tranh của DNNN, bảo đảm vai trò chủ đạo của kinh tế
nhà nước. Phương hướng là giữ DNNN trong một số ngành
lĩnh vực then chốt, thực hiện cổ phần hóa DNNN có quy mơ
vừa; cho th, bán, khốn các DNNN có quy mơ nhỏ; sát
nhập, giải hoặc phá sản các DNNN làm ăn thua lỗ kéo dài


1.2.4 Cơng cụ chính sách
• Khái niệm: là tập hợp các giải pháp để thực hiện các mục
tiêu bộ phận nhằm đạt đc mục tiêu chung của sự phát triển
kinh tế-xã hội. Là công cụ chủ yếu của nhà nước sử dụng
để quản lý nền kinh tế trong từng thời kỳ sao cho phù hợp
với đk, hoàn cảnh cụ thể. Một chính sách gồm có: Các
mục tiêu cần đạt đc và các giải pháp để thực hiện mục tiêu
• Nội dung các chính sách
- Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Cơ cấu kinh tế
gồm: Cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu
thành phần kinh tế, cơ cấu khu vực kinh tế. Chính sách
này là những giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế
phù hợp với đk, hoàn cảnh của nền kinh tế theo hướng tích
cực. Do bộ kế hoạch đầu tư tư vấn cho chính phủ ban hành


- Chính sách tài chính: là chính sách tài khóa của một quốc
gia đc xây dựng hàng năm thể hiện sự vận động các dịng
tài chính trong nền kinh tế trong đó nội dung chủ yếu là

kế hoạch thu chi ngân sách nhà nước hàng năm. Do bộ
Tài chính xây dựng và tư vấn cho chính phủ ban hành
- Chính sách đầu tư là chính sách nhằm khuyến khích hoặc
hạn chế hoạt động đầu tư vào các ngành, lĩnh vực, địa
phương, vùng lãnh thổ trong từng thời kỳ. Đồng thời đưa
ra các giải pháp nhằm kích thích hoạt động đầu tư. Do Bộ
kế hoạch đầu tư xây dựng và tư vấn cho chính phủ ban
hành
- Chính sách xuất nhập khẩu là khuyến khích xuất khẩu và
hạn chế nhập khẩu đ/v một số ngành hàng, mặt hàng. Do
Bộ Công thương xây dựng và tư vấn cho chính phủ ban
hành


- Chính sách tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đối là chính sách liên
quan đến sức mua của đồng nội tệ, lãi suất tiền vay, tiền gởi,
tỷ giá hối đối sao cho phù hợp với đk, hồn cảnh của nền
kinh tế. Do Ngân hàng nhà nước xây dựng và tư vấn cho
chính phủ ban hành
- Chính sách đối ngoại nhằm tang cường và hoàn thiện các
mối quan hệ đối ngoại song phương, đa phương trên từng
lĩnh vực kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hóa, qn
sự….Do Bộ ngoại giao xây dựng và tư vấn cho chính phủ
ban hành
- Chính sách lao động và việc làm
- Chính sách giáo dục
- Chính sách văn hóa
- Chính sách khoa học và cơng nghệ



- Chính sách bảo hiểm
- Chính sách bảo vệ sức khỏe tồn dân
- Chính sách an ninh quốc phịng
- Chính sách xóa đói giảm nghèo
- Chính sách Bảo vệ mơi trường
- Chính sách khoa học và cơng nghệ
……………
• Vai trị của chính sách trong quản lý nhà nước về kinh tế
- Các chính là cơng cụ quan trọng có tính đặc thù và ko thể
thiếu đc mà nhà nước sử dụng để quản lý vĩ mơ
- Chính sách tạo ra kích thích đủ lớn để biến đường lối chủ
trương của Đảng thành hiện thực, góp phần thống nhất tư
tưởng vầ hành động của mọi người trong xã hội


- Trong hệ thống các cơng cụ quản lý thì chính sách là bộ
phận năng động nhất, có độ nhạy cảm cao trước những biến
động của đời sống kinh tế-xã hội, nhằm giải quyết đc vấn đề
mới nảy sinh trong thực tế nhất là những vấn đề có tính bức
xúc
- Chính sách giúp cho chính phủ đưa ra các quyết sách phù
hợp với đk hoàn cảnh củ nền kinh tế
- Chính sách tác động đến việc khai thác và sử dụng hiệu quả
các tiềm năng sẵn có và huy động đc nhiều nguồn lực có
trong nền kinh tế
• Khi sử dụng hệ thống chính sách cần phải tránh những sai
lầm sẽ gây ra nhiều hệ lụy và nhưng hậu quả về lâu dài


• Hồn thiện hệ thống chính sách phải qn triêt theo các

quan điểm chủ yếu sau:
- Phải phát triển nền kinh tế theo con đường xã hội chủ nghĩa
vì sự nghiệp dân giàu nước mạnh
- Mục tiêu và động chính của sự phát triển kinh tế là vì con
người, do con người
- Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với mục tiêu công bằng và
tiến bộ xã hội


2. Phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế
2.1 Khái niệm, đặc điểm phương pháp quản lý nhà nước
về kinh tế
• Phương pháp là tổng thể những cách thức tác động có chủ
đích và có thể có của nhà nước lên nền kinh tế quốc dân
và các bộ phận hợp thành của nó để thực hiện các mục
tiêu quản lý là tang trưởng kinh tế, ổn định kinh tế và
cơng bằng kinh tế
• Đặc điểm
- Phương pháp, thực chất là cách thức tác động của nhà
nước lên đối tượng bị quản lý có thể có và có chủ đích
- Nếu ngun tắc là cái phải tn thủ có tính ổn định lâu dài
thì phương pháp quản lý của nhà nước là cái có thể lựa
chọn và có tính linh hoạt cao


- Quá trình quản lý là quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ
theo đúng các nguyên tắc đã quy định, còn phương pháp đc
vận dụng nhằm khơi dậy những động lực, kích thích con và
các nguồn lực sẵn có, tiềm năng của cả nền kinh tế
- Các đối tượng bị quản lý rất đa dạng và quan hệ qua lại với

nhau vì vậy phương pháp quản lý cũng phải đa dạng, phong
phú và thường thay đổi theo sự biến đổi của đối tượng bị
quản lý
- Tác động của phương pháp quản lý kinh tế là tác động có
mục đích. Vì vậy mục tiêu quản lý kinh tế sẽ quyết định đến
sự lựa chọn phương pháp quản lý kinh tế thích hợp
- Vận dụng các phương pháp quản lý kinh tế vừa phải có tính
khoa học, vừa cóa tính nghệ thuật. Tính khoa học địi hỏi
phải nắm vững đối tượng và vận dụng các quy luật kinh tế
khách quan phù hợp với đối tượng.


Tính nghệ thuật ở chổ biết lựa chọn và kết hợp các phương
pháp sao cho sử dụng hiệu quả tiềm năng và cơ hội để đạt đc
mục tiêu quản lý đề ra
2.2 Các phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế
2.2.1 Phương pháp hành chính
• Khái niệm là cách thức tác động trực tiếp của của nhà nước
thông qua các quyết định dứt khốt có tính bắt buộc lên đối
tượng bị quản lý nhằm thực hiện mục tiêu quản lý vĩ mơ của
nhà nước trong những tình huống nhất định
• Đặc điểm:
- Tác động trực tiếp là sự tác động thẳng đến đối tượng ko
thông qua một trung gian nào cả
- Tính bắt buộc là địi hỏi đối tượng phải tuân thủ tuyệt đối,
chấp hành nghiêm chỉnh những tác động hành chính do cơ
quan quản lý nhà nước ban hành ra quyết định đó, nếu ko


- Tính quyên lực các cơ quan đưa ra quyết định hành chính

phải có quyền lực nhất định có nghĩa là cơ quan có đủ thẩm
quyền mới đc ra quyết định
- Tính hiệu lực mọi quyết định hành chính đều có thời gian
hiệu lực chính là thời gian thực thi quyết định mà đối tượng
bị tác động và các chủ thể cần phải tn theo
• Vai trị của phương pháp hành chính
- Tăng cường quyền lực của nhà nước trong quá trình thực
hiện các tác động đến đối tương
- Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước nói chung và kinh tế
nói riêng
- Pp này xác lập nề nếp trật tự kỷ cương trong toàn xã hội
đồng thời tạo ra kỷ cương làm việc trong hệ thống quản lý
nhà nước giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước giải quyết
nhanh chóng các vấn đề trong quản lý


×