Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

một số phương pháp giải nhanh toán hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.69 KB, 7 trang )







Một số phương pháp giải nhanh Hóa Hữu cơ – Book.Key.To

1
Phương Pháp Giải Nhanh Trắc Nghiệm Hóa Hữu cơ

1. Dựa trên công thức tổng quát của hiđrocacbon
Thí dụ: Công thức tổng quát của hiđrocacbonA có dạng (C
n
H
2n+1
)
m
. A
thuộc dãy đồng đẳng nào?
A) Ankan B) Anken C) Ankin D) Aren

Suy luận: C
n
H
2n+1
là gốc hidrocacbon hóa trị I. Vậy phân tử chỉ có thể do
2 gốc hydrocacbon hóa trị I liên kết với nhau, vậy m = 2 và A thuộc dãy
ankan: C
2n
H


2n+4
.
2. Khi đốt cháy hidrocacbon thì cacbon tạo ra CO
2
vầ hidro tạo ra H
2
O.
Tổng khối lượng C và H trong CO
2
và H
2
O phải bằng khối lượng của
hidrocacbon.
Thí dụ: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH
4
, C
3
H
6
và C
4
H
10
thu
được 17,6g CO
2
và 10,8g H
2
O. m có giá trị là:
A) 2g B) 4g C) 6g D) 8g.


Suy luận: M
hỗn hợp
= m
C
+ m
H
=
17 10,8
12 2 6
44 18
gam
   
.
3. Khi đốt cháy ankan thu được nCO
2
> nH
2
O và số mol ankan cháy
bằng hiệu số của số mol H
2
O và số mol CO
2
.
C
n
H
2n+2
+
2

3 1
2
n
O



nCO
2
+ (n + 1) H
2
O
Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g
H
2
O. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thì khối lượng kết
tủa thu được là:
A. 37,5g B. 52,5g C. 15g D. 42,5g
Đáp án: A
Suy luận:
n
ankan
= nCO
2
- nCO
2
→ nCO
2

= nH
2
O - n
ankan

nCO
2
=
9,45
18
= 0,15 = 0,375 mol
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3


+ H
2
O
nCaCO
3
= CO
2
= 0,375 mol
mCaCO
3
= 0,375.100 = 37,5g

Thí dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon liên tiếp trong dãy
đồng đẳng thu được 11,2 lít CO
2
(đktc) và 12,6g H
2
O. Hai hidrocacbon
đó thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren
Suy luận:






Một số phương pháp giải nhanh Hóa Hữu cơ – Book.Key.To

2
nH
2
O =
12,6
18
= 0.7 > 0,5. Vậy đó là ankan
Thí dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon liêm tiếp trong dãy
đồng đẳng thu được 22,4 lít CO
2
(đktc) và 25,2g H
2
O. Hai hidrocacbon đó

là:
A. C
2
H
6
và C
3
H
8
B. C
3
H
8
và C
4
H
10

C. C
4
H
10
và C5H
12
D. C
5
H
12
và C
6

H
14


Suy luận: nH
2
O =
25,2
18
= 1,4 mol ; nCO
2
= 1mol
nH
2
O > nCO
2


2 chất thuộc dãy ankan. Gọi n là số nguyên tử C trung
bình:

2 2
n n
C H

+
3 1
2
n


O
2



n
CO
2
+


1
n

H
2
O

Ta có:
1
1 1,4
n
n



n
= 2,5 →

Thí dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản

phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P
2
O
5
dư và bình 2 đựng KOH rắn,
dư thấy bình 1 tăng 4,14g, bình 2 tăng 6,16g. Số mol ankan có trong hỗn
hợp là:
A. 0,06 B. 0,09 C. 0,03 D. 0,045

Suy luận: nH
2
O =
4,14
18
= 0,23 ; nCO
2
=
6,16
44
= 0,14
n
ankan
= nH
2
O – nCO
2
= 0,23 – 0,14 = 0,09 mol
Thí dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH
4
, C

4
H
10
và C
2
H
4

thu được 0,14 mol CO
2
và 0,23 mol H
2
O. Số mol ankan và anken có
trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,09 và 0,01 B. 0,01 và 0,09
C. 0,08 và 0,02 D. 0,02 và 0,08
Suy luận: n
ankan
= 0,23 – 0,14 = 0,09 ; n
anken
= 0,1 – 0,09 mol
4. Dựa vào phản ứng cộng của anken với Br
2
có tỉ lệ mol 1: 1.
Thí dụ: Cho hỗn hợp 2 anken đi qua bình đựng nước Br
2
thấy làm mất
màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br
2
. Tổng số mol 2 anken là:

A. 0,1 B. 0,05 C. 0,025 D. 0,005

C
2
H
6


C
3
H
8






Một số phương pháp giải nhanh Hóa Hữu cơ – Book.Key.To

3
Suy luận: n
anken
= nBr
2
=
8
160
= 0,05 mol
5. Dựa vào phản ứng cháy của ankan mạch hở cho nCO

2
= nH
2
O
Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở trong cùng
dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO
2
(đktc) và 9g H
2
O. Hai hidrocacbon
đó thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. Ankan B. Anken C. Ankin D, Aren

Suy luận: nCO
2
=
11,2
0,5
22,4

mol ; nH2O =
9
0,5
18




nH
2

O = nCO
2

Vậy 2 hidrocacbon thuộc dãy anken.
Thí dụ 2: Một hỗm hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên
tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm
mất màu vừa đủ 80g dung dịch 20% Br
2
trong dung môi CCl
4
. Đốt cháy
hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO
2
. Ankan và anken đó
có công thức phân tử là:
A. C
2
H
6
, C
2
H
4
B. C
3
H
8
, C
3
H

6
C. C
4
H
10
, C
4
H
8
D. C
5
H
12
, C
5
H
10


Suy luận: n
anken
= nBr
2
=
80.20
100.160

0,1 mol

C

n
H
2n
+
3
2
n
O
2
→ n CO
2
+ n H
2
O
0,1 0,1n

Ta có: 0,1n =
0,6
2

0,3

n = 3

C
3
H
6.

6. Đốt cháy ankin: nCO

2
> nH
2
O và n
ankin (cháy)
= nCO
2
– nH
2
O
Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO
2

và H
2
O có tổng khối lượng 25,2g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dd
Ca(OH)
2
dư thu được 45g kết tủa.
a. V có giá trị là:
A. 6,72 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít B. 3,36 lít

Suy luận: nCO
2
= nCaCO
3
=
45
100


14 2 49,6 3,4.
n n
   
0,45 mol

nH
2
O =
25,2 0,45.44
18


0,3 mol






Một số phương pháp giải nhanh Hóa Hữu cơ – Book.Key.To

4
n
ankin
= nCO
2
– nH
2
O = 0,45 – 0,3 = 0,15 mol
V

ankin
= 0,15.22,4 = 3,36 lít
b. Công thức phân tử của ankin là:
A. C
2
H
2
B. C
3
H
4
C. C
4
H
6
D. C
5
H
8

nCO
2
= 3n
ankin
. Vậy ankin có 3 nguyên tử C
3
H
4

Thí dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) 1 ankin thu được 10,8g H

2
O.
Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong
thì khối lượng bình tăng 50,4g. V có giá trị là:
A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Suy luận: Nước vôi trong hấp thu cả CO
2
và H
2
O
mCO
2
+ mH
2
O = 50,4g ; mCO
2
= 50,4 – 10,8 = 39,6g

nCO
2
=
39,6
44

0,9 mol
n
ankin
= nCO
2
– nH

2
O =
10,8
0,9
4418
 
0,3 mol
7. Đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon không no được bao nhiêu mol
CO
2
thì sau đó hidro hóa hoàn toàn rồi đốt cháy hỗn hợp các
hidrocacbon không no đó sẽ thu được bấy nhiêu mol CO
2
. Đó là do
khi hidro hóa thì số nguyên tử C không thay đổi và số mol
hidrocacbon no thu được luôn bằng số mol hidrocacbon không no.
Thí dụ: Chia hỗn hợp gồm C
3
H
6
, C
2
H
4
, C
2
H
2
, thành 2 phần đều nhau:
- Đốt cháy phần 1 thu được 2,24 lít CO

2
(đktc).
- Hidro hóa phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO
2
thu được
là:
A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
8. Sau khi hidro hóa hoàn toàn hidrocacbon không no rồi đốt cháy
thì thu được số mol H
2
O nhiều hơn so với khi đốt lúc chưa hidro hóa. Số
mol H
2
O trội hơn chính bằng số mol H
2
đã tham gia phản ứng hidro hóa.
Thí dụ: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin thu được 0,2 mol H
2
O. Nếu
hidro hóa honaf toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol H
2
O thu
được là:
A. 0,3 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,6
Suy luận: Ankin cộng hợp với H
2
theo tỉ lệ mol 1:2. Khi cộng hợp có 0,2
mol H
2
phản ứng nên số mol H

2
O thu được thêm cũng là 0,2 mol , do đó
số mol H
2
O thu được là 0,4 mol
8. Dựa và cách tính số nguyên tử C và số nguyên tử C trung bình
hoặc khối lượng mol trung bình…
+ Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp:
hh
hh
m
M
n









Một số phương pháp giải nhanh Hóa Hữu cơ – Book.Key.To

5

+ Số nguyên tử C:
2
X Y
co

C H
n
n
n


+ Số nguyên tử C trung bình:
2
CO
hh
n
n
n

;
1 2
n a n b
n
a b




Trong đó: n
1
, n
2
là số nguyên tử C của chất 1, chất 2
a, b là số mol của chất 1, chất 2
+ Khi số nguyên tử C trung bình bằng trung bình cộng của 2 số nguyên

tử C thì 2 chất có số mol bằng nhau.
Ví dụ 1: Hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là 24,8g.
Thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít (đktc). Công thức phân tử
ankan là:
A. CH
4
, C
2
H
6
B. C
2
H
6
, C
3
H
8

 B. C
3
H
8
, C
4
H
10
D. C
4
H

10
, C
5
H
12
Suy luận:

24,8
49,6
0,5
hh
M  
;
14 2 49,6 3,4.
n n
   

2 hidrocacbon là C
3
H
8
và C
4
H
10.
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở, liên tiếp
trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO
2
(đktc) và 25,2g H
2

O. Công
thức phân tử 2 hidrocacbon là:
A. CH
4
, C
2
H
6
B. C
2
H
6
, C
3
H
8

C. C
3
H
8
, C
4
H
10
D. C
4
H
10
, C

5
H
12

Ví dụ 3: Cho 14g hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đi qua dung
dịch nước Br
2
thấy làm mất màu vừa đủ dd chứa 64g Br
2
.
1. Công thức phân tử của các anken là:
A. C
2
H
4
, C
3
H
6
B. C
3
H
8
, C
4
H
10

C. C
4

H
10
, C
5
H
12
D. C
5
H
10
, C
6
H
12

2. Tỷ lệ số mol 2 anken trong hỗn hợp là:
A. 1:2 B. 2:1 C. 2:3 D. 1:1
Suy luận:
1.
8,81
0,2
44
mol

2
64
0,4
160
anken Br
n n mol

  


14
35
0,4
anken
M
 
;
14 35 2,5.
n n
  

Đó là : C
2
H
4
và C
3
H
6

Thí dụ 4: Cho 10,2g hỗn hợp khí A gồm CH
4
và anken đồng đẳng liên
tiếp đi qua dd nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng 7g, đồng thời thể
tích hỗn hợp giảm đi một nửa.







Một số phương pháp giải nhanh Hóa Hữu cơ – Book.Key.To

11
P1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08g H
2
O
P2: tác dụng với H
2
dư (Ni, t
0
) thì thu hỗn hợp A. Đem A đốt cháy hoàn toàn
thì thể tích CO
2
(đktc) thu được là:
A. 1,434 lít B. 1,443 lít C. 1,344 lít D. 1,444 lít
Suy luận: Vì anđehit no đơn chức nên số mol CO
2
= sô mol H
2
O = 0,06 mol

2
( 2) ( 2)
0,06
CO P C P
n n mol

 

Theo BTNT và BTKL ta có:
( 2) ( )
0,06
C P C A
n n mol
 

2
( )
0,06
CO A
n mol



2
22,4.0,06 1,344
CO
V
 
lít
Thí dụ 4: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp Y gồm 2 rượu A, B ta được hỗn
hợp X gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì thu được 0,66g CO
2
.
Vậy khi đốt cháy hoàn toàn X thì tổng khối lượng CO
2
và H

2
O là:
A. 0,903g B. 0,39g C. 0,94g D. 0,93g
14. Phương pháp nhóm nguyên tử trung bình:
Nhóm ở đây có thể là số nhóm -OH, -NH
2,
NO
2

Thí dụ1: Nitro hóa benzen thu được 14,1g hỗn hợp gồm 2 chất nitro có khối
lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvc. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 chất
nitro này được 0,07mol N
2
. Hai chất nitro đó là:
A. C
6
H
5
NO
2
và C
6
H
4
(NO
2
)
2

B. C

6
H
4
(NO
2
)
2
và C
6
H
3
(OH)
3

C. C
6
H
3
(NO
2
)
3
và C
6
H
2
(NO
2
)
4


D. C
6
H
2
(NO
2
)
4
vàC
6
H(NO
2
)
5

Suy luận: Gọi
n
là số nhóm NO
2
trung bình trong 2 hợp chất nitro.
Ta có CTPT tương đương của 2 hợp chất nitro:
6 6 2
( )
n n
C H NO


(n <
n

< n

= n +1)
6 6 2
( )
n n
C H NO


2
2
n
N

1 mol →
2
n
mol
14,1
78 45
n

→ 0,07 mol

1,4
n

, n = 1, n = 2 → Đáp án A.
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm 2 rượu no có số nguyên tử bằng nhau. Đốt cháy
hoàn toàn 0,25 mol X thu được 11,2 lít CO

2
(đktc). Mặt khác 0,25 mol X
đem tác dụng với Na dư thấy thoát ra 3,92 lít H
2
(đktc). Các rượu của X là:
A. C
3
H
7
OH và C
3
H
6
(OH)
2

B. C
4
H
9
OH và C
4
H
8
(OH)
2

C. C
2
H

5
OH và C
2
H
4
(OH)
2

D. C
3
H
7
OH và C
3
H
5
(OH)
3

Đáp án: C
Còn nữa…
Chúc các bạn sĩ tỉ một mùa thi thành công!






Một số phương pháp giải nhanh Hóa Hữu cơ – Book.Key.To


12












×