Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Trắc nghiệm môn Hoá sinh, bài Acid amin có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.46 KB, 16 trang )

HỌA HC V CHUØN HỌA ACID AMIN
1. Cạc acid amin Glu, Asp, Tyr, Cys, Pro, Asn, His, Gln l nhỉỵng acid amin
khäng cáưn thiãút:
A. Âụng
B. Sai
2. Cạc acid amin Phe, Leu, Ileu, Val, Met, Arg, Lys l nhỉỵng acid amin cáưn
thiãút:
A. Âụng
B. Sai
3.Acid amin l håüp cháút hỉỵu cå trong phán tỉí cọ:
A. Mäüt nhọm -NH2, mäüt nhọm -COOH
B. Nhọm -NH2, nhoïm -COOH
C. Nhoïm =NH, nhoïm -COOH
D. Nhoïm -NH2, nhoïm -CHO
E. Nhọm -NH2, nhọm -OH
4.Acid amin trung tênh l nhỉỵng acid amin cọ:
A. Säú nhọm -NH2 bàịng säú nhọm -COOH
B. Säú nhọm -NH2 nhiãưu hån säú nhọm -COOH
C. Säú nhọm -NH2 êt hån säú nhọm -COOH
D. Khäng cọ cạc nhọm -NH2 vaì -COOH
E. R laì gäúc hydrocarbon
5.Acid amin acid laì nhỉỵng acid amin:
A. Gäúc R cọ mäüt nhọm -NH2
B. Gäúc R cọ mäüt nhọm -OH
C. Säú nhọm -COOH nhiãưu hån säú nhọm -NH2
D. Säú nhọm -NH2 nhiãưu hån säú nhọm -COOH
E. Chè coï nhoïm -COOH, khäng coï nhoïm -NH2
6.Acid amin base l nhỉỵng acid amin:
A. Tạc dủng âỉåüc våïi cạc acid, khäng tạc dủng våïi base
B. Chè cọ nhọm -NH2, khäng coï nhoïm -COOH
C. Säú nhoïm -NH2 êt hån säú nhọm -COOH


D. Säú nhọm -NH2 nhiãưu hån säú nhọm -COOH
E. Gäúc R cọ nhọm -OH
7.
CH2 - CH - COOH
l cäng thỉïc cáúu tảo ca:
NH2
A. Tyrosin
B. Threonin
C. Serin
D. Prolin
E. Phenylalanin
8.
CH2 - CH - COOH
l cäng thỉïc cáúu tảo ca:
N
NH2
A. Phenylalanin
N
B. Prolin
H
C. Tryptophan
D. Histidin
E. Histamin


9.
HO

CH2 - CH - COOH
NH2


l cäng thỉïc cáúu tảo ca:
A. Threonin
B. Tyrosin
C. Phenylalanin
D. Prolin
E. Serin
10. Nhỉỵng acid amin sau âỉåüc xãúp vo nhọm acid amin trung tênh:
A. Ala, Thr, Val, Asp, Leu
B. Leu, Ile, Gly, Glu, Cys
C. Phe, Trp, Pro, His, Thr
D. Tyr, Gly, Val, Ala, Ser
E. Gly, Val, Leu, Ile, Cys
11.Nhỉỵng acid amin sau âỉåüc xãúp vo nhọm acid amin voìng:
A. Thr, Cys, Ile, Leu, Phe
B. Phe, Tyr, Trp, His, Pro
C. Phe, Trp, His, Pro, Met
D. Asp, Asn, Glu, Gln, Tyr
E. Thr, Val, Ser, Cys, Met
12.Acid amin coï thãø:
1. Phn ỉïng chè våïi acid
2. Phn ỉïng chè våïi base
3. Vỉìa phn ỉïng våïi acid vỉìa phn ỉïng våïi base
4. Tạc dủng våïi Ninhydrin
5. Cho phn ỉïng Molisch
Chn táûp håüp âuïng: A: 1, 2 ;
B: 2, 3;
C: 3, 4;
D: 4, 5;
E: 1, 3.

13.Cạc acid amin sau l nhỉỵng acid amin cå thãø ngỉåìi khäng tỉû täøng
håüp âỉåüc:
A. Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Lys
B. Gly, Val, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Cys
C. Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Tyr, Pro
D. Leu, Ile, His, Thr, Met, Trp, Arg, Tyr
E. Val, Leu, Ile, Thr, Ser, Met, Cys, Trp
14.Protein coï mäüt säú âàûc âiãøm cáúu tảo nhỉ sau:
1. Cọ cáúu trục báûc 1 do nhỉỵng acid amin näúi våïi nhau bàịng liãn
kãút peptid
2. Cọ cáúu trục báûc 1 do nhỉỵng acid amin näúi våïi nhau bàịng liãn
kãút este
3. Cọ cáúu trục báûc 2 do nhỉỵng acid amin näúi våïi nhau bàịng liãn
kãút peptid
4. Cọ cáúu trục báûc 2, âỉåüc giỉỵ vỉỵng båíi liãn kãút hydro
5. Cọ cáúu trục báûc 3 v mäüt säú cọ cáúu trục báûc 4
Chn táûp håüp âụng:
A: 1, 2, 3;
B: 2, 3, 4;
C: 3, 4, 5;
D: 1, 3, 4;
E: 1, 4, 5.


15.Acid amin acid v amid ca chụng l:
A. Asp, Asn, Arg, Lys
B. Asp, Glu, Gln, Pro
C. Asp, Asn, Glu, Gln
D. Trp, Phe, His, Tyr
E. Asp, Asn, Arg, Glu

16.Caïc acid amin näúi våïi nhau qua liãn kãút peptid âãø tảo thnh:
1. Peptid våïi phán tỉí lỉåüng låïn hån 10.000
2. Peptid våïi phán tỉí lỉåüng nh hån 10.000
3. Protein våïi phán tỉí lỉåüng låïn hån 10.000
4. Protein våïi phán tỉí lỉåüng nh hån 10.000
5. Peptid v protein
Chn táûp håüp âụng:
A. 1, 2, 3;
B: 2, 3, 4;
C: 3, 4, 5;
D; 1, 2, 4;
E: 2, 3,5.
17.Cạc liãn kãút sau gàûp trong phán tỉí protein:
A. Este, peptid, hydro, k nỉåïc, ion
B. Peptid, disulfua, hydro, k næåïc, ion
C. Peptid, disulfua, hydro, ete, ion
D. Peptid, disulfua, hydro, ete, este
E. Peroxyd, ete, hydro, peptid, k nỉåïc
18. CH2- CH- COOH
l cäng thỉïc cáúu tảo ca:
OH NH2
A. Val
B. Thr
C. Ser
D. Cys
E. Met
19. CH3- CH - CH - COOH
l cäng thỉïc cáúu tảo ca:
OH NH2
A. Cys

B. Ser
C. Leu
D. Tyr
E. Thr
20.Nhỉỵng acid amin sau cå thãø ngỉåìi tỉû täøng håüp âỉåüc:
A. Gly, Ser, Tyr, Pro, Glu, Asp
B. Leu, Ile, Val, Trp, Phe, Met
C. Asn, Gln, Gly, Met, Cys, Lys
D. Gly, Ala, Val, Leu, Ile, Ser
E. Thr, Cys, Met, Lys, Arg, Glu
21.
CH2- CH- COOH
l cäng thỉïc cáúu tảo ca:
NH2
A. Pro
D. His
N
B. Trp
E. Thr
H
C. Tyr


22.

l cäng thỉïc cáúu tảo ca:
A. Ala
N
COOH
B. Leu

H
C. Met
D. Arg
E. Pro
23.Enzym xục tạc cho phn ỉïng trao âäøi nhọm amin:
1. Cọ coenzym l pyridoxal phosphat
2. Cọ coenzym l Thiamin pyrophosphat
3. Cọ coenzym l NAD+
4. Âỉåüc gi våïi tãn chung l: Transaminase
5. Âỉåüc gi våïi tãn chung l Dehydrogenase
Chn táûp håüp âuïng:
A: 1, 2;
B: 2, 3;
C: 3, 4;
D: 4, 5;
E: 1, 4.
24.Hoảt tênh GOT tàng ch úu trong mäüt säú bãûnh vãư:
A. Tháûn
B. Gan
C. Tim
D. Âỉåìng tiãu họa
E. Tám tháưn
25.Hoảt tênh GPT tàng ch úu trong:
A. Räúi loản chuøn họa Glucid
B. Mäüt säú bãûnh vãö gan
C. Mäüt säú bãûnh vãö tim
D. Nhiãùm trng âỉåìng tiãút niãûu
E. Ngäü âäüc thỉïc àn
26.Sn pháøm khỉí amin oxy họa ca mäüt acid amin gäưm:
1. Amin

2. Acid α cetonic
3. NH3
4. Acid carboxylic
5. Aldehyd
Choün táûp håüp âuïng: A: 1, 2;
B: 2, 3;
C: 3, 4;
D: 4, 5;
E: 1, 3.
27. NH3 âỉåüc váûn chuøn trong cå thãø ch úu dỉåïi dảng:
A. Kãút håüp våïi acid glutamic tảo glutamin
B. Kãút håüp våïi acid aspartic taûo asparagin
C. Muäúi amonium
D. Kãút håüp våïi CO2 tảo Carbamyl phosphat
E. NH4OH
28.Glutamin tåïi gan âỉåüc:
A. Phán hy ra NH3 v täøng håüp thnh urã
B. Kãút håüp våïi urã tảo håüp cháút khäng âäüc
C. Chuøn vo âỉåìng tiãu họa theo máût
D. Phán hy thnh carbamyl phosphat, täøng håüp urã
E. Phán hy thnh urã
29.Glutamin tåïi tháûn:
A. Phán hy thnh NH3, âo thi qua nỉåïc tiãøu dỉåïi dảng NH4+
B. Phán hy thnh urã
C. Phán hy thnh carbamyl phosphat


D. Phán hy thnh NH3, täøng håüp urã v âo thaới ra ngoaỡi theo
nổồùc tióứu
E. Khọng coù chuyóứn hoùa gỗ

30.Histamin:
1. L sn pháøm khỉí carboxyl ca Histidin
2. L sn pháøm trao âäøi amin ca Histidin
3. Cọ tạc dủng tàng tênh tháúm mng tãú bo, kêch ỉïng gáy
máùn ngỉïa
4. L sn pháøm khỉí amin oxy họa ca Histidin
5. L mäüt amin cọ gäúc R âọng vng
Chn táûp håüp âụng:
A. 1, 2, 3;
B: 1, 2, 4;
C: 1, 2, 5;
D: 1, 3, 5;
E: 1, 4, 5.
31.Sồ õọử toùm từt chu trỗnh uró:
NH3 + CO2
Carbamyl phosphat
Citrulin
Aspartat
ATP
ADP
Ornithin

Arginosuccinat
Urã

Fumarat
Chn cháút ph håüp âiãưn vo chäù träúng:
A. Malat
B. Arginin
C. Lysin

D. Histidin
E. Succinat
32.GOT l viãút tàõt ca enzym mang tãn:
A. Glutamin Oxaloacetat Transaminase
B. Glutamat Ornithin Transaminase
C. Glutamat Oxaloacetat Transaminase
D. Glutamin Ornithin Transaminase
E. Glutarat Oxaloacetat Transaminase
33.GOT xục tạc cho phn æïng:
A. Trao âäøi hydro
B. Trao âäøi nhoïm amin
C. Trao âäøi nhoïm carboxyl
D. Trao âäøi nhoïm imin
E. Trao âäøi nhoïm methyl

. .?..


34.GPT xục tạc trao âäøi nhọm amin cho phn ỉïng sau:
A. Alanin + α Cetoglutarat
Pyruvat + Glutamat
B. Alanin + Oxaloacetat
Pyruvat + Aspartat
C. Aspartat + α Cetoglutarat
Oxaloacetat + Glutamat
D. Glutamat + Phenylpyruvat
α Cetoglutarat +
Phenylalanin
E. Aspartat + Phenylpyruvat
Oxaloacetat +

Phenylalanin
35.Cạc enzym sau cọ mỷt trong chu trỗnh uró:
A. Carbamyl phosphat synthetase, Ornithin transcarbamylase,
Arginosuccinat synthetase, Aconitase, Arginase.
B. Carbamyl phosphat synthetase, Arginosuccinat synthetase,
Fumarase, Arginosuccinase, Arginase.
C. Carbamyl phosphat synthetase, Ornithin transcarbamylase,
Arginosuccinat synthetase, Arginosuccinase, Arginase.
D. Carbamyl synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat
synthetase, Succinase, Arginase.
E. Carbamyl synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat
synthetase, Arginosuccinase, Arginase.
37.Glutamat âỉåüc täøng håüp trong cå thãø ngỉåìi bàịng phn ỉïng:
NADHH+
NAD+
1. NH3 + α Cetoglutarat
Glutamat
Glutamat dehydrogenase

Glutaminase
2. Glutamin + H2O
Glutamat + NH3
Glutamat dehydrogenase
3. Urã + α Cetoglutarat
Glutamat
Glutamat dehydrogenase
4. Glutamin + NH3
Glutamat

5. Phn ỉïng ngỉng tủ NH3 vo α Cetoglutarat khäng cáưn xục

tạc båíi enzym:
NH3 + α Cetoglutarat
Glutamat
Chn táûp håüp âụng: A: 1, 2;
B: 2, 3;
C: 3, 4;
D: 4, 5;
E: 1, 3.
38.Caùc acid amin sau tham gia vaỡo quaù trỗnh taỷo Creatinin:
A. Arginin, Glycin, Cystein
B. Arginin, Glycin, Methionin
C. Arginin, Valin, Methionin
D. Arginin, A. glutamic, Methionin
E. Arginin, Leucin, Methionin
39.Trong cå thãø, Alanin v Aspartat âỉåüc täøng hp bàịng cạch:
GOT
1. Oxaloacetat + Glutamat
Aspartat + α
Cetoglutarat
GOT
2. Oxalat + Glutamat
Aspartat + α Cetoglutarat
GOT
3. Malat + Glutamat
Aspartat + α Cetoglutarat
GPT
4. Pyruvat + Glutamat
Alanin + α Cetoglutarat
GPT
5. Succinat + Glutamat

Alanin + α Cetoglutarat
Choün táûp håüp âuïng: A. 1, 2;
B: 2, 3;
C: 3, 4;
D: 4, 5;
E: 1, 4.
40.Glutathion l 1 peptid:
A. Täưn tải trong cå thãø dỉåïi dảng oxy hoạ
B. Täưn tải trong cå thãø dỉåïi dảng khỉí
C. Âỉåüc tảo nãn tỉì 3 axit amin
D. Cáu A, C âuïng
E. Cáu A, B, C âuïng


41. Bãûnh bảch tảng l do thiãúu:
A. Cystein
B. Methionin
C. Melanin
D. Phenylalanin
E. Tyrosin
42.Serotonin âỉåüc täøng håüp tỉì:
A. Tyrosin
B. Tryptophan
C. Cystein
D. Methionin
E. Arginin
43.Thióỳu phenylalanin hydroxylase õổa õóỳn tỗnh traỷng bóỷnh lyù:
A. Tyrosin niãûu
B. Homocystein niãûu
C. Alcapton niãûu

D. Phenylceton niãûu
E. Cystein niãûu
44. CH3 CH - CH - COOH
l cäng thỉïc cáúu tảo ca:
CH3
NH2
A. Glycin
B. Alanin
C. Valin
D. Leucin
E. Isoleucin
45. CH3 -_CH2 - CH - CH - COOH
l cäng thỉïc cáúu tảo ca:
CH3 NH2
A. Glycin
B. Alanin
C. Valin
D. Leucin
E. Isoleucin
46. CH2 - CH2 - CH - COOH
l cäng thỉïc cáúu tảo ca:
S - CH3
NH2
A. Cystein
B. Methionin
C. Threonin
D. Serin
E. Lysin
47.Trong caïc acid amin sau, caïc acid amin no trong cáúu tảo cọ nhọm -SH:
1. Threonin

2. Cystin
3. Lysin
4. Cystein
5. Methionin
Choün táûp håüp âuïng: A; 1, 2, 3;
B: 2, 3, 4;
C: 2, 3, 5;
D: 2, 4, 5;
E: 3, 4, 5
48.Nhỉỵng acid amin sau âỉåüc xãúp vo nhọm acid amin kiãöm:
A.Leucin, Serin, Lysin, Histidin, Methionin
B. Asparagin, Glutamin, Cystein, Lysin, Leucin
C. Glycin, Alanin, Methionin, Lysin, Valin
D. Leucin, Serin, Threonin, Tryptophan, Histidin
E. Arginin, Lysin, Ornitin, Hydroxylysin, Citrulin


49. NH2 - C -_CH2 - CH2 - CH - COOH
O
NH2

l cäng thỉïc cáúu tảo ca:
A. Arginin
B. Lysin
C. Acid aspartic
D. Glutamin
E. Acid glutamic

50.Cå cháút ca Catepsin l:
A. Glucid

B. Lipid

C. Protid
D. Hemoglobin
E. Acid nucleic

HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA ACID AMIN
201. Acid amin là hợp chất hữu cơ trong phân tử có:
A. Một nhóm -NH2, một nhóm –COOH
B. Nhóm -NH2, nhóm -COOH
C. Nhóm =NH, nhóm –COOH
D. Nhóm -NH2, nhóm -CHO
E. Nhóm -NH2, nhóm -OH
202. Acid amin trung tính là những acid amin có:
A. Số nhóm -NH2 bằng số nhóm -COOH
B. Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH
C. Số nhóm -NH2 ít hơn số nhóm -COOH
D. Khơng có các nhóm -NH2 và -COOH
E. R là gốc hydrocarbon
203. Acid amin acid là những acid amin:
A. Gốc R có một nhóm -NH2
B. Gốc R có một nhóm -OH
C. Số nhóm -COOH nhiều hơn số nhóm -NH2
D. Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH
E. Chỉ có nhóm -COOH, khơng có nhóm -NH2
204. Acid amin base là những acid amin:
A. Tác dụng được với các acid, khơng tác dụng với base
B. Chỉ có nhóm -NH2, khơng có nhóm -COOH
C. Số nhóm -NH2 ít hơn số nhóm -COOH
D. Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH

E. Gốc R có nhóm -OH
205.
CH2 - CH - COOH
NH2

206. N

CH2 - CH - COOH
NH2
N

là công thức cấu tạo của:
A. Tyrosin
B. Threonin
C. Serin
D. Prolin
E. Phenylalanin
là công thức cấu tạo của:
A. Phenylalanin
B. Prolin


H

207.
HO

C. Tryptophan
D. Histidin
E. Histamin

CH2 - CH - COOH
NH2

là công thức cấu tạo của:
A. Threonin
B. Tyrosin
C. Phenylalanin
D. Prolin
E. Serin
208. Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin trung tính:
A. Ala, Thr, Val, Asp, Leu
B. Leu, Ile, Gly, Glu, Cys
C. Phe, Trp, Pro, His, Thr
D. Tyr, Gly, Val, Ala, Ser
E. Gly, Val, Leu, Ile, Cys
209. Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin vịng:
A. Thr, Cys, Ile, Leu, Phe
B. Phe, Tyr, Trp, His, Pro
C. Phe, Trp, His, Pro, Met
D. Asp, Asn, Glu, Gln, Tyr
E. Thr, Val, Ser, Cys, Met
210. Acid amin có thể:
1. Phản ứng chỉ với acid
2. Phản ứng chỉ với base
3. Vừa phản ứng với acid vừa phản ứng với base
4. Tác dụng với Ninhydrin
5. Cho phản ứng Molisch
Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2 ;
B: 2, 3;
C: 3, 4;

D: 4, 5;
E: 1, 3.
211. Các acid amin sau là những acid amin cơ thể người không tự tổng hợp được:
A. Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Lys
B. Gly, Val, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Cys
C. Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Tyr, Pro
D. Leu, Ile, His, Thr, Met, Trp, Arg, Tyr
E. Val, Leu, Ile, Thr, Ser, Met, Cys, Trp
212. Protein có một số đặc điểm cấu tạo như sau:
1. Có cấu trúc bậc 1 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết peptid
2. Có cấu trúc bậc 1 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết este
3. Có cấu trúc bậc 2 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết peptid
4. Có cấu trúc bậc 2, được giữ vững bởi liên kết hydro
5. Có cấu trúc bậc 3 và một số có cấu trúc bậc 4
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 3, 4, 5
D. 1, 3, 4
E. 1, 4, 5
213. Acid amin acid và amid của chúng là:
A. Asp, Asn, Arg, Lys
B. Asp, Glu, Gln, Pro
C. Asp, Asn, Glu, Gln
D. Trp, Phe, His, Tyr
E. Asp, Asn, Arg, Glu
214. Các acid amin nối với nhau qua liên kết peptid để tạo thành:
1. Peptid với phân tử lượng lớn hơn 10.000
2. Peptid với phân tử lượng nhỏ hơn 10.000
3. Protein với phân tử lượng lớn hơn 10.000
4. Protein với phân tử lượng nhỏ hơn 10.000

5. Peptid và protein
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 3, 4, 5 D. 1, 2, 4
E. 2, 3,5
215. Các liên kết sau gặp trong phân tử protein:


A. Este, peptid, hydro, kỵ nước, ion
B. Peptid, disulfua, hydro, kỵ nước, ion
C. Peptid, disulfua, hydro, ete, ion
D. Peptid, disulfua, hydro, ete, este
E. Peroxyd, ete, hydro, peptid, kỵ nước
216. CH2- CH- COOH
là công thức cấu tạo của:
OH NH2
A. Val
B. Thr
C. Ser
D. Cys
E. Met
217. CH3- CH - CH - COOH
là công thức cấu tạo của:
OH NH2
A. Cys
B. Ser C. Leu D. Tyr
E. Thr
218. Những acid amin sau cơ thể người tự tổng hợp được:
A. Gly, Ser, Tyr, Pro, Glu, Asp
B. Leu, Ile, Val, Trp, Phe, Met

C. Asn, Gln, Gly, Met, Cys, Lys
D. Gly, Ala, Val, Leu, Ile, Ser
E. Thr, Cys, Met, Lys, Arg, Glu
219.
CH2- CH- COOH
là công thức cấu tạo của:
NH2
A. Pro
D. His
N
B. Trp
E. Thr
H
C. Tyr
220.

là công thức cấu tạo của:
A. Ala
N
COOH
B. Leu
H
C. Met
D. Arg
E. Pro
221. Enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi nhóm amin:
1. Có coenzym là pyridoxal phosphat
2. Có coenzym là Thiamin pyrophosphat
3. Có coenzym là NAD+
4. Được gọi với tên chung là: Transaminase

5. Được gọi với tên chung là Dehydrogenase
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 4, 5
E. 1, 4
222. Hoạt tính GOT tăng chủ yếu trong một số bệnh về:
A. Thận
B. Gan
C. Tim
D. Đường tiêu hóa
E. Tâm thần
223. Hoạt tính GPT tăng chủ yếu trong:
A. Rối loạn chuyển hóa Glucid
B. Một số bệnh về gan
C. Một số bệnh về tim
D. Nhiễm trùng đường tiết niệu
E. Ngộ độc thức ăn
224. Sản phẩm khử amin oxy hóa của một acid amin gồm:
1. Amin
2. Acid α cetonic
3. NH3
4. Acid carboxylic
5. Aldehyd
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 4, 5
E. 1, 3
225. NH3 được vận chuyển trong cơ thể chủ yếu dưới dạng:

A. Kết hợp với acid glutamic tạo glutamin
B. Kết hợp với acid aspartic tạo asparagin
C. Muối amonium
D. Kết hợp với CO2 tạo Carbamyl phosphat
E. NH4OH
226. Glutamin tới gan được:
A. Phân hủy ra NH3 và tổng hợp thành urê
B. Kết hợp với urê tạo hợp chất không độc
C. Chuyển vào đường tiêu hóa theo mật


D. Phân hủy thành carbamyl phosphat, tổng hợp urê
E. Phân hủy thành urê
227. Glutamin tới thận:
A. Phân hủy thành NH3, đào thải qua nước tiểu dưới dạng NH4+
B. Phân hủy thành urê
C. Phân hủy thành carbamyl phosphat
D. Phân hủy thành NH3, tổng hợp urê và đào thải ra ngoài theo nước tiểu
E. Khơng có chuyển hóa gì
228. Histamin:
1. Là sản phẩm khử carboxyl của Histidin
2. Là sản phẩm trao đổi amin của Histidin
3. Có tác dụng tăng tính thấm màng tế bào, kích ứng gây mẫn ngứa
4. Là sản phẩm khử amin oxy hóa của Histidin
5. Là một amin có gốc R đóng vịng
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3
B.1, 2, 4
C. 1, 2, 5
D. 1, 3, 5
E. 1, 4, 5.

229. Sơ đồ tóm tắt chu trình urê:
NH3 + CO2
Carbamyl phosphat
Citrulin
Aspartat
ATP ADP
Ornithin
Urê

Arginosuccinat
. .?..

Fumarat

Chọn chất phù hợp điền vào chỗ trống:
A. Malat
B. Arginin
C. Lysin
D. Histidin
E. Succinat
230. GOT là viết tắt của enzym mang tên:
A. Glutamin Oxaloacetat Transaminase B. Glutamat Ornithin Transaminase
C. Glutamat Oxaloacetat Transaminase
D. Glutamin Ornithin Transaminase
E. Glutarat Oxaloacetat Transaminase
231. GOT xúc tác cho phản ứng:
A. Trao đổi hydro
B. Trao đổi nhóm amin
C. Trao đổi nhóm carboxyl
D. Trao đổi nhóm imin E. Trao đổi nhóm methyl

232. GPT xúc tác trao đổi nhóm amin cho phản ứng sau:
A. Alanin + α Cetoglutarat
Pyruvat + Glutamat
B. Alanin + Oxaloacetat
Pyruvat + Aspartat
C. Aspartat + α Cetoglutarat
Oxaloacetat + Glutamat
D. Glutamat + Phenylpyruvat
α Cetoglutarat + Phenylalanin
E. Aspartat + Phenylpyruvat
Oxaloacetat + Phenylalanin
233. Các enzym sau có mặt trong chu trình urê:
A. Carbamyl phosphat synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat
synthetase, Aconitase, Arginase.
B. Carbamyl phosphat synthetase, Arginosuccinat synthetase, Fumarase,
Arginosuccinase, Arginase.
C. Carbamyl phosphat synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat
synthetase, Arginosuccinase, Arginase.
D. Carbamyl synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat synthetase,
Succinase, Arginase.


E. Carbamyl synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat synthetase,
Arginosuccinase, Arginase.
234. Glutamat được tổng hợp trong cơ thể người bằng phản ứng:
NADHH+
NAD+
1. NH3 + α Cetoglutarat
Glutamat
Glutamat dehydrogenase

Glutaminase
2. Glutamin + H2O
Glutamat + NH3
Glutamat dehydrogenase
3. Urê + α Cetoglutarat
Glutamat
Glutamat dehydrogenase
4. Glutamin + NH3
Glutamat

5. Phản ứng ngưng tụ NH3 vào α Cetoglutarat không cần xúc tác bởi enzym:
NH3 + α Cetoglutarat
Glutamat
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 4, 5
E. 1, 3.
235. Các acid amin sau tham gia vào quá trình tạo Creatinin:
A. Arginin, Glycin, Cystein
B. Arginin, Glycin, Methionin
C. Arginin, Valin, Methionin
D. Arginin, A. glutamic, Methionin
E. Arginin, Leucin, Methionin
236. Trong cơ thể, Alanin và Aspartat được tổng họp bằng cách:
GOT
1. Oxaloacetat + Glutamat
Aspartat + α Cetoglutarat
GOT
2. Oxalat + Glutamat

Aspartat + α Cetoglutarat
GOT
3. Malat + Glutamat
Aspartat + α Cetoglutarat
GPT
4. Pyruvat + Glutamat
Alanin + α Cetoglutarat
GPT
5. Succinat + Glutamat
Alanin + α Cetoglutarat
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 4, 5
E. 1, 4.
237. Glutathion là 1 peptid:
A. Tồn tại trong cơ thể dưới dạng oxy hoá
B. Tồn tại trong cơ thể dưới dạng khử
C. Được tạo nên từ 3 axit amin
D. Câu A, C đúng
E. Câu A, B, C đúng
238. Bệnh bạch tạng là do thiếu:
A. Cystein
B. Methionin
C. Melanin
D. Phenylalanin
E. Tyrosin
239. Serotonin được tổng hợp từ:
A. Tyrosin
B. Tryptophan

C. Cystein D. Methionin
E. Arginin
240. Thiếu phenylalanin hydroxylase đưa đến tình trạng bệnh lý:
A. Tyrosin niệu
B. Homocystein niệu
C. Alcapton niệu
D. Phenylceton niệu
E. Cystein niệu
241. CH3 CH - CH - COOH
là công thức cấu tạo của:
CH3
NH2
A. Glycin
B. Alanin
C. Valin
D. Leucin
E. Isoleucin
242. CH3 -_CH2 - CH - CH - COOH
CH3 NH2

là công thức cấu tạo của:
A. Glycin
B. Alanin
C. Valin
D. Leucin


E. Isoleucin
là công thức cấu tạo của:
A. Cystein

B. Methionin
C. Threonin
D. Serin
E. Lysin
244. NH2 - C -_CH2 - CH2 - CH - COOH
là công thức cấu tạo của:
O
NH2
A. Arginin
B. Lysin
C. Acid aspartic
D. Glutamin
E. Acid glutamic
245. Trong các acid amin sau, các acid amin nào trong cấu tạo có nhóm -SH:
1. Threonin
2. Cystin
3. Lysin
4. Cystein
5. Methionin
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4 C. 2, 3, 5
D. 2, 4, 5
E. 3, 4, 5
246. Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin kiềm:
A. Leucin, Serin, Lysin, Histidin, Methionin
B. Asparagin, Glutamin, Cystein, Lysin, Leucin
C. Glycin, Alanin, Methionin, Lysin, Valin
D. Leucin, Serin, Threonin, Tryptophan, Histidin
E. Arginin, Lysin, Ornitin, Hydroxylysin, Citrulin
247. Trong các protein sau, loại nào có cấu tạo là protein thuần:

1. Albumin
2. Mucoprotein
3. Keratin 4. Lipoprotein
5. Collagen
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 1, 3, 5
D. 2, 4, 5
E. 3, 4, 5
248. Phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết peptid, protein là:
A. Phản ứng Ninhydrin
B. Phản ứng Molish
C. Phản ứng Biurê
D. Phản ứng thuỷ phân
E. Phản ứng khử carboxyl
249. Trong các nhóm protein sau, loại nào có cấu tạo là protein tạp:
A. Collagen, Albumin, Lipoprotein, Keratin
B. Globulin, Albumin, Glucoprotein, Mucoprotein
C. Collagen, Lipoprotein, Globulin, Cromoprotein
D. Keratin, Globulin, Glucoprotein, Metaloprotein
E. Glucoprotein, Flavoprotein, Nucleoprotein, Lipoprotein
250. Trong các enzym sau, enzym nào được xếp vào nhóm endopeptidase hoạt động:
1. Pepsin 2. Pepsinogen 3. Trypsinogen 4. Chymotrypsin 5. Carboxypeptidase
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2
B. 1, 3
C. 1, 4
D. 3, 4
E. 4, 5.
251. Trong các enzym sau, enzym nào được xếp vào nhóm exopeptidase:
1. Pepsinogen

2. Carboxypeptidase
3. Dipeptidase
4. Proteinase
5. Aminopeptidase
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4
C. 2, 3, 5
D. 2, 4, 5 E. 3, 4, 5.
252. Cơ chất của Catepsin là :
A. Glucid
B. Lipid
C. Protid
D. Hemoglobin
E. Acid nucleic
253. Các q trình thối hố chung của acid amin là:
1. Khử hydro 2. Khử amin 3. Khử carboxyl 4. Trao đổi amin 5. Kết hợp nước
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4
C. 2, 3, 4
D. 2, 4, 5
E. 3, 4, 5.
254. γ Amino Butyric Acid (G.A.B.A) là:
1. Sản phẩm khử amin của Acid glutamic

243. CH2 - CH2 - CH - COOH
S - CH3
NH2


2. Sản phẩm khử carboxyl của Acid glutamic
3. Có tác dung dãn mạch, tăng tính thấm thành mạch
4. Chất có trong chất xám tế bào thần kinh, cần thiết cho hoạt động của neuron

5. Khơng có tác dung sinh học
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2
B. 2, 3
C. 2, 4
D. 3, 4
E. 2, 5.
255. NH3 sẽ chuyển hoá theo những con đường sau:
1. Được đào thải nguyên vẹn ra nước tiểu
2. Tham gia phản ứng amin hoá, kết hợp acid α cetonic để tổng hợp lại acid amin
3. Ở gan được tổng hợp thành urê theo máu đến thận và thải ra nước tiểu
4. Tham gia phản ứng trao đổi amin
5. Ở thận NH3 được đào thải dưới dạng NH4+
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4
C. 2, 3, 4
D. 2, 3, 5
E. 3, 4, 5.
256. Các chất sau có mặt trong chu trình urê:
A. Arginin, Ornitin, Aspartat , Citrulin
B. Carbamyl P , Oxaloacetat, Aspartat, Fumarat
C. Arginin, Succinat, Fumarat, Citrulin
D. Ornitin, Oxaloacetat, Aspartat, Glutamat
E. Carbamyl P , Malat, Fumarat, Citrat
257. Acid α cetonic sẽ chuyển hoá theo những con đường sau:
1. Kết hợp với NH3 để tổng hợp trở lại thành acid amin
2. Tham gia vào chu trình urê
3. Được sử dụng để tổng hợp glucose, glycogen
4. Kết hợp với Arginin để tạo thành Creatinin
5. Một số acid α cetonic bị khử carboxyl để tạo thành acid béo
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 5

D. 2, 3, 4
E. 3, 4, 5.
258. Các acid amin sau tham gia vào quá trình tạo Glutathion:
A. Cystein, Methionin, Arginin
B. Glycin, Cystein, Glutamat
C. Arginin, Ornitin, Cystein
D. Cystin, Lysin, Glutamat
E. Methionin, Glycin, Histidin
259. Methionin tham gia vào quá trình tạo thành những sản phẩm sau:
1. Cystein
2. Glutathion
3. Taurin
4. Creatinin
5. Melanin
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2
B. 2, 3
C. 2, 4
D. 1, 4
E. 4, 5.
260. Bệnh bạch tạng là do thiếu enzym sau:
A. Phenylalanin hydroxylase
B. Tyrosin hydroxylase
C. Transaminase
D. Parahydroxy phenyl pyruvat hydroxylase
E. Homogentisat oxygenase
261. Thiếu Homogentisat oxygenase đưa đến tình trạng bệnh lý:
A. Phenylceton niệu
B. Tyrosin niệu
C. Bệnh bạch tạng
D. Homocystein niệu

E. Alcapton niệu
262. Sản phẩm khử carboxyl của acid amin sẽ là:
1. Acid α cetonic
2. Amin tương ứng
3. NH3
4. Một số chất có hoạt tính sinh học đặc biệt
5. Aldehyd
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2
B. 2, 3
C. 2, 4
D. 3, 4
E. 3, 5.
263. Tốc độ chuyển hoá protid phụ thuộc vào các yếu tố sau:
A. Nhu cầu sinh tổng hợp protid của cơ thể
B. Tuỳ từng loại mô
C. Nhu cầu năng lượng cơ thể
D. Nhu cầu một số chất dẫn xuất từ acid amin như hormon, base N
E. Tất cả các câu trên đều đúng


264. Protid có thể bị biến tính dưới tác dụng của những yếu tố sau:
A. Nhiệt độ
B. pH acid, base
C. Nồng độ muối
D. Dung môi
E. Tất cả các yếu tố trên
265. Serotonin:
1. Được tổng hợp từ acid amin Tyrosin
2. Được tổng hợp từ acid amin Tryptophan
3. Có tác dung tăng tính thấm thành mạch

4. Có tác dụng gây co mạch và tăng huyết áp
5. Được đào thải ở nước tiểu
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2
B. 2, 3
C. 2, 4
D. 3, 4
E. 3,5
266. Trong viêm gan siêu vi cấp tính, có sự thay đổi hoạt độ các enzym sau:
A. GOT tăng, GPT tăng, GOT > GPT
B. GOT tăng, GPT tăng, GPT > GOT
C. GOT và GPT tăng mức độ như nhau
D. GOT và GPT khơng tăng
E. Khơng có câu nào đúng
267. Dạng vận chuyển của NH3 trong máu là:
A. NH4+ B. Acid glutamic
C. Acid α cetonic
D. Glutamin
E. Urê
268. Chu trình Urê liên quan với chu trình Krebs qua phân tử:
A. Aspartat
B. Ornitin C. Oxaloacetat
D. Succinat
E. Arginin
269. Trong nhiều quá trình tổng hợp các chất cần đến nhóm chức – CH3, nhóm chức này
được cung cấp từ:
A. Arginin
B. Glutamin C. Asparagin
D. Threonin
E. Methionin
270. Liên kết đóng vai trị quan trọng trong việc duy trì cấu trúc bậc 3 của protein là:

A. Liên kết peptid
B. Liên kết hydro
C. Liên kết disulfua
D. Liên kết ion
E. Liên kết muối
* Câu hỏi đúng sai:
271. Tất cả các acid amin đều có hoạt tính quang học
A. Đúng
B. Sai
272. Trong thiên nhiên thường gặp loại D α acid amin
A. Đúng
B. Sai
273. Số đồng phân của acid amin = 2 n + 1, trong đó n là số carbon bất đối
A. Đúng
B. Sai
274. Liên kết hydro là liên kết giữa nhóm - COOH của acid amin này với nhóm - NH2 của
acid amin kia bằng cách loại đi một phân tử H2O
A. Đúng
B. Sai
275. Độ hoà tan của protein tăng cùng với sự tăng nhiệt độ
A. Đúng
B. Sai
276. Ở trẻ sơ sinh, cấu tạo màng ruột trẻ không thể hấp thụ protein có trọng lượng phân tử
tương đối lớn, ví dụ các Ig
A. Đúng
B. Sai
277. So với Creatinin máu, Urê máu là xét nghiệm có giá trị đặc hiệu hơn để đánh giá chức
năng thận
A. Đúng
B. Sai

278. Pepsin, Trypsin, Chymotrypsin là các enzym hoạt động tốt ở môi trường acid của dịch
dạ dày
A. Đúng
B. Sai
279. Phản ứng Biurê là phản ứng dùng để nhận biết acid amin, peptid, protein
A. Đúng
B. Sai


280. Acid amin cần thiết là những acid amin mà cơ thể tổng hợp được từ q trình chuyển
hố của glucid, lipid
A. Đúng
B. Sai



×