Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề thi giữa học kỳ 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021 2022 có đáp án trường THCS Nguyễn Trãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.71 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
TỔ XÃ HỘI
MÔN LỊCH SỬ 7-NĂM HỌC 20201-2022
THÔNG
VẬN DỤNG
NHẬN BIẾT
TỔNG
VẬN
DỤNG
VẬN DỤNG CAO
HIỂU
CHỦ ĐỀ
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề
-Xác định thời - Lí giải
1: Xã hội gian ra đời trong được giai cấp
phong
xã hội phong kiến trong xã hội
kiến châu ở châu Âu và phong kiến ở
Âu
châu Á. Các cuộc châu Âu và
phát kiến địa lí.
châu Á.


Số câu
2c
1c
3c
Số điểm

0,5đ
1,5đ
Tỉ lệ
10%
5%
15%
Chủ đề
- Biết được một - Giải thích
2: Xã hội số thành tựu văn được những
phong
hóa, khoa học-kĩ thành tựu về
kiến
thuật của Trung văn hóa của
phương
Quốc, Ấn Độ, các Trung Quốc
Đông
nước Đông Nam và Ấn Độ
Á
Số câu
2c
1c
3c
Số điểm




Tỉ lệ
10%
20%
30%
Chủ đề
- Xác định được - Giải thích
3:
mốc thời gian về được việc làm
Buổi đầu sự ra đời của nhà của
Ngô
độc lập
Ngô-Đinh-Tiền Quyền
thời NgôLê.
ĐinhTiền Lê
Số câu
2c
1c
3c
Số điểm

0,5đ
1,5đ
Tỉ lệ
10%
5%
15%
Chủ đề
-Biết những việc

Nhận xét tác dụng - Chứng minh nét
4: Nước làm của nhà Lý
của Luật pháp, ý
độc đáo trong
Đại Việt
nghĩa của chính
cách đánh giặc
thời Lý
sách “ngụ binh ư của Lý Thường
nông”
Kiệt
Số câu
2c
1c
1c
4c
Số điểm




Tỉ lệ
10%
20%
10%
40%
TSố câu
8c
2c
1c

1c
1c
13c
TSốđiểm





10đ
Tỉ lệ
40%
10%
20%
20%
10%
100%


PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2021-2022

MƠN: LỊCH SỬ - LỚP 7
Thời gian: 45 phút không kể giao đề

MÃ ĐỀ: A

I-TRẮC NGHIỆM: (5đ) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài.

1- Xã hội phong kiến châu Âu hình thành vào thời gian nào?
A. Thế kỉ III TCN.
B. Thế kỉ I TCN.
C. Thế kỉ III.
D. Thế kỉ V.
2- Đoàn thám hiểm nào đã lần đầu tiên đi vịng quanh Trái Đất?
A. Đi-a-xơ. B.Va-x cơ-dơ Ga-ma.
C. Cô-lôm-bô.
D. Ph.Ma-gien-lan.
3- Tác giả của bộ tiểu thuyết Tây Du Kí là:
A. Tư Mã Thiên. B. Ngơ Thừa Ân.
C. La Quán Trung. D. Bạch Cư Dị.
4- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Đông là:
A.chủ nô và nô lệ.
B.địa chủ và nông dân lĩnh canh.
C.tư sản và vơ sản.
D.lãnh chúa và nơng nơ.
5- Thời kì phát triển thịnh vượng các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng:
A. nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XVIII.

B. đầu thế kỉ XI đến thế kỉ XVIII.

C. nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XVII.

D. đầu thế kỉ XII đến thế kỉ XVI.

6- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngơ Quyền có ý nghĩa như thế nào?
A. Mở đầu thời kì độc lập tự chủ của đất nước.
B. Đánh dấu nước ta bước vào thời kì tự chủ.
C. Nước ta tuy tự chủ nhưng vẫn còn lệ thuộc vào phong kiến phương Bắc.

D. Mở ra thời kì tranh chấp giữa các thế lực phong kiến.
7- Đinh Bộ Lĩnh đã hồn thành cơng cuộc thống nhất đất nước vào năm nào?
A. Năm 967.

B. Năm 968.

C. Năm 969.

D. Năm 970.

8- Cơng lao của Lê Hồn đối với đất nước là:
A. Đánh tan quân Nam Hán giành độc lập dân tộc.
B. Dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước.
C. Đánh bại âm mưu xâm lược của nhà Tống, giữ vững nền độc lập dân tộc.
D. Ổn định tình hình đất nước sau chiến tranh.
9- Nhà Lý đổi tên nước thành:
A. Đại Việt.
B. Đại Cồ Việt.
C. Đại Nam.

D. Việt Nam


10- Lý Thường Kiệt làm gì để chuẩn bị đánh quân xâm lược Tống?

A. Xây dựng phòng tuyến ở biên giới phía Bắc.
B. Xây dựng phịng tuyến ở sơng Bạch Đằng.
C. Xây dựng phịng tuyến trên sơng Như Nguyệt.
D. Xây dựng phòng tuyến ở kinh thành.
II- TỰ LUẬN: (5đ)

Câu 1: Nêu thành tựu văn hóa của Trung Quốc thời Phong kiến? (2đ)
Câu 2: Nhà Lý ban hành bộ luật gì? Giải thích sự cần thiết và tác dụng của bộ luật
thời Lý? (2đ)
Câu 3: Nhận xét nghệ thuật đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt. (1đ)
---Hết---


PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2021-2022

MÃ ĐỀ: B

MƠN: LỊCH SỬ - LỚP 7
Thời gian: 45 phút không kể giao đề

I-TRẮC NGHIỆM: (5đ) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài.
1- Xã hội phong kiến châu Á hình thành vào thời gian nào?
A. Thế kỉ III TCN.
B. Thế kỉ I TCN. C. Thế kỉ III.
D. Thế kỉ V.
2- Châu Mĩ đã được phát hiện bởi cuộc phát kiến của:
A. Đi-a-xơ.
B.Va-xcô-dơ Ga-ma.
C. Cô-lôm-bô.
D. Ph.Ma-gien-lan.
3- Dưới thời nhà Tống, người Trung Quốc đã có phát minh quan trọng là:
A. biết làm lịch.
B. nghề in, la bàn, thuốc súng.

C. sáng tạo ra chữ viết.
D. tính được số pi.
4- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Tây là:
A.chủ nô và nô lệ.
B.địa chủ và nông dân lĩnh canh.
C.tư sản và vô sản.
D.lãnh chúa và nơng nơ.
5-Thời kì phát triển thịnh vượng các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng:
A. nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.

B. đầu thế kỉ XI đến thế kỉ XVIII.

C. nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XVII.

D. đầu thế kỉ XII đến thế kỉ XVI.

6- Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi ở đâu ?
A. Sông Như Nguyệt.

B. Chi Lăng – Xương giang.

C. Sơng Bạch Đằng.

D. Rạch Gầm Xồi Mút.

7. Việc Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ thể hiện điều gì?
A. Quyền độc lập tự chủ, khẳng định chủ quyền dân tộc.
B. Nước ta khơng cịn phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc.
C. Thể hiện sức mạnh của dân tộc ta.
D. Thể hiện uy quyền của Ngô Quyền.

8- Đinh Bộ Lĩnh chọn địa điểm nào làm kinh đô?
A. Cổ Loa-Hà Nội.
B. Bố Hải Khẩu-Thái Bình.
C. Hoa Lư-Ninh Bình.
D. Bạch Hạc-Việt Trì.
9- Nhà Lý có kế sách gì để giành thế chủ động trước cuộc xâm lược của nhà Tống?
A. Đánh bại các cuộc nổi dậy của các tù trưởng miền núi. B. Tuyển thêm quân sĩ.
C. Tăng cường luyện tập.
D. Tấn công trước để tự vệ.


10. Nhà Tống tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt là để:
A. Đại Việt trở thành nước lệ thuộc.
B. trả thù Đại Việt.
C. giải quyết những khó khăn trong nước. D. làm bàn đạp tấn công Chăm-pa.
II- TỰ LUẬN: (5đ)
Câu 1: Nêu thành tựu văn hóa Ấn Độ thời phong kiến? (2đ)
Câu 2: Giải thích chính sách “ngụ binh ư nơng”. Tác dụng của chính sách “ngụ binh
ư nông”? (2đ)
Câu 3: Nhận xét nghệ thuật đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt. (1đ)

---Hết---

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Mơn: Lịch sử 7 – Năm học: 2021-2022
MÃ ĐỀ A
I-TRẮC NGHIỆM: (5đ) Chọn đúng mỗi câu được 0,5 đ
Câu
1
2

3
4
5
6
7
8
9 10
Ý
đúng

D

D

B

B

A

A

B

C

A

C


II- TỰ LUẬN: (5đ)
NỘI DUNG TRẢ LỜI

ĐIỂM

Câu 1: Những thành tựu về văn hóa của Trung Quốc thời phong kiến? (2đ)

0,5đ

- Tư tưởng: Nho giáo.
- Văn học: Xuất hiện nhiều nhà thơ, nhiều tác phẩm tiểu thuyết có giá trị như Tam
quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Tây du kí của Ngơ Thừa Ân…
- Sử học: Bộ sử kí của Tu Mã Thiên.
- Nghệ thuật kiến trúc nhiều cơng trình độc đáo như Cố cung….
- Khoa học kĩ thuật: Phát minh ra thuốc súng, nghề in, la bàn…

0,5đ
0,5đ
0,5đ

Câu 2: Nhà Lý ban hành bộ luật gì? Giải thích sự cần thiết và tác dụng của
bộ luật thời Lý? (2đ)
- Nhà lý ban hành bộ luật Hình thư
- Sự cần thiết: Dùng để quản lí nhà nước

0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ

0,5đ


- Tác dụng:

0,5đ

+ Giúp cho quan xử kiện công bằng
+ Tác dụng: Giúp cho dân biết và thực hiện không vi phạm pháp luật
Câu 3: Nhận xét nghệ thuật đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt. (1đ)
- Chủ động mở cuộc tấn công trước vào đất Tống, tiêu diệt các căn cứ tập kết
quân, phá hủy các kho tàng của giặc rồi rút về nước.
- Kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa: khi quân Tống lâm vào thế nguy khốn
thì ơng khơng mở cuộc tấn cơng mà chọn cách giảng hịa.

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Mơn: Lịch sử 7 – Năm học: 2020-2021
MÃ ĐỀ B
I-TRẮC NGHIỆM: (5đ) Chọn đúng mỗi câu được 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10
Ý

đúng

A

C

B

D

A

C

B

C

D

C

II- TỰ LUẬN: (5đ)
NỘI DUNG TRẢ LỜI
Câu 1: (2đ) HS phân tích được các ý sau:
- Chữ viết: Chữ Phạn là chữ viết riêng
- Tôn giáo: Phổ biến là đạo Hin đu và đạo Bà la môn
- Văn học: Nền văn học Hin-đu với nhiều thể loại như giáo lí, sử thi, kịch, thơ

ĐIỂM

0,25đ
0,5đ
0,5đ


ca… phát triển. Nổi tiếng là hai bộ sử thi: Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma ya-na..
- Kiến trúc: Chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo
+ Kiến trúc Hin đu với những đền thờ hình tháp nhọn nhiều tầng
+ Kiến trúc Phật giáo với những ngôi chùa xây bằng đá

0,25đ
0,25đ
0,25đ

Câu 2: Giải thích chính sách “ngụ binh ư nơng”. Tác dụng của chính sách
“ngụ binh ư nơng”? (2đ)



- Chính sách ngụ binh ư nơng: (Gửi binh lính ở nhà nơng) cho qn sĩ luân
phiên về quê làm ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà
sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.



- Tác dụng: Đảm bảo số lượng quân lính trong quân đội, vừa đảm bảo lực
lượng để sản xuất.

0,5đ


Câu 3: Nhận xét nghệ thuật đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt. (1đ)

0,5đ

- Chủ động mở cuộc tấn công trước vào đất Tống, tiêu diệt các căn cứ tập kết
quân, phá hủy các kho tàng của giặc rồi rút về nước.
- Kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa: khi quân Tống lâm vào thế nguy khốn
thì ơng khơng mở cuộc tấn cơng mà chọn cách giảng hòa.



×