Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

PHIẾU bài tập HÀNG NGÀY TOÁN lớp 5 học kì 2 TUẦN 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.7 KB, 6 trang )

TUẦN 24
Thứ hai ngày.....tháng.........năm
LUYỆN TẬP CHUNG
Bài 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b và chiều cao c:
a) a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm
b) a = 1,5m; b = 1,1m; c = 0,5cm
Bài 2: Tính thể tích các hình sau biết mỗi cạnh 1cm:

Bài 3: Một hình lập phương có cạnh 1,5cm. Tính diện tích một mặt, diện tích tồn phần và
thể tích của hình lập phương đó.
Bài 4: Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có thể tích là 30dm³, chiều cao là 0,4m . Biết
đáy bể có chiều rộng là 1,5dm. Tính chiều dài của đáy bể.
Bài 5: Một cái thùng hình lập phương cạnh 1,2m. Thùng chứa đầy nước. Người ta bỏ vào
thùng một khối sắt hình lập phương cạnh 0,6m thì nước trong thùng trào ra. Hỏi:
a, Số nước trong thùng trào ra là bao nhiêu lít?
b, Sau đó người ta lấy khối sắt ra thì mực nước trong thùng cao bao nhiêu?
Bài 6: Một cái bể hình hộp chữ nhật có chiều dài 2m, chiều rộng 1,5m. Bể khơng có nước
người ta phải đổ vào bể 2700l nước thì mực nước trong bể cao đến bể. Tính chiều cao cái
bể?
Bài 7: Một cái bể hình lập phương cạnh 1,4m. Bể hiện đang đầy nước, người ta bơm hết
nước từ bể này sang một bể thứ hai khơng có nước hình lập phương có cạnh 2m. Hỏi mực
nước trong bể thứ hai còn cách miệng bể bao nhiêu mét?
Bài 8*: Tính thể tích của hình hộp chữ nhật biết diện tích xung quanh là 10000cm 2, chiều
cao bằng 50cm và chiều dài hơn chiều rộng 12cm.
Bài 9*: Một hình lập phương có diện tích tồn phần là 294 cm². Hỏi hình lập phương đó
có thể tích bao nhiêu?
Thứ ba ngày.....tháng.........năm
LUYỆN TẬP CHUNG
Bài 1: Tính rồi viết kết quả vào ơ trống
Hình hộp chữ nhật
(1)


(2)
(3)
Chiều dài
5cm
Chiều rộng
2,5dm
Chiều cao
3m
1,7dm
Chu vi mặt đáy
18cm
Diện tích mặt đáy
9,25dm2
Diện tích xung quanh

(4)
m
m
1m2

5cm
5cm
20cm


Diện tích tồn phần
Thể tích
Bài 2: Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần, thể tích của các hình dưới đây:

Bài 3: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:

a) 10% của 260 là ……
5% của 260 là ……
Vậy : 15% của 260 là ……
b) 10% của 780 là ……
……% của 780 là ……
……% của 780 là ……
……% của 780 là ……
Vậy 23,5% của 780 là ……
Bài 4: Khối gỗ bên được ghép bởi 12 hình lập phương nhỏ có cạnh 2cm. Tính thể tích
khối gỗ.

Bài 5: Một hình lập phương và một hình hộp chữ nhật có thể tích bằng nhau. Cạnh của
hình lập phương bằng chiều cao hình hộp chữ nhật. Đáy hình hộp chữ nhật có chiều dài
40cm, chiều rộng 10cm.
a) Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
b) Tính thể tích của hình lập phương
Bài 6: Một bể nước hình lập phương cạnh 1,5m. Bể đang chứa đến 3/5 bể. Người ta gánh
nước đổ vào bể, mỗi gánh 30 lít nước. Hỏi phải đổ vào bể bao nhiêu gánh nước như thế để
bể đầy? Mỗi lần gánh nước hết 15 phút, hỏi người này gánh nước trong bao lâu thì bể đầy?


Bài 7*: Một hình lập phương có cạnh dài 3dm. Người ta chia cắt hình lập phương thành
những hình lập phương nhỏ cạnh dài 1cm. Nếu xếp các hình lập phương nhỏ đó, hình này
liền khít với hình kia thành một dãy nhỏ thẳng hàng thì dãy đó dài bao nhiêu?
Bài 8*: Tìm một số chưa biết, biết rằng nếu bớt đi 25% số đó, được bao nhiêu lại thêm
vào 30% số cịn lại thì được 19,5.
Thứ tư ngày.....tháng.........năm
LUYỆN TẬP CHUNG
Bài 1: Một hình chữ nhật có chu vi là 32cm và chiều dài là 9cm. Tính chu vi hình trịn tâm
O có bán kính bằng chiều rộng của hình chữ nhật.

Bài 2: Cho hình hộp chữ nhật có thể tích bằng 5,2dm3. Biết chiều dài là 25cm, chiều rộng
là 16cm. Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó.
Bài 3: Một căn phịng hình hộp chữ nhật chứa được 36 người và mỗi người có đủ
4,5m3 khơng khí để thở. Biết chiều cao căn phịng là 4m. Tính diện tích đáy căn phịng đó.
Bài 4: Một bể cá thủy tinh dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 50cm, chiều rộng 30cm,
mực nước trong bể cá cao 5cm. Sau khi thả một viên đá vào bể thì mực nước trong bể cao
7cm. Tính thể tích viên đá, biết rằng viên đá chìm hồn tồn trong nước.
Bài 5: Một ngơi nhà có bức tường cần sơn có hình dạng như hình vẽ :

Tính diện tích bức tường cần sơn là …………………………
Bài 6: Tính diện tích khu vườn có hình dạng như hình vẽ dưới đây :

Bài 7*: Cho hai hình lập phương A và B. Biết hình A có độ cạnh dài gấp 4 lần cạnh hình
B. Hỏi thể tích hình A gấp bao nhiêu thể tích hình B?
Bài 8*: Một hình lập phương có thể tích là 216dm3. Tính diện tích tồn phần của hình lập
phương.


Thứ năm ngày.....tháng.........năm
LUYỆN TẬP CHUNG
Bài 1: Tính diện tích mảnh đất hình ABCDE

A

B

8m

có kích thước như hình vẽ bên:


6m

10m

E
6m

C
8m

D

Bài 2: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp :
Một thửa ruộng có hình dạng như hình vẽ bên :
Diện tích thửa ruộng là …………………………

Bài 3: Một hộp thuốc hình chữ nhật, kích thước như hình vẽ.
a) Tính diện tích bìa dùng làm chiếc hộp đó, biết các mép gấp có diện tích 20cm 3.
b) Tính thể tích hộp thuốc đó.

Bài 4: Một mảnh vườn hình thang vng có đáy lớn 30m, đáy nhỏ 20m, chiều cao 15m.
Người ta đào một cái ao hình vng cạnh 15m sát phần góc vng của hình thang, phần
cịn lại làm vườn rau.
a) Tính diện tích ao, diện tích vườn rau.
b) Tính tỉ số phần trăm diện tích ao và diện tích vườn rau.
Bài 5: Một hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình vng cạnh 12 cm. Tính độ dài
đáy của hình tam giác, biết chiều cao tương ứng bằng độ dài cạnh của hình vng đó.


Bài 6: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng 35m, chiều rộng bằng chiều dài. ở

giữa vườn, người ta xây một cái bể hình trịn bán kính 2m. Tính diện tích phần đất cịn lại
của mảnh vườn đó.
Bài 7*: Cho hình thang ABCD có đáy lớn AD gấp 3 lần đáy bé BC. Tính diện tích của
hình thang biết diện tích tam giác BCD là 54cm2.
Bài 8*: Cho hai hình vng ABCD và MNPQ như trong hình vẽ biết BD = 12 cm hãy tính
diện tích phần gạch chéo

Thứ sáu ngày.....tháng.........năm
LUYỆN TẬP CHUNG
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
2m3 = …............ dm3
42dm3 = …........... cm 3
1489cm3 = …...........dm 3
5,42 m3 = …...........dm3
7,009 m3 = …........... dm3
307,4cm3 = …...........dm3
Bài 2: Điền dấu

3,1m3 = …........... dm3
456cm3 = …........... dm3
3,4dm3 = …...........cm3

< , > , = thích hợp vào ô trống

300 cm3

3 dm3

0,001 dm3


1 m3

0,5 dm3

500 m3

2005 cm3

2 dm3

4 dm332 cm3

4,32 dm3

4538 lít

8 m3

8000 dm3

0,5 m3

500 dm3

15 m3

1500 dm3

2,5 m3


400 dm3

4,538 m3

Bài 3: Người ta xếp các khối lập phương 1 cm3 thành các hình dưới đây.
Hãy tính thể tích mỗi hình đó.


Bài 4: Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có các kích thước đo ở trong lịng bể là:
chiều dài là 1,5m; chiều rộng 1,2m, chiều cao 2m. Mặt nước cách miệng bể 0,5m. Người
ta mở khóa cho nước chảy ra khỏi bể, sau 5 giờ thì bể cạn. Hỏi nước chảy ra khỏi bể mỗi
phút được bao nhiêu lít?
Bài 5: Một cái bể hình hộp chữ nhật có chiều dài là 2,5m; chiều rồng kém chiều dài 1,3m;
chiều cao gấp 1,5 lần chiều rồng. Hiện tại, lượng nước trong bể chiếm 45% thể tích của
bể. Hỏi cần phải cho thêm vào bể bao nhiêu lít được đầy bể nước?
Bài 6: Người ta làm một cái thùng không nắp bằng tơn dạng hình hộp chữ nhật có chiều
cao 80dm, chiều rộng 40dm, chiều dài 60dm. Tính diện tích tơn để làm cái thùng đó
(khơng kể mép hàn).
Bài 7*: Có 40 khối gỗ hình lập phương đều có cạnh bằng 1cm. Người ta xếp 40 khối gỗ
đó được một hình hộp chữ nhật có chu vi đáy bằng 14cm. Tính chiều cao của khối hộp chữ
nhật đó.
Bài 8*: Phải xếp bao nhiêu hình lập phương cạnh 1 cm để được một hình lập phương có
diện tích tồn phần là 150 cm2.



×