Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021 2022 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.65 MB, 71 trang )

BỘ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN NGỮ VĂN LỚP 8
NĂM 2021-2022 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phịng
GD&ĐT Kim Sơn
2. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Chiến Thắng
3. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Đại Tự
4. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
5. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
6. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Ngơ Gia Tự
7. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam
8. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Nguyễn Trãi


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN KIM SƠN

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
MƠN: NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề bài in trong 01 trang)

ĐỀ CHÍNH THỨC

I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“ Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến
bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời


người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da
mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trơng
nhìn và ơm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tơi lại tươi đẹp như thuở cịn
sung túc ? Tơi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi
thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi
quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó
thơm tho lạ thường”.
(Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? (1,0 điểm)
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn ? (0.5 điểm)
Câu 3: Tìm một trường từ vựng có trong đoạn văn trên? Gọi tên cho trường từ
vựng đó ? (0.5 điểm)
Câu 4: Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào ?
Cho biết tác dụng của chúng ? (1,0 điểm)
II. TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm)
Kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.
------ Hết ------


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: NGỮ VĂN 8
( Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
Phần Câu
Nội dung
1
I.
+ Đoạn văn trên trích từ văn bản “Trong lịng mẹ”
ĐỌC
(Trích “Những ngày thơ ấu”).

HIỂU
+ Tác giả: Nguyên Hồng.

Điểm
0.5
0.5

2

- Đoạn văn trên kể lại cuộc gặp gỡ đầy cảm động của
nhân vật bé Hồng với người mẹ sau bao ngày xa cách.

0.5

3

HS có thể tìm một trong các trường từ vựng sau đây:

0.5

+ Các từ: “mặt”, “mắt”, “da”, “gò má”, “đùi”,
“đầu”, “cánh tay”, “miệng” cùng một trường chỉ bộ
phận cơ thể người.
+ Các từ: “trơng nhìn”, “ôm ấp”, “ngồi”, “áp”,
“ngả”, “thấy”, “thở”, “nhai” cùng một trường chỉ
hoạt động của con người.
+ Các từ: “sung sướng”, “ấm áp” cùng một trường chỉ
cảm giác của con người.
4


+ Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong
đoạn văn trên: tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.

0.5

( HS trả lời thiếu 1 phương thức biểu đạt cho: 0,25
điểm)
+ Tác dụng: Góp phần làm cho đoạn văn kể chuyện
thêm sinh động, sâu sắc, giàu cảm xúc.
II.
TẬP
LÀM
VĂN

1. Yêu cầu về kĩ năng
- Xác định đúng thể loại: Tự sự
- Học sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về dạng
bài tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm để tạo lập văn
bản.
- Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, bám sát yêu cầu
của đề. Văn viết có cảm xúc, khơng mắc lỗi chính tả,
lỗi từ ngữ, ngữ pháp, thể hiện được sự sáng tạo trong

0.5


diễn đạt.
2. Yêu cầu về nội dung kiến thức
Học sinh có thể có nhiều cách trình bày khác nhau
nhưng cần đảm bảo những ý cơ bản sau:

a. Mở bài
Giới thiệu kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.
b. Thân bài
a. Trước ngày khai trường ( Hành động, tậm trạng,
cảm xúc của bản thân…)
b. Trên đường đến trường
( Quang cảnh xung quanh trên con đường đến trường,
tâm trạng của bản thân trong bộ trang phục mới, suy
nghĩ của bản thân khi chứng kiến các anh chị lớp lớn và
bạn bè cầm sách vở, bút thước đến trường….)
c. Vào sân trường
+ Quang cảnh sân trường
+ Tâm trạng của bản thân khi đứng giữa sân trường, khi
nghe tiếng trống vào lớp, thầy giáo gọi tên….
c. Vào lớp học
( Lớp học hiện lên như thế nào? Nêu ấn tượng về thầy
giáo, bạn bè và bài học đầu tiên in đậm trong tâm trí
bản thân)
d. Giờ ra về
c. Kết bài
Nêu cảm nghĩ của em về ngày đầu tiên đi học.
3. Cách cho điểm
- Điểm 6 - 7: Bài văn có bố cục rõ ràng, mạch lạc, văn
trôi chảy, đáp ứng được những yêu cầu trên.
- Điểm 4 - 5: Đáp ứng được 2/3 yêu cầu trên, trình bày
rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt khá trơi chảy, có thể mắc vài
lỗi diễn đạt.
- Điểm 2 - 3: Đáp ứng 1/2 yêu cầu trên, trình bày tương
đối rõ ràng, mạch lạc, có thể mắc vài lỗi chính tả.
- Điểm 1 - 2: Bài viết sơ sài, có thể thiên về về văn


7.0


miêu tả.
- Điểm 0 - 0.5: Bài viết lạc đề.
* Lưu ý: Căn cứ vào khung điểm và thực tế bài làm của
học sinh, giám khảo linh hoạt cho điểm sát với từng
phần, đảm bảo đánh giá đúng trình độ của học sinh.
Thưởng điểm cho những bài làm có sự sáng tạo, rút ra
bài học sâu sắc.
Tổng điểm:

10.0
---------- Hết ----------


UBND HUYỆN AN LÃO
TRƯỜNG THCSCHIẾNTHẮNG

A.MA TRẬN
Mức độ Nhận biết
Chủ đề
1. Đọc - Nhận biết
thể
loại,
hiểu
phương thức
biểu đat của
đoạn trích

Số câu
2
Số điểm
0,5
Tỉ lệ
5%
2. Làm
văn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng
câu
Tổng
điểm
Tỉ lệ

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2021-2022
MƠN :Ngữ văn 8
Thời gian : 90’

Thơng hiểu
- Hiểu nội dung
của đoạn trích
- Nêu và hiểu
được tác dụng
của phép tu từ
trong đoạn trích.
2

1,5
15%

Vận dụng Vận dụng cao
Tổng sơ
thấp
Viết
đoạn
văn ngắn nêu
suy nghĩ của
mình về vấn
đề đặt ra qua
đoạn trích
1
2,0
20%
Cảm Kể về một lần mắc
khuyết điểm
1

1
6,0

2

2
0,5

5%


B.ĐỀ BÀI 1

1,5
1,5%

60%
1

1
2,0
20%

6,0
60%

6,0
60%
7
10
100%


UBND HUYỆN AN LÃO
TRƯỜNG THCSCHIẾNTHẮNG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2021-2022
MÔN :Ngữ văn 8
Thời gian : 90’


I. Đọc hiểu văn bản (4đ)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Mẹ là cơn gió mùa thu
Cho con mát mẻ lời ru năm nào
Mẹ là đêm sáng trăng sao
Soi đường chỉ lối con vào bến mơ
Mẹ luôn mong mỏi đợi chờ
Cho con thành tựu được nhờ tấm thân
Mẹ thường âu yếm ân cần
Bảo ban chỉ dạy những lần con sai
Mẹ là tia nắng ban mai
Sưởi con ấm lại đêm dài giá băng
Lòng con vui sướng nào bằng
Mẹ luôn bênh cạnh ...nhọc nhằn trôi đi
Mẹ ơi con chẳng ước gì
Chỉ mong có Mẹ chuyện gì cũng qua…
(Lăng Kim Thăng, Mẹ là tất cả - Quehuong.ogr)
Câu 1(0,25đ):Văn bản có đoạn trích trên được viết theo thể loại nào?
Câu 2(0,25 đ); Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 3 (0,5 đ); Em hiểu như thế nào về nội dung của bài thơ trên?
Câu 4(1,0đ): Xác định và nêu tác dụng của 1biện pháp tu từ được sử dụng trong những
câu thơ sau:
Mẹ là cơn gió mùa thu
Cho con mát mẻ lời ru năm nào
Mẹ là đêm sáng trăng sao
Soi đường chỉ lối con vào bến mơ
Câu 5(2,0đ) : Viết đoạn văn ngắn từ 6 đến 8 câu trình bày suy nghĩ của em về vấn đề đặt
ra trong đoạn trích trên?
II.Làm văn(6,0đ)
Đề : Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến bố mẹ phải buồn lòng.



C. ĐÁP ÁN,BIỂU ĐIỂM
I.Đọc hiểu văn bản (4đ)
Câu

Mức độ
3

1

Thơ lục bát

2

Biểu cảm

3

Tình mẫu tử

4

- Biện pháp tu từ: So sánh - Mẹ là cơn
gió mùa thu/ Mẹ là đêm sáng trăng sao
-Điệp ngữ :Mẹ là
- Tác dụng:
+ Làm cho lời thơ hình ảnh, sinh động,
giàu cảm xúc.
+ Nhấn mạnh ý nghĩa, công lao to lớn

của mẹ, mẹ mang đến những điều tươi
đẹp dịu dàng và vĩnh hằng, như gió mùa
thu, như sao sáng luôn dõi theo con.
+ Thể hiện thái độ yêu mến, kính trọng,
biết ơn sâu sắc với mẹ và những hi sinh
to lớn của mẹ.

5

2,0điểm
- Đúng hình thức đoạn văn, đủ số câu,
không mắc lỗi văn phạm.(0,5 điểm)
- Bài làm của HS cần đảm bảo các ý sau:
(1,5đ)
+ Tình mẫu tử là thiêng liêng, bất diệt
+ Mẹ làm tất cả vì con…..
+ Trách nhiệm của bản thân

2

1
0,0đ
HS khơng có câu
trả lời hoặc có câu
trả lời khác
HS khơng có câu
trả lời hoặc có câu
trả lời khác
HS khơng có câu
trả lời hoặc có câu

trả lời khác
HS khơng có câu
trả lời hoặc có câu
trả lời khác

Từ 0,5 đến 1,5
điểm
- Đạt từ 25% 75% các u
cầu ở mức 3

HS khơng có câu
trả lời hoặc có câu
trả lời sai

II. Làm văn (6,0 điểm)
Tiêu chí

Nội dung cần đạt

- Viết đúng kiểu bài tự sự,kết cấu chặt chẽ, có bố cục rõ
Kỹ năng ràng, hợp lí; văn viết mạch lạc, khơng mắc lỗi chính tả.
- Có sự sáng tạo trong lời văn.
a.Mở bài :
- Giới thiệu về sự việc, cảm xúc chung .
Kiến
b.Thân bài
thức
- Nêu lí do, thời gian, hồn cảnh phạm lỗi .
- Ngun nhân, diễn biến, hoàn cảnh, hậu qủa của việc


Thang
điểm
0,5 đ
0,5 đ
0,5đ
1,0đ


phạm lỗi .
=> Nêu cảm xúc xen kẽ vào bài viết .
- Suy nghĩ tình cảm sau khi phạm lỗi .
- Lời nói cử chỉ của bố mẹ,thái độ của bố mẹ .
c.Kết bài .
- Kết thúc câu chuyện và cảm nghĩ của bản thân .

1,5đ

1,0đ
0,5đ
0,5đ

*Mức điểm:
- Mức 1: Từ 5,0 – 6,0 điểm khi đạt từ 80 đến 100% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng
- Mức 2: Từ 3,5 – 4,5 điểm khi đạt hơn một nửa yêu cầu về kiến thức, kĩ năng
- Mức 3: Từ 1,0 – 3,0 điểm khi đạt dưới 50% yêu cầu
- Mức 4: 0.0 điểm khi lạc đề hoặc không làm bài
Tổ chun mơn duyệt

Người ra đề
Nhóm Ngữ văn 8


BGH duyệt


PHÒNG GD- ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS ĐẠI TỰ

Phần I. Đọc hiểu: (2 điểm):

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I
NĂM HỌC: 2021- 2022
MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề )

Đề bài
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

- Khốn nạn... Ơng giáo ơi! Nó có biết gì đâu! Nó thấy tơi gọi về thì chạy ngay về, vẫy đi mừng. Tơi
cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó
dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã
trói chặt cả bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết! Này! Ơng giáo ạ! Cái giống nó
cũng khơn! Nó cứ làm in như nó trách tơi; nó kêu ư ử, nhìn tơi như muốn bảo tơi rằng: “A! Lão già tệ
lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tơi như thế này?”. Thì ra tơi già bằng này tuổi đầu rồi cịn
đánh lừa một con chó, nó khơng ngờ tơi nỡ tâm lừa nó!
( Ngữ văn 8, tập 1)
Câu 1.Đoạn văn trích trong tác phẩm nào?
A. Tơi đi học
B. Tức Nước Vỡ bờ
C. Trong lịng mẹ
D. Lão Hạc

Câu 2. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Biểu cảm kết hợp với tự sự
B. Biểu cảm kết hợp với miêu tả
C. Miêu tả kết hợp với nghị luận
D. Tự sự, biểu cảm, thuyết minh
Câu 3. Câu văn hay cụm từ nào dưới đây khơng có thán từ?
A. Ơng giáo ơi!
B.Này!Ơng giáo ạ!
C. Mặt lão đột nhiên co rúm lại
D. A!Lão già tệ lắm!
Câu 4: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
A. Ca ngợi phẩm chất của Lão Hạc
B. Miêu tả cái chết đau đớn của Lão Hạc
C. Lão Hạc sang nhờ ông giáo
D. Kể lại chuyện Lão Hạc bán chó của mình.
Phần II. Tập làm văn: ( 8 điểm)
Câu 1( 1điểm)
a.Thế nào là trường từ vựng?
b. Các từ in đậm trong đoạn văn sau đây thuộc trường từ vựng nào?
Vì tơi biết rõ, nhắc đến mẹ tơi, cơ tơi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tơi những hồi nghi để tôi khinh
miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà bị cái tội là góa chống, nợ nần túng quá, phải bỏ con cái đi
tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương u và lịng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp
tâm tanh bẩn xâm phạm đến…
Câu 2( 2 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách diễn dịch với nội dung: Nguyên nhân dẫn tới
cái chết của lão Hạc.
Câu 3 ( 5 điểm): Nhập vai nhân vật chị Dậu kể lại câu chuyện trong văn bản “Tức nước vỡ bờ” trích từ
tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.
------------------------------------- Hết ------------------------------------Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm!



PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS Đại Tự

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MƠN NGỮ VĂN - LỚP 8
Năm học 2021 – 2022
Thời gian làm bài: 90 phút

Phần I: Đọc hiểu ( 2 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu

1

2

3

4

Đáp Án

D

B

C

D


Phần II. Tập làm văn ( 8 điểm)
Câu 1( 1 điểm):
a. Trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. (0,5 điểm)
b. Các từ in đậm: hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm - thuộc trường từ
vựng thái độ, tình cảm.( 0,5điểm)
Câu 2( 2 điểm)

Miêu tả cái chết của lão Hạc và tâm tư của ông giáo
.- HS viết đoạn văn có câu chủ đề ở đầu đoạn (diễn dịch) 0,25đ
* Làm nổi bật các ý sau:
- Nguyên nhân cái chết của lão Hạc: (1,0điểm)
+ Do tình cảnh túng quẫn: đói deo dắt, nghèo khổ, bần cùng
+ Lão không thể ăn phạm vào số tiền dành cho con
+ Lão chọn cái chết để giải thoát số kiếp,và bảo toàn số tiền cho con
- Lão Hạc thu xếp nhờ "ơng giáo"sau đó tìm đến cái chết chứng tỏ: (0,75 điểm)
+ Lão là người có lịng tự trọng, biết lo xa
+ Lão không chấp nhận việc làm bất lương, không nhận sự giúp đỡ
+ Lão coi trọng nhân phẩm, danh dự hơn cả mạng sống
Câu2.( 5 điểm)
1. Yêu cầu chung:
- Dạng đề: Văn tự sự.
- Nội dung trọng tâm: Nhập vai chị Dậu kể lại câu chuyện văn bản “Tức nước vỡ bờ”.
- Kỹ năng: - Kể chuyện sáng tạo, ngôi kể thứ nhất (xưng tôi)
- Ngôn ngữ kể phù hợp với câu chuyện, có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm
a) Mở bài: (0,5đ) Nhân vật tôi (chị Dậu) giới thiệu khái quát câu chuyện và cảm xúc chung khi kể lại
chuyện đó.
b,Thân bài: ( 3,5đ)
b.1. Giới thiệu về bản thân mình và hồn cảnh gia đình:(0,5đ)
- Chị Dậu tự giới thiệu về mình và hồn cảnh gia đình mình: đến mùa sưu thuế nhưng khơng có tiền
đóng sưu…

- Anh Dậu bị đánh trói đến ngất xỉu, nhờ hàng xóm cứu giúp vừa tỉnh…
b.2 Diễn biến câu chuyện:(3,0đ)


* Quá trình tức nước: (các sự việc)( 1,5đ)
- Bà lão hàng xóm giúp đỡ, nhắc nhở... Chị Dậu nấu cháo chăm sóc cho anh Dậu...
- Bọn cai lệ và người nhà lí trưởng tiến vào, hằm hè, hung hăng đòi nộp sưu... Chị Dậu tha thiết van
xin...
- Tên cai lệ vẫn cương quyết địi bắt trói anh Dậu. Hắn đánh chị Dậu thơ bạo và nhảy đến trói anh Dậu...
* Quá trình vỡ bờ: (các sự việc)( 1,5đ)
- Chị Dậu không nhịn được nữa, phản kháng mạnh mẽ, ấn dúi tên cai lệ ra cửa làm hắn ngả chỏng
quèo....
- Tên người nhà lí trưởng chực đánh, chị Dậu vật nhau với hắn và cuối cùng quật ngã được anh ta...
- Anh Dậu sợ hãi vừa run vừa kêu nhưng chị Dậu bảo sẵn sàng chấp nhận hậu quả...
c) Kết bài:(0,5đ)
- Cảm nghĩ của chị Dậu sau sự việc: căm giận, uất ức bọn gian ác; tủi cực cho hoàn cảnh của mình... .
 Lưu ý:
Hình thức: (0,5điểm): Đúng kiểu bài, bố cục đảm bảo, diễn đạt lưu lốt, trình bày sạch
đẹp, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp
Hướng dẫn chấm là những nội dung cơ bản, học sinh phải đảm bảo đạt được trong bài
làm của mình. Ngồi ra, trong quá trình chấm, giáo viên phát hiện những sáng tạo của học sinh để cho
điểm phù hợp.
------------------------------------------------------


TRƯỜNG THCS
HUỲNH THỊ LỰU

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
Môn: Ngữ văn – Lớp 8

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần
1 đến tuần 8) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo
dục.
- Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên
cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm
nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: Tự luận
- Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Câp độ
Lĩnh vực
nội dung
I. Đọc hiểu
- Ngữ liệu:
Một phần trích từ
văn bản đã học

- Số câu
- Số điểm
- Tỉ lệ

Nhận biết

Thông
hiểu


Vận
dụng

- Xác định tên
tác phẩm, tác
giả, phương
thức biểu đạt
chính .
- Nhận biết
được trường từ
vựng và khái
niệm về trường
từ vựng,
- Nhận biết tình
thái từ
- Xác định
được từ tượng
thanh .

- Nêu nội
dung
chính của
phần trích
- Nêu vai
trị của
tình thái
từ đã xác
định.
- giải
thích đúng

vai trị
một số từ
tượng
thanh đã
xác định
trong
phần trích.
1
1.0
10%

- Tình
huống
liên hệ từ
văn bản
và rút ra
bài học
giáo dục
sâu sát từ
văn bản .

3
3.0
30 %

1
1.0
10 %

Vận

dụng
cao

Tổng số

5
5.0
50%


II. Phần làm văn

- Số câu
- Số điểm
- Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ

3
3.0
30%

1
1.0
10%

1
1.0
10%


Viết bài
văn tự
sự ( kết
hợp
miêu tả
và biểu
cảm )
1
5.0
50%
1
5.0
50%

1
5.0
50%
6
10.0
100%


BẢNG MÔ TẢ
I. Đọc hiểu: (5.0 đ)
Câu 1: Nhận biết được tên tác phẩm ; phương thức biểu đạt chính của phần trích
trong văn bản .(1 đ)
Câu 2: nhận biết được 4 từ trong trường từ vựng có trong phần trích ; nêu được
khái niệm về trường từ vựng .(1 đ)
Câu 3: Nhận biết được trợ từ, giải thích đúng nghĩa của trợ từ trên .(1 đ)

Câu 4: Nêu được nội dung chính của phần trích ; xác định và giải thích được tác
dụng của 2 từ tượng thanh có trong phần trích ( 1 đ ).
Câu 5: Từ văn bản, liên hệ thực tế đến nhận thức, hành động bảo vệ bà mẹ và trẻ
em .(1 đ)
II. Làm văn : (5.0 đ)
Học sinh kể lại được câu chuyện, sự việc đúng theo yêu cầu đề bài đã ra ( kết hợp
linh hoạt yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài viết ).
............................................... HẾT ...............................................


TRƯỜNG THCS
HUỲNH THỊ LỰU
ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (5.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau, rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“ Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh
Dậu.
Hình như tức q khơng thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại :
- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ !
Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. Chị
Dậu nghiến hai hàm răng :
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem !
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy
không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt
đất , miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu..”

( Ngữ văn 8 –Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam )
Câu 1: (1.0 điểm)
a. Phần trích trên được trích trong tác phẩm nào ? Tác giả là ai ?
b. Xác định phương thức biểu đạt chính của phần trích trên ?
Câu 2: (1.0 điểm)
a. Tìm 4 từ nằm trong trường từ vựng chỉ hoạt động của tay có trong phần trích
trên?
b. Em hiểu thế nào là trường từ vưng ?
Câu 3: ( 1.0 điểm )
a. Xác định Tình thái từ có trong câu sau :
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem !
b. Giải thích nghĩa của Tình thái từ đã xác định trong câu trên.
Câu 4: (1.0 điểm)
a. Nội dung phần trích trên kể về việc gì ?
b. Tìm 2 từ tượng thanh có trong phần trích trên? Các từ tượng thanh trên có vai
trị tác dụng gì ?
Câu 5: (1.0 điểm)
Nếu chứng kiến một phụ nữ hay một bé gái bị hành hung, ngược đãi, em sẽ ứng
xử như thế nào ?
II. Làm văn: ( 5.0 điểm )
Trong thời gian vừa qua em đã làm được một việc tốt, để lại trong lòng em nhiều
ấn tượng, cảm xúc sâu lắng. Em hãy kể lại câu chuyện trên .
.......................................... HẾT ........................................


TRƯỜNG THCS KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2021 – 2022
HUỲNH THỊ LỰU
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
HƯỚNG DẪN CHẤM
A. Hướng dẫn chung:

- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài
làm của học sinh.
- Giáo viên cần linh hoạt trong việc vân dụng đáp án và thang điểm, khuyến khích
những bài làm có ý trả lời đúng và sâu sát vấn đề .
- Điểm lẻ tồn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm trịn số đúng theo qui định.
B. Đáp án và thang điểm :
I. Phần
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
đọc hiểu
5.0
Câu 1: a. Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm nào ?
1.0
Tác giả là ai ?
b. Xác định phương thức biểu đạt chính của phần
trích trên ?
a. Tên tác phẩm : Tắt đèn
0.5
b. Phương thức biểu đạt chính : Tự sự
0.5
Câu 2: a. Tìm 4 từ thuộc trường từ vựng chỉ hoạt động của
1.0
tay có trong phần trích trên ?
b. Em hiểu thế nào là trường từ vựng ?
a. HS tìm được ít nhất 4 từ thuộc trường từ vựng chỉ hoạt
0.5
động của tay : bịch, trói, tát, túm, ấn dúi, xơ đẩy.
Mức 1: HS tìm được 4 từ thuộc trường từ vựng chỉ hoạt động
0.5
của tay .

Mức 2 : HS tìm được 2 trong 4 từ đã yêu cầu.
0.25
b. Trường tự vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét
chung về nghĩa.
Câu 3 : a. Xác định tình thái từ có trong câu sau :
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem.
b. Giải thích nghĩa của tình thái từ đã xác định
trong câu trên.
a. Tình thái từ : đi
b. Nghĩa của tình thái từ “ đi ” : cầu khiến, thách thức .
Câu 4 : a. Nội dung phần trích trên kể về việc gì ?
b. Tìm 2 từ tượng thanh có trong phần trích trên ?
Các từ tượng thanh trên có vai trị tác dụng gì ?
a. Nội dung chính của phần trích : Kể - diễn tả cuộc phản
kháng quyết liệt, ngoan cường của chị Dậu với cai lệ khi hắn
cùng người nhà lí trưởng xơng vào địi bắt trói anh Dậu điệu

0.5
1.0

0.5
0.5
1.0

0.5


ra đình làng vì thiếu tiền nộp sưu .
b. - Các từ tượng thanh : bịch, bốp, nham nhảm
- Tác dụng : mô phỏng âm thanh của những cái tát, thụi và

nhấn mạnh hành động hung dữ, ngang tàng của tên cai lệ.
Câu 5: Trong cuộc sống ngày nay, nếu chứng kiến một
phụ nữ hay một bé gái bị hành hung, ngược đãi, em sẽ ứng
xử như thế nào ?
Mức 1 : HS có thể trình bày được hai trong ba phương án sau
:
- Giải thích để người ngược đãi hiểu đó là vi phạm luật bình
đẳng giới, vi phạm quyền trẻ em.
- Chạy báo cho mọi người xung quanh cùng biết, cùng can
ngăn, đưa người bị hại ra khỏi nơi bị ngược đãi.
- Báo cho chính quyền địa phương, các cơ quan chức năng
gần nhất để kịp thời xử lí kẻ hành hung, ngược đãi .
Mức 1: Học sinh trả lời đầy đủ 2 trong 3 ý trên .
Mức 2 : HS trả lời được 1 ý trong 3 ý trên .
II. Phần Trong thời gian vừa qua, em đã làm được một việc tốt, để
làm văn lại trong lòng em nhiều ấn tượng, cảm xúc sâu lắng. Em
hãy kể lại câu chuyện trên.
*Yêu cầu chung:
- Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết văn tự sự.
- Bài viết phải có bố cục nhận thức rõ ràng, cách kể chuyện
hấp dẫn, diễn đạt mạch lạc ; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, đặt
câu .
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tự sự với các yếu tố miêu tả,
biểu cảm .
* Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: Trình bày đầy đủ các phần
mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài: HS biết dẫn dắt hợp lí
và giới thiệu chung được câu chuyện; phần thân bài : HS biết
tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau; phần
kết bài: bài học rút ra từ câu chuyện và thể hiện được ấn

tượng, cảm xúc của cá nhân do câu chuyện mang lại .
b. Xác định đúng câu chuyện cần kể: Một câu chuyện về
một việc tốt mà em đã làm được để lại cho em nhiều cảm
xúc, ấn tượng sâu sắc.
c. Triển khai câu chuyện : Vận dụng tốt kĩ năng tự sự kết hợp
với yếu tố miêu tả và biểu cảm; học sinh có thể trình bày
nhiều cách khác nhau, sau đây là một gợi ý :

0.25
0.25
1.0

1.0

1.0
0.5
5.0

0.25

0.5


c1: Mở bài:
- Giới thiệu chung về câu chuyện .
C2. Thân bài : Diễn biến câu chuyện
- Không gian, thời gian diễn ra câu chuyện ( Ở đâu? Vào lúc
nào?
- Những nhân vật có mặt trong câu chuyện ( Câu chuyện có
em và những ai cùng tham gia vào câu chuyện ? ).

- Câu chuyện có những tình tiết nào tạo cảm xúc, để lại trong
em những ấn tượng sâu sắc khó phai mờ ?
- Câu chuyện kết thúc ra sao ? Thái độ tình cảm của mọi
người như thế nảo ?
( Chú ý kể sinh động, hấp dẫn; kết hợp yếu tố miêu tả và biểu
cảm hợp lí )
C3. Kết bài :
- Nêu ấn tượng và bài học rút ra từ câu chuyện của bản thân.
- Lời khuyên ...
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu
sắc về vấn đề rút ra từ câu chuyện .
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo qui tắc chính tả, dùng
từ, đặt câu.

................................. HẾT ...................................

0.5
2.5

0.5

0.25
0.5


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021-2022
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1
đến tuần 7) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục.

- Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ
sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao
chất lượng dạy học mơn Ngữ văn.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: Tự luận
- Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Cấp độ
Lĩnh
vực
1. Đọchiểu
Ngữ
liệu: Một
đoạn
trích từ
văn bản
đã học.

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:

Vận dụng
Nhận biết

Thông hiểu

- Nhận biết tên
văn bản, tác giả,
ngôi kể, PTBĐ

của đoạn trích.
- Nhận biết,
phân loại được
các từ vựng/ từ
loại.
- Các phương
tiện liên kết liên
câu; các cách
trình bày nội
dung đoạn văn.

- Hiểu, giải
thích chi tiết
quan trọng;
hiểu được nội
dung
chính
của
đoạn
trích.
- Hiểu được
tác dụng của
biện pháp tu
từ.
- Hiểu được
công
dụng/
chức năng của
các từ vựng/
từ loại.


Số câu: 3
Số điểm: 3,0
TL: 30%

Số câu: 1
Số điểm: 1,0
TL: 10%

Vận dụng

Cộng

Vận dụng
cao

- Trình bày
quan điểm,
suy
nghĩ
của
bản
thân từ vấn
đề
liên
quan đến
đoạn trích.

Số câu: 1
Số

điểm:
1,0
TL: 10%

5
5,0
50%


2. Làm
văn

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %

Số câu: 3
Số điểm: 3,0
TL: 30%

Số câu: 1
Số điểm: 1,0
TL: 10%

Viết
bài
văn tự sự

(kết
hợp
miêu tả và
biểu cảm).
Số câu: 1
1
Số
điểm:
5,0
5,0
50%
TL: 50%
Số câu: 2
6
Số điểm: 6,0
10
TL: 60%
100%


PHÒNG GDĐT NÚI THÀNH
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2021-2022
Môn: NGỮ VĂN – LỚP 8 – MÃ ĐỀ 1
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
“Trong chiếc áo vải dù đen dài tơi cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn.
Dọc đường thấy mấy cậu nhỏ trạc bằng tơi áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên nhau

hay trao sách vở cho nhau xem mà tôi thèm. Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã
bắt đầu thấy nặng. Tơi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và
chênh đầu chúi xuống đất. Tơi xóc lên và nắm lại cẩn thận. Mấy cậu đi trước ôm
sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa. Nhưng mấy cậu khơng để lộ vẻ khó khăn gì
hết.
Tơi muốn thử sức mình nên nhìn mẹ tơi:
- Mẹ đưa bút thước cho con cầm.
Mẹ tơi cúi đầu nhìn tôi với cặp mắt thật âu yếm:
- Thôi để mẹ cầm cũng được.
Tơi có ngay cái ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ này: chắc chỉ người thạo mới
cầm nổi bút thước.
Ý nghĩ ấy thống qua trong trí tơi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên
ngọn núi.”
(Sách giáo khoa Ngữ văn 8, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2017)
Câu 1: (1,0 điểm) Xác định tên văn bản, tác giả của đoạn trích trên.
Câu 2: (1,0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn
trích.
Câu 3: (1,0 điểm) Xác định những từ ngữ thuộc trường từ vựng chỉ đồ dùng học
tập có trong đoạn trích.
Câu 4: (1,0 điểm) Qua đoạn trích, em hiểu gì về suy nghĩ và tâm trạng cảm xúc
của nhân vật “tôi”?
Câu 5: (1,0 điểm) Theo em, hành động cầm giúp bút thước cho con của người
mẹ trong đoạn trích có phải là hành động bảo bọc, làm con mất đi tính tự lập hay
khơng? Vì sao?
PHẦN II: LÀM VĂN (5,0 điểm)
Hãy kể lại kỉ niệm về ngày khai trường đáng nhớ đã để lại trong lòng em
những ấn tượng khó phai.


PHÒNG GDĐT NÚI THÀNH

TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2021-2022
Môn: NGỮ VĂN – LỚP 8 – MÃ ĐỀ 2
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Khơng! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng
buồn theo một nghĩa khác. Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những
tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm
đến trước tơi đang xơn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã
ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru
tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên. Hai
người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ
rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và
bất thình lình như vậy. Chỉ có tơi với Binh Tư hiểu.”
(Sách giáo khoa Ngữ văn 8, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2017)
Câu 1: (1,0 điểm) Xác định tên văn bản, tác giả của đoạn trích trên.
Câu 2: (1,0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích
trên.
Câu 3: (1,0 điểm) Tìm từ tượng hình được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 4: (1,0 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?
Câu 5: (1,0 điểm) Nếu em là con trai lão Hạc, trong ngày trở về, em sẽ nói gì
khi đứng trước mộ của cha mình? Vì sao em nói những điều đó?
PHẦN II: LÀM VĂN (5,0 điểm)
Kể về một lần em cùng các bạn tham gia vào công tác vệ sinh môi trường.


HƯỚNG DẪN CHẤM
MÃ ĐỀ 1

I. Hướng dẫn chung
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát
bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.
- Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến
khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối
đa (Một bài làm đạt điểm tối đa có thể vẫn cịn có những sai sót nhỏ).
- Điểm lẻ tồn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó, làm trịn số đúng theo quy định.
II. Đáp án và thang điểm

CÂU

NỘI DUNG, YÊU CẦU CẦN ĐẠT

ĐIỂM

I. ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm)
Câu 1 Văn bản: Tôi đi học
(1,0 đ) Tác giả: Thanh Tịnh

0,5

Câu 2 Phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích: Tự sự
(1,0 đ) kết hợp với miêu tả, biểu cảm

1,0

Câu 3 Sách, vở, bút, thước
(1,0 đ) (Mỗi từ đúng ghi 0,25đ)


1,0

0,5

Câu 4 HS trả lời theo ý mình, có nhiều cách diễn đạt khác nhau
(1,0 đ) nhưng cần đủ các ý sau:
- Cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn.

0,25

- Có suy nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ.

0,25

- Muốn tự khẳng định mình.

0,25

- Vừa vui mừng, háo hức lại vừa hồi hộp, bỡ ngỡ.

0,25

Câu 5 - Mức 1: Có hoặc khơng và có cách giải thích hợp lý, thuyết
(1,0 đ) phục.

1,0

- Mức 2: Có hoặc khơng và có cách giải thích tương đối hợp
lý, thuyết phục.


0,5

- Mức 3: Không trả lời hoặc trả lời nhưng giải thích khơng
đúng.

0


×