Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2021 2022 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 45 trang )

BỘ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN SINH HỌC LỚP 9
NĂM 2021-2022 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi giữa học kì 1 mơn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
2. Đề thi giữa học kì 1 mơn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
3. Đề thi giữa học kì 1 mơn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Lai Thành
4. Đề thi giữa học kì 1 mơn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Ngơ Gia Tự
5. Đề thi giữa học kì 1 mơn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam
6. Đề thi giữa học kì 1 mơn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Thanh Am


0MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022
MƠN SINH HỌC 9
NỘI DUNG
Chương I
Các thí nghiệm
của MenDen

10 câu
(4 điểm)
Chương II
Nhiễm sắc thể

12 câu
(4 điểm)
Chương III
ADN và gen

1 câu


(2 điểm)
Tổng
Số câu: 23

NHẬN BIẾT
- Nêu được các
khái niệm: Kiểu
gen, kiểu hình,
giống thuần
chủng, cặp tính
trạng tương phản,
di truyền, biến dị.
- Nêu được nội
dung: Thí nghiệm,
kết quả và qui luật
của các thí
nghiệm về lai một
cặp tính trạng, 2
cặp tính trạng của
Menđen.
7 câu (3 điểm)
(6TN-1TL)
- Biết được số lần
phân bào và các kì
trong nguyên
phân, giảm phân.
- Nêu được bộ
NST lưỡng bội 2n
của một số lồi.
3 câu (1 điểm)


MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
THƠNG HIỂU
VẬN DỤNG
THẤP
- Xác định được
kết quả của phép
lai phân tích.
- phân tích được
các kết luận trong
thí nghiệm của
Menden.

VẬN DỤNG
CAO

3 câu (1 điểm)
- Vận dụng tính
được số NST ở
các kì của ngun
phân và giảm
phân.
- Tính được số tế
bào con tạo ra qua
q trình nguyên
phân.
3 câu (1 điểm)

- Quá trình phát
sinh giao tử đực

và cái ở động vật.
- Đặc điểm, chức
năng NST giới
tính.

6 câu (2 điểm)
- Viết được cấu
trúc của phân tử
ADN.
- Tính được số
nuclêôtit mỗi loại,
chiều dài của phân
tử ADN, số
nuclêôtit mỗi loại
mà mt cc để ADN
nhân đôi
1 câu (2 điểm)

10 câu

9 câu

1 câu

3 câu


Số điểm: 10
Tỉ lệ %


4 điểm
40%

3 điểm
30%

2 điểm
20%

1 điểm
10%

BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021-2022
MƠN SINH HỌC LỚP 9
A. TRẮC NGHIỆM (7điểm)
Câu 1: Nhận biết được khái niệm về kiểu hình.
Câu 2: Nhận biết được khái niệm về tính trạng.
Câu 3: Nhận biết được kiểu gen thuần chủng.
Câu 4: Nhận biết được khái niệm về dòng thuần
Câu 5: Nhận biết được kết quả thí nghiệm về lai hai cặp tính trạng của Menđen.
Câu 6: Nhận biết được khái niệm về biến dị tổ hợp.
Câu 7: Xác định được kết quả của phép lai phân tích.
Câu 8: Hiểu được thí nghiệm về lai một cặp tính trạng.
Câu 9: Hiểu được mục đích của phép lai phân tích.
Câu 10: Nhận biết được số lần phân bào trong giảm phân.
Câu 11: Nhận biết được các kì trong nguyên phân.
Câu 12: Nhận biết được bộ NST lưỡng bội 2n của một số lồi.
Câu 13: Vận dụng tính được số NST ở kì giữa của giảm phân.
Câu 14: Vận dụng tính được số tế bào con tạo ra qua quá trình nguyên phân.
Câu 15: Vận dụng tính được số NST ở kì sau của nguyên phân.

Câu 16: Hiểu được kết quả của quá trình phát sinh giao tử cái.
Câu 17: Hiểu được quá trình phát sinh giao tử cái gồm những giai đoạn nào.
Câu 18: Hiểu được loại tế bào nào nguyên phân trong quá trình phát sinh giao tử.
Câu 19: Hiểu được NST giới tính có đặc điểm gì.
Câu 20: Hiểu được chức năng của NST giới tính do yếu tố nào quyết định.
Câu 21: Hiểu được quá trình phát sinh giao tử người nam cho mấy loại tinh trùng.
B. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 22: Nêu được nội dung qui luật phân li của Menđen.
Câu 23: Vận dụng viết được cấu trúc của phân tử ADN và tính được số nuclêôtit mỗi loại của phân tử
ADN.


PHÒNG GD- ĐT HỘI AN
TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU

BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2021-2022
MƠN SINH HỌC 9 - THỜI GIAN: 45 PHÚT
ĐIỂM

Họ và tên:…………………………….
Lớp :9/…
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)
Khoanh tròn trước đáp án đúng nhất.
Câu 1: Kiểu hình là:
A. tổ hợp tồn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. B. tổ hợp toàn bộ các alen trong cơ thể.
C. tổ hợp tồn bộ các tính trạng của cơ thể.
D. tổ hợp toàn bộ các kiểu hình trong cơ thể.
Câu 2: Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là:
A. cặp gen tương phản.

B. cặp bố mẹ thuần chủng tương phản.
C. hai cặp tính trạng tương phản.
D. cặp tính trạng tương phản.
Câu 3: Kiểu gen nào dưới đây được coi là thuần chủng:
A. AA và aa.
B. Aa và AA.
C. Aa và aa.
D. AA, Aa và aa.
Câu 4: Dịng thuần là dịng có đặc tính di truyền:
A. nhất định, thế hệ sau giống thế hệ trước.
B. đồng nhất, thế hệ sau khác thế hệ trước.
C. đồng nhất, thế hệ sau giống thế hệ trước.
D. nhất định, thế hệ sau khác thế hệ trước.
Câu 5: Khi lai 2 cơ thể bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì:
A. F1 phân tính về tính trạng của bố và mẹ.
B. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn.
C. F1 phân li theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn.
D. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 9:3:3:1.
Câu 6: Biến dị tổ hợp là gì?
A. Sự xuất hiện các kiểu hình giống bố
B. Sự xuất hiện các kiểu hình giống mẹ
C. Sự xuất hiện các kiểu hình giống bố mẹ
D. Sự xuất hiện các kiểu hình khác bố mẹ
Câu 7: Ở cà chua, tính trạng quả đỏ (A) trội hoàn toàn so với quả vàng (a). Khi lai phân tích thu được
cà quả đỏ. Cơ thể mang kiểu hình trội sẽ có kiểu gen:
A. AA (quả đỏ).
B. Aa (quả đỏ).
C. aa (quả vàng).
D. Cả AA và Aa.
Câu 8: Ở ruồi giấm, cánh dài trội hoàn toàn so với cánh cụt. P: Cánh dài thuần chủng lai với cánh cụt,

kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây:
A. toàn cánh cụt.
B. toàn cánh dài.
C. 1 cánh dài : 1 cánh cụt .
D. 3 cánh dài: 1 cánh cụt.
Câu 9: Người ta sử dụng phép lai phân tích nhằm:
A. tìm ra các cá thể đồng hợp lặn .
C. xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.
B. nâng cao hiệu quả lai.
D. xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng lặn.
Câu 10: Số lần phân bào của quá trình giảm phân là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 11: Quá trình nguyên phân gồm các kì:
A. kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì cuối.
B. kì đầu, kì giữa, kì sau , kì trung gian.
C. kì trung gian, kì giữa, kì sau, kì cuối.
D. kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
Câu 12: Một lồi có bộ nhiễm sắc thể 2n = 48. Lồi này là:
A. ngô.
B. gà.
C. tinh tinh.
D. mèo.
Câu 13: Ở đậu Hà lan 2n = 14. Số NST kép trong 1 tế bào khi đang ở kì giữa giảm phân II là:
A. 7.
B. 14.
C. 28.
D. 42.



Câu 14: Một tế bào ruồi giấm nguyên phân 4 lần liên tiếp. Số tế bào con tạo ra sau quá trình nguyên
phân là:
A. 8.
B. 10.
C. 16.
D. 32.
Câu 15: Ở ruồi giấm 2n=8. Số NST trong 1 tế bào khi đang ở kì sau nguyên phân là:
A. 4.
B. 8.
C. 16.
D. 24.
Câu 16: Từ noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho mấy trứng :
A. 1 trứng.
B. 2 trứng.
C. 3 trứng.
D. 4 trứng.
Câu 17: Phát sinh giao tử ở động vật gồm những giai đoạn nào?
A.Nguyên phân .
C. Nguyên phân và Giảm phân I.
B. Giảm phân.
D. Nguyên phân và Giảm phân.
Câu 18: Tế bào nào trải qua quá trình nguyên phân trong q trình phát sinh giao tử?
A. Nỗn bào bậc 1.

B. Noãn bào bậc2.

C. Tế bào mầm.


D. Tinh nguyên bào.

Câu 19: Trong tế bào sinh dưỡng của mỗi loài sinh vật thì NST giới tính :
A. là 1 cặp tương đồng.
B. là 1 cặp tương đồng hay không tương đồng.
C. là 1 cặp khơng tương đồng.
D. có nhiều cặp khơng tương đồng.
Câu 20: NST giới tính có chức năng xác định giới tính vì có :
A. 1 cặp NST giới tính.
B. nhiều cặp NST thường.
C. gen giới tính.
.
D. ADN.
Câu 21: Trong quá trình phát sinh giao tử người nam tạo ra mấy loại tinh trùng?
A. 1 loại là X.
B. 1 loại là Y.
C. 2 loại là X và Y .
D. 2 loại là A và Y.
PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 22. (1.0 điểm) Phát biểu nội dung quy luật phân ly của MenĐen.
Câu 23. (2.0 điểm)
a. Cho một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự như sau:
–T–A–T–G–A–X–X–G–T–A–
Hồn thành mạch bổ sung của đoạn phân tử ADN trên.
b. Cho một đoạn phân tử ADN có A=1600 nucleotit có X = 2A.
b.1. Tìm số nucleotit loại T và G của đoạn ADN trên.
b.2. Tính chiều dài của đoạn ADN đó.
b.3. Khi đoạn ADN nhân đôi tạo ra 4 đoạn mới cần địi hỏi mơi trường nội bào cung cấp mỗi loại
nucleotit là bao nhiêu?


-------------HẾT--------------


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021-2022
MƠN SINH HỌC 9
A. TRẮC NGHIỆM: (7đ)
Khoanh trịn đáp án đúng Một câu đúng được 0.33 điểm

Câu 1
Đáp C
án

2
D

3
A

4
C

5
D

6
D

7
A


8
B

9
C

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21
B D C A C C A D C B A C

B. TỰ LUẬN:(3đ)
Câu 22 Phát biểu đúng được 1 điểm
Quy luật phân ly : Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền
phân li về một giao tử, và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P
Câu 23:
a. - Viết đúng cấu trúc đoạn phân tử ADN được 0,5 điểm.
–A– T–A– T–G– A–X– X–G– T– A–
–T– A–T– A–X– T–G– G– X– A– T–
b. - Tính.số nucleotit loại T và G của đoạn ADN : 0,5 điểm.
Dựa vào giả thiết và theo NTBS ta có số lượng mỗi loại nu. là:A = T= 1600(nu.),G = X = 3200(nu.)
- Tính chiều dài của đoạn ADN: (1600 + 3200) x 3,4 A0 = 16320 A0 0,5 điểm.
- Số lượng nu. mỗi loại mà mt cung cấp để ADN tự nhân đôi tạo ra 4 đoạn mới: 0,5 điểm.
A = T = (22-1) x 1600(nu.) = 4800(nu)
G = X = (22-1) x 3200(nu.) = 9600(nu)


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022
MÔN SINH HỌC 9
NỘI DUNG

NHẬN BIẾT


MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
THẤP
- Xác định được kết
quả của phép lai phân
tích.
- Nội dung quy luật
phân li, phân li độc
lập

Chương I
Các thí
nghiệm của
MenDen

- Nêu được các khái
niệm: Kiểu gen, kiểu
hình,di truyền, biến dị,
giống thuần chủng.
- Nêu được nội dung:
Thí nghiệm, kết quả và
qui luật của các thí
nghiệm về lai một cặp
tính trạng, 2 cặp tính
trạng của Menđen.

10 câu
(4 điểm)

Chương II
Nhiễm sắc
thể

6 câu (3 điểm)

2 câu (1,5 điểm)

- Biết được số lần phân
bào và các kì trong
nguyên phân, giảm
phân.
- Nêu được bộ NST
lưỡng bội 2n của một số
loài.
2 câu (1 điểm)

- Xác định số tế bào
con qua quá trình
nguyên phân.
- Quá trình phát sinh
giao tử đực và cái ở
động vật.

7 câu
(4 điểm)
Chương III
ADN và gen

1 câu

(2 điểm)
Tổng
Số câu: 18
Số điểm: 10
Tỉ lệ %

2 câu (1,5 điểm)

VẬN DỤNG
CAO

1câu (1 điểm)
- Viết được cấu Viết trình tự nu
trúc của phân
của mARN
tử ADN.
- Tính được số
nuclêơtit mỗi
loại của phân
tử ADN.
1 câu (2 điểm)

8 câu
4 điểm
40%

3 câu
3 điểm
30%


1 câu
2 điểm
20%

1 câu
1 điểm
10%


PHÒNG GDĐT NÚI THÀNH

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2021-2022

TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC
KHÁNG

Môn: SINH HỌC – LỚP 9 – MÃ ĐỀ 1
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài.
Câu 1: Kiểu gen là
A. tập hợp tất cả các gen trong giao tử đực và giao tử cái.
B. tổ hợp các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
C. tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể sinh vật.
D. tập hợp tất cả các gen trong nhân tế bào.
Câu 2: Đặc điểm của của giống thuần chủng là:
A. Có khả năng sinh sản mạnh.
B. Các đặc tính di truyền đồng nhất và cho các thế hệ sau giống với nó.
C. Các đặc tính di truyền khơng đồng nhất.
D. Nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm

Câu 3: Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích. Kết quả thu được
A. toàn quả vàng.

B. toàn quả đỏ.

C. 1 quả đỏ : 1 quả vàng.

D. 3 quả đỏ : 1 quả vàng.

Câu 4: Di truyền là hiện tượng
A. truyền đạt các tính trạng cuả bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
B. con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
C. truyền đạt các tính cách cuả bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
D. con sinh trưởng phát triển mạnh hơn bố mẹ, tổ tiên.
Câu 5: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1
................ về tính trạng của bố hoặc mẹ cịn F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình
..................
A. đồng tính/ 3 trội : 1 lặn.

B. đồng tính / 1 trội : 1 lặn.

C. phân tính/ 3 trội : 1 lặn.

D. phân tính/ 1 trội : 1 lặn.

Câu 6: Kết quả được biểu hiện trong quy luật phân li là:
A. Con lai thuộc các thế hệ phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.
B. F2 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ.
C. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn.



D. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.
Câu 7: Ngun phân có mấy lần phân bào?
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 8: Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của tinh tinh là
A. 2n = 8.

B. 2n = 14.

C. 2n = 24.

D. 2n = 48.

Câu 9: Ở một lồi, nếu có 2 tế bào nguyên phân 3 đợt liên tiếp, số tế bào con tạo ra là:
A. 4
B. 8
C. 16
D. 32
Câu 10: Phép lai nào sau đây được thấy trong phép lai phân tích?
A. Aa x aa

B. Aa x Aa


C. AA x Aa

D. aa x aa

II. Tự luận: (5,0 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm) Phát biểu nội dung của quy luật phân li?
Bài 2: (1,0 điểm) Trình bày quá trình phát sinh giao tử cái?
Bài 3: (3,0 điểm) Đoạn mạch thứ nhất của gen có trình tự nuclêơtit
-A-T-G-T-A-X-X-G-T-A-T-G-G-X-X-XHãy xác định:
a) Trình tự các nuclêơtit của mạch thứ 2?
b) Số nuclêôtit mỗi loại của đoạn gen này?
c) Xác định trình tự nucleotit của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch thứ 2?


PHÒNG GDĐT NÚI THÀNH

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2021-2022

TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC
KHÁNG

Môn: SINH HỌC – LỚP 9 – MÃ ĐỀ 2
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài.
Câu 1: Kiểu hình là:
A. Tổ hợp tồn bộ các tính trạng trong cơ thể.
B. Tổ hợp các gen nằm trên NST thường.
C. Tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể sinh vật.
D. Tập hợp tất cả các tính trạng trong tế bào.

Câu 2: Giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống thế hệ trước được gọi là:
A. Giống không thuần chủng.

B. Giống lai.

C. Giống có ưu thế lai.

D. Giống thuần chủng.

Câu 3: Khi cho cây cà chua quả đỏ không thuần chủng lai phân tích. Kết quả thu được
A. tồn quả đỏ.
B. tồn quả vàng.
C. 1 quả đỏ : 1 quả vàng.

D. 3 quả đỏ : 1 quả vàng.

Câu 4: Biến dị là hiện tượng (...)
A. truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
B. truyền đạt các tính cách của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
C. con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
D. con sinh trưởng phát triển mạnh hơn bố mẹ, tổ tiên.
Câu 5: Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền
độc lập với nhau thì F2 có ........
A. tỉ lệ mỗi kiểu gen bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
B. tỉ lệ mỗi kiểu gen bằng tổng tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
C. tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tổng tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
D. tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
Câu 6: Kết quả được biểu hiện trong quy luật phân li độc lập là:
A. Con lai thuộc các thế hệ phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình
B. F2 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ.

C. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình

3 trội : 1 lặn.

3 trội : 1 lặn.


D. F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 : 3 : 3 : 1.
Câu 7: Giảm phân có mấy lần phân bào?
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 8: Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của gà là
A. 2n = 8.

B. 2n = 78.

C. 2n = 24.

D. 2n = 46.

Câu 9: Ở một lồi, nếu có 2 tế bào ngun phân 4 đợt liên tiếp, số tế bào con tạo ra là:
A. 4
B. 8
C. 16

D. 32
Câu 10: Phép lai nào sau đây được thấy trong phép lai phân tích?
A. aa x aa

B. Aa x aa

C. AA x Aa

D. Aa x Aa

II. Tự luận: (5,0 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm) Phát biểu nội dung của quy luật phân li độc lập?
Bài 2: (2,0 điểm) Trình bày quá trình phát sinh giao tử đực?
Bài 3: (2,0 điểm) Đoạn mạch thứ hai của gen có trình tự nuclêơtit:
-A-T-G-A-X-G-X-G-T-A-T-G-X-X-A-AHãy xác định:
a) Trình tự các nuclêơtit của mạch thứ nhất?
b) Số nuclêôtit mỗi loại của đoạn gen này?
c) Xác định trình tự nucleotit của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch thứ nhất?


TRƯỜNG THCS HUỲNH
THÚC KHÁNG

ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2021-2022
Môn: SINH HỌC 9 – MÃ ĐỀ 1
Thời gian làm bài: 45 phút

I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm)
Câu


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

C

B

B

A


A

D

A

D

C

B

II. Tự luận: (5,0 điểm)

Bài 1: (1,0 điểm) Nội dung của quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao
tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ
nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P



Bài 2: (2,0 điểm)
Quá trình phát sinh giao tử cái:
- Các tế bào mầm thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều noãn
nguyên bào. Noãn nguyên bào phát triển thành noãn bào bậc 1.

0,5 đ
0,5 đ

- Noãn bào bậc 1 tiến hành giảm phân:

+ Qua giảm phân I, tạo ra một thể cực thứ nhất (kích thước nhỏ) và một nỗn bào
bậc 2 (kích thước lớn).
+ Qua giảm phân II, tạo ra ba thể cực (kích thước nhỏ) và một tế bào trứng (kích
thước lớn).

0,5 đ

0,5 đ

Bài 3: (2,0 điểm)
a.Trình tự các nuclêơtic của mạch thứ 2
Viết đúng Trình tự các nuclêôtic của mạch thứ 2
b. Hai mạch của gen liên kết bổ sung với nhau cho nên số lượng A của mạch này
bằng T của mạch kia => A1 = T2, T1 = A2



0,25 đ

G1 = X2, X1 = G2
Số nuclêôtic của gen bằng tổng số nuclêôtic trên cả hai mạch

0,25 đ


Cho nên: Agen = A1 + A2
Vậy số nuclêôtic mỗi loại của gen:
Agen = Tgen = A1 + A2 = A1 + T1 = 3 + 4 = 7 nuclêôtic

0,25 đ


Ggen = Xgen = G1 + G2 = G1 + X1 = 4 + 5 = 9 nuclêơtic

0,25 đ

c. Trình tự nucleotit của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch thứ 2:
-A-U-G-U-A-X-X-G-U-A-U-G-G-X-X-X-

HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa


TRƯỜNG THCS HUỲNH
THÚC KHÁNG

ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2021-2022
Môn: SINH HỌC 9 – MÃ ĐỀ 2
Thời gian làm bài: 45 phút

I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm)
Câu

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

Đáp án

A

D

C

C

D

D

B

B


D

A

II. Tự luận: (5,0 điểm)

Bài 1: (1,0 điểm) Nội dung của quy luật phân li độc lập: các cặp nhân tố di
truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.



Bài 2: (2,0 điểm)
Quá trình phát sinh giao tử đực:
- Các tế bào mầm thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều tinh
nguyên bào. Tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc 1.

0,5 đ
0,5 đ

- Tinh bào bậc 1 tiến hành giảm phân:
+ Qua giảm phân I, tạo ra 2 tinh bào bậc 1.

0,5 đ

+ Qua giảm phân II, tạo ra 4 tinh bào bậc 2
0,5 đ
Bài 3: (2,0 điểm)


a. Trình tự các nuclêơtic của mạch thứ 1

Viết đúng Trình tự các nuclêơtic của mạch thứ 1
b. Hai mạch của gen liên kết bổ sung với nhau cho nên số lượng A của mạch này
bằng T của mạch kia => A1 = T2, T1 = A2



0,25 đ

G1 = X2, X1 = G2
Số nuclêôtic của gen bằng tổng số nuclêôtic trên cả hai mạch

0,25 đ

Cho nên: Agen = A1 + A2
Vậy số nuclêôtic mỗi loại của gen:
Agen = Tgen = 8 nuclêơtic

0,25 đ

Ggen = Xgen = 8 nuclêơtic

0,25 đ

c. Trình tự nucleotit của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch thứ 2:

-A-U-G-A-X-G-X-G-U-A-U-G-X-X-A-A-

HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa



PHÒNG GD – ĐT KIM SƠN
TRƯỜNG THCS LAI THÀNH

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BÁN KỲ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn : SINH 9

Thời gian: 60 phút
(Không kề thời gian phát đề)
I. Phần trắc nghiệm( 6đ)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
1. Kiểu gen nào dưới đây tạo ra hai loại giao tử ?
a. AaBb
b.AaBB
c. AABB
d. aabb
2. Sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở kì nào của chu kì tế bào?
a. Kì trung gian
b. Kì đầu
c. Kì giữa
d. Kì sau
3.Để xỏc định độ thuần chủng của giống ta cần thực hiện phộp lai nào?
a. Lai với cơ thể đồng hợp trội
c. Lai với cơ thể dị hợp
b. Lai hữu tớnh
d. Lai phõn tớch
4. Ở chó, lơng ngắn là trội hồn tồn so với lông dài. P: lông ngắn thuần chủng x lông
dài, kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau:
a. Tồn lơng ngắn.
b. Tồn lơng dài.

c. 1 lơng ngắn : 3 lông dài.
d. 3 lông ngắn : 1 lơng dài.
5. Trong q trình ngun phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở kì nào?
a. Kì trung gian
b. Kì đầu
c. Kì giữa
d. Kì sau
6. Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở:
a. Tế bào sinh dưỡng
b. Tế bào sinh dục vào thời kì chín
c. Tế bào mầm sinh dục
d. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng
7. Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng khơng có trong ngun phân là:
a. Nhân đơi NST
b.Tiếp hợp giữa 2 NST kép trong từng cặp tương đồng
c. NST co ngắn và tháo xoắn
d. Phân li NST về hai cực của tế bào
8. Ở ruồi giấm, trong tinh trùng hoặc trứng, bộ NST có số lượng NST là :
a. 4 NST
b. 8 NST
c. 10 NSTd. 6 NST.
9. Bộ NST của người có số lượng là?
a.2n = 8
b.2n = 23
c.2n = 46
d.2n = 48
10. Theo nguyên tắc bổ sung, về số lượng thì trường hợp nào sau đây là đúng?
a. A + G = T + X
b. A = X, G = T
c. A+T = G + X

d. A + T + G = G + X + A
11.Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là:
a. Bộ NST của tế bào mẹ được sao chép nguyên vẹn cho 2 tế bào con
b. Sự phân li đồng đều của các NST từ tế bào mẹ đến tế bào con
c. Sự nhân đơi của các NST trong q trình phân bào
d. Sự phân li đồng đều chất nhân từ tế bo m n t bo con
12.Các loại đơn phân của ADN lµ
a. T, G, A,U
b. A, U, G, X
c. A, T, G, X
d. A, T, U, X


II. Phần tự luận( 4 điểm)
Câu 1(1,5đ):Thụ tinh là gì? Bản chất của thụ tinh?
Câu 2 (1,5đ): Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN?
Câu 3.(1đ) : Cho biết tính trạng hoa đỏ là trội hồn tồn so với tính trạng hoa trắng và
do 1 gen quy định. Hãy xác định kiểu gen của P và viết sơ đồ lai nêu cho hoa đỏ lai với
hoa đỏ thu được 75% hoa đỏ và 25% hoa trắng.
----- HẾT ---Xác nhận của Ban giám hiệu

Trung Văn Đức

Giáo viên thẩm định đề

Phạm Thị Nhung

Giáo viên ra đề kiểm tra

Phạm Thu Hiên



HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
BÁN KỲ I - NĂM HỌC 2021 -2022
MÔN SINH 9
Phần trắc nghiệm (6đ) Mỗi ý đúng 0.5đ
Câu 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp b
a
d
a
c
B
b
a
c
a
a
c

án
Tự luận(7đ)
Câu
Đáp án
Điểm
- Sự thụ tinh là sự kết hợp giữa một giao tử đực với một
0,75
1
giao tử cái ( hay giữa một tinh trùng với một tế bào trứng)
(1,5
tạo thành hợp tử.
điểm)
- Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội
0,75
hay tổ hợp 2 giao tử đực và cái , tạo thành bộ nhân lưỡng bội
ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ.
2
(1,5
điểm)

* Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN:
- ADN là 1 chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song xoắn
đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải.
- Các nuclêotit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau theo
nguyên tắc bổ sung tạo thành từng cặp (A=T, G = X và
ngược lại).
- Mỗi chu kì xoắn cao 34 A0 gồm 10 cặp nucleotit.
- Đường kính vịng xoắn là 20 A0.

0,5

0,5

0,25
0,25

Quy ước
0,25
3
Gen A: hoa đỏ
(1 điểm)
Gen a: hoa trắng
Xét hoa đỏ/hoa trắng = 75%/25%  3/1 => có 4 kiểu tổ 0,25
hợp = 2 giao tử x 2 giao tử => P : Aa x Aa
Sơ đồ lai
P:
Hoa đỏ
x
Hoa đỏ
Aa
Aa
G
A, a
A, a
0,5
F KG: 25% AA : 50% Aa: 25% aa
KH: 75% hoa đỏ: 25% hoa trắng
----- HẾT ----


Xác nhận của Ban giám hiệu Giáo viên thẩm định đề


Trung Văn Đức

Phạm Thị Nhung

Giáo viên ra đề kiểm tra

Phạm Thu Hiên


PHỊNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN SINH HỌC LỚP 9
NĂM HỌC: 2021-2022
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

TT

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN: SINH HỌC LỚP 9 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Nội dung kiến Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số
CH


1

2

Cấu tạo của
ADN, ARN,
prơtêin
Q trình nhân
đơi ADN và q
trình tổng hợp
ARN
Mối quan hệ giữa
gen với tính trạng
Nhiễm sắc thể Cấu trúc và tính
đặc trưng của bộ
NST
Nguyên phân
Giảm phân
Phát sinh giao tử
và cơ chế xác
định giới tính
ADN và gen

Số
CH

3

Thời
gian

(phút)
2.5

Số
CH

2

Thời
gian
(phút)
2

2

Thời
gian
(phút)
5

4

2

2

2

2


3

2

1

1

1

2

1

1

1

2
2
1

1
1
0.5

2
2
2


2
2
2

Số
CH
1

1

2
2

Thời
gian
(phút)
2

2

4
4
2

4

Tổng
Số câu hỏi

Thời

gian

%
tổng
điểm

8

11.5

2.0

8

7

2.0

4

4

1.0

3

2

0.75


6
6
5

7
7
6.5

1.5
1.5
1.25

TN

TL


Tổng
Tỉ lệ

16

9
40%

12

12
30%


8

16

4

20%

8
10%

40
100%

45
0

10
100%

II. BẢN ĐẶC TẢ
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MÔN:SINH HỌC 9 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT

Nội dung
kiến thức

1


ADN và
gen

Đơn vị kiến thức
Cấu tạo của ADN,
ARN, prơtêin

Q trình nhân đơi
ADN và q trình
tổng hợp ARN

Mức độ kiến thức kĩ năng cần kiểm tra đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông
Vận dụng
Vận
hiểu
dụng cao
3
2
2
1

Nhận biết:
- Nêu được cấu tạo hóa học của ADN, ARN,
prôtêin
- Mô tả được cấu trúc không gian của ADN
- Nêu được nguyên tắc bổ sung.

- Nêu được các bậc cấu trúc khơng gian của prơtêin
-Trình bày được chức năng của các loại ARN
Thơng hiểu:
- Giải thích được tính đa dạng và đặc thù của ADN
- So sánh được cấu tạo của ADN và ARN
Vận dụng:
- Xác định được trình tự Nu trên 2 mạch của ADN
- Xác định được số Nu, chiều dài, số liên kết
photphodieste của phân tử ADN
Vận dụng cao:
- Giải thích hiện tượng thực tế
4
Nhận biết:
-Trình bày được q trình tổng hợp ADN, ARN
Thơng hiểu:
-So sánh được sự khác nhau giữa quá trình tổng hợp
ADN với quá trình toognr hợp ARN
Vận dụng:
-Xác định được trình tự ARN được tổng hợp từ
ADN

2

2


2

Nhiễm
sắc thể


Mối quan hệ giữa
gen với tính trạng

Nhận biết:
-Trình bày được q trình tổng hợp chuỗi axit amin
Thơng hiểu:
-Giải thích được bản chất mối quan hệ giữa gen và
tính trạng.
Vận dụng cao:
-Xác định được số axitamin môi trường cung cấp
cho q trình tổng hợp chuỗi polypeptit.

2

1

Cấu trúc và tính
đặc trưng của bộ
NST

Nhận biết:
-Trình bày được tính đặc trưng và cấu trúc của NST
Thơng hiểu:
-Giải thích được số lượng NST trong bộ lưỡng bội
khơng phản ánh trình độ tiến hóa của loài
-Phân biệt được bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng
bội
Nhận biết:
-Trình bày được diễn biến của NST trong các kì của

q trình ngun phân
Thơng hiểu:
-Nêu được bản chất và ý nghĩa của quá trình
nguyên phân
Vận dụng :
-Xác định được số NST trong các kì của nguyên
phân
-Xác định được số tế bào con tạo ra sau nguyên
phân
Nhận biết:
-Trình bày được diễn biến của NST trong các kì của
quá trình giảm phân
Thông hiểu:
-So sánh sự khác nhau cơ bản của quá trình nguyên
phân và giảm phân

2

1

2

2

2

2

2


2

Nguyên phân

Giảm phân

1


Phát sinh giao tử
và cơ chế xác định
giới tính

TỔNG

Vận dụng :
-Xác định được số NST trong các kì của giảm phân
-Xác định được số tế bào con tạo ra sau giảm phân
Nhận biết:
-Trình bày được quá trình phát sinh giao tử đực và
giao tử cái
- Trình bày được cơ chế NST xác định giới tính
Thơng hiểu:
-So sánh được sự khác nhau giữa NST thường và
NST giới tính
Vận dụng :
-Giải thích hiện tượng thực tế

1


1

16

12

2

8

4


PHỊNG GD – ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ

NỘI DUNG ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I MƠN SINH HỌC LỚP 9
NĂM HỌC 2021 – 2022
Câu 1: Trình bày cấu tạo của ADN, ARN và protein
Câu 2: Trình bày q trình tự nhân đơi ADN và q trình tổng hợp ARN
Câu 3: Nêu được mối quan hệ giữa gen và tính trạng .
Câu 4: Biết làm một số dạng bài tập liên quan đến ADN: tính chiều dài, khối lượng
của gen; số lần nhân đơi của ADN; tính % mỗi loại nucleoti của gen; xác định
trình tự các nucleotit của phân tử ARN được tổng hợp dựa trên mạch khn của
gen; tính số axit amin được tổng hợp .
Câu 5: Trình bày cấu trúc và tính đặc trưng của NST
Câu 6: Nêu diễn biến của NST trong các kì của nguyên phân và giảm phân
Câu 7: So sánh quá trình nguyên phân và giảm phân
Câu 8: Trình bày quá trình phát sinh giao tử và cơ chế xác định giới tính.
Câu 9: So sánh về cấu tạo của ADN và ARN

Câu 10: Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến ADN, mối quan hệ giữa
gen và tính trạng, cơ chế xác định giới tính.

Nhóm sinh 9

Nguyễn Thị Si

TTCM duyệt

Phạm Tuấn Anh

BGH duyệt
KT.Hiệu trưởng
Phó hiệu trưởng

Nguyễn Thị Song Đăng


×