Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

de thi cuoi ky 1 toan 10 nam 2020 2021 truong thpt hong linh ha tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.93 KB, 8 trang )

SỞ GD-ĐT HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020-2021
Mơn thi: TỐN - Lớp 10
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề kiểm tra có 02 trang)

Mã đề 101

Họ tên thí sinh:…………………………………………….
Số báo danh: ………………………………………………
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm)
Câu 1. Câu nào sau đây không phải là mệnh đề ?
A. 4 là một số nguyên tố.

B. 6 là một số tự nhiên.

C. Nước là một loại chất lỏng.

D. Hôm nay trời mưa to quá !

Câu 2. Cho A = 1;2;3 , B = 2;3;5 . Xác định A  B .
A. 2;3 .

C. ( 2;3) .

B. 1; 2;3;5 .



D. 1

Câu 3. Đồ thị của hàm số nào sau đây đi qua hai điểm A ( 3;1) , B ( −2;6 ) ?
A. y = − x + 6 .

B. y = x − 4 .

C. y = 2 x + 2 .

D. y = − x + 4 .

Câu 4. Trục đối xứng của parabol y = 2 x 2 + 5 x + 3 là đường thẳng:
5
5
5
A. x = − .
B. x = .
C. x = − .
2
2
4
Câu 5. Tìm m để hàm số y = ( 3 − m ) x + 2 nghịch biến trên .

A. m  0 .

B. m = 3 .

C. m  3 .


D. x =

5
.
4

D. m  3 .

Câu 6. Nghiệm của phương trình x − 1 = 2 là
A. x = 3 .
B. x = 5 .

C. x = 1 .
D. x = 6 .
1
Câu 7. Tọa độ giao điểm của đường thẳng y = 4 − x và parabol y = x 2 − 4 x + 8 là
2
A. ( 2; −2 ) và ( 4;0 ) .
B. ( 0; 4 ) và ( 2; 2 ) .
C. ( 2; 2 ) và ( 4;0 ) .

D. ( −2; −2 ) và ( 4; 4 ) .

Câu 8. Trong mặt phẳng Oxy cho OA = 2i − 3 j . Tìm tọa độ điểm A .
A. A ( 2;3) .

(

)


C. A ( 2; −3) .

B. A 2i; −3 j .

D. A ( −2;3) .

Câu 9. Trong mặt phẳng Oxy cho a = ( −1;3) , b = ( 5; −7 ) . Tọa độ vectơ 3a − 2b là:
A. (13; −29 ) .

B. ( −6;10 ) .

C. ( −13; 23) .

D. ( 6; −19 ) .

Câu 10. Cho hình bình hành ABCD , với giao điểm hai đường chéo là I . Khi đó:
A. AB + CD = 0 .

B. AB + AD = BD .

C. AB + BD = 0 .

D. AB + IA = BI .

Câu 11. Cho hình vng ABCD có độ dài cạnh bằng 10 . Tính giá trị AB.CD .
A. 100 .
B. 10 .
C. 0 .
D. −100 .


x −1
4

= 2
x −2 x −4
B. 2 .

Câu 12. Số nghiệm của phương trình
A. 1 .

Câu 13. Trong hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A

C. 3 .

D. 0 .

1;1 , B 2;3 , D 5;6 . Tìm tọa độ điểm C để tứ

giác ABCD là hình bình hành.
A. C 8;8 .

B. C 2; 4 .

C. C 4; 2 .

D. C 5;3 .


4
+


x
Câu 14. Nghiệm của hệ phương trình 
1
 −

x

1
=3
y −1

1
=4
y −1

 7 13 
A. ( x; y ) =  ; −  .
5
5
8
5
C. ( x; y ) =  ; −  .
 7 13 

5 8 
B. ( x; y ) =  ;  .
 7 13 
8
7

D. ( x; y ) =  ; −  .
 5 13 

Câu 15. Cho hàm số y = f ( x ) = x 2 + 2 ( m − 6 ) x + 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham
số m để hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; 2 ) ?
A. Vô số.
B. 4 .
C. 5 .
D. 3 .
Câu 16. Cho hình chữ nhật ABCD tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của OA và CD . Biết
MN = a. AB + b.AD . Tính a + b .
1
3
1
A. a + b = 1.
B. a + b = .
C. a + b = .
D. a + b = .
2
4
4
x + y = 1
Câu 17. Với giá trị nào của m thì hệ phương trình 
có nghiệm ( x, y ) thỏa x  y ?
 x − y = 3m − 1
1
1
1
1
.

B. m  .
C. m  − .
D. m  .
2
2
2
3
Câu 18. Cho tam giác ABC vng tại A có AB = 3; AC = 4 . Trên đoạn thẳng BC lấy điểm M sao

A. m 

cho MB = 2MC . Tính tích vơ hướng AM .BC .
23
41
A. .
B.
.
C. 8 .
3
3

D. −23 .

Câu 19. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho các điểm A ( −2;3) , B ( 2;1) , C ( 0; − 3) và

D ( −1; − 2 ) . Gọi M ( x; y ) với x  0 là điểm thuộc đồ thị hàm số y = x + 1 sao cho

( MA − 3MB + MC ) .MD = 6 . Khi đó x thuộc khoảng nào sau đây?
A. (2; 4) .
B. (3; 5) .

C. (4; 6) .
Câu 20. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình
x + 2 − 10 − x 3 x + 3 − m = 0 có đúng 2 nghiệm phân biệt.

D. (5; 7) .

A. 4 .
B. 16 .
C. 15 .
B. PHẦN TỰ LUẬN ( 5,0 điểm)
Câu 1 ( 1,0 điểm). Cho hai tập hợp A = 1,3 , B = 2,3, 4 . Tìm tập hợp A  B .

D. 14 .

(

)

Câu 2 ( 1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A

1;1 , B 2; 3 ,C 4;5 . Tìm tọa

độ trung điểm I của đoạn thẳng BC và tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC .
Câu 3 ( 1,0 điểm). Xác định hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c biết rằng đồ thị hàm số là parabol đi
qua điểm A ( 0;5 ) và có đỉnh là I (1;3) .
Câu 4 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có A ( 0; − 2 ) , B ( 5;0 ) , C ( 3;5) .
a) Chứng minh rằng tam giác ABC vng cân tại B . Tính diện tích tam giác ABC .
b) Tìm M trên trục Ox sao cho MA2 + MB 2 nhỏ nhất.
Câu 5 (1,0 điểm). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
x x2

x 1 x 3 2m 0 có nghiệm.
Hết!


SỞ GD-ĐT HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020-2021
Mơn thi: TỐN - Lớp 10
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề kiểm tra có 02 trang)

Mã đề 102

Họ tên thí sinh:…………………………………………….
Số báo danh: ………………………………………………
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm)
Câu 1. Trong mặt phẳng Oxy cho OA = 2i − 5 j . Khi đó tọa độ điểm A là
A. A ( −5;2 ) .

B. A ( 2; −5) .

C. A ( 2; −3) .

D. A ( 2;3) .

Câu 2. Câu nào sau đây không phải là mệnh đề ?

A. 4 là một số lẻ.

B. 5 là một số tự nhiên.

C. Bạn có xem chương trình RapViệt khơng?.

D. 5 + 2 = 8 .

Câu 3. Cho A = 2;3; 4 , B = 2; 4;5 . Xác định A  B .
A. 2;3 .

B. 2;3; 4;5 .

C. ( 2; 4 ) .

D. 2; 4

Câu 4. Đồ thị của hàm số nào sau đây đi qua hai điểm A ( 3;1) , B ( −1; −3) ?
A. y = x − 2 .

B. y = x − 4 .

C. y = − x + 2 .

D. y = − x + 4 .

Câu 5. Trục đối xứng của parabol y = 2 x 2 + 3x + 3 là đường thẳng:
A. x =

3

.
4

B. x =

3
.
2

3
C. x = − .
4

Câu 6. Tìm m để hàm số y = ( 3 − m ) x + 2 đồng biến trên
A. m  0 .

B. m = 3 .

3
D. x = − .
2

.
C. m  3 .

D. m  3 .

Câu 7. Nghiệm của phương trình x − 1 = 3 là
A. x = 3 .
B. x = 10 .


C. x = 4 .
D. x = 9 .
1
9
Câu 8. Tọa độ giao điểm của đường thẳng y = 3 − x và parabol y = x 2 − 3 x + là
2
2
A. ( 2;1) và ( 3;0 ) .
B. (1; 2 ) và ( 3;0 ) .
C. ( 3; 2 ) và ( 3;0 ) .

D. ( −2; −2 ) và ( 4; 4 ) .

x+2
6

= 2
x −1 x −1
B. 0 .

Câu 9. Số nghiệm của phương trình
A. 2 .

C. 3 .

D. 1 .

Câu 10. Trong mặt phẳng Oxy cho a = ( −1;3) , b = ( 5; −7 ) . Tọa độ vectơ 2a − 3b là:
A. (17; 27 ) .


B. (13; −15) .

C. ( −17; 27 ) .

D. ( 6; −19 ) .

Câu 11. Cho hình bình hành ABCD , với giao điểm hai đường chéo là I . Khi đó:
A. AB + CD = AD .

B. AB + AD = AC .

C. AB + BD = 0 .

Câu 12. Cho hình vng ABCD có độ dài cạnh bằng 8 . Tính giá trị AB.DC .
A. 64 .
B. 8 .
C. 0 .
Câu 13. Trong hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A

D. AB + IA = BI .
D. −64 .

1;1 , B 2;3 , D 3;5 . Tìm tọa độ điểm C để tứ

giác ABCD là hình bình hành.
A. C 7;6 .

B. C


6;7 .

C. C 6;7 .

D. C

6; 7 .


4
+

x
Câu 14. Nghiệm của hệ phương trình 
1
 −

x

1
=4
y −1

1
=3
y −1

 5 3
A. ( x; y ) =  ;  .
7 8

8
5
C. ( x; y ) =  ; −  .
 7 13 

7 8
B. ( x; y ) =  ;  .
 5 3
7 8
D. ( x; y ) =  ;  .
 5 3

Câu 15. Cho hàm số y = f ( x ) = x 2 + 2 ( m − 6 ) x + 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham
số m để hàm số nghịch biến trên khoảng ( −;3) ?
A. Vô số.
B. 4 .
C. 2 .
D. 3 .
Câu 16. Cho hình chữ nhật ABCD tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của OA và CD . Biết
MN = a. AB + b.DA . Tính a + b .
3
1
1
A. a + b = 1.
B. a + b = − .
C. a + b = .
D. a + b = .
4
4
2

x + y = 1
Câu 17. Với giá trị nào của m thì hệ phương trình 
có nghiệm ( x, y ) thỏa x  y ?
 x − y = 2m − 1
1
1
1
1
.
B. m  .
C. m  − .
D. m  .
2
2
2
3
Câu 18. Cho tam giác ABC vng tại A có AB = 3; AC = 5 . Trên đoạn thẳng BC lấy điểm M sao

A. m 

cho MB = 2MC . Tính tích vơ hướng AM .BC .
A.

23
.
3

B.

41

.
3

C.

8
.
3

D. −23 .

Câu 19. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho các điểm A ( −2;3) , B ( 2;1) , C ( 0; − 3) và

D ( −1; − 2 ) . Gọi M ( x; y ) với x  0 là điểm thuộc đồ thị hàm số y = x + 1 sao cho

( MA − 3MB + MC ) .MD = 14 . Khi đó x thuộc khoảng nào sau đây?
A. (2; 4) .
B. (3; 5) .
C. (4; 6) .
Câu 20. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình
x + 2 − 10 − x 3 x + 2 − m = 0 có đúng 2 nghiệm phân biệt.

(

D. (5; 7) .

)

A. 4 .
B. 13 .

C. 14 .
D. 15 .
B. PHẦN TỰ LUẬN ( 5,0 điểm)
Câu 1 ( 1,0 điểm). Cho hai tập hợp A = 2,3 , B = 3, 4,5 . Tìm tập hợp A  B .
Câu 2 ( 1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A

1;1 , B

2;3 ,C 4; 5 . Tìm

tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng BC và tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC .
Câu 3 ( 1,0 điểm). Xác định hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c biết rằng đồ thị hàm số là parabol đi
qua điểm B ( 0; 4 ) và có đỉnh là I (1;5) .
Câu 4 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có A ( 0; − 2 ) , B ( 4;0 ) , C ( 2; 4 ) .
a) Chứng minh rằng tam giác ABC vuông cân tại B . Tính diện tích tam giác ABC .
b) Tìm M trên trục Ox sao cho MB 2 + MC 2 nhỏ nhất.
Câu 5 (1,0 điểm). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
2 x x 2 2 x 2 x 5 2m 0 có nghiệm.
Hết!


ĐÁP ÁN – Mã đề 101
Phần I. Trắc nghiệm:
1
2
3
4
5
D A D C C


6
B

7
C

8
C

9
C

10
A

11
D

12
A

13
A

14
B

15
B


16
A

17
B

18
A

19
B

Câu 1 ( 1,0 điểm).
Ta có A = 1,3 , B = 2,3, 4 .Suy ra A  B = 1, 2,3, 4 .

xI
Câu 2 ( 1,0 điểm). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng BC là

yI

2 4
3
2
3 5
1
2

I 3;1

1 2 4 5

5
3
3
G ;1
Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là
1 3 5
3
yG
1
3
Câu 3. Vì đồ thị hàm số đã cho là parabol có đỉnh I (1;3) và đi qua điểm A ( 0;5 ) nên ta có:
xG

 a0
 a0

a = 2
b

 −
=1
 2a + b = 0


 b = −4 . Vậy y = 2 x 2 − 4 x + 5 .
2a

a
+
b

=

2
a + b + c = 3 
c = 5.


 c = 5
 c = 5

 BA = ( −5; − 2 )  BA = BA =

Câu 4. a) Ta có 
 BC = ( −2;5 )
 BC = BC =


( −5) + ( −2 )
2

( −2 )

2

2

= 29

 BA = BC .


+ 5 = 29
2

Và BA.BC = ( −5 ) . ( −2 ) + ( −2 ) .5 = 0 .
Vậy tam giác ABC vuông cân tại B . Suy ra SABC =

1
29
.
BA.BC =
2
2

 MA2 = MA2 = t 2 + 4

b) Gọi M ( t;0 )  0 x ta có 
2
2
2

 MB = MB = ( t − 5 )
2

5
2
 5  33 33
.Dấu “=” xảy ra khi t = .
 MA2 + MB 2 = t 2 + 4 + ( t − 5) = 2t 2 − 10t + 29 = 2  t −  + 
2
2

2
 2
5
5 
Khi đó MA2 + MB 2 nhỏ nhất thì t = .Vậy M  ;0  .
2
2 
Câu 5. * Điều kiện x 1 x 0 x 0;1 .

* Đặt t

x1 x

t2

* Từ bảng biến thiên suy ra t

x2

x . Xét f ( x)

0;

* Phương trình đã cho trở thàn t 2

x2

1
2
t


3

2m 2 .

x có bảng biến thiên

20
D


* Lập bảng biến thiên f t

t2

t

3 trên 0;

1
.
2

Khi đó, phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi phương trình 2 có nghiệm t
này xảy ra khi

2m

11
;3

4

m

3 11
;
.
2
8

0;

1
, điều
2


ĐÁP ÁN - Mã đề 102
Phần I. Trắc nghiệm:
1
2
3
4
5
B C D A C

6
D

7

B

8
B

9
D

10
C

11
B

12
A

13
C

14
A

15
D

16
B

17

D

18
B

Câu 1 ( 1,0 điểm).
Ta có A = 2,3 , B = 3, 4,5 .Suy ra A  B = 2,3, 4,5 .

xI
Câu 2 ( 1,0 điểm). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng BC là

yI

2 4
2
3 5
2

1
I 1; 1
1

1 2 4 1
1 1
3
3
G ;
Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là
1 3 5
1

3 3
yG
3
3
Câu 3. Vì đồ thị hàm số đã cho là parabol có đỉnh I (1;5) và đi qua điểm B ( 0; 4 ) nên ta có:
xG

 a0
 a0

a = −1
b

=1
 −
 2a + b = 0


 b = 2 . Vậy y = − x 2 + 2 x + 4 .
2a

a + b + c = 5
 a +b =1

c = 4

 c = 4
 c = 4

 BA = ( −4; − 2 )  BA = BA =


Câu 4. a) Ta có 
 BC = ( −2; 4 )
 BC = BC =


( −4 ) + ( −2 )
2

( −2 )

2

2

= 20

 BA = BC .

+ 4 = 20
2

Và BA.BC = ( −4 ) . ( −2 ) + ( −2 ) .4 = 0 .
Vậy tam giác ABC vuông cân tại B . Suy ra S ABC =

1
BA.BC = 10 .
2

 MB 2 = MB 2 = t 2 − 8t + 16


b) Gọi M ( t;0 )  0 x ta có 
2
2
2
2

 MC = MC = ( t − 2 ) + 16 = t − 4t + 20

 MB2 + MC 2 = 2t 2 − 12t + 36 = 2 ( t − 3) + 18  18 .Dấu “=” xảy ra khi t = 3 .
2

Khi đó MB 2 + MC 2 nhỏ nhất thì t = 3 .Vậy M ( 3;0 ) .
Câu 5. * Điều kiện x 2
* Đặt t

x 2

x

x

x

t2

0

0
x2


x

0; 2 .

2 x . Xét f ( x)

1
1

x2

2

f(x)

0

0

* Từ bảng biến thiên suy ra t

0;1

* Phương trình đã cho trở thành t 2
* Lập bảng biến thiên f t

t2

2t


2t

5

2m 2 .

5 trên 0;1 .

2 x có bảng biến thiên

19
A

20
B


t

0
5

1

f(t)

4
Khi đó, phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi phương trình 2 có nghiệm t
này xảy ra khi


2m

4;5

m

5
; 2 .
2

0;1 , điều



×